LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1 Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 2 Phân tích các quan điểm khác nhau về sự hình thành nhà nước Có nhiều quan.
LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu Lý luận chung nhà nước pháp luật Phân tích quan điểm khác hình thành nhà nước Có nhiều quan điểm khác hình thành nhà nước: Theo thuyết thần học: Nhà nước thượng đế sáng tạo Thượng đế sáng tạo thứ bao gồm: người, giới NN để cai trị người Quyền lực NN thượng đế ban cho đại diện nhà vua Thể qua thực tế tổ chức hoạt động NN Ưu điểm thuyết giúp trì trật tự xã hội nhiên có nhược điểm: giai cấp tống trị lợi dụng việc người dân phục tùng nhà nước điều tất yếu, người dân bị ru ngủ, không đấu tranh, XH trì trệ Theo thuyết gia trưởng: coi NN kết phát triển tự nhiên gia đình, NN có XH Quan niệm: “ Nhà nước nhỏ, nước tức nhà to” Quyền lực NN phát triển tiếp tục quyền lực người gia trưởng chất giống quyền lực người gia trưởng Ưu điểm thuyết thuyết lý giải đc NN nhu cầu cần có người quản lý, thiết lập trật tự bảo lợi ích chung, cịn nhược điểm NN khơng đơn giản hình thành từ liên kết gia đình NN khơng tồn XH Theo thuyết bạo lực: NN kết chiến tranh thị tộc Thị tộc giành chiến thắng thiết lập hệ thống quan bạo lực đặc biệt, NN Chính vũ lực nguồn gốc NN, NN công cụ kẻ mạnh thống trị kẻ yếu Theo thuyết tâm lí học: nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thuỷ muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sỹ… Vì vậy, nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo XH Theo thuyết khế ước xã hội: cho nhà nước hình thành cộng đồng xã hội bảo vệ quyền tự lợi ích chung xã hội họp lại soạn thảo nên khế ước chung, thỏa thuận thành lập nên nhà nước để quản lý bảo vệ xã hội Khi nhà nước khơng hồn thành xứ mệnh giao phó, xâm phạm lợi ích cá nhân cộng đồng, khế ước cũ bị hủy bỏ để thành lập nên khế ước Thuyết có ưu điểm thừa nhận XH loài người trải qua thời kỳ khơng có NN, nguồn gốc quyền lực NN: thuộc nhân dân Thông qua kế ước, ND ủy quyền cho NN Cịn nhược điểm thuyết có tính tâm: NN ý muốn, nguyện vọng chủ quan bên tham gia, chưa lý giải cội nguồn chất vật chất nhà nước 3 Phân tích nguyên nhân xuất nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa MácLênin Trong cơng trình nghiên cứu mình, Ph Ăngghen V.I Lênin khẳng định NN tượng XH mang tính lịch sử, xuất cách khách quan NN đời XH loài người phát triển đến giai đoạn định (xã hội xuất chế độ tư hữu phân chia giai cấp đối kháng) NN vận động, phát triển tiêu vong điều kiện cho tồn khơng Chế độ cộng sản nguyên thuỷ thời kì chưa có nhà nước Đầu tiên, người tụ tập thàn bầy người nguyên thuỷ, sau phát triển, liên kết thành thị tộc, lạc Thị tộc gồm người huyết thống sống bình đẳng, tự do, thực thi quyền lực dựa sức mạnh hội đồng thị tộc với uy tín tù trưởng, tộc trưởng, thủ lĩnh quân - người đứng đầu thị tộc Những người đứng đầu khơng có đặc quyền Nhiều thị tộc có quan hệ dịng máu xa gần hợp thành lạc Mỗi lạc có tên gọi, ngơn ngữ, tín ngưỡng, riêng Do tác động nhiều yếu tố, tổ chức thị tộc lạc tan rã Theo Angghen, điều xuất phát từ nguyên nhân bản: nguyên nhân kinh tế nguyên nhân xã hội Về nguyên nhân kinh tế, công cụ lao động phát triển khiến suất lao động tăng, cải dư