Chủ trương, đường lối của Đảng; Chính sách, pháp luật của Nhà nước (Thi công chức)

67 60 0
Chủ trương, đường lối của Đảng; Chính sách, pháp luật của Nhà nước (Thi công chức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mang tính thiết yếu cao trong các nội dung thi công chức. Các nội dung liên quan đến Đảng, Nhà nước về đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật luôn là những nội dung cần hết sức quan tâm.

MỤC LỤC Câu 1: Anh (chị) phân tích minh họa nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách quan, tổ chức Đảng, Nhà nước glai đoạn nay”? Nên tồn giải pháp khắc phục? Câu 2: Sự cần thiết, phương thức kết hợp sách kinh tế - sách xã hội? Liên hệ thực tế? Câu 3: Trình bày tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hoá Việt Nam theo cương lĩnh Đảng? Cần phải làm để giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa nay? 10 Câu 4: Cơ sở lý luận thực tiễn đường lối sách dân tộc Đảng Nhà nước ta? 17 Câu 5: Quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người Trong quan điểm theo Anh (Chị) quan điểm quan trọng nhất? Vì sao? .25 Câu 6: Tại nói kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh tất yếu? 34 Câu 7: Trình bày nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN giai đoạn Theo anh, chị nhiệm vụ quan trọng nhất? Vì sao? 39 Câu 8: Vai trò, trách nhiệm Đảng, Nhà nước chế thể chế hoá Việt Nam? .45 Câu 9: Trình bày định hướng tăng cường củng cố Quốc phòng – An ninh bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thời kỳ mới? 51 Câu 10: Đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật nước ta nay? .57 CHUYÊN ĐỀ 2: CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG; CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Câu 1: Anh (chị) phân tích minh họa nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách quan, tổ chức Đảng, Nhà nước glai đoạn nay”? Nên tồn giải pháp khắc phục? - Tập thể lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rõ: "Lãnh đạo khơng tập thể, đến tệ bao biện, độc đốn, chủ quan Kết hỏng việc” Người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý khơng có phong cách làm việc tập thể, dân chủ, mà độc đoán, chuyên quyền dẫn đến kìm hãm tính tích cực, sáng tạo Đảng viên nhân dân Đối với quan lãnh đạo, người lãnh đạo, Đảng viên cán dù có ý kiến khơng dám nói, dù muốn phê bình sợ, khơng dám phê bình, Thành thử cấp với cấp cách biệt Quần chúng với Đảng rời xa Trên thị trường tốt đẹp Dưới có khơng dám nói - Người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý cần có phong cách làm việc tâp thể, dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: Lực lượng nhân dân nhiều vô Kinh nghiệm nước nước chứng tỏ: có lực lượng nhân dân việc to tát mấy, khó khăn mây làm Khơng có, việc làm khơng xong Nhân dân biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ không Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến Nhưng sáng kiến khen ngợi, người thêm hăng hái, người khác học theo Và tăng thêm sáng kiến hăng hái làm việc, khuyết điểm lặt vặt, tự sửa chữa nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên tắc phong cách làm việc dân chủ, tập thể là: "Chúng ta cần phải nâng cao mở rộng dân chủ ra, khuyên gắng cán Đảng viên, bày cho họ suy nghĩ, bày cho họ, học hỏi quần chủng, cổ động họ tìm tịi, đề nghị, làm thêm việc ích lợi cho quần chúng Khi họ có nhiều sáng kiến, giúp cho họ phát triển, khen ngợi cho họ thêm hăng hái Như thế, tính lười, tính "gặp hay chở" bớt, mà sáng kiến tính hăng hái ngày cao - Cá nhân phụ trách: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tập thể lãnh đạo dân chủ Cá nhân phụ trách tập trung Làm việc mà không theo cách đó, tức làm trái dân chủ tập trung Trong thực tế, nhấn mạnh mặt dân chủ, tập thể lãnh đạo, mà không ý đến tập trung, cá nhân phụ trách, ngược lại nhấn mạnh tập trung, cá nhân phụ trách không thực dân chủ, tập thể đạo dẫn đến sai lầm - Cá nhân phụ trách công việc Đảng, cấp uỷ, tập thể sau bàn bạc thấu đáo đến nghị quyết định phải phân cơng cho người phụ trách thi hành Việc người không làm phải giao cho tập thể thực phải có người đứng đầu tập thể để chịu trách nhiệm - Bản lĩnh cá nhân phụ trách theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có nghĩa người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý đất nước, địa phương Bộ, ngành đơn vị, phải “Những người phụ trách giải vấn đề, hoàn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách khơng có sáng kiến khơng phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đắn cần phải: Khi thắt bại không hoang mang, thắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành nghị kiên quyết, gan góc khơng sợ khó khăn Những người ln ln giữ kỷ luật" Người đứng đầu, cán lãnh đạo, quản lý phải có trách nhiệm cao trước Tổ quốc, nhân dân, trước Đảng, trước cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích rõ: “Có người nói việc họ phụ trách trước Đảng, trước Chính phủ Thế đúng, nửa Họ phụ trách trước Đảng Chính phủ, đồng thời họ phải phụ trách trước nhân dân Mà phụ rách trước nhân dân nhiều phụ trách trước Đảng Chính phủ, Đảng Chính phủ dân mà làm việc, phụ trách trước nhân đến Vì cán không phụ trách trước nhân dân, tức không vi trách trước Đảng Chính phủ, tức đưa nhân dân đối lập với Đảng Chính phủ - Cá nhân phụ trách trước Đảng, Chính phủ nhân dân cần làm gì? Nếu sách, thị, hiệu cấp có khiếm khuyết khuyết, cán phải có tinh thần phụ trách trước nhân dân mà để nghị chỗ nên sửa đổi Không làm vậy, tức cán không phụ trách trước nhân dân, mà không phụ trách trước Đảng Chính phủ Việc bàn bạc với nhân dân, giải thích cho nhân dân Thế phụ trách trước nhân dân Chúng ta phải ghi tâm vào đầu chân lý này: dân tốt Lúc họ hiểu việc khó họ làm được, hy sinh họccũng không sợ Nhưng trước hết cần phải chịu khó tìm cách giải thích cho họ hiểu rằng: việc lợi ích họ mà phải làm Bao nhiêu cách tổ chức cách làm việc, lợi ích quần chủng, cần cho quần chúng Vì vậy, cách tổ chức cách làm việc không hợp với quần chúng cá nhân phụ trách phải cố gan đề nghị lên cấp để bỏ sửa lại Cách hợp với quần chủng, quần chúng cần, dù chưa có sẵn, có nhân phụ trách phải đề nghị lên cấp mà đặt Nếu cần làm đặt ra, báo cáo sau, miễn việc Đó tinh thần dám đổi cách mạng - Trách nhiệm quyền hạn cá nhân phụ trách tập thể Theo tư tưởng Hồ Chí Minh cá nhân phụ trách có nghĩa người đứng đầu, cán lãnh đạo quản lý có quyền uy định, đồng thời phải có tỉnh thần tập thể cao nhất, có trách nhiệm với tập thể cao phải có kiện tập thể để giải công việc tập thể, quan, địa phương, đất nước Cá nhân phụ trách sở tập thể lãnh đạo nghĩa phải tâm tổ chức thực việc tập thể bàn, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Người phụ trách thi hành, mà tự làm kế hoạch đa số định, làm trái với nhiệm vụ mình, không xứng đáng người lãnh đạo" Những tồn tại, hạn chế: Nhận thức chưa đầy đủ nguyên tắc phong cách làm việc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách dẫn đến bất cập, lạm dụng, cực đoan vận dụng nguyên tắc phong cách làm việc Cho nên vừa có tượng gia trưởng, độc đoán, coi nhẹ trách nhiệm tập thể cấp uỷ, vừa có tình trạng cấp khơng kỷ luật cấp dưới, không quản lý cấp dưới; người lãnh đạo, quản lý thiếu tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Mỗi cán bộ, Đảng viên mà trước hết cán lnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ giao, tự phê bình phê bình thẳng thắn, dân chủ, nghiêm túc, chân thành, gắn với việc thực nhiệm vụ theo cương vị công tác Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình phê bình, nói đơi với làm Câu 2: Sự cần thiết, phương thức kết hợp sách kinh tế sách xã hội? Liên hệ thực tế? CSKT CSXH thể thống nhất, thống xác định giới hạn hợp lý chúng, mà kết hợp tối ưu CSKT CSXH có tác động tích cực thúc đẩy phát triển tiến xã hội Sự kết hợp dựa nguyên tắc: - CSKT phải tìm động lực xã hội đảm bảo ổn định xã - CSXH phải thúc đẩy kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện hội kinh tế cho phép  Sự cần thiết kết hợp CSKT CSXH Để hoạch định CSXH phải nghiên cứu mối quan hệ CSKT CSXH, tức làm rõ: - Tính chất xã hội, mục tiêu xã hội CSKT - Những điều kiện đảm bảo khả kinh tế để đầu tư cho CSXH - Sự kết hợp giứa mục tiêu KT –XH hoạch định CSKT CSXH Khi kết hợp cần ý điểm sau: - CSKT CSXH có mục tiêu riêng, mục tiêu tự thân song lại có mục tiêu chung phát triển xã hội - CSXH yếu tố phát triển nằm yếu tố phát triển, đầu tư cho CSXH đầu tư cho phát triển - Tăng trưởng kinh tế không tự giải tất vấn đề xã hội, địi hỏi phải có sác, chương trình xã hội riêng để giải đối tượng, địa bàn (vùng) loại vấn đề xã hội cụ thể lên thời điểm định - Các vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề gây xúc dư luận phát sinh có nguyên nhân nguồn gốc sâu xa kinh tế; vậy, sách chương trình xã hội phải giải giải pháp kinh tế, phải tìm đến hiệu kinh tế - xã hội theo quan điểm phát triển - Khi nói đến tiến xã hội