Chức năng của cơ quan, tổ chức là phương diện hoạt động chính, chủ yếu, đặc thù, mang tính ổn định lâu dài của cơ quan, tổ chức đó. VKSND là một thiết chế Hiến định trong bộ máy nhà nước. Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “VKSND THQCT, KSHĐTP”. Điều 2 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “VKSND là cơ quan THQCT, KSHĐTP của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Như vậy, chức năng của VKSND là phương diện hoạt động chính, chủ yếu, đặc thù của VKSND, được quy định trong Hiến pháp, có nội dung là THQCT và KSHĐTP.
Trang 1LÝ LUẬN VIỆN KIỂM SÁT VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT Vấn đề 1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1 Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
Chức năng của cơ quan, tổ chức là phương diện hoạt động chính, chủ yếu, đặc thù, mangtính ổn định lâu dài của cơ quan, tổ chức đó
VKSND là một thiết chế Hiến định trong bộ máy nhà nước Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp
Khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “THQCT là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”.
Như vậy, quyền công tố là quyền của Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối vớingười thực hiện hành vi phạm tội Ở nước ta, quyền công tố do VKSND thực hiện và chỉ đượcthực hiện trong tố tụng hình sự
Phạm vi THQCT (Khoản 1 Điều 3)
Khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức VKSND 2014 xác định: “THQCT được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”.
Như vậy, VKSND thực hiện chức năng THQCT bắt đầu từ khi thụ lý giải quyết thông tin
về tội phạm (giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố) và diễn ra trongsuốt quá trình giải quyết vụ án (giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự) và kếtthúc khi chấm dứt việc xét xử của Tòa án hoặc khi có quyết định đình chỉ vụ án
Trang 2- THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
- THQCT trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự;
- THQCT trong giai đoạn truy tố tội phạm;
- THQCT trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự;
- Điều tra một số loại tội phạm
Nội dung THQCT (Khoản 3 Điều 3)
Nội dung THQCT là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộctội của Nhà nước đối với người phạm tội Việc THQCT của VKS thể hiện ở các hoạt động:
- Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án trái pháp luật, phêchuẩn, không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra, cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trongnhững trường hợp do BLTTHS quy định;
- Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền conngười, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố vàtrong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định của BLTTHS;
- Hủy bỏ các quyết định tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tố giác, tin báo vềtội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra của Cơ quan điều tra, cơ quan đượcgiao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
- Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện;
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, ngườiphạm tội;
- Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành một số hoạtđộng điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội;
- Điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm về tham nhũng, chức
vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật;
- Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố;
- Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên tòa;
- Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp VKSND phát hiện oan, sai,
bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Tùy thuộc vào thời điểm kháng nghị mà VKScó thể thực hiệnquyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội đối với người phạm tội theo quyđịnh của BLTTHS
Mục đích của THQCT (Khoản 2 Điều 3)
VKSND THQCT nhằm bảo đảm:
Trang 3- Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội,không để lọt tội phạm và người phạm tội;
- Không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người,quyền công dân trái luật
(2) Chức năng KSHĐTP của VKSND (Điều 4)
Khái niệm
KSHĐTP là một trong những hình thức kiểm soát quyền lực tư pháp của Nhà nước đểkiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạtđộng tư pháp Ở nước ta, quyền KSHĐTP được Nhà nước giao cho VKSthực hiện
Khoản 1 Điều 4 Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định: “KSHĐTP là hoạt động của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp”.