thừa, từ nảy sinh chế độ tự hữu Mặt khác, lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới phân công lao động lớn: chăn nuôi tách trồng trọt, thủ công tách nông nghiệp, thương nghiệp xuất (do nhu cầu trao đổi hàng hố) Cũng cơng cụ lao động phát triển, nên người sản xuất riêng, tư liệu sản suất trở thành sở hữu riêng gia đình, xã hội xuất khác biệt giàu nghèo Tù binh giữ lại làm nô lệ Khi số lượng nô lệ ngày nhiều, địa vị học thấp kém, trở thành loại tài sản gia đình Tóm lại, sở kinh tế bị phá vỡ: kinh tế tự nhiên biền thành kinh tế sản xuất trao đổi, sở hữu chung chuyển thành sở hữu riêng (xuất tầng lớp người nắm giữ nhiều cải XH) Khi phân hoá giàu nhèo ngày rõ nét, quan hệ huyết tộc trở nên lỏng lẻo, khơng cịn đủ sức để ràng buộc người có huyết tộc sinh sống nơi Người nghèo di chuyển đến nơi thuận lợi đề sinh sống Điều dẫn đến số lãnh thổ tộc, thị lạc có nhiều người thuộc thị tộc, lạc khác sinh sống, điều kiện tiên cho tồn chế độ thị tộc XH phân hố sâu sắc thành tầng lớp người có địa vị lợi ích trái ngược nhau, gây mâu thuẫn gay gắt Các quan quyền lựu chung thị tộc, lạc trở thành quan riêng tầng lớp q tộc, xuất tình trạng tích luỹ quyền lực xã hội Mâu thuẫn xã hội ngày gia tăng, đấu tranh giai cấp ngày gay gắt Tổ chức thị tộc, lạc khơng cịn phù hợp, khơng cịn đủ sức để cai quản xã hội mà thành viên xã hội có lợi ích trái ngược Từ hai nguyên nhân trên, xã hội loài người tự đặt yêu cầu có tổ chức thay Khi đó, giai cấp chiếm ưu mặt kinh tế dựng lên tổ chức nhà nước Phân tích đặc trưng nhà nước • Định nghĩa: đặc trưng NN đặc điểm bản, riêng biệt, tiêu biểu, điển hình mà dựa vào phân biệt NN tổ chức khơng phải Nhà nước • Các đặc trưng: NN có quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước) Quyền lực NN khả nhà nước nhờ cá nhân tổ chức xã hội phải phục vụ ý chí nhà nước “Khả năng” NN phụ thuộc vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật chất uy tín NN Quyền lực NN bao trùm tồn lãnh thổ quốc gia, có tính chất tối cao, chi phối quyền lực tổ chức khác XH Quyền lực NN khơng hịa nhập với dân cư, tách khỏi hoạt động sản xuất trực tiếp, nằm tay GCTT bảo vệ trước hết cho CGTT Quyền lực NN thực thông qua máy NN với hệ thống quan NN vừa làm nhiệm vụ quản lý XH, vừa làm nhiệm vụ cưỡng chế để trì trật tự XH NN thực việc quản lý dân cư theo lãnh thổ: NN tổ chức tập hợp theo tiêu chí lãnh thổ NN phân chia lãnh thổ thành khu vực hành khơng phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp, giới tính Mọi cá nhân, tổ chức sinh sống lãnh thổ chịu chi phối quyền lực NN NN thực thi chủ quyền quốc gia: NN tổ chức có đủ tư cách khả đại diện thức hợp pháp quốc gia Chủ quyền quốc gia thể qua quyền tự sách đối nội, đối ngoại không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Trong xã hội khơng có dân chủ, chủ quyền quốc gia thuộc nhà nước, điều kiện xã hội dân chủ, quyền lực thuộc nhân dân, nhà nước thay mặt nhân dân thực bảo vệ chủ quyền quốc gia NN ban hành pháp luật sửa dụng pháp luật công cụ để quản lý XH: Pháp luật quy tắc ứng xử người đời sống cộng đồng Với tư cách đại diện thức cho tồn XH, NN tổ chức có quyền ban hành PL PL NN ban hành có tính chất bắt buộc chung NN đảo bảo thực biện pháp NN NN quy định thực thu thuế, phát hành tiền: Thuế khoản