có nghĩa đề cập đến mặt chất lượng phát triển xã hội tính hợp quy luật phát triển xã hội - Để kết hợp CSKT CSXH địi hỏi phải tìm giới hạn hợp lý chúng: Xem xét, phân tích dấu hiệu, yếu tố tác động tích cực yếu tố gây hậu tiêu cực sách đó, để từ Nhà nước áp dụng biện pháp kiểm soát, khống chế  Phương hướng kết hợp CSKT CSXH Sự kết hợp CSKT CSXH xác định phụ thuộc định hướng sách tầm vĩ mô xây dựng phương án sách cụ thể Ở có phương thức lựa chọn - Chính sách xã hội sau sách kinh tế - CSXH trước CSKT - CSXH đồng thời song song với CSKT Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước ta cho thấy chọn phương thức sa vào quan điểm chạy kinh tế thị trường tự đơn thuần, coi nhẹ vấn đề xã hội, chọn phương thức lại dễ mắc sai lầm chủ quan ý chí Vì phương thức chọn là:“ Phải kết hợp từ đầu tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội”  Phương pháp kết hợp tầm Quốc gia - Kết hợp mục tiêu phương hướng chiến lược phát triển KT – XH đất nước thời kỳ độ lên CNXH XH năm Kết hợp quy hoạch tổng thể kế hoạch dài hạn phát triển KT- - Kết hợp việc xây dựng thể chế hố, luật pháp hố sách xã hội - Kết hợp kế hoạch cân đối Ngân sách Nhà nước năm (trong đó: xác định rõ tỷ lệ quy mơ đầu tư cho CSXH, có lựa chọn vấn đề ưu tiên) - Kết hợp việc lồng ghép chương trình, dự án kinh tế chương trình, dự án xã hội  Nguyên tắc kết hợp - Hoạch định sách phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật kinh tế hàng hoá để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế, đồng thời lường trước mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnh thơng qua chế sách phù hợp, kịp thời - Cần xác định rõ vai trị Nhà nước Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế mà cách tạo môi trường pháp lý cho họ - Cần phải coi trọng việc xã hố nhận thức hành động quan hệ CSKT CSXH, phải quán triệt tất ngành, cấp người, đặc biệt quan cán hoạch định thực thi - Trong việc kết hợp CSKT CSXH phải biết chọn sách bản, xác định vấn đề xã hội cần ưu tiên giải Tóm lại, CSKT CSXH thể thống nhất, thống xác định giới hạn hợp lý chúng mà kết hợp tối ưu CSKT CSXH có tác động tích cực thúc đẩy phát triển tiến xã hội Sự kết hợp dựa nguyên tắc: CSKT phải tìm động lực xã hội đảm bảo ổn định xã hội; ngượi lại CSXH phải thúc đẩy kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế cho phép Câu 3: Trình bày tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hoá Việt Nam theo cương lĩnh Đảng? Cần phải làm để giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa nay? Đảng ta ln quan tâm đánh giá cao vai trị, vị trí văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, xây dựng người xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ nhiệm vụ quan trọng Để hiểu rõ nhiệm vụ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trước hiểu ta tìm hiểu: Văn hóa gì? Tính chất tiên tiến văn hóa Việt Nam gì? - Văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người tạo - Tính chất tiên tiến văn hóa Việt Nam vật tượng luôn trước biểu trình độ cao văn minh, vật chất lẫn tinh thần Là hòa huyện giá trị truyền thống tinh hoa văn hóa nhân loại đáp ứng yêu cầu xã hội đem lại hạnh phúc cho người Trong thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, quyền biển, đảo, tạo môi trường hồ bình, ổn định để phát triển kinh tế, khai thác có hiệu tiềm sẵn có biển, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt Bởi vậy, tình hình cần làm tốt số nội dung sau: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp, ngành, toàn dân lực lượng vũ trang vị trí vai trị, tầm quan trọng chiến lược biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở quán triệt sâu sắc tâm thực hiệu quan điểm, tư tưởng, mục tiêu phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc tình hình mới, cơng tác tun truyền, giáo dục nước cần tiến hành thường xuyên, làm cho cấp, ngành, toàn dân lực lượng vũ trang nhận thức sâu sắc quan điểm, lập trường Đảng Nhà nước ta vấn đề liên quan đến Biển Đông, đến quần đảo, hải đảo Việt Nam Nội dung tuyên truyền, giáo dục cần triển khai cách toàn diện, tập trung vào vấn đề bản: Một là, tuyên truyền, giáo dục làm cho người dân, đội ngũ cán chủ chốt cấp, ngành, địa phương nắm vững quan điểm Đảng phát triển kinh tế biển Nhận thức rõ vùng biển, hải đảo, thềm lục địa ven biển địa bàn chiến lược có vị trí định phát triển đất nước ta, kinh tế biển kinh tế đất liền có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động thúc đẩy lẫn