Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm vàhàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; lộtrình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi c
Trang 1CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ VÀ VỤ KINH
TẾ ĐỊA PHƯƠNG & VÙNG LÃNH THỔ
I:TỔNG QUAN VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
1:QUÁTRÌNH HÌNH THÀNH BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TU
Ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thànhlập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập Ủy ban Kế hoạchNhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo dòng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trìnhxây dựng và trưởng thành của ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư:Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắclệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu kếhoạch kiến thiết) Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo vàtrình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặcnhững vấn đề quan trọng khác
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyếtđịnh thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủtướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này Ủy ban Kếhoạch Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ởcác khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế,văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm tra việc thực hiện kế hoạch Ngày 9-10-1961,Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức bộ máy của Ủy ban Kế hoạch Nhà nước
Ngày 27 tháng 11 năm 1986, Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBTgiải thể Ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho
Ủy ban Kế hoạch Nhà nước
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiêncứu Quản lý Kinh tế Trung Ương Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã raNghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máycủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất Ủy ban Kế hoạch Nhà nước và Ủyban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư
Trang 2Ngày 17 tháng 8 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch vàĐầu tư.
Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
1 Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của cả nước và các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành,vùng lãnh thổ
2 Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liênquan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tư trong và ngoàinước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
3 Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xâydựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh
tế - xã hội của cả nước và các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốc dân
4 Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy bannhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng và cân đối tổng hợp
kế hoạch
5 Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quyhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
6 Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹthuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phốiquản lý và sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án hợp tác, liêndoanh
7 Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước
8 Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế
Trang 32 Đồng chí Nguyễn Văn Trân
3 Đồng chí Nguyễn Duy Trinh
Trong ba năm đầu 1955-1957, Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia đã xây dựng kếhoạch tập trung vào việc hoàn thành cải cách ruộng đất trên toàn Miền Bắc Đối vớikhu vực thành thị, Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia đã xây dựng kế hoạch khôi phục các
cơ sở sản xuất do địch rút đi, chuyển một số cơ sở ở chiến khu về, khôi phục cáctuyến đường giao thông chủ yếu, phục hồi hệ thống trường học, bệnh viện, tiếpquản và duy trì các cơ sở hạ tầng và kỹ thuật, tập trung xây dựng một số doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
2.2 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)
Từ kinh nghiệm về xây dựng hai kế hoạch trước, ủy ban Kế hoạch Nhà nước
đã bắt đầu vào xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phù hợp với điều kiện kinh tếcủa đất nước
Về cơ bản, các mục tiêu của kế hoạch 5 năm đã hoàn thành, bước đầu hìnhthành cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế với nền tảng quan hệ sản xuất mới,trong đó sở hữu quốc doanh và tập thể chiếm vị trí tuyệt đối Tuy nhiên, do chuyểnsang kế hoạch thời chiến nên một số các chỉ tiêu đã không đạt được như dự kiến banđầu Mặc dù vậy, những thành tựu của kế hoạch 5 năm 1961-1965 có ý nghĩa rất
Trang 4quan trọng và tiếp tục được phát huy phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướctiến tới ngày toàn thắng 30-4-1975
2.3 Kế hoạch phát triển thời chiến (thời kỳ 1966-1975)
Được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đãchuyển sang xây dựng kế hoạch kinh tế thời chiến ở Miền Bắc, kế hoạch tuyển quân