Phạm vi KSHĐTP (Khoản 1 Điều 4)
KSHĐTP được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ ánhành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thihành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp kháctheo quy định của pháp luật
VKSND thực hiện chức năng KSHĐTP bằng các công tác (Khoản 2 Điều 6):
- Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
- Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự;
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng trong giai đoạn truy tố;
- Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự;
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự;
- Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinhdoanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;
- Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính;
- Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư phápthuộc thẩm quyền;
- Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp
Nội dung KSHĐTP (Khoản 3 Điều 4)
Trang 4Nội dung KSHĐTP là kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổchức, cá nhân trong hoạt động tư pháp Khi thực hiện chức năng KSHĐTP, VKSND có nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư pháp theo đúng quy định củapháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền và thông báo kết quảcho VKSND; cung cấp hồ sơ, tài liệu để VKSND kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi,quyết định trong hoạt động tư pháp;
- Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật của cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp;
- Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục,
xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp; kiến nghị cơ quan, tổ chức hữuquan áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm;
- Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi,quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền khác trong hoạt động tưpháp
Trường hợp hành vi, bản án, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạtđộng tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền con người, quyền côngdân, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì VKSND phảikháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải quyết kháng nghị của VKSND theo quyđịnh của pháp luật (Khoản 1 Điều 5)
- Kiến nghị hành vi, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật:
Trường hợp hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp có
vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng không thuộc trường hợp kháng nghị thì VKSND kiến nghị
cơ quan, tổ chức, cá nhân đó khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm minh người viphạm pháp luật; nếu phát hiện sơ hở, thiếu sót trong hoạt động quản lý thì kiến nghị cơ quan,
tổ chức hữu quan khắc phục và áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tộiphạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghịcủa VKSND theo quy định của pháp luật (Khoản 2 Điều 5)
- Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; giải quyết khiếu nại,
tố cáo thuộc thẩm quyền;
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong KSHĐTP theo quy định của pháp luật
Mục đích của KSHĐTP (Khoản 2 Điều 4)
VKSND KSHĐTP nhằm bảo đảm:
- Việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; việc giảiquyết vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
Trang 5thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tưpháp; các hoạt động tư pháp khác được thực hiện đúng quy định của pháp luật;
- Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý vàgiáo dục người chấp hành án phạt tù theo đúng quy định của pháp luật; quyền con người và cácquyền, lợi ích hợp pháp khác của người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tùkhông bị luật hạn chế phải được tôn trọng và bảo vệ;
- Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh;
- Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp phải được phát hiện, xử lý kịp thời,nghiêm minh
Để bảo đảm hiệu lực của các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND, Luật
Tổ chức VKSND năm 2014 xác định định trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cánhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành các quyết định, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghịcủa VKSND (Khoản 1 Điều 9)
2 Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân
Theo khoản 3 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 và khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức VKSND
năm 2014: “VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”
Theo quy định trên có thể thấy VKSND có các nhiệm vụ sau đây:
(1) VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật là bảo đảm sự tôn trọng và thi hành Hiến pháp và pháp luật,phát hiện và xử lý kịp thời mọi hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật
Để thực hiện nhiệm vụ này, VKScó trách nhiệm
- Kịp thời phát hiện những hạn chế, bất cập trong các văn bản pháp luật, kiến nghị sửa đổi,
bổ sung hoặc hủy bỏ các văn bản luật trái với Hiến pháp, văn bản dưới luật trái với luật, nghịquyết của Quốc hội
- Bảo đảm phát hiện và xử lý kịp thời mọi tội phạm và người phạm tội, pháp nhân thươngmại phạm tội, việc xử lý thông tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đúng pháp luật,không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định, hủy bỏ, không phê chuẩn các quyết địnhtrái Hiến pháp, pháp luật của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp
- Trực tiếp thực hiện các hành vi, quyết định theo luật định để bảo vệ Hiến pháp, pháp luật,kiến nghị, kháng nghị yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân hủy bỏ, khắc phục, sửa chữa
Trang 6(2) VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân
Khi thực hiện chức năng được giao, VKS có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyềncông dân được Hiến pháp và pháp luật quy định
- Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cánhân
- Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân
- Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật giađình, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân
- Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bịhại, đương sự, quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng, bảo đảmquyền khiếu nại, tố cáo của cá nhân
- Bảo đảm không ai bị bắt, giam giữ, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân mộtcách trái pháp luật, kịp thời áp dụng các biện pháp do luật định để khắc phục các hành vi, bản
án, quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạm phápluật nghiêm trọng, xâm phạm quyền con người, quyền công dân
(3) VKSND có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
Khi thực hiện chức năng được giao, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, kịp thời phát hiện, điều tra, truy tố để xét xử các hành vi vềcác tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến sự tồnvong, phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa
(4) VKSND có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Thông qua việc thực hiện chức năng THQCT và KSHĐTP, kịp thời phát hiện và xử lýnghiêm minh mọi tội phạm và thực hiện quyền hạn để loại trừ các vi phạm trong hoạt động tưpháp, hoạt động của VKSgóp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân tránh khỏi sự xâm hại của tội phạm khi tiến hành tố tụng giải quyết vụ ánhành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, việc thi hành
án, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật
(5) VKSND có nhiệm vụ góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
VKSND có nhiệm vụ THQCT đúng theo quy định của pháp luật VKS phải căn cứ vào cácquy định của pháp luật để giải quyết thông tin về tội phạm và thực hiện các hoạt động tố tụngđược giao trong các giai đoạn tố tụng
Trong hoạt động KSHĐTP:
Trang 7- VKS có nhiệm vụ kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổchức, cá nhân trong hoạt động giải quyết thông tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xửcác vụ án hình sự, trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình,kinh doanh, thương mại, lao động, việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạtđộng tư pháp, các hoạt động tư pháp khác, bảo đảm các hoạt động đó được chấp hành nghiêmchỉnh, thống nhất
- Kịp thời kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục, xử lý đối với hành vi, bản án, quyếtđịnh của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật, xâmphạm quyền con người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân
3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
(1) Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành Kiểm sát
Cơ sở: Khoản 1 Điều 109 Hiến pháp 2013 – Khoản 1 Điều 7 LTC
Đây là nguyên tắc đặc thù trong tổ chức và hoạt động của VKSND Cơ sở của nguyên tắcnày xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện chức năng THQCT, KSHĐTP của VKSND Haichức năng này đòi hỏi sự lãnh đạo tập trung thống nhất trong cả hệ thống VKSND Nguyên tắcnày còn xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp chế, tính thống nhất của việc chấp hành Hiến pháp
và pháp luật trên phạm vi cả nước
Nội dung
- Nguyên tắc này thể hiện ở việc tổ chức VKSND theo một hệ thống thống nhất từ trungương đến địa phương, chịu sự lãnh đạo tập trung thống nhất trong ngành kiểm sát, không chịu
sự chỉ đạo, điều hành và quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước
- Hệ thống VKSND được tổ chức bao gồm VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSNDcấp tỉnh, VKSND cấp huyện, VKSQS các cấp Mỗi VKSND đều do Viện trưởng lãnh đạo + Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên + Viện trưởng các VKScấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSNDtối cao
- VKScấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của VKScấpdưới Viện trưởng VKScấp trên có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định trái pháp luật củaViện trưởng VKScấp dưới
Ý nghĩa
- Bảo đảm cho các cấp VKS đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạtđộng THQCT và KSHĐTP
Trang 8- Đề cao trách nhiệm cá nhân của Viện trưởng, là người có quyền và trách nhiệm quyếtđịnh các vấn đề thuộc thẩm quyền của VKS và chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi của mình.
- Căn cứ để phân biệt và tổ chức và hoạt động của VKSND với các cơ quan khác trong bộmáy nhà nước
(2) Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo của Viện trưởng với vai trò thảo luận, quyết định một số vấn đề quan trọng về tổ chức và hoạt động của Ủy ban kiểm sát
Cơ sở: Khoản 2 Điều 7, Khoản 4 Điều 43 LTC
Nội dung
UBKS được thành lập tại 5 đơn vị VKS là VKSNDTC, VKSND cấp cao, VKSND cấptỉnh, VKSQS trung ương, VKSQS quân khu và tương đương Thành viên các ủy ban kiểm sátbao gồm Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và một số KSV
Ủy ban kiểm sát các cấp hoạt động thông qua các kỳ họp do Viện trưởng chủ trì để thảoluận và quyết định những vấn đề quan trọng về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát Khiquyết định những vấn đề quan trọng được quy định trong luật, Ủy ban kiểm sát các cấp banhành Nghị quyết trên cơ sở biểu quyết của các thành viên Ủy ban kiểm sát Nghị quyết của Ủyban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyếtngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng
Ủy ban kiểm sát các cấp còn có vai trò tham vấn cho Viện trưởng Viện kiểm sát Theo đềnghị của Viện trưởng, Ủy ban kiểm sát các cấp thảo luận, cho ý kiến về các vụ án phức tạp đểViện trưởng xem xét, quyết định Ý kiến tham vấn của UBKS về các vụ án phức tạp là mộttrong những nguồn tham khảo để Viện trưởng VKS cân nhắc, quyết định những vấn đề cầngiải quyết trong vụ án đó