phát triển Hai là, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân việc quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Biển, đảo địa bàn chiến lược có tính chất đặc thù có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nơi ngày diễn công xây dựng đấu tranh phức tạp, căng thẳng, nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, quyền tài phán quốc gia thiêng liêng Tổ quốc Vì vậy, nội dung giáo dục tăng cường quốc phòng, an ninh biển, đảo đặt yêu cầu mới, với chuẩn bị kỹ mặt tư tưởng, nhận thức bảo đảm vật chất cho lực lượng quốc phòng, an ninh làm nhiệm vụ quản lý, thực thi pháp luật, bảo vệ chủ quyền lực lượng khai thác kinh tế biển, đảo Về mặt tư tưởng, cần tuyên truyền, giáo dục cho cấp, ngành, toàn dân lực lượng vũ trang nhận thức sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế biển, đảo phải đôi với với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế biển tạo sở, tảng xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân biển, đảo ngày vững mạnh Ngược lại, có tăng cường quốc phòng, an ninh tốt quản lý, bảo vệ vững chủ quyền vùng biển, đảo, tạo điều kiện cho kinh tế biển phát triển, vùng biển xa bờ Ba là, thay đổi to lớn địa vị trị, kinh tế, trật tự pháp lý quốc tế diễn biển đại dương, từ Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 đời, tăng cường mạnh mẽ hoạt động khai thác tiềm biển ngày nảy sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán, quyền lợi lợi ích quốc gia; đồng thời nhu cầu hợp tác đấu tranh biển nước ngày lớn; nữa, vấn đề biển, đảo có quan hệ trực tiếp đến hầu hết lĩnh vực đời sống quốc gia mối quan hệ với quốc gia khác cộng đồng quốc tế luật pháp quốc tế, nên việc tuyên truyền góp phần đẩy mạnh đấu tranh pháp lý ngoại giao, tạo dư luận quốc tế ủng hộ Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo quyền lợi quốc gia biển quan trọng Năm 2010, Việt Nam lại phải hoàn thành trọng trách Chủ tịch ASEAN, nên việc tuyên truyền quan điểm, lập trường Đảng Nhà nước ta vấn đề liên quan đến Biển Đông, đến quần đảo, hải đảo Việt Nam để bạn bè quốc tế hiểu rõ cần thiết Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý bảo vệ quyền chủ quyền biển nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh thời kỳ Định hướng yêu cầu sớm luật hóa vấn đề liên quan đến chủ quyền lợi ích quốc gia biển Kết hợp hình thức, biện pháp đấu tranh, đấu tranh quốc phịng có vai trị đặc biệt quan trọng Đồng thời, kiên trì đấu tranh ngoại giao dựa sở luật biển quốc tế; kết hợp giải tranh chấp với quyền khai thác biển hiệp định ký kết, giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển, không để xảy xung đột vũ trang, tạo môi trường ổn định để xây dựng đất nước Cần xây dựng đầy đủ hồ sơ, pháp lý để khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền ta biển Đơng, bao gồm Hồng Sa Trường Sa Để thực nội dung trên, trước hết, phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường QP-AN, quản lý, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc Đặc biệt nghiên cứu vận dụng mơ hình kinh tế với quốc phòng biên giới đất liền gắn với xây dựng khu kinh tế - quốc phòng đảo, mà lực lượng vũ trang làm nòng cốt (Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng lực lượng vũ trang địa phương), vừa tham gia phát triển kinh tế - xã hội thu hút ngày nhiều dân cư đến làm ăn, sinh sống, vừa kết hợp củng cố QP-AN, quản lý bảo vệ chủ quyền vùng biển đảo Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng sức mạnh quốc gia biển (các lực lượng kinh tế, nghiên cứu khoa học, QP-AN, đối ngoại) tương xứng với tầm quan trọng biển Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng QP-AN biển, xây dựng lực lượng Hải qn, Phịng khơng - Khơng qn vững mạnh, đủ sức hồn thành nhiệm vụ lực lượng nòng cốt quản lý bảo vệ chủ quyền an ninh biển Tăng cường quản lý nhà nước vùng biển, đảo Tổ quốc, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, ngành thuộc trung ương địa phương có liên quan để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, đảm bảo quản lý thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, có chế phối hợp tốt, khắc phục tình trạng phân tán, cục bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, khai thác, hoạt động biển nước ta giao lưu quốc tế Nghiên cứu xây dựng Luật Các vùng biển Việt Nam tạo sở pháp lý cho quản lý bảo vệ biển Hiện nay, hệ thống pháp luật biển ta cịn bộc lộ số tồn Đó là: hệ thống văn quy phạm pháp luật biển cịn nhiều