và kế hoạch hậu cần cho Miền Nam
Nhìn tổng quát lại thời kỳ 1966-1975, công tác kế hoạch đã đạt được nhiều kếtquả phục vụ cho mục tiêu chiến lược của thời kỳ này là giải phóng Miền Nam,thống nhất đất nước Tuy nhiên, chiến tranh đã làm ảnh hưởng đến quá trình pháttriển của đất nước, nền kinh tế cũng bị phân tán và kém hiệu quả, ảnh hưởng lớnđến các kế hoạch phát triển kinh tế tiếp theo
2.4 Thời kỳ 10 năm sau thống nhất đất nước đến trước thời kỳ đổi mới (1976 1985)
-Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980) Để xây dựng kế hoạch 5 năm đầu tiêncủa nước Việt Nam thống nhất (kế hoạch 1976-1980), được sự chỉ đạo của Đảng,Chính phủ, ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã cùng với các Bộ, địa phương khẩn trươngđánh giá, khảo sát tình hình đất nước, chuẩn bị các dự án và tổng hợp thành 25phương án đầu tư phát triển
Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981-1985) được xây dựng trong hoàn cảnh đấtnước ở trong tình trạng vừa có hòa bình, vừa phải luôn luôn sẵn sàng chuẩn bị đốiphó với nguy cơ chiến tranh, vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo cân đối tích cực cho hainhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Kế hoạch 5 năm 1981-1985 được chuẩn bị từ năm 1978
Thực hiện kế hoạch 1981-1985, nền kinh tế đã thu được nhiều thành tựu, sảnxuất tăng khá, đời sống nhân dân đã được cải thiện một phần
Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước đã tham gia tích cực vào xây dựng cơ chế kinh tếmới trong thời kỳ này
2.5 Thời kỳ 15 năm đổi mới (1986 - 2000)
Kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1986-1990) được Ủy ban Kế hoạch Nhà nước tổchức nghiên cứu ngay từ năm 1982 Tháng 4 năm 1986, trước Đại hội Đảng lần thứ
VI, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng báo cáo
"Tư tưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch 5 năm 1986-1990"
Nhìn chung, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã thực hiện tốt chức năng tham mưucho Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế, góp phần thực hiện
Trang 5thắng lợi kế hoạch 5 năm 1986-1990, bước đầu tạo được niềm tin trong xã hội,chuẩn bị những tiền đề cho quá trình đổi mới tiếp theo.
Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1991-1995) được Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước tổchức nghiên cứu từ đầu năm 1989
Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1996-2000)
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 1996-2000 là khai thác và sử dụng tốtcác nguồn lực phát triển để đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn thời kỳ 1991-1995, kếthợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết những vấn đề bức xúc về mặt xãhội; chuẩn bị tích cực các tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau năm2000
2.6 Thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020
Xây dựng kế hoạch 2001 - 2005 và Chiến lược 10 năm 2001 - 2010
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 là:
Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vậtchất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; cải tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người,năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòng anninh được tăng cường, thể chế kinh tế - xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản;
vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao
Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là:
Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000 Nâng cao rõ rệt hiệu quả vàsức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầutiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu ổnđịnh kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế, lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ( ) Tích lũy nội nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP ( ) Tỷ trọng GDP của nôngnghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43% Tỷ lệ lao động nông nghiệpcòn khoảng 50%
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 2001 - 2005:
Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhândân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng đẩy mạnh CNH,HĐH Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tếđối ngoại Tạo chuyển biến mạnh mẽ về giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ, phát huy nhân tố con người Tạo nhiều việc làm, cơ bản xóa đói giảm hộ
Trang 6nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội; hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 2001 - 2005:
- Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 7,5%
- Tỷ trọng ngành trong GDP năm 2005 dự kiến: Nông - lâm - ngư nghiệp 21%, công nghiệp và xây dựng 38-39%, dịch vụ 41-42%
20 Xuất khẩu tăng 1420 16%
- Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,05%, tốc độ tăng dân số năm 2005khoảng 1,2%