Ý nghĩa
Đảm bảo mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể trong công tác tham mưu, tư vấn đểthảo luận và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng cùng với quyết định của Việntrưởng sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành VKSND tối cao
và VKSND các cấp
(3) Nguyên tắc khi THQCT, KSHĐTP, KSV tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng VKSND
Cơ sở: Khoản 1 Điều 83 LTC
Cơ sở của nguyên tắc này xuất phát từ tính chất của việc thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa KSV, từ vị trí của KSV với tư cách là một chức danh tư pháp, có thẩm quyền trong cáchoạt động tố tụng và từ vai trò của Viện trưởng VKS trong chỉ đạo, điều hành, kiểm tra việcthực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác của VKSND
Nội dung
Trang 9KSV là một chức danh tư pháp trong VKS Khi THQCT, KSHĐTP, KSV có nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định của pháp luật và họ có trách nhiệm thực hiện đúng những quy định đó
và chịu trách nhiệm độc lập về hành vi, quyết định của mình Bên cạnh đó, KSV là công chứccủa VKSND nên trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, KSV phải chịu sự chỉ đạo củaViện trưởng VKSND
Nguyên tắc này thể hiện ở một số nội dung:
- Khi THQCT và KSHĐTP:
+ KSV phải căn cứ các quy định của luật để THQCT và phải căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật để kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tiến hành, tham gia các hoạtđộng tư pháp, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất
+ KSV có quyền ra quyết định, kết luận, yêu cầu, kiến nghị theo quy định của pháp luật.KSV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình trong việcTHQCT và KSHĐTP
- Khi THQCT và KSHĐTP, KSV không chỉ tuân theo pháp luật, mà còn chịu sự chỉ đạocủa Viện trưởng VKSND Theo các quy định của pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự,Viện trưởng Viện kiểm sát:
+ Trực tiếp tổ chức và chỉ đạo hoạt động THQCT và KSHĐTP của KSV; quyết địnhphân công hoặc thay đổi KSV; kiểm tra hoạt động THQCT và KSHĐTP của KSV
+ Viện trưởng VKSND có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh đối với vi phạmpháp luật của KSV khi thực hiện nhiệm vụ được giao; có quyền rút, đình chỉ hoặc hủy bỏ cácquyết định trái pháp luật của KSV
- Khi THQCT, KSHĐTP KSV phải chấp hành quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát + Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật thì KSV có quyền từ chối nhiệm
vụ được giao và phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với Viện trưởng
+ Trường hợp Viện trưởng vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và KSV phảichấp hành nhưng không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáolên Viện trưởng VKSND cấp trên có thẩm quyền
+ Viện trưởng đã quyết định phải chịu trách nhiệm trước PL về quyết định của mình
Ý nghĩa
- Một mặt khẳng định nhằm đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập, thẩm quyền cho KSV,ngăn ngừa sự can thiệp trái pháp luật của cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ của KSV
và trách nhiệm của KSV khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ
- Mặt khác phù hợp với nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành kiểm sát,bảo đảm sự lãnh đạo của Viện trưởng VKS mỗi cấp và sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thốngnhất của Viện trưởng VKSNDTC
Trang 10- Bảo đảm cho KSV có đầy đủ điều kiện và căn cứ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theoquy định của pháp luật.
VẤN ĐỀ 2 CÁC CÔNG TÁC CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1 Khái niệm công tác của Viện kiểm sát nhân dân
VKSND có chức năng THQCT, KSHĐTP Tuy nhiên, chức năng của VKSND chỉ có thểđược thực hiện bằng các hoạt động cụ thể của VKSND Các lĩnh vực hoạt động của VKSNDnhằm đạt được những mục tiêu cụ thể trong quá trình thực hiện chức năng THQCT, KSHĐTPhoặc thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luât được gọi là công tác củaVKSND
Dựa trên quy định tại Điều 6 Luật tổ chức VKSND có thể chia các công tác của VKSNDthành ba loại:
- Các công tác để thực hiện chức năng THQCT
- Các công tác để thực hiện chức năng KSHĐTP
- Các công tác khác để thực hiện nhiệm vụ của VKS theo quy định của pháp luật
2 Đặc điểm các công tác của Viện kiểm sát nhân dân
(1) Các công tác của VKSND là các bước hoặc lĩnh vực hoạt động trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND
Chức năng, nhiệm vụ của VKSND được thực hiện qua những công tác cụ thể Mặc dù có
sự khác nhau nhưng các công tác của VKSND đều được phân định trên cơ sở chức năngTHQCT hoặc chức năng KSHĐTP hoặc phân định trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ khác củaVKSND và các giai đoạn trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó
- Trên cơ sở thực hiện chức năng THQCT, VKS có các công tác (Khoản 1 Điều 6):
+ THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
+ THQCT trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự
+ THQCT trong giai đoạn truy tố tội phạm
+ THQCT trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
+ Điều tra một số loại tội phạm
+ THQCT trong hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự
- Trên cơ sở thực hiện chức năng KSHĐTP, VKS có các công tác (Khoản 2 Điều 6):
+ Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.+ Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự
+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng trong giai đoạn truy tố.+ Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự
+ Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự
Trang 11+ Kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình,kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật.
+ Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
+ Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư phápthuộc thẩm quyền
+ Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp
- Ngoài các công tác trong chức năng THQCT và KSHĐTP, các công tác của VKSND cònđược phân định trên cơ sở phạm vi các nhiệm vụ cụ thể khác mà VKSND phải thực hiện:+ Thống kê tội phạm; xây dựng pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật
+ Đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế và các công tác khác để xâydựng VKSND
(2) Mỗi công tác của VKSND đều tác động đến những đối tượng cụ thể và có những mục tiêu cụ thể cần đạt được
- Công tác THQCT trong việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố: + Đối tượng tác động là tội phạm
+ Mục tiêu là xác minh phát hiện tội phạm, người phạm tội, không để tình trạng tội phạm
và người phạm tội không bị khởi tố
- Công tác KS việc tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố:+ Đối tượng tác động là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tiếpnhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố
+ Mục tiêu là bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghịkhởi tố được thực hiện đúng quy định của pháp luật, mọi vi phạm pháp luật phải được pháthiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh
(3) Việc thực hiện các công tác của VKSND phải tuân theo các nguyên tắc chung và các nguyên tắc đặc thù trong tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân
Ngoài các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung, xuất phát
từ tính chất quan trọng của chức năng, nhiệm vụ được giao, tổ chức và hoạt động của VKSNDcòn theo các nguyên tắc riêng, đặc thù:
- Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành KSND
- Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo của Viện trưởng với vai trò thảo luận, quyết địnhmột số vấn đề quan trọng về tổ chức và hoạt động của UBKS
- Nguyên tắc khi THQCT và KSHĐTP, KSV tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo củaViện trưởng VKSND
Khi thực hiện các công tác cụ thể, VKSND bắt buộc phải tuân theo các nguyên tắc này
Trang 12(4) Các công tác của VKSND để thực hiện chức năng THQCT, KSHĐTP mang tính quyền lực nhà nước
- Chức năng THQCT, KSHĐTP thể hiện quyền lực nhà nước, được nhà nước giao choVKSND thực hiện
- Do đó các công tác thực hiện chức năng THQCT, KSHĐTP của VKS cũng mang tínhquyền lực nhà nước
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành các quyết định, yêucầu, kiến nghị, kháng nghị của VKSND
(5) Các công tác của VKSND được quy định ở Luật tổ chức VKSND và các luật, văn bản pháp luật khác có liên quan
- Luật tổ chức VKSND 2014 quy định cụ thể các công tác của VKSND tại Điều 6 và cácđiều từ Điều 12 đến Điều 39 Song đây không phải văn bản duy nhất quy định về công tác củaVKSND
- Để xác định phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của VKSND khi thực hiện cáccông tác của VKSND, cùng với Luật tổ chức VKSND còn phải căn cứ vào các đạo luật khácnhư BLTTHS, BLTTDS, Luật TTHC, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Luật THAHS, LuậtTHADS và các luật khác có liên quan
- Cụ thể hóa các quy định của luật về các công tác của VKSND, các quy chế, quy định củangành, các TTLT giữa VKSND với các bộ, ngành liên quan, các chỉ thị công tác của Việntrưởng VKSND tối cao, các hướng dẫn nghiệp vụ của các đơn vị nghiệp vụ VKSND tối cao…cũng là những văn bản hướng dẫn cụ thể trong việc thực hiện các công tác của VKSND
3 Các công tác cụ thể của Viện kiểm sát nhân dân
(1) Các công tác THQCT của VKSND
THQCT Phạm vi Đối tượng
tác động Mục tiêu
Nhiệm vụ, quyền hạn Trong
Xác minh phát hiện tộiphạm, người phạm tội,không bỏ lọt tội phạm
và người phạm tội,không làm oan người
vô tội
Điều 12
Trong - Bắt đầu từ khi khởi tố - Tội Bảo đảm mọi hành vi Điều 14
Trang 13- Bị can(người đã
bị khởi tố
bị can)
phạm tội, người phạmtội phải được khởi tố,điều tra kịp thời,nghiêm minh, đúngngười, đúng tội, đúngpháp luật, không làmoan người vô tội,không để lọt tội phạm
Bảo đảm việc truy tốđúng người, đúng tội,đúng pháp luật, không
bỏ lọt tội phạm vàngười phạm tội, khônglàm oan người vô tội
án quyếtđịnh đưa raxét xử
Bảo đảm mọi hành viphạm tội, người phạmtội phải được xét xửkịp thời, nghiêm minh,đúng tội, đúng PL
- Phát hiện, điều tra,làm rõ tội phạm vàngười phạm tội thuộcnhóm các tội phạmxâm phạm HĐTP, tộiphạm về tham nhũng,chức vụ xảy ra trongHĐTP mà NPT…
- Bảo đảm không bỏ lọttội phạm và ngườiphạm tội, không làmoan người vô tội
- Tổ chức côngtác trực ban HS.Tiếp nhận vàphân loại nguồntin thuộc TQhoặc chuyểnđến cơ quan cóTQ
- Thực hiệnhành vi, quyếtđịnh tố tụng qđtrong Bộ luật