loại hình thức văn bản, chủ yếu văn điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên ngành, vừa phân tán vừa chồng chéo lẫn nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn Chúng ta chưa có văn có tính pháp lý cao (luật) vùng biển Việt Nam làm sở thống điều chỉnh tất vấn đề biển Để khắc phục tình trạng bất cập trên, lựa chọn xây dựng luật chung vùng biển quy chế pháp lý chúng ban hành, sửa đổi loạt văn pháp quy biển với yêu cầu phải đảm bảo tính thống đồng Theo xu hướng chung, phương án xây dựng Luật Các vùng biển làm sở thống cho hoạt động biển, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển, tạo sở pháp lý cho hợp tác quốc tế biển phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982 lựa chọn gấp rút triển khai Một số công tác chủ yếu Từ vấn đề trên, Bộ, ngành theo chức nhiệm vụ giao, cần tập trung thực tốt công tác sau (Tham khảo): - Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách, chiến lược chương trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia… biển, hải đảo để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, ban hành; - Tham gia xây dựng chiến lược quốc phòng - an ninh (QP-AN), ngoại giao liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam biển hải đảo; - Tổ chức thực hướng dẫn địa phương ven biển triển khai việc quản lý tổng hợp vùng duyên hải, biển hải đảo; quản lý hoạt động khai thác, sử dụng biển hải đảo; nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ quản lý, điều tra bản, khảo sát, thăm dò, tổng hợp tài nguyên, môi trường biển, hải đảo đại dương; kiểm sốt mơi trường tài ngun biển, vùng ven biển hải đảo; - Quản lý tổng hợp hoạt động hợp tác quốc tế biển; tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển, ven biển hải đảo Xác định tăng cường khả quản lý bảo vệ biển, đảo nhiệm vụ chiến lược, đồng thời mục tiêu cấp bách đặt cho nước ta tình hình Chỉ có phấn đấu thực nhiệm vụ quan trọng đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh lên từ biển, giàu lên từ biển, thực thắng lợi Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X), đảm bảo vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển Để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, tạo môi trường hồ bình, ổn định, cấp uỷ Đảng lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân phải quán triệt tổ chức thực thắng lợi chiến lược bảo vệ Tổ quốc mà Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định; đồng thời phải quán triệt tổ chức thực có hiệu định hướng chiến lược QP-AN vùng biển, đảo ven biển mà Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X ra, góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo Câu 10: Đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật nước ta nay? Chính sách pháp luật sách xây dựng pháp luật Theo Từ điển Tiếng Việt, “chính sách” sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề Điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật Ban hành VBQPPL) quy định: “Chính sách định hướng, giải pháp Nhà nước để giải vấn đề thực tiễn nhằm đạt mục tiêu định” Ở khía cạnh khác, Chính sách hệ thống quan điểm, nhận thức, lý luận có tính thống, tảng cho việc hình thành trình tác động, điều chỉnh tới đối tượng lĩnh vực cụ thể Như vậy, nói đến sách bao hàm cách thức để giải vấn đề đặt ra, cách thức gồm mục tiêu, định hướng, giải pháp để thực hiện; vấn đề xã hội thực tiễn cần giải Xuất phát từ khái niệm sách, nói sách có tất lĩnh vực đời sống, thể nhiều hình thức đa dạng khác nhau, gắn với chủ thể khác Một loại sách phổ biến quan trọng sách thể lĩnh vực pháp luật: Chính sách pháp luật Chính sách pháp luật phổ biến quan trọng thể nội dung: - Chính sách coi linh hồn, nội dung pháp luật, pháp luật hình thức, phương sách; mà pháp luật cơng cụ sử dụng phổ biến để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Trong mối quan hệ sách pháp luật, có sách chưa luật pháp hóa (thể chế hóa), khơng luật pháp hóa khơng lựa chọn để luật pháp hóa khơng cịn phù hợp với tư tưởng hay thay đổi thực tiễn, khơng có pháp luật phi sách hay pháp luật ngồi sách Như vậy, mối quan hệ pháp luật sách, nói phần hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động “dịch” quan điểm, tư tưởng, định hướng xây dựng văn quy phạm pháp luật (chính sách pháp luật) ngơn ngữ pháp lý để có văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh, phù hợp với sách vấn đề (quan hệ xã hội/nhóm quan hệ xã hội) mà văn quy phạm pháp luật điều chỉnh - Chủ thể