- Giải quyết việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động (bình quân 1,5 triệu laođộng/năm), nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005
- Cơ bản xóa đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% năm 2005
- Nâng tuổi thọ bình quân năm 2005 lên 70 tuổi
- Cung cấp nước sạch cho 60% dân số nông thôn
3:CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Nghị định số 116/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2008 quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ theo quy định của pháp luật
Trang 7Điều 2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tạiNghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ vànhững nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1 Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháplệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghịđịnh của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của
Bộ đã được phê duyệt và các dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ, Thủtướng Chính phủ
2 Trình Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm vàhàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế quốc dân; lộtrình, kế hoạch xây dựng, sửa đổi các cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô; quyhoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xãhội và vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực; tổng mức và phân
bổ chi tiết vốn đầu tư trong cân đối, vốn bổ sung có mục tiêu; tổng mức và phân bổchi tiết vốn trái phiếu Chính phủ, công trái quốc gia; chương trình của Chính phủthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sau khi được Quốc hội thông qua;chiến lược nợ dài hạn trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu tư cho nềnkinh tế; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tưnước ngoài, ODA và việc đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế thuộcphạm vi quản lý của Bộ; chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển các loại hìnhdoanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; các dự án khác theo sự phân công củaChính phủ
3 Trình Thủ tướng Chính phủ:
a Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các vùng, lãnh thổ; quy hoạchtổng thể phát triển các khu kinh tế; tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư pháttriển thuộc ngân sách nhà nước; danh mục các chương trình, dự án đầu tư quantrọng bằng các nguồn vốn; các khoản chi dự phòng của ngân sách trung ương chođầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ tín dụng nhà nước, gópvốn cổ phần, liên doanh; chi ứng trước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchtrung ương theo quy định của pháp luật; kết quả thẩm định các dự án quy hoạch,thẩm định kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền quyết
Trang 8định của Thủ tướng Chính phủ; các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm phát triểncác loại hình doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã;
b Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống kê và các dựthảo văn bản khác trong các ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ thuộc thẩm quyền củaThủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật
4 Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong các ngành, lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ
5 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, thống kê đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành và các văn bản quy phạm pháp luật khácthuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
6 Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch:
a Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội sau khi được Quốc hội thông qua; điều hành thực hiện kếhoạch về một số ngành, lĩnh vực được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao;
b Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trongtừng thời kỳ; tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển của các Bộ, ngành và tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương; lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộicác vùng, lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát triển các khu kinh tế; có ý kiến về cácquy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương khi được yêu cầu;
c Tổ chức công bố chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ sau khi được phê duyệt; hướngdẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm và nămnăm gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh, phù hợp vớichiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và vùng,lãnh thổ đã được phê duyệt;
d Tổng hợp chung các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân: cân đối tíchlũy và tiêu dùng; cân đối về tài chính, tiền tệ; vay và trả nợ nước ngoài; ngân sáchnhà nước; vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và giám sát các cân đối này; đề xuất cácgiải pháp lớn để giữ vững các cân đối theo mục tiêu chiến lược và kế hoạch; phối
