Quản lý hành chính Nhà nước (Thi công chức)

71 60 0
Quản lý hành chính Nhà nước (Thi công chức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hành chính Nhà nước là một trong những nội dung trọng tâm trong đề thi Công chức. Nên tập trung ôn luyện phần này vì các câu hỏi ra khá nhiều trong những năm gần đây.

MỤC LỤC Câu 1: Quản lý hành Nhà nước gì? Trình bày đặc điểm hoạt động quản lý hành Nhà nước? Câu 2: Trình bày hình thức quản lý Hành Nhà nước? Câu 3: Anh (Chị) trình bày khái niệm, tính chất định quản lý hành nhà nước? Trình bày yêu cầu tính hợp pháp hợp lý định quản lý hành nhà nước? Lấy ví dụ minh họa 12 Câu 4: Anh (Chị) trình bày khái niệm phương pháp quản lý hành nhà nước? Theo Anh (Chị), phương pháp phương pháp phương pháp quan trọng nhất? Vì sao? 21 Câu 5: Tại nói Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Anh (chị) giải thích cho ví dụ minh họa? 25 Câu 6: Phân tích Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước? Cho ví dụ minh họa? 27 Câu 7: Anh (chị) phân tích chủ thể, khách thể Quản lý hành nhà nước? Cho ví dụ minh họa 30 Câu 8: Theo Anh (Chị), để văn quản lý nhà nước thực chức quản lý cần phải đảm bảo điều kiện gì? 32 Câu 9: Anh (Chị) phân tích nguyên tắc “ Bảo đảm thức bậc hành phối hợp chặt chẽ” thi hành công vụ công chức quy định khoản 5, điều Luật cán bộ, công chức năm 2008 Liên hệ việc thực nguyên tắc quan, tổ chức mà Anh (Chị) công tác có hạn chế tồn cần khắc phục? 33 Câu 10: Anh (Chị) phân tích minh hoạ nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCNVN “ Bảo đảm công khai, minh bạch tổ chức, hoạt động nhà nước”? 36 Câu 11: Anh (Chị) hiểu nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam “ Đảm bảo tính tối cao pháp luật tổ chức, hoạt động nhà nước” 39 Câu 12: Các yếu tố cấu thành Hành Nhà nước? Những đặc điểm chủ yếu Hành Nhà nước Việt Nam 42 Câu 13: Phân tích minh hoạ đặc trưng NN pháp quyền XHCN nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân mặt hoạt động đảm bảo cơng dân thực nghĩa vụ NN XH? 46 Câu 14: Anh (Chị) phân tích nguyên tắc “Bảo đảm thứ bậc hành phối hợp chặt chẽ thi hành công vụ” công chức quy định khoản Điều 3, Luật CB, CC năm 2008? 49 Câu 15: Theo Anh (Chị), để văn quản lý nhà nước thực chức quản lý cần phải đảm bảo điều kiện gì? 52 Câu 16: Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa việc phân loại văn quản lý nhà nước Liên hệ thực tế để minh hoạ văn cụ thể theo cách phân loại theo tác giả? 54 Câu 17: Khái quát tổ chức máy nhà nước? Đặc điểm chung quan Nhà nước? 55 Câu 18: Phân tích làm rõ đặc điểm văn QLNN, văn hình thành trình hoạt động quan QLNN ln ln có mối liên hệ chặt chẽ với quan hệ định Liên hệ thực tế ví dụ minh hoạ mối quan hệ loại văn QLNN quan công tác? 59 Câu 19: Mối quan hệ Trung ương Địa phương: quan hệ quan HCNN cấp cấp dưới? Nguyên tắc phân cấp? .61 Câu 20 Kiểm soát quản lý hành nhà nước? Hệ thống hành nhà nước chịu kiểm soát ? .67 CHUYÊN ĐỀ 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: Quản lý hành Nhà nước gì? Trình bày đặc điểm hoạt động quản lý hành Nhà nước? a) Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, phát sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp Với ý nghĩa phổ biến quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng quản lý theo mục tiêu định Quản lý bao gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể cá nhân tổ chức - Khách thể quản lý: chịu tác động hay chịu điều chỉnh chủ thể quản lý, hành vi người trình xã hội - Đối tượng quản lý: tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Tùy theo loại đối tượng khác mà người ta chia thành dạng quản lý khác - Mục tiêu quản lý: đích cần phải đạt tới thời điểm định chủ thể quản lý định trước Quản lý hoạt động phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các yếu tố là: người; hệ thống tư tưởng trị; tổ chức; thơng tin; văn hóa b) Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước xuất với xuất Nhà nước Quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua giai đoạn lịch sử Ngày quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành pháp Chính phủ hoạt động tư pháp quan tư pháp Có thể hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Quản lý hành nhà nước có phạm vi hẹp so với quản lý nhà nước vì: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức hoạt động chấp hành điều hành; - Chủ thể quản lý hành nhà nước quan, cán bộ, cơng chức hành nhà nước hệ thống hành từ Trung ương đến sở Như vậy, quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công dân quan hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân Khái niệm có ba điểm cần lưu ý: - Một là, quản lý hành nhà nước