tiền hay vật mà người dân buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật NN thực việc thu thuế nhằm trì BMNN tái đầu tư cho XH NN phát hành tiền làm phương tiên trao đổi sản xuất, phân phối, tiêu dùng cải đời sống Phân tích chức thể tính xã hội Nhà nước Chức thể tính xã hội NN chỗ, nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước xã hội, điều hành công việc chung xã hội như: thuỷ lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường, để củng cố bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội, trì ổn định, phát triển an toàn hài hoà xã hội Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chức nhà nước Chức NN mặt hoạt động NN, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ NN xác định yếu tố điều kiện KT-XH đất nước giai đoạn phát triển CNNN trước hết bị ảnh hưởng yếu tố điều kiện kinh tế xã hội cụ thể đất nước thời kì phát triển Thực tế cho thấy mục tiêu hoạt động nhà nước phụ thuộc lớn vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Thứ hai, CNNN bị ảnh hưởng nhiều chất nhà nước, phản ánh chất nn, chất nhà nước quy định (Mỗi NN khác nhau, có chất khác nên chức NN khác Ví dụ, NN chiếm hữu nô lệ - chất phục vụ tối đa lợi ích cho giai cấp chủ nô – trấn áp, đàn áp giai cấp khác bạo lực, xâm lược quốc gia khác có điều kiện Ngược lại, NN XHCN – đảm bảo sống người dân, xây dựng mối quan hệ hoà bình hợp tác với nước ngồi) Thứ ba, CNNN phụ thuộc vào nhiệm vụ NN (Khi có vấn đề xã hội phát sinh đột ngột, bất ngờ buộc NN phải giải Khi đó, chức NN phụ thuộc vào nhiệm vụ hay nhiệm vụ ngắn hạn Ví dụ, đợt dịch Covid-19, NN phải đặt ưu tiên ngăng chặn dịch bệnh lên hàng đầu) Thứ tư, CNNN chịu ảnh hưởng tình hình quốc tế (Khi tình hình quốc tế thay đổi, ảnh hưởng đến chủ quyền, biên giới quốc gia, NN phải đề cao chức phịng thủ quốc gia; tình hình phức tạp, ảnh hưởng tới quốc gia láng giềng VN – NN phải đề cao CN bảo vệ an ninh quốc gia) Trình bày khái niệm hình thức thể Phân biệt thể quân chủ đại nghị với thể cộng hịa đại nghị Nhà nước vật tượng tồn đời sống thơng qua hình thức Hình thức nhà nước tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp tổ chức quyền lực nhà nước Khái niệm htnn hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Hình thức thể : Là cách thức tổ chức trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác với nhân dân Xác định hình thức thể NN thường vào, cách thức thành lập nguyên thủ quốc gia nhiệm vụ quyền hạn nguyênn thủ quốc gia, cách thức tổ chức mối quan hệ CQNN khác, mà chủ yếu CQ lập pháp hành pháp, tham gia nhân dân vào việc tổ chức hoạt động CQ CQNN Căn vào nội dung nêu đoạn trước, chia hình thưc thể thành hai dạng bản: thể qn chủ thể cộng hồ Chính thể qn chủ : Là hình thức tổ chức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn phần vào tay cá nhân theo phương thức cha truyền nối (thế tập) Trong thể quân chủ, mặt pháp lí người đứng đầu nn người có ql cao nn Chẳng hạn, nn phong kiến, nhà vua có ql cao nhất, lên ngơi hình thức cha truyền nối Trên thực tế, có nhà vua lên nhờ định, suy tôn, bầu cử, tự xưng,… Tuy nhiên thường triều vua sau, phương thức truyền kế ngơi vua lại củng cố trì Vua thường vị suất đời không bị truất ngơi hay nhường ngơi Chính thể qn chủ bao gồm hai dạng có