Trang 9hợp với Bộ Tài chính trong việc xây dựng và lập dự toán ngân sách nhà nước, bảođảm thực hiện mục tiêu kế hoạch;
đ Hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch của Bộ, ngành, địa phương; tổ chức theo dõi, đánh giá và báo cáo tìnhhình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo định kỳ hàng tháng, quý,năm
7 Về đầu tư phát triển và phân bổ ngân sách nhà nước:
a Tổng hợp chung về đầu tư phát triển Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đầu
tư toàn xã hội năm năm, hàng năm; danh mục các chương trình, dự án ưu tiên thuhút vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA; danh mục các chương trình, dự án đầu tưnhóm A trở lên sử dụng nguồn vốn của Nhà nước và danh mục các chương trìnhmục tiêu quốc gia, các chương trình mục tiêu, các dự án quan trọng;
b Xây dựng tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo ngành,lĩnh vực; tổng mức và cân đối vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước theongành, lĩnh vực (bao gồm cơ cấu đầu tư của ngân sách trung ương và ngân sách địaphương); tổng mức vốn dự trữ nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần và liên doanhcủa nhà nước, vốn bổ sung cho các doanh nghiệp công ích, tổng mức vốn trái phiếuChính phủ và công trái theo ngành, lĩnh vực, tổng mức vốn chương trình mục tiêuquốc gia
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp phân bổ chi tiết vốn đầu tư trongcân đối ngân sách cho các Bộ, ngành, vốn bổ sung dự trữ nhà nước, vốn đối ứngODA và các dự án quan trọng, vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ và côngtrái theo ngành, lĩnh vực
Tổng hợp phân bổ chi tiết vốn của từng chương trình mục tiêu quốc gia (baogồm cả vốn đầu tư và vốn sự nghiệp), các chương trình mục tiêu và các khoản bổsung có mục tiêu khác
c Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, các Bộ, ngành liên quan và các địaphương xây dựng tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển; giám sát, đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của Nhà nước, đặc biệt là vốn đầu tư pháttriển từ ngân sách nhà nước;
d Thường trực Hội đồng thẩm định Nhà nước các dự án đầu tư quan trọngquốc gia; thẩm định các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình mục tiêu
và các dự án khác do Thủ tướng Chính phủ giao; thẩm tra các dự án đầu tư kháctheo quy định của pháp luật về đầu tư
Trang 108 Về đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài và đầu tư của Việt Nam ranước ngoài:
a Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước
và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, đầu tư của Việt Nam ra nướcngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư;
b Thực hiện việc đăng ký hoặc thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nướcngoài và chủ trì thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư các dự án đầu tư theo hìnhthức BOT, BTO, BT;
c Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi, thanhtra, kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lý các vấn đề phát sinh trong quátrình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư; đánh giá kết quả và hiệu quảkinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; kiểm tra,giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư công Báo cáo tình hình thực hiệnchương trình mục tiêu và dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư;làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư
ở trong nước và ở nước ngoài
9 Về quản lý ODA:
a Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối và quản lý nhà nước vềODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, chính sách, định hướng thu hút và sử dụngODA; hướng dẫn các cơ quan chủ quản xây dựng danh mục các chương trình, dự án
ưu tiên vận động ODA; tổng hợp Danh mục các chương trình, dự án ODA yêu cầutài trợ;
b Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động và điều phối các nguồnODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc kýkết điều ước quốc tế khung về ODA và điều ước quốc tế cụ thể về ODA không hoànlại theo quy định của pháp luật; hỗ trợ các Bộ, ngành và các địa phương chuẩn bịnội dung và theo dõi quá trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với cácnhà tài trợ
c Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự ánODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định cơ chế tài chính trong nước sửdụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại;
d Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốnODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm và xử lý các nhu cầu đột xuất đốivới các công trình, dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách nhà nước;
Trang 11đ Theo dõi, kiểm tra và đánh giá các chương trình, dự án ODA theo quy địnhcủa pháp luật; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chínhphủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều Bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo
về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA
10 Về quản lý đấu thầu:
a Thẩm định kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu các dự án thuộcthẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật vềđấu thầu; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan theo dõi việc tổ chức thực hiện côngtác đấu thầu đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
b Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quyđịnh của pháp luật về đấu thầu; tổ chức mạng lưới thông tin về đấu thầu theo cơ chếphân cấp hiện hành
11 Về quản lý các khu kinh tế:
a Xây dựng, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển các khukinh tế trong phạm vi cả nước;
b Tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể các khu kinh tế, việc thành lập cáckhu kinh tế; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển cáckhu kinh tế sau khi được phê duyệt;
c Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư pháttriển và hoạt động của các khu kinh tế; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liênquan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu kinh tế
12 Về thành lập và phát triển doanh nghiệp:
a Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược, chươngtrình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý
và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế
b Tham gia cùng các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước;tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hìnhphát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước;
c Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinhdoanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình
Trang 12hình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệptrên phạm vi cả nước
13 Về kinh tế tập thể, hợp tác xã:
a Xây dựng chiến lược, chương trình và kế hoạch phát triển khu vực kinh tếtập thể, hợp tác xã; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và tổng kết việc thực hiệncác chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã;
b Tổ chức xây dựng các cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ phát triển kinh tếtập thể, hợp tác xã
14 Về lĩnh vực thống kê:
a Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lĩnh vực thống kê; thốngnhất quản lý việc công bố và cung cấp thông tin thống kê, niên giám thống kê theoquy định của pháp luật;
b Quy định thẩm quyền ban hành các bảng phân loại thống kê (trừ bảng phânloại thống kê của ngành tòa án, kiểm sát) theo quy định của pháp luật;
c Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê cơ
sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê quốc gia dàihạn, hàng năm và các cuộc điều tra thống kê theo quy định của pháp luật
15 Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanhnghiệp có vốn nhà nước trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ,bao gồm:
a Xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện đề án sau khi được phê duyệt;
b Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bổ nhiệm, miễnnhiệm theo thẩm quyền các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, kế toán trưởng
c Phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều
lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành, lĩnhvực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
16 Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến
bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ
17 Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộtheo quy định của pháp luật
18 Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức
sự nghiệp thuộc Bộ
Trang 1319 Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi chính phủ trong cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
20 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng,tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm viquản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
21 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộtheo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước sau khi đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt
22 Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và cácchế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viênchức nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý của Bộ
23 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật
24 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ giao và theo quy định của pháp luật
Điều 3 Cơ cấu tổ chức
1 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân
2 Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ
3 Vụ Tài chính, tiền tệ
4 Vụ Kinh tế công nghiệp
5 Vụ Kinh tế nông nghiệp
6 Vụ Kinh tế dịch vụ
7 Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị
8 Vụ Quản lý các khu kinh tế
9 Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư
10 Vụ Kinh tế đối ngoại
11 Vụ Lao động, văn hóa, xã hội