có tính quyền lực nhà nước; - Hai là, quản lý hành nhà nước hoạt động thực hàng ngày, tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động công dân việc định quản lý hành thực hành vi hành - Ba là, quản lý hành nhà nước thực pháp nhân công quyền Trong hệ thống đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan hành nhà nước Trung ương, cấp quản lý hành nhà nước địa phương Đặc điểm quản lý hành nhà nước Đặc điểm quản lý hành nhà nước nét đặc thù quản lý hành nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội chủ thể quản lý khác Để xây dựng hành phát triển, đại nhà nước "của dân, dân dân", để có hệ thống tổ chức quản lý máy nhà nước có hiệu lực hiệu quả, điều cần thiết phải xác định rõ đặc điểm chủ yếu quản lý hành nhà nước nước ta Những đặc tính vừa thể đầy đủ chất nét đặc thù Nhà nước Việt Nam, đồng thời kết hợp đặc điểm chung quản lý hành nhà nước theo xu hướng chung thời đại Với ý nghĩa đó, quản lý hành Nhà nước Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: a) Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương Nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước để phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động quản lý khác (quản lý doanh nghiệp, quản lý bệnh viện, trường học ) b) Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu Mục tiêu quản lý hành nhà nước mục tiêu tổng hợp, bao gồm: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao Các mục tiêu mang tính trước mắt lâu dài Để đạt mục tiêu, hành nhà nước cần xây dựng chương trình, dự án hệ thống kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn c) Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt Tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thể việc điều hành, phối hợp, huy động lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội theo chức năng, thẩm quyền d) Quản lý hành nhà nước có tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng Nhiệm vụ hành nhà nước phục vụ xã hội công dân Đây công việc hàng ngày, thường xuyên liên tục mối quan hệ xã hội hành vi công dân pháp luật điều chỉnh diễn thường xuyên, liên tục Chính vậy, hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động khơng bị gián đoạn tình Tính liên tục ổn định khơng loại trừ tính thích ứng Chính vậy, ổn định mang tính tương đối, khơng phải cố định, không thay đổi Nhà nước sản phẩm xã hội Đời sống kinh tế - xã hội biến chuyển khơng ngừng, hành nhà nước ln phải thích ứng với thực tế thời kỳ, thích nghi với xu thời đại, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn e) Quản lý hành nhà nước có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Quản lý hành ln phải có khoa học Quản lý hành nhà nước khoa học có tính quy luật, có nguyên lý mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác (kinh tế, tài chính, kế hoạch, tâm lý ) Cùng với tính khoa học, quản lý hành nhà nước nghệ thuật đối tượng quản lý hành nhà nước đa dạng với nhiều vùng, nhiều thành phần, dân tộc, văn hóa khác Kết quản lý phụ thuộc nhiều vào lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm người quản lý Quản lý hành nhà nước có nội dung phức tạp đa dạng địi hỏi nhà hành phải có kiến thức xã hội, kiến thức quản lý hành kiến thức chuyên môn sâu rộng Trong hoạt động quản lý hành nhà nước, tiêu chuẩn lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức phải tiêu chuẩn hàng đầu f) Quản lý hành nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Nền hành nhà nước xây dựng hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ Trung ương tới địa phương, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp Mỗi cấp quan, cán bộ, công chức hoạt động phạm vi thẩm quyền giao Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống hành thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, hệ thống thứ bậc cần chủ động, sáng tạo cấp, quan, công chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ g) Quản lý hành nhà nước nước ta khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý Trong chế độ ta, công dân vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước "của nhân dân, nhân dân nhân dân", nhân dân chủ thể quản lý đất nước nên khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý h) Quản lý hành nhà nước khơng lợi nhuận Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích toàn xã hội Phải xây dựng hành cơng tâm, sạch, khơng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khơng địi hỏi người phục vụ phải trả thù lao Đây điểm khác biệt mục tiêu hoạt động quan hành nhà nước doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quản lý hành nhà nước khơng phải khơng quan tâm đến hiệu kinh tế Quản lý hành nhà nước phải đạt hiệu xã hội sở tiết kiệm chi phí i) Quản lý hành nhà nước mang tính nhân đạo Bản chất Nhà nước ta nhà nước dân chủ, nhân dân, nhân dân nhân dân Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc, thủ tục hành Cơ quan hành đội ngũ cán bộ, công chức không quan liêu, cửa quyền hách dịch, gây phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Hiện xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lúc hết hành nhà nước cần đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Câu 2: Trình bày hình thức quản lý Hành Nhà nước? Khái niệm hình thức quản lý hành nhà nước Để thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xã hội, chủ thể quản lý hành nhà nước thực nhiều hoạt động khác thể bên ngồi hình thức định Như vậy, hình thức quản lý hành nhà nước biểu bên hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quản lý xã hội Việc lựa chọn hình thức quản lý hành nhà nước phải đảm bảo yêu cầu đây: - Phải phù hợp với chức hành - Phải phù hợp với nội dung tính chất vấn đề, nhiệm vụ cần giải - Phải phù hợp với đặc điểm đối tượng quản lý cụ thể - Phải phù hợp với điều kiện cụ thể Các hình thức quản lý hành nhà nước Đặc trưng hình thức quản lý hành nhà nước hình thức pháp lý liên kết chặt chẽ với sở thống chức chấp hành điều hành Ta chia hình thức quản lý hành nhà nước thành hai loại sau: - Những hình thức quản lý mang tính pháp lý - Những hình thức quản lý mang tính pháp lý a) Những hình thức quản lý mang tính pháp lý Những hình thức quản lý mang tính pháp lý pháp luật quy định cụ thể nội dung, trình tự, thủ tục Hình thức quản lý mang tính pháp lý bao gồm: * Văn có tính chất chủ đạo Là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm đề chủ trương, nhiệm vụ biện pháp lớn đề cập đến vấn đề chung có tính trị - pháp lý quốc gia địa phương Các văn sở trực tiếp để ban hành văn quy phạm pháp luật thường thể hình thức nghị quyết, định Nó đảm bảo thống lãnh đạo quan hành nhà nước * Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua văn quy phạm pháp luật, quan hành nhà nước quy định quy tắc xử chung lĩnh vực quản lý hành nhà nước; nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ cụ thể bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước; xác định rõ thẩm quyền thủ tục tiến hành hoạt động đối tượng quản lý Ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức pháp lý quan trọng hoạt động chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ * Văn cá biệt Là loại văn quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để giải vụ việc cụ thể, đối tượng cụ thể Ban hành văn cá biệt hình thức hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước, đặc biệt cấp sở Nội dung áp dụng hay nhiều quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể Việc ban hành văn cá biệt làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể * Văn hành thơng thường 10 thuộc UBND Người bị chất vấn phải trả lời trước HĐND, đại biểu HĐND có quyền kiến nghị với quan Nhà nước, tổ chức địa phương Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp xuất phát từ lợi ích chung đất nước, Nhân dân địa phương, HĐND định chủ trương, biệ pháp để xây dựng phát triển địa phương mặt HĐND có cấp Tỉnh, Huyện Xã HĐND thực chức giám sát, định vấn đề quan trọng địa phương Chủ tịch nước Chủ tịch nước (CTN) người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam đối nội đối ngoại CTN QH bầu số đại biểu QH CTN chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH Nhiệm kỳ CTN theo nhiệm kỳ QH CTN giữ vai trò nguyên thủ Quốc gia, biểu tượng Quốc gia CTN vừa có quyền lập pháp (Cơng bố Luật, Pháp lệnh, ban hành định, Lệnh,…) vừa có quyền hành pháp (Bổ nhiệm phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ theo Nghị QH, ) vừa có quyền tư pháp (Cho nhập, thơi Quốc tịch VN, đặc xá,…) đủ quyền hạn chế Nhiệm vụ, quyền hạn CTN quy định Điều 88 Hiến pháp 2013 Hệ thống quan hành nhà nước a) Chính Phủ: Hiến pháp 2013, Chính phủ quan hành NN cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội CP chịu trách nhiệm trước QH báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, CTN Với vị trí vậy, CP có tư cách: 57 - Là quan chấp hành QH, CP phải chấp hành Hiến pháp, Luật, Nghị QH; pháp luật, Nghị UBTVQH; lệnh, định CTN tổ chức thực VBPL - Là quan hành NN cao nước CHXHCN Việt Nam, CP có toàn quyền giải vấn đề quản lý NN phạm vi toàn quốc, trừ vấn đề thuộc quyền giải QH, UBTVQH, CTN CP đạo tập trung, thống Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP, UBND cấp; CP chịu trách nhiệm trước QH báo cáo công tác với QH, UBTVQH CTN CP quan chấp hành QH, chịu giám sát QH Đồng thời CP thực chức quản lý hành nhà nước thống phạm vi nước CP có quyền lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động Bộ, quan ngang Bộ, UBND cấp b) UBND cấp: Hiến pháp 2013 quy định UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành NN địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành NN cấp UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực Nghị HĐND thực nhiệm vụ quan NN cấp giao Là quan chấp hành HĐND, UBND có nghĩa vụ chấp hành Nghị HĐND, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND, chịu giám sát HĐND, đôn đốc, kiểm tra Thường trực HĐND Các nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức hoạt động UBND; nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch UBND quy định cụ thể Hiến pháp 2013 Các quan tư pháp 58 Gồm Toà án nhân dân Viện kiểm sát Nhân dân Toà án Nhân dân tối cao quan xét xử cao nước CHXHCN Việt Nam TANDTC giám đốc việc xét xử TA khác, trừ trường hợp luật định TANDTC thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp 2013 quy định rõ nguyên tắc hoạt động kiểm sát viên thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; sửa đổi quy định hệ thống tổ chức VKS cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp  Đặc điểm chung quan Nhà nước +) Cơ quan Nhà nước tổ chức tương đối độc lập BMNN quan có thẩm quyền thành lập Thẩm quyền thành lập CQNN quy định cụ thể Luật CQNN hoạt động phạm vi thẩm quyền phạm vi độc lập, chủ động chịu trách nhiệm hoạt động Thẩm quyền CQNN phụ thuộc vào địa vị pháp lý BMNN Tuy nhiên, Thẩm quyền quan Nhà nước có giới hạn không gian (lãnh thổ), thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động Giới hạn thẩm quyền quan Nhà nước giới hạn mang tính pháp lý pháp luật quy định +) Tính quyền lực Nhà nước (QLNN) CQNN sử dụng QLNN thực nhiệm vụ Đây đặc điểm CQNN làm cho khác với tổ chức khác Các CQNN thực quyền lực Nhân dân giao cho Tính quyền lực thể chỗ CQNN có thẩm quyền Pháp luật quy định chặt chẽ, quyền ban hành định pháp luật mang tính chất chung, tính quy phạm có hiệu lực bắt buộc thi hành quan, tổ chức khác công dân phạm vi lãnh thổ ngành, lĩnh vực mà phụ trách; quyền ban hành định cá biệt có hiệu lực thi hành quan, tổ chức, người có chức vụ công dân cụ thể 59 +) Các hoạt động thực thi công vụ CQNN đảm bảo Ngân sách Nhà nước Câu 18: Phân tích làm rõ đặc điểm văn QLNN, văn hình thành trình hoạt động quan QLNN ln ln có mối liên hệ chặt chẽ với quan hệ định Liên hệ thực tế ví dụ minh hoạ mối quan hệ loại văn QLNN quan công tác? Văn quản lý Nhà nước (VBQLNN) định thông tin quản lý thành văn (được văn hoá) quan quản lý Nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định Nhà nước đảm bảo thi hành hình thức khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội Nhà nước quan Nhà nước với tổ chức công dân Văn quản lý Nhà nước có đặc điểm chung sau: Thứ nhất, phản ánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ban hành Thứ hai, thẩm quyền ban hành loại VBQLNN theo Luật định Cần ý thực tế có trường hợp xuất hoạt động quan có văn thuộc quyền ban hành tập thể có văn cá nhân người đứng đầu quan người uỷ quyền ban hành theo quy định Pháp luật (Ví dụ: Ở quyền địa phương, văn thuộc thẩm quyền ban hành UBND, HĐND cá nhân Chủ tịch UBND cấp, cán chuyên môn giao quyền cần thiết phép ban hành để thực thi công vụ) 60 Thứ ba, Thể thức trình bày VBQLNN phải theo quy định Pháp luật quan chức có thẩm quyền hướng dẫn (Thể thức văn theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực từ 05/03/2020) Thứ tư, VBQLNN có nhiều loại khác chúng có chức cụ thể, có yêu cầu riêng soạn thảo Thứ năm, văn hình thành hoạt động quản lý nhà nước ln ln có mối liên hệ chặt chẽ với thường tạo thành hệ thống với đặc điểm riêng biệt  Phân tích +) Giữa văn hình thành hoạt động máy QLNN có mối liên hệ chặt chẽ với theo quan hệ quản lý định +) VBQLNN mà quan Nhà nước ban hành tạo nên hệ thống với đặc trưng riêng biệt theo lĩnh vực hoạt động +) Các hệ thống văn ln có giới hạn, có mơi trường tồn Có thể xác định giới hạn hệ thống văn cách dựa vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động quan, tổ chức tạo nên hệ thống văn hoạt động Mà chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền ban hành quan Pháp luật quy định, cấp cấp lĩnh vực hoạt động (Ví dụ: Các hệ thống văn hình thành hoạt động quan quản lý Nhà nước ngành xây dựng hay doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng phản ánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động tổ chức đêu có giới hạn phạm vi cụ thể) 61 +) VBQLNN lĩnh vực có mối liên hệ mục đích ban hành, mục tiêu quản lý Mục tiêu quản lý giá trị cần đạt hay nhiệm vụ cần thực phù hợp với ý chí chủ thể Nội dung thể tên loại văn nội dung văn phụ lục văn  Minh hoạ Khi có văn QĐ 93/2007/QĐ –TTg ngày 22/06/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan QLNN địa phương, địa phương có văn hướng dẫn phù hợp với tình hình thực tế địa phương để tổ chức thực Câu 19: Mối quan hệ Trung ương Địa phương: quan hệ quan HCNN cấp cấp dưới? Nguyên tắc phân cấp? Mối quan hệ TW ĐP Là vấn đề trị, pháp lý, liên quan đến việc xác định hình thức NN nguyên tắc tổ chức quyền lực NN mơ hình NN tương ứng Quy chế pháp lý cấp quyền thể địa vị hiến định, khối lượng thẩm quyền mà cấp đảm nhiệm Khi thực thẩm quyền mình, cấp quyền có tính độc lập tương đối, song không biệt lập với chủ thể quản lý NN khác Đồng thời, thực tiễn quản lý NN khơng loại trừ trường hợp có nhiều chủ thể quản lý có chung khách thể đối tượng quản lý, phạm vi quản lý lại mức độ khác Vì vậy, vấn đề đặt cần định rõ phạm vi hoạt động cấp quyền NN Từ đó, mối quan hệ TW&ĐP, xét chất thể việc phân cấp quản lý NN, có nghĩa phân định thẩm quyền quan nhà nước TW với CQNN địa phương Đối với số trường hợp khác, phân cấp tiến hành để giải mối quan hệ trực tiếp TW cấp quyền thấp 62 Mối quan hệ TW ĐP (trước hết cấp Tỉnh) định mô hình tổ chức NN nguyên tắc tổ chức quyền lực NN Theo Hiến pháp truyền thống tổ chức NN ta, Việt Nam NN đơn Đặc trưng mơ hình NN quyền lực NN tập trung, thống nhất; NN chủ thể mang chủ quyền quốc gia quan NN tổ chức theo thứ bậc hoạt động theo trật tự biến định, luật định Từ đây, việc xác định mối quan hệ TW & ĐP phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chủ quyền quốc gia nơi thể tính tối cao quyền lực NN quan hộ đối nội tính độc lập quan hệ đối ngoại Chủ quyền quốc gia đòi hỏi bảo đảm tính thống nhất, tập trung quyền lực NN, đặc biệt việc định vấn đề quan trọng, có liên quan đến đời sống phận lớn toàn xã hội, đến lợi ích NN Cũng xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia mà cấu lãnh thổ địa phương NN đơn thừa nhận quy chế độc lập tuyệt đối khơng có khái niệm, "NN trung ương” “NN địa phương” mơ hình NN đơn Đề cập đến mối quan hệ TW-ĐP, cần phải giải vấn đề mang tính lý luận kết hợp hai khía cạnh: Tập trung hóa quyền lực NN để bảo đảm chủ quyền quốc gia dân chủ vốn đặc trưng chế độ NN XHCN Tập trung quyền lực yếu tố nhằm bảo đảm tính thống quyền lực NN, nhằm thực triệt để nguyên tắc tất quyền lực NN thuộc nhân dân Trong số lĩnh vực trường hợp, NN mà biểu tượng quan TW phải thể rõ vai trị cách đưa định cuối để bảo vệ lợi ích tồn quốc gia, dân tộc Cũng mà số lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội phân cấp cho địa phương như: Lĩnh vực quốc phịng, tư pháp, ngoại giao, sách tiền tệ Ngồi mục tiêu bảo đảm tính thống quyền lực NN, mối quan hệ TW-ĐP phải xác định cho phù hợp với nhu cầu, nguyên tắc dân chủ, bảo đảm quyền tự chủ, sáng tạo địa phương phát huy tối đa lực, tiềm địa phương nhằm góp phần vào phát triển toàn diện vững 63 mạnh nước Để kết hợp hai khía cạnh nói trên, vấn đề đặt cần khai thác cách khoa học vận dụng thích hợp nguyên tắc phối hợp thực quyền lực Để có chế phối hợp cách hiệu quả, điều cần phân định rõ thẩm quyền chủ thể quản lý NN hay nói cách khác, tiền đề phối hợp phải tính rõ ràng việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn Bên cạnh đó, để thực nguyên tắc pháp chế, mối quan hệ TW-ĐP phải xây dựng dựa tảng sở pháp lý vững Vì vậy, việc phân định thẩm quyền phải ghi nhận văn QPPL nhiệm vụ cấp bách đặt hình thành sở lý luận để xây dựng tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc pháp lý, quy định PL mối quan hệ TP-ĐP Phân công, phân cấp hoạt động QLNN chủ trương lớn, nội dung quan trọng đề cập cách có hệ thống quản suốt văn kiện Đảng, đề phương hướng “phân định trách nhiệm, phân quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ" Phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động quyền địa phương phân cấp mạnh toàn diện cấp hệ thống HCNN” định hướng nhằm cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước Phân cấp đặc trưng số nguyên tắc sau: - Bảo đảm tính thống quyền lực NN: Các chủ thể quản lý dù có chức năng, nhiệm vụ cụ thể phạm vi quy mô khác nhau, song tất hướng tới mục tiêu chung nhiệm vụ chung: Để bảo đảm chủ quyền quốc gia biểu tượng tính thống quyền lực NN, số lĩnh vực quản lý N số thẩm quyền lĩnh vực xem đặc quyền TW việc chuyển giao cho địa phương vi phạm tính thống quyền lực NN, mà số chức NN phân công theo chiều ngang quan Lập 64 pháp, Hành pháp Tư pháp mà phân cấp theo chiều dọc cho quan địa phương - Bảo đảm tính hiệu quả: Việc lựa chọn chủ thể quản lý phải xuất phát từ tiêu chí hiệu quả, có nghĩa cấp có khả đạt mục tiêu, chất lượng yêu cầu quản lý với chi phí thời gian ngắn nên giao nhiệm vụ tương ứng cho cấp đó, có nhiều tiêu chí để đánh giá tính hiệu hoạt động QLNN - Bảo đảm tính phù hợp: Là phạm trù rộng, bao gồm nội dung đa dạng sau đây: + Phân cấp quản lý NN phải phù hợp với trình độ phát triển KT-XH giai đoạn Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN giai đoạn đòi hỏi làm sáng tỏ mối quan hệ DN XH dân Một số lĩnh vực quản lý NN cần phân cấp theo tư không thiết phải "NN hóa" mà trái lại, cần xã hội học phát huy tính tích cực thiết chế xã hội dân Theo xu hướng đó, số cơng việc quản lý chuyển giao cho chủ thể phi NN, tổ chức XH nhiệm vụ NN hoạch định sách, quyền tra, kiểm tra việc thực xử lý vi phạm, giải tranh chấp Phân cấp phải phù hợp với đặc thù quản lý NN ngành, lĩnh vực Việc phân ngành, lĩnh vực thực để bảo đảm tính chun mơn, thống tính đặc thù trợ lĩnh vực quản lý cụ thể - Phù hợp với đặc điểm đơn vị hành - lãnh thổ: Phân cấp quản lý NN phải bảo đảm phù hợp loại hay nhóm đơn vị hành – lãnh thổ; số trường hợp, phải phù hợp tạo đà phát triển cho đơn vị hành - lãnh thổ có quy chế đặc biệt Để phân cơng đạt độ chín mặt khoa học, độ thuyết phục tính thực tế đạt hiệu quả, cần bám sát tiến hành bước sau đây: 65 Khi khảo sát đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NN với nội dung sau: đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tế áp dụng quy định việc phân cấp TW-ĐP cấp ĐP với - Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng bất cập quản lý NN lĩnh vực công tác cụ thể: Đề xuất nội dung phân cấp chủ thể quản lý theo tinh thần xác định rõ địa phân cấp trách nhiệm chủ thể, đề xuất nội dung phân cấp liên quan đến việc chuyển giao thẩm quyền từ TW cho ĐP, từ cấp xuống cấp không loại trừ trường hợp ngược lại mục tiêu thống QLNN tính hiệu quả, nhiệm vụ cấp kiến nghị chuyển giao lên cấp cấp TP Suy cho phân cấp bao gồm nội dung cụ thể sau: - Xác định thẩm quyền đặc biệt TW việc quản lý lĩnh vực cơng tác cụ thể nhằm bảo đảm tính thống quản lý NN - Xác định thẩm quyền riêng cấp quyền theo tiêu chí "cấp tốt nhất", Xác định thẩm quyền chung hai (hoặc số) cấp quyền chế phối hợp việc thực thẩm quyền chung Thực tiễn quản lý NN cho thấy không loại trừ tác động số chủ thể lên đối tượng khách thể quản lý Trong trường hợp này, khơng nên tuyệt đối hóa việc phân định thẩm quyền theo nghĩa “mỗi việc chủ thể đảm nhiệm", vấn đề đặt cần xác định phạm vi trách nhiệm chủ thể đồng quản lý" có chế quản lý thích hợp - Quy định điều kiện tài chính, tổ chức, nhân để bảo đảm thực thầm quyền phân định, đặc biệt thẩm quyền chuyển giao 66 - Xác định chế giám sát, kiểm tra việc thực thẩm quyền kết phân cấp quản lý NN Quan hệ quan HCNN cấp cấp dưới: - CQHC TW gồm: CP, Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc CP CÓ 10 CQHC cao nhất, bao trùm lĩnh vực, ngành, lãnh thổ + CQHC ĐP gồm: UBND cấp tỉnh, huyện, xã quan chuyên môn thuộc UBND Một nguyên tắc, đặc điểm quan trọng HCNN tổ chức máy HCNN theo thứ bậc - Chính phủ triển khai thực PL NN, cấp triển khai, tổ chức thực nhiều loại văn QPPL khác nhau, CQHCN địa phương phải triển khai thực loại văn QPPL TW - Tất văn ban hành để triển khai tổ chức thực cấp không trái với văn cấp - Xử lý vi phạm việc ban hành văn trái luật: Cơ quan HCNN cấp có quyền đình thực hiện, đề nghị bãi bỏ bãi bỏ văn trái luật quan HCNN cấp - Chỉ đạo mang tính chất chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Sở, ban ngành cấp Tỉnh, UBND Tỉnh UBND Huyện, Xã - Tổ chức, nhân sự: Chính phủ xây dựng kiện toàn hệ thống máy HCNN thống từ TW đến sở; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ CB, CC, VC Nhà nước Câu 20 Kiểm sốt quản lý hành nhà nước? Hệ thống hành nhà nước chịu kiểm soát ? 67 Kiểm soát quản lý hành nhà nước Như biết, loại quan nhà nước thành lập để thực chức định máy hành chính; hoạt động quan nhà nước khơng biệt lập, có liên hệ hoạt động với quan nhà nước khác Các quan hành nhà nước có thẩm quyền cịn thực hoạt động có tính chất đánh giá quan khác theo quy định pháp luật, với khái niệm “kiểm soát” đồng thời đối tượng “bị kiểm soát” Để hiểu rõ hệ thống HCNN chịu kiểm soát nào, trước hết ta tìm hiểu phải kiểm sốt hệ thống HCNN Trước hết phải kiểm soát hệ thống HCNN để đánh giá tổ chức hoạt động hệ thống HCNN, đồng thời đánh giá tính tích cực tiêu cực việc thực hoạt động chấp hành định pháp luật quan quyền lực nhà nước điều hành trình phát triển xã hội sở pháp luật để thi hành pháp luật - Phải tiến hành đánh giá (kiểm sốt) vì: - Kiểm sốt chức bắt buộc lãnh đạo công tác quản lý, khơng quan HCNN khơng làm chức trên, không thực thi pháp luật nhà nước, không chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật làm cho hoạt động quản lý quan HCNN hiệu lực, hiệu Tình trạng thiếu kỳ cương, trật tự hoạt động máy hành pháp tác động tiêu cực đến tình trạng pháp chế, tới việc thực pháp luật công dân - Hoạt động QLNN quan HCNN hoạt động sử dụng nhiều quyền lực nhà nước, nơi có nhiều quyền lực có nhiều khả kéo theo lạm dụng quyền lực nhà nước phát sinh tiêu cực (cậy quyền, ỷ thế, biểu “xin, cho”) - Hệ thống quan quyền lực HCNN thực hoạt động quản lý nhà nước nhiều người khác đảm nhận thực hiện, phải kiểm soát để đảm 68 bảo tính thống quyền lực từ TW đến địa phương , không dẫn đến tình trạng bng lỏng, phát sinh vấn đề hoạt động quản lý, - Hoạt động quản lý HCNN có đặc điểm quan trọng, tính tồn diện hoạt động, diễn nơi, lúc, địa phương, khơng thực kiểm sốt, người có quyền, người khơng có quyền đối xử khác nhau, dẫn đến khơng công tượng tiêu cực xã hội - Quản lý HCNN hoạt động lệ thuộc vào trị, đặt lãnh đạo Đảng có tham gia tổ chức xã hội, cơng dân ngồi hoạt động kiểm tra Đảng giám sát cơng dân có mục đích tăng tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý hiệu quản lý HCNN Mặt khác, hoạt động quan quản lý HCNN gắn liền với nguồn tài chính, tài sản, ngân sách nhà nước phải có hoạt động kiểm sốt lĩnh vực để tránh sai sót, tiêu cực xảy Vì vậy, việc kiểm sốt nhằm bảo đảm kỷ luật quản lý nhà nước tiền đề bảo đảm pháp chế QLHCNN Tóm lại, kiểm sốt với hoạt động hành nhà nước loại hoạt động đặc biệt thuộc chức Nhà nước xã hội nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý hiệu quản lý nhà nước, thiết lập trật tự quản lý bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước xã hội Các phương thức kiểm soát HCNN: Các phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước có đối tượng tác động rộng lớn Trong đó, hoạt động hệ thống hành đối tượng chủ yếu thực băng hoạt động giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát 69 - Giám sát: Chỉ hoạt động quan quyền lực nhà nước, tịa án, tổ chức hội cơng dân nhằm bảo đảm thật nghiêm chỉnh quản lý xã hội Như giám sát tác động quyền lực nhằm chấn chỉnh lệch lạc, trái pháp luật, sai trái mục tiêu hệ thống hệ thơng khác, nằm ngồi quan hệ trực thuộc theo chiều dọc Giám sát hoạt động đánh giá không định, xem xét, tổng hợp kiến nghị vấn đề phát trình giám sát - Kiểm tra: Là hoạt động thường xuyên quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp nhằm xem xét, đánh giá mặt hoạt động cấp cần thiết kiểm tra cụ thể việc thực định hành Hoạt động kiểm tra thực quan hệ trực thuộc Khi thực kiểm tra, quan cấp trên, thủ trưởng quan có quyền định thay đổi quyền lực, có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế kỷ luật, biện pháp bồi thường thiệt hại vật chất áp dụng biện pháp tác động tích cực tới đối tượng bị kiểm tra (như khen thưởng vật chất, tinh thần) - Thanh tra: Chỉ hoạt động tổ chức thuộc Tổng tra Chính phủ tra chuyên ngành (thanh tra Bộ, to Sở), Cơ quan tra đối tượng bị tra thường không số quan hệ trực thuộc, quan tra thủ trưởng quan hành thành lập, hoạt động với tư cách quan chức giúp thủ trưởng cấp Vì vậy, coi hoạt động tra ngành quan cấp tiến hành quan hệ với quan trực thuộc (hoạt động vừa mang tính giám sát, vừa mang tính kiểm tra) Trong q trình tra áp dụng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo cơng tác tra, khơng có quyền sửa đổi, bãi bỏ định đối tượng bị tranh có quyền tạm đình việc thi hành loại định hành trường hợp đặc biệt cần thiết đình hành vi hành trái pháp luật 70 - Kiểm toán: Là hoạt động kiểm sốt tài mang tính chất chun mơn cao hệ thống tổ chức chuyên hoạt động lĩnh vực Hoạt động kiểm toán tiến hành thơng qua hai hình thức: Kiểm tốn nội kiểm toán độc lập, thay đổi điều kiện để tăng cường việc kiểm soát hoạt động sử dụng nguồn lực nhà nước, bao gồm ngân sách, tài sản nhà nước, để tăng cường hiệu lực, hiệu quan HCNN phải tự tổ chức kiểm soát hoạt động họ, tổ chức tra nội bộ, kiểm soát hoạt động ngân sách, hành vi nhà nước, địi hỏi có tính chất định cơng phịng chống tham nhũng, chống lãng phí tài sản, ngân sách nhà nước 71 ... .67 CHUYÊN ĐỀ 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: Quản lý hành Nhà nước gì? Trình bày đặc điểm hoạt động quản lý hành Nhà nước? a) Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, ... pháp luật - Quyết định quản lý hành nhà nước ban hành nhằm giải vấn đề đặt quản lý hành nhà nước xuất vấn đề cần điều chỉnh Tính chất định quản lý hành nhà nước Quyết định quản lý hành nhà nước có... Quản lý hành nhà nước có phạm vi hẹp so với quản lý nhà nước vì: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức hoạt động chấp hành điều hành; - Chủ thể quản lý hành nhà nước

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:27

Mục lục

  • Câu 1: Quản lý hành chính Nhà nước là gì? Trình bày các đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước?

  • Câu 2: Trình bày các hình thức quản lý Hành chính Nhà nước?

  • Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày khái niệm và các phương pháp quản lý hành chính nhà nước? Theo Anh (Chị), trong các phương pháp này phương pháp nào là phương pháp quan trọng nhất? Vì sao?

  • Câu 5: Tại sao nói Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp. Anh (chị) hãy giải thích và cho ví dụ minh họa?

  • Câu 6: Phân tích Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước? Cho ví dụ minh họa?

  • Câu 8: Theo Anh (Chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng quản lý thì cần phải đảm bảo những điều kiện gì?

  • Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “ Bảo đảm thức bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ” trong thi hành công vụ của công chức quy định tại khoản 5, điều 3 Luật cán bộ, công chức năm 2008. Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong cơ quan, tổ chức mà Anh (Chị) đang công tác có hạn chế và tồn tại nào cần khắc phục?

  • Câu 10: Anh (Chị) hãy phân tích và minh hoạ nguyên tắc tổ chức hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCNVN là “ Bảo đảm công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động của nhà nước”?

  • Câu 11: Anh (Chị) hiểu thế nào về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “ Đảm bảo tính tối cao của pháp luật trong tổ chức, hoạt động của nhà nước”

  • Câu 12: Các yếu tố cấu thành nền Hành chính Nhà nước? Những đặc điểm chủ yếu của nền Hành chính Nhà nước Việt Nam

  • Câu 13: Phân tích và minh hoạ đặc trưng của NN pháp quyền XHCN là nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về mọi mặt hoạt động của mình và đảm bảo công dân thực hiện nghĩa vụ của NN và XH?

  • Câu 14: Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc “Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ” của công chức quy định tại khoản 5 Điều 3, Luật CB, CC năm 2008?

  • Câu 15: Theo Anh (Chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng quản lý thì cần phải đảm bảo những điều kiện gì?

  • Câu 16: Hãy phân tích làm rõ ý nghĩa của việc phân loại văn bản quản lý nhà nước. Liên hệ thực tế để minh hoạ bằng một văn bản cụ thể theo cách phân loại theo tác giả?

  • Câu 17: Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước? Đặc điểm chung của các cơ quan Nhà nước?

  • Câu 18: Phân tích làm rõ đặc điểm của văn bản QLNN, giữa các văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan QLNN luôn luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong những quan hệ nhất định. Liên hệ thực tế để cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa các loại văn bản QLNN trong cơ quan đang công tác?

  • Câu 19: Mối quan hệ giữa Trung ương và Địa phương: quan hệ giữa cơ quan HCNN cấp trên và cấp dưới? Nguyên tắc phân cấp?

  • Câu 20. Kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước? Hệ thống hành chính nhà nước chịu sự kiểm soát như thế nào ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan