1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật

90 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 71,65 KB

Nội dung

Bộ đề cương 30 câu hỏi Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật được biên soạn tỉ mỉ, nhanh chóng và chính xác nhất. Chắc chắn đây là bộ tài liệu không thể thiếu đối với các bạn sinh viên đang học trong trường và các anh chị chuẩn bị ôn thi công chức, viên chức. Chúc mọi người ôn tập thật tốt

MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Trình bày đối tượng phương pháp nghiên cứu Lý luận chung nhà nước pháp luật Đối tượng nghiên cứu Lý luân chung Nhà nước Pháp luật Đối tượng nghiên cứu Lý luận chung nhà nước pháp luật vấn đề mà khoa học đề cập Nói cách khái qt khoa học nghiên cứu nhà nước pháp luật, song khơng nghiên cứu tất vấn đề nhà nước pháp luật mà nghiên cứu số vấn đề sau: – Sự phát sinh, phát triển, tồn thay kiểu nhà nước pháp luật để từ khái quát hóa nêu lên quy luật phát sinh phát triển nhà nước pháp luật – Những đặc tính chung, biểu chủ yếu nhà nước pháp luật đời sống xã hội chất, chức năng, vai trị, hình thức…, bao gồm biểu kiểu nhà nước, pháp luật cụ thể lịch sử nhà nước, pháp luật Việt Nam – Mối quan hệ nhà nước pháp luật với với số tượng xã hội khác như: kinh tế, trị, tổ chức xã hội, đạo đức… Tóm lại: Lý luận chung nhà nước pháp luật hệ thống tri thức quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu chủ yếu nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng Phương pháp nghiên cứu Lý luận chung nhà nước pháp luật a) Cơ sở phương pháp luận Lý luận chung nhà nước pháp luật Cơ sở phương pháp luận Lý luận chung nhà nước pháp luật lập trường xuất phát, quan điểm tiếp cận nghiên cứu ngành khoa học này, bao gồm quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng ta Điều có nghĩa, Lý luận chung nghiên cứu tất vấn đề nhà nước pháp luật sở quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Ví dụ, quan hệ nhà nước pháp luật với kinh tế xem xét theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử quan hệ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng xã hội b) Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu cụ thể Lý luận chung cách thức mà khoa học sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề thuộc đối tượng - Phương pháp phân tích phương pháp chia vấn đề phức tạp thành phận, yếu tố đơn giản đế nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Ví dụ: làm sáng tỏ khái niệm nhà nước pháp luật việc phân tích đặc điểm chúng - Phương pháp tổng hợp thường sử dụng liên kết yếu tố phân tích, khái qt hố để nêu lên kết luận - Phương pháp trừu tượng hoá khoa học dùng thao tác tư để tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng để giữ lấy chung nhằm xây dựng nên khái niệm chung, ví dụ, đề cập chất, kiếu nhà nước… - Phương pháp xã hội học thông qua vấn, đàm thoại, đối thoại, điều tra xã hội học… để tìm hiểu dư luận xã hội vấn đề đó, ví dụ, tìm hiểu ý thức pháp luật… - Phương pháp so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt nhà nước pháp luật với tượng xã hội khác để hiểu sâu chất đặc điểm chúng Ngồi ra, cịn có phương pháp nghiên cứu khác giải thích pháp luật, lịch sử, hệ thống… Câu 2: Phân tích vai trị khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Giới thiệu khái quát Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành khoa học thuộc hệ thống khoa học pháp lý Trong đó: – Lý luận chung nhà nước pháp luật hệ thống tri thức quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung, biểu chủ yếu nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng – Khoa học pháp lý chuyên ngành luật dân sự, luật hôn nhân gia đình, luật hình sự… hệ thống quan điểm, khái niệm, kết luận hình thành sở nghiên cứu quy phạm pháp luật ngành luật định hệ thống pháp luật Việt Nam Phân tích cụ thể vai trị khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật có vai trị cung cấp sở lý luận phương pháp luận cho khoa học pháp lý chuyên ngành, vì: – Lý luận chung nhà nước pháp luật nghiên cứu nhà nước pháp luật cách chung nhất, khái qt tồn diện