12 Vụ Khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
13 Vụ Quản lý quy hoạch
14 Vụ Quốc phòng, an ninh
15 Vụ Hợp tác xã
16 Vụ Pháp chế
Trang 1417 Vụ Tổ chức cán bộ
18 Vụ Thi đua - Khen thưởng
19 Thanh tra Bộ
20 Văn phòng Bộ
21 Cục Quản lý đấu thầu
22 Cục Phát triển doanh nghiệp
23 Cục Đầu tư nước ngoài
24 Tổng cục Thống kê
25 Viện Chiến lược phát triển
26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
27 Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia
28 Trung tâm Tin học
29 Báo Đầu tư
30 Tạp chí Kinh tế và Dự báo
31 Học viện Chính sách và Phát triển
Tại Điều này, các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 24 là các tổ chứchành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quyđịnh từ khoản 25 đến khoản 31 là các tổ chức sự nghiệp nhà nước phục vụ quản lýnhà nước trực thuộc Bộ
Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốcdân, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ Quản lý quy hoạch được tổ chứcphòng
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ ban hành cácquyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổngcục Thống kê, Viện Chiến lược phát triển, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trungương, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia và quyết định banhành danh sách các tổ chức sự nghiệp khác hiện có trực thuộc Bộ
Điều 4 Hiệu lực thi hành
1 Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo
và thay thế Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư
2 Bãi bỏ các quy định trước đây trái với Nghị định này
Trang 153 Nghị định số 93/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kêthuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư hết hiệu lực thi hành khi Quyết định của Thủ tướngChính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổngcục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư được ban hành và bắt đầu có hiệu lựcthi hành
Điều 5 Trách nhiệm thi hành
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu tráchnhiệm thi hành Nghị định này
II:TỔNG QUAN VỀ VỤ KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ LÃNH THỔ
1:Quá trình hình thành và phát triển.
Sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết,hòa bình lập lại ở miền Bắc.Nhiệm
vụ chiến lược thời kì này của toàn Đảng và toàn dân là xây dựng thành công CNXH
ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam,thống nhất nước nhà Tại nghị định
số 158-CP ngày 9/10/1961 của hội đồng chính phủ đã quy định lại chức năng nhiệm
vụ của ủy ban kế hoạch nhà nước có 9 nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu như sau:
(1)-Xây dưng kế hoạch nhà nước hang năm và dài hạn phát triển nền kinh tếquốc dân về các mặt,trình hội đồng chính phủ phê chuẩn
(2)-Kiểm tra tình hình chấp hành và thực hiện kế hoạch ở các bộ,các cơquan,các ủy ban hành chính địa phương
(3)-Nghiên cứu và ban hành những phương pháp xây dựng kế hoach,những biểumẫu về hệ thống chỉ tiêu kế hoach,các trình tự lập kế hoạch,phê chuẩn và ban hành cácthể lệ,quy tắc có lien quan đến công tác kế hoạch và công tác xây dựng cơ bản
(4)-Nghiên cứu các vấn đề hợp tác kinh tế đối với các nước XHCN anh emtrong công tác xây dựng và thực hiện các kế hoạch
(5)-Lập kế hoạch động viên trong trường hợp cần thiết
(6)-Quản lý công tác xây dựng cơ bản của nhà nước
(7)-Chỉ đạo nghiệp vụ đối với các tổ chức làm công tác kế hoạch,các tổ chứcquản lý xây dựng cơ bản của các bộ,ngành trung ương và địa phương
(8)-Yêu cầu các bộ,cán bộ,biên chế,lao động tiền lương,tài sản,tài vụ của ủyban,bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kế hoạch và cán bộ quản lý xâydựng cơ bản;tổ chức bộ máy của ủy ban kế hoạch nhà nước gồm 16 vụ,viện,vănphòng và trường
Trang 16A-Thời kỳ 1963-1974:
Đến giữa năm 1964,Mỹ mở rộng chiến tranh ra cả nước.Công cuộc kháng chiếnchông Mỹ cứu nước đặt ra chco toàn Đảng,toàn dân nhiều nhiệm vụ ngày càng cấpthiết,mỗi cấp,mỗi ngành,mỗi địa phương phải chủ động xây dựng kế hoạch phát triểnsản xuất đồng thời phục vụ chiến đấu bảo vậ tổ quốc.Miền Băc XHCN trỏ thành hậuphương lớn của cả nước.Mỗi địa phương miền Bắc(từ Vĩnh Linh trở ra) phải thực hiệnhai nhiệm vụ: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phong miền Nam.Để đápứng đầy đủ kịp thời cho 2 nhiệm vụ chiến lược,vai trò địa phương ngày càng quantrọng trong thời kỳ vừa xây dựng ,vừa đấu tranh thống nhất nước nhà,từ đó vai trò côngtác kế hoạch ở địa phương càng được tăng cường nhiều hơn
Trong hoàn cảnh trên,năm 1967,Vụ Địa phương được thành lập,Vụ trưởng đầutiên là đồng chí Lê Khánh.Cuộc họp đầu tiên của vụ với các địa phương tại chùaThầy-Sơn Tây vào ngày 10/07/1967(vì đang có chiến tranh nên phải ở nơi sơtán).Năm 1974, tên Vụ được gọi chính thức đầy đủ là Vụ Kế Hoạch Địa Phương Trong những năm đầu,nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch địa phương là nắm tìnhhình phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương,tổng hợp các chỉ tiêu phân phối từtrung ương cho địa phương,các chỉ tiêu huy đọng nguồn lực phục vụ chiến tranh ởđịa phương.Tại quyết định số 33UB/TCCB ngày 19/05/1971 của Chủ nhiệm Ủy ban
Kế hoạch nhà nước xác định,Vụ kế hoạch gồm 5 phòng:
Vụ Đầu Tư về
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định số 49-CP ngày 25/03/1974thay thế nghị định 158-Cp trước đây quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máycủa Ủy ban Kế hoạch Nhà nước.Theo nghị định này, Ủy ban Kế hoạch Nhà nướcđược tổ chức gồm 23 Vụ,Viện,Văn phòng va Trường.Vụ Kế hoạch được đổi tên là
Vụ Kế hoạch kinh tế địa phương
Trang 17Thực hiện nghị định 172-CP và nghị định 49-CP,Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạchNhà nước đã ra quyết định số 36-UB/KHH ngày 15/04/1975.Theo quyết địnhnày,Vụ kế hoạch kinh tế địa phương được đổi tên là Vụ tổng hợp kế hoạch địaphương và cân đối lãnh thổ.Nhiemj vụ chủ yếu của Vụ là tổng hợp cân đối kế hoạchkinh tế,vưn hóa toàn diện của Tỉnh,Thành phố(đơn vị quản lý)tiến tới tổng hợp theolãnh thổ với 7 nhiệm vụ cụ thể sau:
(1)-Nghiên cứu phương hướng phát triển kinh tế,văn hóa toàn diện của cáctỉnh,thành phố,cơ cấu kinh tế địa phương và của từng tỉnh,thành phố theo đúngđường lối phương hướng của trung ương
(2)-Tham gia ý kiến với các Vụ về xây dựng số kiểm tra cho các ngành ở địaphương đảm bảo đúng phương hướng cơ cấu chung,bảo đảm sự cân đối thống nhấtgiữa các ngành,các mặt trên phạm vi của địa phương
(3)- Trên cơ sở tài liệu do các Vụ cung cấp,bao gồm phần kinh tế địa phương quản
lý và các phần kinh tế của trung ương lien quan đến cân đối trên lãnh thổ, tổng hợp
số kiểm tra toàn diện của từng tỉnh,thành phố trình Ủy ban duyệt đẻ Ủy ban trìnhThủ tướng Chính phủ giao cho các địa phương
(4)- Chỉ đạo,hương dẫn các tỉnh ,thành phố xây dựng kế hoạch toàn diện của các địaphương.Lập lịch làm việc và bảo vệ kế hoạch của các địa phương với Ủy ban Kếhoạch Nhà nước
(5)- Là trung tâm phối hợp với các Vụ về tổng hợp xây dựng kế hoạch toàn diện củađịa phương;chuẩn bị nội dung để địa phương lên bảo vệ kế hoạch và xét duyệt kếhoạch với Ủy ban Kế hoạch Nhà nước
(6)- Cân đối lại kế hoạch chính thức do các Vụ bố trí,chủ động thống nhất với các
Vụ có liên quan về những mặt chưa cân đối.Chuẩn bị các tài liệu trình Thủ tướngchính phủ giao kế hoạch chính thức cho các tỉnh,thành phố
(7)- Theo dõi,phân tích,đánh giá và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch toàn diệncủa các tỉnh,thành phố hang tháng,hang quý,hàng năm
Tổ chức của Vụ vẫn là 6 phòng.Việc quản lý lãnh thổ bắt đầu được coitrọng,công tác tổng hợp của Vụ được toàn diện,mối quan hệ được mở rộng đến hầuhết các Vụ,Viện trong Ủy ban với các Bộ,ngành liên quan ở trung ương và các địaphương
Trang 18B-Thời kỳ sau 1975 đến 1985(sau thời kỳ giải phóng miền Nam đến trước thời
kỳ đổi mới):
Đến năm 1975,sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng và thống nhất đấtnước,do cơ chế quản lý giữa hai miền Bắc-Nam còn có sự khác biệt,nhằm quản lýchặt chẽ và sát với thực tế đối với quản lý vùng mới giải phóng,Ủy ban Kế hoạchNhà nước đã có văn bản số 107-UB/KHH ngày 23/08/1975 quy định chứcnăng,nhiệm vụ của Vụ kế hoạch B là Vụ Tổng hợp Kế hoạch địa phương miềnNam,có nhiệm vụ tổng hợp cân đối kế hoạch toàn diện của mỗi địa phương miềnNam;đồng thời tổng hợp kế hoạch hợp tác kinh tế,văn hóa với 2 nước Lào vàCampuchia.Vụ Kế hoạch B có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
(1)- Nghiên cứu về phương hướng và phát triển kinh tế văn hóa toàn diện củacác địa phương miền Nam theo đúng đường lối,phương hướng của trung ương Đảng
và hội đồng chính phủ
(2)- Nghiên cứu nắm tình hình,số liệu,đặc điểm và phương hướng phát triểnkinh tế,văn hóa của mỗi địa phương miền Nam một cách toàn diện để làm căn cứxây dựng quy hoạch và kế hoạch
(3)- Phối hợp với các Vụ,Viện trong cơ quan về xây dựng quy hoạch,kế hoạchdài hạn và hàng năm của các địa phương miền Nam,bảo đảm đúng phương hướng
cơ cấu chung,bảo đảm sự cân đối giữa các ngành,các mặt của mỗi địa phương miềnNam,tham gia ý kiến vào các mặt cân đối lớn toàn quốc có liên quan đến các địaphương miền Nam do các Vụ,Viện xây dựng
(4)- Trên cơ sở tài liệu kế hoạch của các Vụ,Viện xây dựng và tài liệu kếhoạch của các tỉnh,bao gồm phần kinh tế do địa phương quản lý và phần kinh tế củatrung ương nằm trên các địa phương miền Nam,có nhiệm vụ tổng hợp cân đốichung về kế hoạch toàn diện của các địa phương để trình Ủy ban xét duyệt để báocáo với hội đòng chính phủ
(5)- Sauk hi có số kiểm tra của Hội đồng chính phủ,Vụ Kế hoạch B cónhiệm vụ giúp Ủy ban Kế hoạch Nhà nước trong việc chỉ đạo,hướng dẫn chocác địa phương miền Nam xây dựng kế hoạch.Nghiên cứu xây dựng trình tự vàtiến độ làm kế hoạch của các địa phương miền Nam phù hợp với trình tự làm kếhoạch của cả nước
(6)- Chuẩn bị các văn bản kế hoạch trình lên Ủy ban,Hội đòng chính phủ giao
kế hoạch chính thúc cho các địa phương;là trung tâm đầu mối trong cơ quan về