bản: quân chủ tuyệt đối quân chủ hạn chế Quân chủ tuyệt đối thể mà nhà vua có quyền lực tối cao vô hạn ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, không bị chia sẻ cho không chịu hạn chế Quân chủ hạn chế thể mà nhà vua giữ phần quyền lực tối cao nhà nước, bên cạnh vua cịm có quan khác để chia sẻ uyền lực với vua Trong thể này, nhà vua nắm quyền lực tối cao danh nghĩa, thưc tế bị hạn chế tất quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Cùng nắm giữ ql với nhà vua quan nghị viện, phủ, Các dạng điển hình thể quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp, qn chủ nghị viện Chính thể cộng hịa: Là hình thức thể mà quyền lực tối cao NN thuộc CQ đại diện nhân dân thành lập theo phương thức bầu cử CQ thi hành quyền hạn thời hạn định( nhiệm kỳ) Chính thể cộng hoà bao gồm hai dạng: cộng hoà quý tộc cộng hồ dân chủ Cộng hịa q tộc: Là thể mà quyền bầu cử CQ tối cao quyền lực NN thuộc tầng lớp quý tộc Cộng hịa dân chủ: Là hình thức thể mà quyền bầu cử có CQ tối cao quyền lực NN thuộc tầng lớp nhân dân Hình thức cấu trúc gì? Phân biệt nhà nước đơn với nhà nước liên bang Một ba yếu tố tạo nên hình thức nhà nước hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước theo đơn vị hành – lãnh thổ xác lập mối quan hệ cấp quyền nhà nước với Có hai hình thức cấu trúc đơn giản: nhà nước đơn nhà nước liên bang Nhà nước đơn hình thức cấu trúc nhà nước truyền thống phổ biến giới, nhiên hình thức đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào văn hố, trị, xã hội nước Đặc điểm nhà nước đơn là: chủ quyền quốc gia quyền trung ương nắm giữ, địa phương đơn vị hành lãnh thổ khơng có chủ quyền, nước có hệ thống quyền hệ thống pháp luật, QH quyền TW chinhd quyền địa phương QH cấp cấp Những nhà nước đơn giới kể đến Nhà nước liên bang có đặc điểm sau: có chủ quyền chung Liên Bang chủ quyền riêng bang, có phân chia quyền lực quyền liên bang quyền bang, bang tự tổ chức quyền mình, tự ban hành PL riêng bang mình, có hệ thống quan nhà nước, hệ thống PL song song tồn Những nhà nước liên bang giới kể đến Chế độ trị gì? Phân biệt chế độ dân chủ với phản dân chủ Chế độ trị phận cấu thành nên hình thức nhà nước Theo đó, chế độ trị tổng thể phương pháp mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Chế độ trị chia thành hai dạng chế độ trị dân chủ chế độ trị phản dân chủ Dân chủ chế độ trị mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận định vấn đề quan trọng nhà nước Ở chế độ này, nn sử dụng phương pháp dân chủ tổ chức hoạt động máy hà nước; thừa nhận, bảo vệ quyền tự dân chủ nhân dân, hoạt động nn thực cách công khai, phương pháp giáo dục thuyết phục coi trongh… Tuy nhiên, chế độ có nhiều mức độ biểu khác như: dân chủ thực chất dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp… Phản dân chủ chế độ trị mà nhân dân khơng có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạt động quan nhà nước, khơng có quyền bàn bạc, thảo luận định vấn đề quan trọng nhà nước Trong chế độ này, nhà nước sử dụng phương pháp chuyên quyền, độc đoán tổ chức hoạt động máy nhà nước; quyền tự trị nhân dân bị hạn chế, chả đạp, trọng phương pháp cưỡng chế Chế độ có biến dạng cực đoạn chế độ độc tài, chế dộ phát xít, chế dộ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng Những phân tích cho thấy hình thức nhà nước giới vô đa dạng phức tạp 10 Vì pháp luật vừa có tính giai cấp, vừa có tính xã hội? Hãy trình bày biểu tính giai cấp tính xã hội pháp luật Pháp luật mang tính gia cấp nội dung pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị xã hội Tính giai cấp pháp luật thể chỗ: Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, công cụ điều chỉnh quan hệ giai cấp, lực lượng xã hội theo chiều hướng bảo vệ lợi ích, bảo vệ quyền địa vị lực lượng Bởi vì: - Các giai cấp thống trị lịch sử dùng cách để củng cố bảo vệ quyền thống trị Cách có hiệu biến ý chí giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước từ ý chí nhà nước thể thành quy định cụ pháp luật - Pháp luật điều chỉnh quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội theo chiều hướng bảo vệ lợi ích, quyền địa vị lực lượng thống trị Vì thế, pháp luật có nhiều quy định thể tính giai cấp như: Quy định thừa nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản, quyền thống trị trị tư tưởng giai cấp thống trị… Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội Tính xã hội pháp luật thể chỗ: – Trong đời sống xã hội, đòi hỏi quan hệ giao tiếp người nên hình thành thói quen, quy tắc, chuẩn mực ứng xử có tính chất chân lý, thể ý chí chung cộng đồng, cộng đồng chấp thuận tuân thủ Ví dụ: cách ứng xử cha mẹ con, ông bà cháu, người mua người bán… Khi nhà nước thừa nhận quy tắc tạo nên tính xã hội pháp luật – Pháp luật phương tiện để giải khía cạnh “xã hội” đời sống phòng, chống khắc phục hậu chiến tranh, thiên tai, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ người lang thang, nhỡ Pháp luật phản ánh điều kiện kinh tế – xã hội, quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp, phong, mỹ tục… dân tộc Vì thế, pháp luật có nhiều quy định thể tính xã hội nó: Quy định chế độ phổ cập giáo dục bắt buộc cho công dân, bảo vệ trật tự an ninh, an tồn giao thơng, bảo đảm thơng tin, liên lạc, bảo vệ môi trường sống… – Pháp luật biểu tượng công lý, công xã hội công cụ để bảo vệ cơng trình giá trị văn hố, tinh thần chung xã hội, giá trị đạo đức, truyền thống số phong tục, tập quán dân tộc – Các kiểu pháp luật khác thể tính xã hội khác Cùng với phát triển xã hội, tính xã hội pháp luật ngày trở nên sâu sắc rộng rãi hon PL thể ý chí giai cấp khác XH PL bảo vệ lợi ích thành viên XH PL điều chỉnh hành vi chủ thể XH (cá nhân, tổ chức, NN) PL mang tính cơng bằng, khách quan: Tính cơng bằng: - trao cho người phần thuộc người đó: Cơng giao hốn: Trao cho người phần Cơng phân phối: có điều chỉnh, có đưa vào vài bất công đối xử cân Tính khách quan: PL phải phù hợp với: Trình độ phát triển KT-XH Phong tục tập quán Đặc điểm tâm lý, đạo đức, truyền thống dân tộc Ý chí, nguyện vọng nhân dân, dân trí 11 Phân tích vai trò pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Pháp luật có vai trò to lớn phương pháp tổ chức hoạt động nhà nước Pháp luật tạo lập sở pháp lý vũng cho tồn nhà nước Tất quyền nhà cần đến hợp pháp để tồn Sự hợp pháp tạo lực cho nhà nước, tạo cho nhà nước tư cách khả quản lý điều hành xã hội Sau đấu tranh giành quyền lực, lực lượng giành quyền ln tìm cách hợp pháp hóa tồn quyền cách tổ chức bầu cử quốc hội, biên soạn hiến pháp tổ chức máy nhà nước sở Hiến pháp Pháp luật công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho nhân viên nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ sắc bén để tự bảo vệ mình, ngăn chặn hành vi chống đối quyền, làm suy giảm uy tín sưc mạnh quyền Nhờ có pháp luật,nhà nước đảm bảo an tồn,tính tơn nghiêm quyền nâng cao, nhân viên nhà nước sống làm việc mơi trường an tồn,từ tạo sở để tổ chức thực tốt mặt đời sống xã hội Pháp luật sở pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước Pháp luật vạch quy định đường hình thành, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, nhân viêm nhà nước, xác lập mối quan hệ công tác thành viên nhà nước thành viên nhà nước với xã hội Pháp luật thiết lập hình thức, phương pháp, nguyên tắc, cách thức thực máy nhà nước nhân viên, quan nhà nước Nhờ đó, người thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn dễ dàng hiệu quả, giúp cho máy nhà nước hoạt động cách khoa học, đồng bộ, nhịp nhàng Pháp luật sở để xây dựng đội ngũ nhân viên nhà nước “vừa hồng, vừa chuyên” Pháp luật sở việc giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ đội ngũ nhân viên nhà nước trình thực thi công vụ Trên sở quy định pháp luật, nhân viên nhà nước phải nỗ lực học tập rèn luyện, nâng cao phẩm chất lực đánh giá yêu cầu công việc Pháp luật cơng cụ kiểm sốt quyền lực nhà nước Pháp luật quy định việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, chế độ trách nhiệm quan, nhân viên nhà nước, quy định biện pháp chế tài hành vi lạm quyền, tham nhũng, quan, nhân viên công quyền Pháp luật quy định chế kiểm soát nội nhà nước chế kiểm soát xã hội máy nhà nước Pháp luật công cụ đề nhà nước tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội Thông qua pháp luật, nn đề sách đối nội, đối ngoại nn, phát triển kinh tế, y tế, giáo dục, văn hố, đảm bảo an ninh, quốc phịng, xác định địa vị pháp lý cho cá nhân, tổ chức xâ hội, xác định hành lang, khuân khổ pháp lí cho hoạt động chủ thể xã hội, xác định biện pháp giám sát xử lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội 12 Phân tích vai trị pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội Điều chỉnh quan hệ xã hội sử dụng công cụ tác động lên quan hệ xã hội, làm cho chúng thay đổi phát triển theo mục đich, định hướng định, nhằm trì bảo vệ trật tự xã hội Trong lịch sử, số quốc gia giới, có thời kì, chuẩn mực đạo đức xã hội hay quy định luật lễ nhà thờ nắm vị trí đầu tồn hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, thần học nội dung học tập chủ yếu, giáo lí, giáo luật nhà thờ chi phối hành vi người Chẳng hạn triều đại phong kiến Trung Quốc, nhân trị thắng pháp trị, đạo đức công cụ để quản lý xã hội; nước Tây Âu thời phong kiến, Thiên Chúa giáo thao túng, lấn át nhà nước, nước Hồi giáo, luật Hồi giáo điều chỉnh việc đạo việc đời, quốc gia có kinh tế tiểu nơng, quan hệ xã hội chủ yếu diễn phạm vi làng xã, phong tục tập quán, lệ làng, hương ước đứng luật pháp nhà nước,… Tuy nhiên, với phát triển đời sống, vai trị pháp luật việc điều chỉnh cơng cụ xã hội ngày lớn Khi xã hội xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, kinh tế hàng hoá đời phát triển, quan hệ xã hội vượt qua khỏi phạm vi làng xã, luật tục, phong tục tập quán bị yếu thế, phần biến mất, phần chuyển hoá thành pháp luật Đặc biệt, kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố, vai trị luật tục, phong tục tập quán hạn chế Chẳng hạn nước Á Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, Đức trị tư tưởng chủ đạo, nhiên thực tế công cụ cai trị pháp luật Nhìn chung, giới, tơn giáo có tách bạch với trị, ảnh hưởng tơn giáo đời sống bị thu hẹp đáng kể Các quốc gia Hồi giáo vừa khẳng định gắn bó với ngun tắc đạo Hồi, vừa tìm cách thích nghi với pháp luật đại Trong điều kiện tại, pháp luật trở thành công cụ quan trọng việc quản lí quan hệ xã hội Nhờ có pháp luật, người tự bảo vệ lợi ích Pháp luật công cụ điều chỉnh mối quan hệ người với người sống nhằm thiết lập, trì, bảo vệ trật tự đời sống chung Nhìn chung, nhà nước giới sử dụng pháp luật để quản lý xã hội Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định: nhà nước quản lí xã hội pháp luật Sở vĩ pháp luật có vai trị quan trọng lý sau: Thứ nhất, pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn Pháp luật nhà nước ban hành, truyền bá qua hệ thống quan có thẩm quyền Nhờ pháp luật tác động đến cá nhân, tổ chức xã hội Bởi vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội khắp lĩnh vực đời sống Thứ hai, pháp luật nhà nước thực bảo vệ nhiều biện pháp, có biện pháp cưỡng chế, nhờ có tính bắt buộc với người Trong khí đó, thể chế phi quan phương khơng có thiết chế chun nghiệp, tính bắt buộc không nghiêm ngặt pháp luật Thứ ba, pháp luật có hình thức xác định chặt chẽ Pháp luật hệ thống bao gồm quy phạm pháp luật có mối liên hệ mật thiết, xếp logic, khách quan khoa học Ngôn ngữ pháp luật nghĩa, rõ nghĩa, xác, khơng trừu tượng Hơn pháp luật ngày có xu hướng thành văn Bời vậy, thông quan pháp luật, cá nhân, tổ chức nắm bắt hành vi phép, trái phép, bắt buộc đời sống Ngược lại, phong tục tập qn thường khơng có xác định hình thức, gây khó khăn cho việc nhận biết thực người Thứ tư, pháp luật dễ thích ứng với điều kiện thực tế đời sống xã hội Các quy định pháp luật phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội Khi kinh tế xã hội thay đổi pháp luật thay đổi theo Ngược lại, đạo đức, phong tục tập quán có trình biến đỏi chậm chạp, khơng thể điều chỉnh cách kịp thời biến động quan hệ pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm vượt trội, pháp luật có hạn chế định Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thiết lập sở tình cảm người Mặt khác, biện pháp cưỡng chế nhà nước lúc đem lại hiệu mong muốn chẳng hạn trường hợp chủ thể “khơng cịn để mất” cưỡng chế nghiêm khắc chưa hẳn có ý nghĩa với họ Ngược lại, tác động dư luận xã hội lại có tác dụng ... trị pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Pháp luật có vai trò to lớn phương pháp tổ chức hoạt động nhà nước Pháp luật tạo lập sở pháp lý vũng cho tồn nhà nước Tất quyền nhà cần đến hợp pháp. .. bầu cử quốc hội, biên soạn hiến pháp tổ chức máy nhà nước sở Hiến pháp Pháp luật công cụ bảo vệ nhà nước, bảo đảm an toàn cho nhân viên nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ sắc bén để tự... công quyền Pháp luật quy định chế kiểm soát nội nhà nước chế kiểm soát xã hội máy nhà nước Pháp luật công cụ đề nhà nước tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội Thông qua pháp luật, nn đề sách đối