Nó nghiên cứu hoạt động nhà nước điều chỉnh pháp luật tất lĩnh vực hoạt động đời sống, nghiên cứu nhà nước pháp luật đồng thời, song song với Trên sở nghiên cứu đó, Lý luận chung nhà nước pháp luật nêu lên khái niệm, kết luận, quan điểm, quy luật nhà nước pháp luật Tất khái niệm, kết luận, quan điểm, quy luật trở thành sở lý luận phương pháp luận cho khoa học pháp lý chuyên ngành Chẳng hạn, nghiên cứu tượng pháp lý quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật…, Lý luận chung nhà nước pháp luật giới thiệu cụ thể khái niệm, dấu hiệu, đặc điểm, cấu thành… tượng Các khái niệm, dấu hiệu, đặc điểm… trở thành sở lý luận phương pháp luận chung cho khoa học pháp lý chuyên ngành – Các khoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu hoạt động nhà nước điều chỉnh pháp luật lĩnh vục đời sống nên nghiên cứu vấn đề thuộc đối tượng mình, khoa học phải dựa sở khái niệm, kết luận, quan điểm khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật cung cấp, đồng thời, kết nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên ngành lại minh hoạ, làm rõ thêm, cụ thể khái niệm, kết luận, quan điểm khoa học mà Lý luận chung nhà nước pháp luật nêu Ví dụ, dựa sở kiến thức định nghĩa, đặc điểm cấu quy phạm pháp luật mà Lý luận chung nhà nước pháp luật nêu lên, khoa học luật dân sự, luật hôn nhân gia đình, luật hình sự… xây dựng nên định nghĩa, đặc điểm cấu quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình, quy phạm pháp luật hình sự… Chính kiến thức quy phạm pháp luật dân sự, quy phạm pháp luật nhân gia đình, quy phạm pháp luật hình sự… khoa học pháp lý chuyên ngành cung cấp minh họa, làm rõ sâu sắc thêm kiến thức Lý luận chung nhà nước pháp luật Vì thế, khoa học thường gọi tắt Lý luận chung cung cấp sở lý luận chung cho tất khoa học pháp lý chuyên ngành Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin nguồn gốc nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước nảy sinh từ xã hội sản phẩm có điều kiện xã hội lồi người Nhà nước không đời từ xã hội loài người xuất mà đời xã hội phát triển đến giai đoạn định Đó giai đoạn có phân chia người thành giai cấp, thành kẻ giàu, người nghèo, thành người tự do, chủ nô nô lệ, thành kẻ giàu có bóc lột kẻ nghèo khó bị bóc lột, tức thành lực lượng xã hội có khả kinh tế địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn đấu tranh với nhau; đồng thời có tích tụ cải tập trung quyền lực vào tay số người, lực lượng xã hội Trong lịch sử xã hội lồi người có thời kỳ chưa có nhà nước, thời kỳ cộng sản nguyên thủy, song tất nguyên nhân điều kiện dẫn đến đời nhà nước lại nảy sinh thời kỳ Quá trình hình thành nhà nước Quá trình hình thành nhà nước diễn sau: – Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, người sống với thành bầy người nguyên thủy tiến đến đơn vị thị tộc, bào tộc, lạc liên minh lạc Thị tộc nhóm người huyết tộc phía nữ khơng có quyền lấy nhau, họ có bà mẹ tổ chung Thị tộc tổ chức theo huyết thống lúc đầu thị tộc mẫu quyền, tức quan hệ huyết tộc thừa kế tính theo mẹ, sau thị tộc phụ quyền Khi dân số tăng lên thị tộc lại chia nhỏ thành thị tộc thị tộc mẹ trở thành bào tộc; theo cách thức bào tộc phát triển thành lạc đơn vị tổ chức cao xã hội liên minh lạc Như vậy, đơn vị tổ chức xã hội cộng sản nguyên thủy bao gồm thị tộc, bào tộc, lạc liên minh lạc, chúng hình thành trì quan hệ huyết tộc – Cơ sở kinh tế xã hội đặc trưng chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, “Cái làm dùng chung, tài sản chung” Mọi thành viên thị tộc tự do, có địa vị xã hội nhau, khơng có kẻ giàu người nghèo, kẻ thống trị người bị thống trị Bình đẳng nguyên tắc xử cao lao động phân phối sản phẩm Nền kinh tế kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, săn bắn hái lượm “Sự phân cơng lao động hồn tồn cịn có tính chất tự nhiên, thực nam nữ thơi Đàn ơng đánh giặc, săn bắn đánh cá, tìm nguyên liệu dùng làm thức ăn kiếm công cụ cần thiết cho việc đỏ Đàn bà chăm sóc việc nhà, chế biến thức ăn chuẩn bị mặc: họ làm bếp, dệt, may vá Mỗi bên làm chủ lĩnh vực hoạt động riêng mình… Mỗi bên chủ sở hữu cồng cụ chế tạo sử dụng… Kinh tế gia đình kinh tế cộng sản chung cho nhiều gia đình” Tuy cách tổ chức xã hội đơn giản song xuất nhu cầu quản lý, điều hành hoạt động chung thị tộc, lạc Do vậy, quyền lực hệ thống thực quyền lực xuất hiện, đơn giản Cơ quan quyền lực cao thị tộc Hội đồng thị tộc, bao gồm tất thành viên trưởng thành thị tộc, nam nữ Hội đồng bàn bạc dân chủ định tập thể tất vấn đề quan trọng thị tộc: tổ chức lao động sản xuất, định vấn đề chiến tranh hồ bình, định việc nộp lễ vật xin xá tội, việc báo thù cho người thị tộc bị giết hại… Trong Hội đồng người có quyền phát biểu biểu nên định Hội đồng ý chí chung thành viên có tính chất bắt buộc phải tơn trọng thực người Họ thực chúng cách tự nguyện, song có biện pháp cưỡng chế định cộng đồng người vi phạm định Hội đồng bầu tù trưởng thủ lĩnh quân để thay mặt Hội đồng đạo hoạt động chung huy lực lượng quân thị tộc Những người có quyền lực lớn quyền lực họ dựa vào máy cưỡng chế mà dựa vào tập thể cộng đồng, sở uy tín cá nhân, tín nhiệm ủng hộ thành viên thị tộc Tù trưởng thủ lĩnh quân sống, lao động hưởng thụ người khác, khơng có đặc quyền, đao lợi, họ chịu kiểm tra Hội đồng thị tộc bị Hội đồng bãi miễn Cách thức tổ chức thực quyền lực bào tộc, lạc liên minh lạc tương tự thị tộc, song tập trung quyền lực cao tham gia vào Hội đồng tổ chức gồm tù trưởng thủ lĩnh quân thị tộc Trong xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất phát triển chậm chạp song không ngừng Nhờ vậy, xã hội trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn Lần thứ nhất: Chăn nuôi trở thành ngành sản xuất; lần thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp lần thứ ba: Thương nhân xuất Hệ lần phân công lao động – Các lần phân cơng lao động dẫn đến nhiều hệ làm thay đổi xã hội Đó là: +) Nền kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, săn bắn hái lượm sang kinh tế sản xuất trao đổi Các ngành nghề sản xuất khác xuất phát triển: chăn nuôi, trồng trọt, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Nền sản xuất hàng hố đời phát triển +) Sở hữu tư nhân xuất để thay cho sở hữu công cộng thị tộc ngày củng cố, lúc đầu tư hữu gia súc sau tư hữu ruộng đất tài sản khác +) Sự phân hoá xã hội xuất ngày sâu sắc Đó phân hóa sau: Thứ nhất, người thị tộc, lạc phân hố thành nhóm người làm ngành nghề khác nhau, có nhu cầu lợi ích khác Thứ hai, công cụ sản xuất cải tiến, từ đồ đá đến đồ đồng sau đồ sắt Năng suất, hiệu lao động, nhu cầu giá trị sức lao động ngày tăng, tù binh chiến tranh thị tộc, lạc giữ lại để làm nô lệ nên nô lệ xuất ngày đông Xã hội có phân hố thành người tự nơ lệ Thứ ba, xuất sở hữu tư nhân dẫn đến phân hoá xã hội thành kẻ giàu người nghèo Cùng với xuất thương nhân, sở hữu tự hồn tồn mộng đất đồng tiền, nạn cầm cố mộng đất, nạn cho vay nặng lãi xuất làm cho phân hoá giàu nghèo, phân hoá thành người tự nô lệ thêm sâu sắc; cải xã hội có tích tụ tập trung vào tay số người, dân nghèo nơ lệ tăng lên đơng Gia đình riêng rẽ bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế xã hội Sự liên minh hợp lạc thân tộc dẫn đến hợp lãnh thổ riêng lạc thành lãnh thổ chung tộc Thủ lĩnh quân tộc trở thành viên chức cần thiết, thường trực, đại hội nhân dân thành lập Chiến tranh xảy liên miên làm tăng thêm quyền lực thủ lĩnh quân tập quán lựa chọn người kế thừa thủ lĩnh quân gia đình hình thành, làm cho quyền lực thủ lĩnh quân trở thành quyền lực tập, sở vương quyền tập quý tộc tập Tình trạng người thị tộc, lạc thống với quyền lợi chung sống lãnh thổ mà có họ cư trú khơng cịn Trên vùng lãnh thổ có người thị tộc, lạc khác chung sống; họ phân chia thành người tự nơ lệ, thành người giàu có bóc lột người nghèo khó bị bóc lột, người có nhu cầu, lợi ích xung đột với Những người giàu có, chủ nơ lợi dụng địa vị kinh tế khống chế máy quản lý xã hội chủ yếu lợi ích họ trở thành lực lượng thống trị, người nghèo nô lệ trở thành lực lượng bị trị, mâu thuẫn đấu tranh hai lực lượng xuất ngày gay gắt Trước thực trạng trên, chế độ thị tộc tỏ bất lực, không đủ khả điều hành quản lý xã hội Nhu cầu khách quan quản lý xã hội có phân hố, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp địi hỏi phải có tổ chức mới, có sức mạnh quản lý cưỡng chế lớn thị tộc, lạc đủ khả điều hành quản lý xã hội, làm dịu xung đột giai cấp xã hội giữ cho xung đột vịng trật tự định để xã hội tồn phát triển Tổ chức nhà nước nhà nước xuất Tóm lại Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước đời hai nguyên nhân kinh tế xã hội Nguyên nhân kinh tế phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến phân công lao động xã hội xuất kinh tế sản xuất trao đối, sở hữu tư nhân Nguyên nhân xã hội phân hoá người xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành người tự nô lệ, thành giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội có khả kinh tế địa vị xã hội khác biệt nhau, mâu thuẫn đấu tranh với Đồng thời có tích tụ cải tập trung quyền lực vào tay nhóm người, lực lượng xã hội định Câu4: Kiểu nhà nước gì? Phân tích khái niệm kiểu nhà nước? Kiểu nhà nước gì? Kiểu nhà nước ỉà tổng thể đặc điểm, đặc thù nhóm nhà nước, qua phân biệt với nhỏm nhà nước khác Theo cách hiểu này, việc phân chia kiểu nhà nước thực chất phân nhóm (phân loại) nhà nước Những nhà nước thuộc kiểu nhà nước có đặc điểm, đặc trưng định, qua phân biệt với kiểu (nhóm) nhà nước khác Các cách phân loại kiểu nhà nước Có thể phân kiểu nhà nước theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí khác Cụ thể: 10 Ví dụ, tập quán ăn Tết cổ truyền, phong tục Giỗ Tổ Hùng Vương, tập quán xác định họ, dân tộc cho con… nước ta trở thành tập quán pháp Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp nhiều cách thức khác nhau, liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận, viện dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ việc phát sinh thực tiễn… Tập quán pháp tạo từ hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động quan tư pháp áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể Song, nhà nước thường thừa nhận tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự công cộng Phân tích khái niệm tập quán pháp Tập quán pháp vừa loại nguồn, đồng thời hình thức thể hiện, dạng tồn pháp luật thực tế Ở hình thức này, pháp luật tồn dạng thói quen ứng xử cộng đồng Một tập quán chưa nhà nước thừa nhận bảo đảm thực thói quen, dư luận xã hội, nhà nước thừa nhận tập quán pháp nhà nước bảo đảm thực biện pháp nhà nước nên vai trò tác dụng thực tế phát huy Việc nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp có ý nghĩa nhà nước xã hội Đối với nhà nước, tập quán pháp đóng vai trò quan trọng tạo nên hệ thống pháp luật quốc gia – Đối với xã hội, tập quán pháp thể sụ chấp nhận nhà nước thói quen ứng xử cộng đồng, thống ý chí nhà nước với ý chí cộng đồng Nhà nước thừa nhận tập quán thành tập quán pháp nhiều cách thức khác nhau, liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận, viện dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ 76 việc phát sinh thực tiễn… Nói cách khác, tập quán pháp tạo từ hoạt động quan lập pháp, tạo từ hoạt động quan tư pháp áp dụng tập quán để giải vụ việc cụ thể Nhìn chung, nhà nước thường thừa nhận tập quán không trái với giá trị đạo đức xã hội trật tự công cộng Tập quán pháp loại nguồn pháp luật sử dụng sớm nhất, tồn cách phổ biến thời kỳ chưa có pháp luật thành văn Tuy nhiên, tập quán pháp có hạn chế khơng xác định hình thức, tản mạn, thiếu thống nhất… nên với phát triển mặt đời sống xã hội, văn quy phạm pháp luật ngày chiếm ưu tập quán pháp ngày bị thu hẹp phạm vi sử dụng Trong điều kiện nay, tập quán pháp đóng vai trò nguồn bổ sung cho văn quy phạm pháp luật Thực tế cho thấy, hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật, với lý chủ quan khách quan làm cho văn quy phạm pháp luật có hạn chế định Trong điều kiện đó, tập quán địa phương nguồn bố sung quan trọng cho khoảng trống văn quy phạm pháp luật Pháp luật quốc gia thường có qưy định cụ thể thứ tự áp dụng tập quán pháp Câu 26: Văn quy phạm pháp luật gì? Phân tích khái niệm VBQPPL? Nêu định nghĩa văn quy phạm pháp luật, nêu ví dụ văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn chứa đựng quy tắc xử chung quan nhà nước nhà chức trách (chủ thể) có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định 77 Ví dụ, Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014… nước ta văn quy phạm pháp luật Đặc điểm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật có đặc điểm sau: – Là văn quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành – Là văn có chứa đựng quy phạm pháp luật, tức quy tắc xử chung nhà nước bảo đảm thực – Được thực nhiều lần thực tế sống thực trường hợp có kiện pháp lý tương ứng với xảy hết hiệu lực – Tên gọi, nội dung, trình tự thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể pháp luật Văn quy phạm pháp luật dùng để ban hành, sửa đối, bố sung, thay bãi bỏ quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật bao gồm nhiều loại theo quy định nước, thơng thường gồm hai loại văn luật văn luật Nhận xét Với ưu điểm xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản ban hành sửa đổi, dễ đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng,… văn quy phạm pháp luật coi nguồn quan trọng hàng đầu pháp luật nhiều nước có Việt Nam Ở nước coi án lệ loại nguồn chủ yếu vai trò văn quy phạm pháp luật ngày quan trọng ngày xếp vào vị trí cao án lệ 78 Câu 27: Quan hệ pháp luật gì? Các đặc điểm quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật gì? Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, bên chủ thể tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý đuợc nhà nước quy định thừa nhận bảo đảm thực Ví dụ: Quan hệ giáo dục đào tạo sinh viên A Trường Đại học Luật Hà Nội, quan hệ mua bán xe máy ông A bà B… Các đặc điểm quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật có đặc điểm sau: a) Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội có ý chí hình thành điều chỉnh theo ý chí người Tính ý chí quan hệ pháp luật thể điểm sau: – Trước tiên, quan hệ pháp luật thể ý chí nhà nước thông qua việc xác định quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật, qua việc quy định điều kiện cho chủ thể tham gia quan hệ qua việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Ví dụ: quan hệ giáo dục đào tạo sinh viên A Trường Đại học Luật Hà Nội ý chí Nhà nước qua việc cho phép Trường Đại học Luật Tổ chức tuyến sinh, đào tạo cấp cho người học, quy định điều kiện cho thí sinh tham gia vào quan hệ này, quy định quyền nghĩa vụ cho sở giáo dục đại học, người dạy, người học Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học… 79 – Thứ hai, quan hệ pháp luật thể ý chí chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ Chẳng hạn, quan hệ pháp luật giáo dục đào tạo nói vừa thể ý chí Trường Đại học Luật Hà Nội, vừa thể ý chí sinh viên A Tuy nhiên, ý chí chủ thể khác phải phù hợp, không trái với ý chí nhà nước Vì thế, có quan hệ pháp luật hình thành vừa ý chí nhà nước, vừa ý chí chủ thể khác (ví dụ quan hệ người mua người bán), song có quan hệ pháp luật hình thành ý chí nhà nước (Ví dụ: quan hệ xử lý vi phạm pháp luật nhà nước với người vi phạm pháp luật) b) Các bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có quyền nghĩa vụ pháp lý nhà nước quy định thừa nhận bảo đảm thực Khi tham gia vào quan hệ xã hội nào, bên chủ thể có quyền nghĩa vụ Riêng quan hệ pháp luật, quyền nghĩa vụ bên chủ thể quy định pháp luật bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, tổ chức thực hiện, động viên, khen thưởng cưỡng chế nhà nước Do vậy, quyền nghĩa vụ gọi quyền nghĩa vụ pháp lý, tức quyền nghĩa vụ nhà nước quy định thừa nhận bảo đảm thực Ví dụ: quan hệ giáo dục đào tạo đại học, sau đại học người học sở đào tạo Việt Nam quyền nghĩa vụ người học, người dạy sở giáo dục Nhà nước quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, nghị định Chính phủ, thông tư Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo… Các quy định 80 Nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Câu 28: Thực pháp luật gì? Đặc điểm ý nghĩa thực pháp luật? Thực pháp luật gì? Thực pháp luật hành vi thực tế hợp pháp chủ thể có lực hành vi pháp luật Ví dụ: Công ty A nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ thời hạn theo thông báo Cơ quan thuế Các đặc điểm thực pháp luật Thực pháp luật có đặc điểm sau: – Thực pháp luật hành vi xác định hay xử thực tế người, vì, pháp luật ban hành để điều chỉnh hành vi hay xử người, vậy, vào hành vi hay xử thực tế chủ thể xác định họ có thực pháp luật hay khơng Hành vi thực pháp luật thể dạng hành động Ví dụ: Hành vi có mặt đầy đủ lớp sinh viên Hoặc khơng hành động Ví dụ: Sinh viên khơng sử dụng tài liệu phịng thi đề thi không cho phép sử dụng tài liệu 81 – Thực pháp luật làm theo yêu cầu pháp luật, vậy, thực pháp luật phải hành vi hợp pháp, tức hành vi hoàn toàn phù hợp với yêu cầu pháp luật – Thực pháp luật hành vi chủ thể có lực hành vi pháp luật, vì, chủ thể có lực hành vi pháp luật có khả nhận thức yêu cầu pháp luật để làm yêu cầu Đối với chủ thể khơng có lực hành vi pháp luật, tức khơng có khả nhận thức quy định pháp luật khơng có ý nghĩa khơng có giá trị họ Ý nghĩa việc thực pháp luật Việc thực pháp luật có ý nghĩa to lớn đời sống, điều nhũng điểm sau: – Bằng việc thực pháp luật, quy định pháp luật từ nguồn luật khác tập quán pháp, án lệ, văn quy phạm pháp luật… thực hóa, vào đời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Nhờ đó, ý chí, mục đích nhà nước thể quy phạm pháp luật trở thành thực thực tế, chủ trương, sách, quy định pháp luật nhà nước vào sống, phát huy vai trò, tác dụng hiệu chúng; làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự có điều kiện phát triển bền vững, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội an tồn – Trong q trình tổ chức thực pháp luật, thông qua hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho chủ thể có điều kiện nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu rõ quyền nghĩa vụ pháp lý quan 82 hệ pháp luật, nhờ đó, họ tích cực chủ động tham gia vào quan hệ đó, tiếp cận nguồn lực để phát triển – Thông qua việc thực pháp luật, hạn chế, khiếm khuyết (nếu có) pháp luật bộc lộ, phát xử lý, sửa đổi, bổ sung thay kịp thời, nhờ đó, pháp luật ngày hồn thiện hơn, phù hợp với thực tế sống Câu 29: So sánh, Phân biệt trách nhiệm pháp lý với trách nhiệm xã hội khác Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội khác gì? a) Trách nhiệm pháp lý gì? Thuật ngữ “trách nhiệm pháp lý” xem xét theo nhiều nghĩa, nhiều góc độ Trong phạm vi môn học Lý luận chung nhà nước pháp luật, trách nhiệm pháp lý chủ yếu xem xét góc độ trách nhiệm chủ thể vi phạm pháp luật, gắn liền với vi phạm pháp luật Dưới góc độ này, trách nhiệm pháp lý bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi thể qua việc chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật vi phạm pháp luật họ Ví dụ: Sinh viên A sử dụng tài liệu làm thi Quy chế thi không cho phép nên bị Giám thị B lập biên vi phạm Quyết định đình thi, có nghĩa sinh viên A phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý 83 b) Các loại trách nhiệm xã hội khác Trách nhiệm xã hội khác bao gồm loại trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm trị, trách nhiệm tơn giáo… Có thể hiểu trách nhiệm xã hội khác bắt buộc chủ thể định phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần thể qua việc chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế phi nhà nước quy định loại quy phạm xã hội đạo đức, phong tục, tập quán, luật tục, quy phạm tổ chức phi nhà nước… Phân tích điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác Trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lý gắn liền Trách nhiệm xã hội - Các loại trách nhiệm xã hội khác với vi phạm pháp luật Những hành vi gắn liền với vi phạm loại quy gây thiệt hại phạm xã hội khác phong tục, tập định cho xã hội không bị quán, đạo đức, quy phạm tổ coi vi phạm pháp luật (chẳng hạn, chức phi nhà nước hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết, phịng vệ đáng) khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lý thái độ - Các loại trách nhiệm xã hội khác phản ứng nhà nước xã hội mà gắn liền với biện pháp cưỡng cụ thể thể lên án, trừng chế phi nhà nước day dứt phạt nhà nước chủ thể vi lương tâm, lên án dư luận xã phạm pháp luật Vì thế, trách nhiệm hội, hình thức kỷ luật Tổ pháp lý ln gắn liền với biện chức phi nhà nước pháp cưỡng chế nhà nước quy Ví dụ: Vi phạm Điều lệ Đồn phải định phần chế tài quy gánh chịu hình thức kỷ phạm pháp luật luật Đoàn khiển trách, cảnh 84 Ví dụ: Sinh viên vi phạm kỷ luật học cáo khai trừ khỏi Đoàn; vi tập phải gánh chịu phạm phong tục, tập quán phải hình thức kỷ luật quy định gánh chịu lên án dư luận xã hội pháp luật theo kiểu “ma chê, cưới trách” - Trách nhiệm pháp lý hậu - Các loại trách nhiệm xã hội khác pháp lý bất lợi chủ thể vi hậu bất lợi mặt xã hội phạm pháp luật thể qua việc chủ chủ thể phải gánh chịu thể qua thể phải gánh chịu thiệt hại việc chủ thể phải gánh chịu định tài sản, nhân thân, thiệt hại chủ yếu mặt tinh thần tự do, chí tính mạng mà dằn vặt, day dứt phần chế tài quy phạm pháp lương tâm, lên án dư luật quy định luận xã hội, lo sợ bị trừng phạt Ví dụ: Nếu người vi phạm bị phạt tiền sang giới bên kia, lo sợ không họ phải chịu thiệt hại tài sản, lên thiên đàng, lên cõi niết bàn họ bị phạt tù vừa phải chịu mà phải bị đày xuống địa ngục, xuống thiệt hại “một ngày tù âm phủ nghìn thu ngồi”, vừa phải chịu thiệt hại nhân thân, họ bị coi có tiền án, vừa phải chịu thiệt hại tài sản tù khơng thể kiếm tiền - Trách nhiệm pháp lý loại - Các loại trách nhiệm xã hội khác nghĩa vụ pháp lý đặc biệt, phát sinh loại nghĩa vụ xã hội đặc biệt, phát có vi phạm pháp luật Chủ thể sinh xảy loại vi phạm gánh chịu trách nhiệm pháp lý bắt vi phạm đạo đức, vi phạm phong tục, buộc phải thực xử tập quán, vi phạm kỷ luật tổ định trước chủ thể khác, chức phi nhà nước nhà nước cá nhân, Tổ chức có quyền, lợi ích bị xâm hại Ví dụ: Chủ thể phạm tội cố ý gây 85 thương tích cho người khác vừa phải chịu hình phạt Tòa án định, vừa phải bồi thường thiệt hại cho nạn nhân - Trách nhiệm pháp lý loại trách - Các loại trách nhiệm xã hội khác nhiệm pháp luật quy định nên quy định loại quy nhà nước bảo đám thực phạm xã hội khác phong tục, tập Nhà nước quyền lực mình, quán, quy tắc đạo đức, quy phạm bắt buộc chủ thể phải thực tổ chức phi nhà nước Điều lệ đắn, nghiêm chỉnh trách nhiệm pháp Đảng, Điều lệ Đồn nên bảo lý đảm thực dư luận xã hội Ví dụ: Trách nhiệm hình quy biện pháp cưỡng chế phi nhà định Bộ luật hình Nhà nước nước phải thiết lập quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra để bảo đảm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Câu 30: Phân tích vai trị ý thức pháp luật xây dựng thực pháp luật Thế ý thức pháp luật, xây dựng pháp luật thực pháp luật a) Ý thức pháp luật gì? Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, thái độ, tình cảm người pháp luật 86 tượng pháp lý khác, thể mối quan hệ người pháp luật, đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi chủ thể Tương tự hình thái ý thức xã hội khác (ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tơn giáo…), ý thức pháp luật thể cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội Ý thức pháp luật chịu tác động nhiều yếu tố tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng lực lượng xã hội, quan điểm, tư tưởng lực lượng cầm quyền, xu thời đại… b) Xây dựng pháp luật gì? Theo nghĩa hẹp: Xây dựng pháp luật trình hoạt động quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền theo trình tự thủ tục pháp luật quy định nhằm ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích nhà nước c) Thực pháp luật gì? Thực pháp luật hành vi thực tế hợp pháp chủ thể có lực hành vi pháp luật Ví dụ: Công ty A nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ thời hạn theo thông báo Cơ quan thuế Vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng pháp luật Đối với việc xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng, phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật Điều thể điểm sau: – Trong trình hoạt động, sở ý thức pháp luật, nhận thức, hiểu biết mình, chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật xác định 87 quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật, mức độ điều chỉnh (bằng luật hay văn luật)… Đồng thời, xác định trình độ phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu khách quan đời sống xã hội để đặt quy định pháp luật phù hợp với điều kiện – Khi xây dựng pháp luật, sở ý thức pháp luật mình, chủ thể có thẩm quyền xác định số quy phạm xã hội tồn tại, quy phạm thừa nhận thành pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước thừa nhận thành pháp luật, quy phạm khơng phù hợp đặt quy phạm để thay chúng, quan hệ xã hội cần điều chỉnh mà chưa có pháp luật đặt quy tắc mới… Nhờ mà làm hình thành nên hệ thống pháp luật – Trong trình thực hệ thống pháp luật ban hành, phải sở ý thức pháp luật hay sở kiến thức, hiểu biết mình, chủ thể có thẩm quyền xác định quy phạm pháp luật phù hợp với thực khách quan, có tính khả thi tiếp tục sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích nhà nước, quy phạm khơng phù hợp ban hành đề nghị ban hành quy phạm văn để thay thế, làm cho hệ thống pháp luật ngày phát triển hoàn thiện Khái quát lại, vai trò ý thức pháp luật xây dựng hồn thiện pháp luật thể góc độ: – Góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ sách pháp luật yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật – Nâng cao khả quy phạm hóa nội dung điều chỉnh pháp luật xác định chuẩn mực pháp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế 88 – Bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quy trình kỹ thuật pháp lý, hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn thực tế – Bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hóa pháp luật, đặc biệt hoạt động pháp điển quy phạm pháp luật thực tế Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật a) Ý thức pháp luật yếu tố thúc đẩy việc thực pháp luật thực tế Ý thức pháp luật người thể thơng qua trình độ hiểu biết pháp luật, thái độ pháp luật (tôn trọng, ủng hộ coi thường, chống đối) hành vi pháp luật thực tế người (hợp pháp bất hợp pháp) Nếu người xã hội có ý thức pháp luật cao, tức hiểu biết đắn yêu cầu quy định pháp luật liên quan đến hoạt động mình, có thái độ tơn trọng, ủng hộ quy định nên ln ln có hành vi hợp pháp pháp luật thực cách nghiêm chỉnh tự giác b) Ý thức pháp luật yếu tố bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật đắn, xác Trong trình áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền thường phải ban hành định áp dụng pháp luật để giải vụ việc Các định áp dụng pháp luật có ảnh hưởng lớn tới đối tượng áp dụng, mang lại cho người ta lợi ích to lớn (Ví dụ: định đề bạt, tăng lương, phân nhà…); song bắt người ta phải gánh chịu hậu nặng nề (bị phạt tiền, bị phạt tù, bị kỷ luật…) Do vậy, để bảo 89 đảm công lý, công xã hội, định phải ban hành cách đắn, xác, “vừa thấu tình, vừa đạt lý” Muốn đưa định áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu chủ thể áp dụng phải hiểu rõ yêu cầu, đòi hỏi pháp luật để lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng, giải thích quy phạm phù hợp với trường hợp cần áp dụng có ý thức tơn trọng, thực nghiêm chỉnh quy phạm q trình áp dụng, tức phải có ý thức pháp luật cao Đặc biệt, ý thức pháp luật chủ thể có thẩm quyền áp dụng có vai trị định cao tính đắn định ban hành trình áp dụng pháp luật tương tự Trong trình giải vụ việc theo hình thức áp dụng này, để đưa định hợp với lịng người, bảo đảm cơng lý, cơng xã hội địi hỏi người áp dụng phải đạt đến trình độ sử dụng pháp luật cách có nghệ thuật kỹ thuật 90 ... Phân tích vai trị khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Giới thiệu khái quát Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Lý luận chung nhà... thống pháp luật Việt Nam Phân tích cụ thể vai trị khoa học Lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học pháp lý chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật có vai trò cung cấp sở lý luận phương pháp... kiến thức Lý luận chung nhà nước pháp luật Vì thế, khoa học thường gọi tắt Lý luận chung cung cấp sở lý luận chung cho tất khoa học pháp lý chuyên ngành Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin nguồn gốc

Ngày đăng: 15/12/2020, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w