tạo sách pháp luật Nhà nước, cụ thể quan, cá nhân có thẩm quyền trách nhiệm hoạt động xây dựng pháp luật Có loại sách (như sách phát triển doanh nghiệp, sách lao động ) chủ thể khác tạo (Nhà nước, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế ), nói đến sách pháp luật có Nhà nước tạo Tất nhiên, để phục vụ cho quản lý xã hội, Nhà nước tạo nhiều loại sách khác bên cạnh sách pháp luật, nhìn chung loại sách để đạt mục tiêu giải vấn đề xã hội nhanh hiệu Tùy thuộc vào hoạt động cụ thể liên quan trực tiếp đến pháp luật mà phân biệt sách pháp luật khác Chính sách pháp luật nhận diện lĩnh vực hoạt động lớn như: sách xây dựng pháp luật, sách thực pháp luật, sách bảo vệ pháp luật, sách đào tạo pháp luật, sách thơng tin pháp luật… Như vậy, sách xây dựng pháp luật phận sách pháp luật, quan điểm, tư tưởng, định hướng đạo trình xây dựng nên quy phạm pháp luật cụ thể Cũng coi sách xây dựng pháp luật phận sách pháp luật, phận khác sách pháp luật (chính sách thực pháp luật, sách bảo vệ pháp luật…) phải xuất phát từ sách xây dựng pháp luật Đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật Có thể hiểu cách khái quát, đánh giá tác động sách phân tích ảnh hưởng sách đời sống kinh tế - xã hội, cụ thể đối tượng chịu tác động sách Đánh giá tác động sách nói chung thường thực hai giai đoạn: Trước sách ban hành (đánh giá cần thiết, dự báo ảnh hưởng tích cực/tiêu cực sách thực thi ); sau sách ban hành vào sống (đánh giá kết quả, hiệu sách thực tiễn thi hành) Khi đề cập đến đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật chủ yếu đề cập đến dự báo tác động sách luật hóa ảnh hưởng đến đối tượng chịu tác động, tác động đến chủ thể (cơ quan nhà nước) chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Tất nhiên, hiểu rộng sách xây dựng pháp luật luật hóa vào thực thi việc đánh giá lại điều cần thiết để điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu giải vấn đề xã hội cách hiệu Pháp luật hành, cụ thể Điều 35 Luật Ban hành VBQPPL; Điều 6, Nghị định số 34 quy định đánh giá tác động sách trình lập đề nghị xây dựng VBQPPL, cụ thể sau: - Về nội dung (lĩnh vực) cần đánh giá: +) Tác động kinh tế đánh giá sở phân tích chi phí lợi ích nội dung sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, môi trường đầu tư kinh doanh, khả cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, cấu phát triển kinh tế quốc gia địa phương, chi tiêu công, đầu tư cơng vấn đề khác có liên quan đến kinh tế; +) Tác động xã hội sách đánh giá sở phân tích, dự báo tác động nội dung dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi trường, y tế, giáo dục, lại, giảm nghèo, giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng, xã hội vấn đề khác có liên quan đến xã hội; +) Tác động giới sách (nếu có) đánh giá sở phân tích, dự báo tác động kinh tế, xã hội liên quan đến hội, điều kiện, lực thực thụ hưởng quyền, lợi ích giới; +) Tác động thủ tục hành (nếu có) đánh giá sở phân tích, dự báo cần thiết, tính hợp pháp, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành để thực sách; +) Tác động hệ thống pháp luật đánh giá sở phân tích, dự báo khả thi hành tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân, tác động tổ chức máy nhà nước, khả thi hành tuân thủ Việt Nam điều ước quốc tế - Về chủ thể đánh giá: Hoạt động đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật thực quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Trường hợp đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật đại biểu Quốc hội lập đại biểu đề nghị Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp hỗ trợ thực đánh giá tác động sách Trong q trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự án luật, pháp lệnh, có sách đề xuất quan đề xuất sách có trách nhiệm đánh giá tác động sách - Về phương pháp đánh giá: Điều Nghị định số 34 quy định: Tác động sách đánh giá theo phương pháp định lượng, phương pháp định tính Trong trường hợp khơng thể áp dụng phương pháp định lượng báo cáo đánh giá tác động sách phải nêu rõ lý - Về tiêu chí đánh giá: Mặc dù Nghị định số 34 quy định đánh giá tác động sách theo nội dung nêu trên, đến nay, chưa có văn quy định cụ thể tiêu chí chi tiết để đánh giá tác động sách kinh tế, xã hội, giới, hệ thống pháp luật; đó, khái niệm có nội hàm rộng, cần thiết phải cụ thể hóa thành tiêu chí lĩnh vực, ngành Đối với đánh giá tác động thủ tục hành chính, trước Luật Ban hành VBQPPL Nghị định số 34, có quy định cụ thể cho nội dung Điều 10 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành quy định việc đánh giá tác động thực theo 04 tiêu chí: cần thiết, tính hợp lý, tính hợp pháp tính hiệu thủ tục hành Ngày 24/02/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số07/2014/TT-BTP hướng dẫn việc đánh giá tác động thủ tục hành rà sốt, đánh giá thủ tục hành Đặc biệt, văn hướng dẫn đánh giá tác động thủ tục hành sau ban hành Theo đó, hàng năm, quan kiểm sốt thủ tục hành thuộc Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực rà soát, đánh giá thủ tục hành thuộc thẩm quyền quản lý phạm vi giải quyết, tiếp tục đánh giá lại cần thiết thủ tục hành chính; tính hợp lý, hợp pháp chi phí tuân thủ thủ tục hành chính; từ đề xuất phương án đơn giản hóa thủ tục hành (nếu cần thiết) Bất cập hoạt động đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật số kiến nghị - Mặc dù có số quy định bước đầu đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật nói chung quy định cụ thể đánh giá tác động thủ tục hành chính, kết triển khai thực tế lại chưa quan tâm mức kết chưa mong muốn Chẳng hạn, đánh giá tác động sách xây dựng luật trình Quốc hội, Báo cáo số 1182 - BC/BCSĐCP ngày 13/11/2019 Ban Cán Đảng Chính phủ Tổng kết Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nêu: “Việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội trước ban hành luật chưa trọng mức Nhiều đạo luật chậm ban hành ban hành khó vào sống thiếu điều kiện bảo đảm, thiếu chế kiểm tra, theo dõi, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội đạo luật sau có hiệu lực thi hành Việc xác định VBQPPL cần sửa đổi, bổ sung số trường hợp chưa đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học, đánh giá tác động kinh tế, xã hội văn đó” - Bên cạnh đó, sản phẩm hoạt động đánh giá tác động sách chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế nay, có báo cáo đánh giá tác động thực phương pháp định lượng giải pháp; đa số đề nghị xây dựng luật chưa có số liệu tính tốn để giải trình việc tăng ngân sách nhà nước nguồn lực cần thiết cho việc thực giải pháp này, làm hạn chế đến tính khả thi, tính dự báo nội dung sách - Các văn pháp luật hành chưa quy định cụ thể quy trình thực đánh giá Do đó, quan phải dựa vào tài liệu, sổ tay hướng dẫn để thực quy trình Việc khơng quy định ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm quan việc tuân thủ quy trình đánh giá tác động dẫn đến thực tế quy trình đánh giá tác động khép kín, thiếu tham vấn (một nguyên tắc quan trọng đánh giá tác động cần có tham vấn sớm từ giai đoạn xác định vấn đề, xác định mục tiêu xác định phương án lựa chọn giải pháp tối ưu) - Quy định hành 05 nội dung đánh giá (kinh tế, xã hội, giới, thủ tục hành hệ thống pháp luật) mặt cịn q rộng (chung chung), mặt khác cịn có trùng lặp nội hàm nội dung cần đánh giá, cụ thể: +) Quy định nội dung đánh giá tác động “kinh tế”, “xã hội” bao quát hết tất lĩnh vực đời sống Trong đó, điều mấu chốt đánh giá thủ tục hành đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, mà rõ ràng nội dung tác động kinh tế +) Đánh giá tác động hệ thống pháp luật quy định đánh giá sở phân tích, dự báo khả thi hành tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân, tác động tổ chức máy nhà nước, khả thi hành tuân thủ Việt Nam điều ước quốc tế Theo chúng tôi, quy định chưa “trúng” phạm vi yêu cầu quan trọng đánh giá tác động hệ thống pháp luật, “tính ổn định” hệ thống pháp luật Tính ổn định ngày trở thành “tiêu chuẩn” quan trọng thách thức lớn thực trạng công tác xây dựng pháp luật nước ta Thời gian gần đây, có khơng văn ban hành kéo theo yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung hàng loạt văn khác, “phá vỡ” tính ổn định hệ thống pháp luật (đơn cử sau Quốc hội ban hành Luật Quy hoạch năm 2017, quan phải rà sốt, trình Quốc hội sửa đổi tổng số 48 luật có liên quan 02 luật khác: Luật số 28/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch kỳ họp Quốc hội ban hành tiếp Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch) Để nâng cao hiệu hoạt động đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, cần sớm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động đánh giá tác động sách Luật Ban hành VBQPPL văn hướng dẫn thi hành, trọng quy định sau: - Về quy trình thực đánh giá: Cần quy định rõ quy trình (các bước đánh giá tác động sách) Việc bổ sung quy định liên quan đến quy trình đánh giá tác động sách khơng có nghĩa gia tăng gánh nặng cho hoạt động lập pháp, mà yêu cầu tối thiểu cần thực để có hệ thống sách, pháp luật chất lượng cao - Về nội dung (lĩnh vực) đánh giá: Cần hoàn thiện quy định nội dung đánh giá tác động sách theo hướng: +) Quy định đánh giá nội dung quan trọng tác động đến đời sống người dân, đến hoạt động doanh nghiệp, hoạt động quản lý nhà nước, nội dung tác động về: Chi phí tuân thủ sách; tác động môi trường đầu tư kinh doanh; tác động việc làm; tác động môi trường; tác động việc tổ chức thi hành quan nhà nước (ngân sách nhà nước, nhân lực cần thiết để tổ chức thi hành); tác động tính ổn định hệ thống pháp luật; +) Trường hợp giữ quy định đánh giá tác động kinh tế, xã hội nội dung (“kinh tế”, “xã hội”) cần chia nhỏ nội dung cụ thể hơn, như: Tác động mặt kinh tế giới, tác động mặt kinh tế thủ tục hành chính, tác động mặt kinh tế việc tổ chức thi hành pháp luật…; tác động mặt xã hội giới, tác động mặt xã hội thủ tục hành chính, tác động mặt xã hội việc tổ chức thi hành pháp luật… - Giao bộ, quan ngang ban hành tiêu chí đánh giá tác động sách nội dung đánh giá cụ thể Chẳng hạn, Bộ Tài ban hành tiêu chí đánh giá tác động chi phí tuân thủ, ngân sách nhà nước; Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành tiêu chí đánh giá tác động mơi trường đầu tư kinh doanh; Bộ Tư pháp ban hành tiêu chí đánh giá tác động tính ổn định hệ thống pháp luật; Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành tiêu chí đánh giá tác động sách mơi trường; Bộ Nội vụ ban hành tiêu chí đánh giá tác động sách nhân lực triển khai thực hiện… Thứ hai, tổ chức đánh giá tác động sách: - Các cá nhân, quan có thẩm quyền trách nhiệm, bộ, quan ngang bộ, cần nhận thức sâu sắc từ dành quan tâm, đầu tư xứng đáng cho hoạt động đánh giá tác động sách xây dựng pháp luật, coi hoạt động quan trọng bậc công tác xây dựng pháp luật nói chung, cơng tác lập pháp nói riêng - Chú trọng đánh giá tác động sách theo phương pháp định lượng; quan cần phối hợp chia sẻ, sử dụng thơng tin, số liệu khoa học, có cho việc đánh giá, từ đề xuất chọn lựa giải pháp tối ưu để giải vấn đề xã hội Cùng với đó, cần phải thực nghiêm quy định trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, cho ý kiến dự thảo văn bản, có sách đề xuất quan, tổ chức, cá nhân đề xuất sách phải xây dựng báo cáo đánh giá tác động sách để tránh tình trạng bỏ lọt sách khơng đánh giá tác động ...CHUYÊN ĐỀ 2: CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG; CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Câu 1: Anh (chị) phân tích minh họa nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách quan, tổ chức Đảng, Nhà nước. .. thể chế hố (chính thức hố mặt nhà nước) để xây dựng hệ thống chế, sách, luật pháp Nhà nước sở đường lối, sách Đảng Mặt khác, phân tích hoạt động thể chế hố quan có thẩm quyền Nhà nước khơng đơn... cầu thực tiễn, đường trở lại với thực tiễn, đường lối, sách Đảng “hố thân” vào hệ thống chế, sách, luật pháp Nhà nước toàn hệ thống thể chế nhà nước mang “linh hồn” trị (đường lối, sách Đảng)

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích và minh họa nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong các cơ quan, tổ chức Đảng, Nhà nước trong glai đoạn hiện nay”? Nên những tồn tại và giải pháp khắc phục?

  • Câu 2: Sự cần thiết, phương thức kết hợp giữa chính sách kinh tế - chính sách xã hội? Liên hệ thực tế?

  • Câu 3: Trình bày tính chất tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam theo cương lĩnh của Đảng? Cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?

  • Câu 4: Cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta?

  • Câu 5: Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con người. Trong những quan điểm đó theo Anh (Chị) quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?

  • Câu 6: Tại sao nói kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh là tất yếu?

  • Câu 7: Trình bày những nhiệm vụ cơ bản của chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN trong giai đoạn hiện nay. Theo anh, chị trong những nhiệm vụ trên là quan trọng nhất? Vì sao?

  • Câu 8: Vai trò, trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong cơ chế thể chế hoá ở Việt Nam?

  • Câu 9: Trình bày những định hướng cơ bản về tăng cường củng cố Quốc phòng – An ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo trong thời kỳ mới?

  • Câu 10: Đánh giá tác động của chính sách trong xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan