CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19301945

14 829 6
CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 19301945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. GIAI ĐOẠN 1 “1930 – 1935” 2 1.1. Sơ lược bối cảnh lịch sử 2 1.2. Luận cương chính trị tháng 101930. 2 1.3. Tiểu kết 3 1.4. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần I (31935) 4 1.5. Tiểu kết 5 2. GIAI ĐOẠN 2 “1936 – 1945” 5 2.1. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh (71936) 5 2.2. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (101936) 6 2.3. Tiểu kết 7 3. GIAI ĐOẠN 3 “1939 – 1945” 7 3.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 7 3.1.1. Tình hình thế giới và trong nước 7 3.1.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 8 3.2. Nội dung của ba hội nghị trung ương 8 3.2.1 Hội nghị trung ương lần thứ VI 8 3.2.2. Hội nghị trung ương lần thứ VII (111940) 9 3.2.3. Hội nghị trung ương lần thứ VIII (51941) 9 3.3. Tiểu kết 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp HCM BÁO CÁO MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1930-1945 GVHD: Đào Thị Bích Hồng Danh sách nhóm 7: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Anh Huy 1511289 Nguyễn Thị Lệ 1511717 Trương Thị Ngọc Linh 1511786 Hoàng Thị Mỹ Linh 1511739 Phùng Thị Kim Thoa 1513278 Mai Ngọc Trâm Anh 1510059 Tp HỒ CHÍ MINH, NGÀY 21 THÁNG 04 NĂM 2018 GIAI ĐOẠN “1930 – 1935” 1.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử .2 1.2 Luận cương trị tháng 10/1930 1.3 Tiểu kết 1.4 Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần I (3/1935) 1.5 Tiểu kết GIAI ĐOẠN “1936 – 1945” 2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh (7/1936) 2.2 Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936) 2.3 Tiểu kết GIAI ĐOẠN “1939 – 1945” 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng 3.1.1 Tình hình giới nước 3.1.2 Nội dung chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược .8 3.2 Nội dung ba hội nghị trung ương 3.2.1 Hội nghị trung ương lần thứ VI .8 3.2.2 Hội nghị trung ương lần thứ VII (11/1940) 3.2.3 Hội nghị trung ương lần thứ VIII (5/1941) 3.3 Tiểu kết .10 TỔNG KẾT TIẾN TRÌNH CHIẾN LƯỢC ĐẢNG TỪ 1930 – 1945 10 1 GIAI ĐOẠN “1930 – 1945” 1.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử Tình hình giới: 1929 – 1933, giới tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng để lại hậu nặng nề, mâu thuẫn lòng xã hội tư phát triển gay gắt Phong trào đấu tranh công nhân quần chúng lao động dâng cao Liên Xô xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, hồn thành cơng nghiệp hóa Quảng Châu cơng xã (Trung Quốc) thắng lợi Tình hình nước: Gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại Chính quyền thực dân tiến hành chiến dịch khủng bố dã man người yêu nước Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp tiếp tục tăng lên Hai kiện lịch sử quan trọng đánh dấu bước thay đổi chủ trương đường lối Đảng 1930 – 1945 (sau Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam) 1.2 Luận cương trị tháng 10/1930 Về nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách mạng triệt để đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít, tác động qua lại, không tách rời: "Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền" Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản động lực chính, giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo, động lực mạnh cách mạng Các giai cấp tầng lớp khác: tư sản thương nghiệp công nghiệp đứng phía đế quốc chống lại cách mạng; phận thủ cơng nghiệp giai cấp tiểu tư sản có thái độ dự, tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hưỏng cải lương Về phạm vi chống đế quốc: Vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản giới, vô sản Pháp, với quần chúng cách mạng nước thuộc địa, bán thuộc địa chống đế quốc giới, mà chủ yếu chống lại đế quốc ba nước Đông Dương 1.3 Tiểu kết Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt nêu ra, song lại có nhiều hạn chế a) Hạn chế Xác định mâu thuẫn: Luận cương chưa vạch rõ mâu thuẩn chủ yếu xã hội thuộc địa mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Giải mối quan hệ dân tộc dân chủ: Luận cương không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng đấu tranh giai cấp, cách mạng ruộng đất Dẫn đến không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu Tập hợp lực lượng: Không đề chiến lược dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh, phủ nhận vai trò cách mạng giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc Luận cương chưa đánh giá mức vai trò cách mạng giai cấp Khơng thấy khả phân hóa giai cấp địa chủ lôi kéo phần địa chủ vừa nhỏ theo Đảng Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Tăng cường lực lượng cho đấu tranh cách mạng Đông Dương Trong nước nhiệm vụ đánh đổ đế quốc không đặt làm sở “Vấn đề thổ địa cách mạng cốt cách mạng tư sản dân quyền” làm sở Hội nghị không định thủ tiêu Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị hợp thông qua b) Nguyên nhân hạn chế Do người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều Luận cương trị chưa tìm nắm vững đặc điểm xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” Quốc tế Cộng sản Luận cương trị Đảng năm 1930 đóng góp quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng Việt Nam, trang bị cho người cộng sản Đơng Dương vũ khí sắc bén để đấu tranh với tư tưởng phi vô sản Và nhược điểm Đảng dân dần khắc phục qua thực tiễn đấu tranh cách mạng 1.4 Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần I (3/1935) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 31/3/1935 phần khắc phục hạn chế luận cương Đại hội thừa nhận Luận cương trị nêu ba nhiệm vụ trước mắt cần phải thực hiện: Về nhiệm vụ cách mạng: Đẩy mạnh chiến tranh chống đế quốc Dẫn chứng: Đảng vạch trần luận điệu “hồ bình” giả dối bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc bắt đầu Xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô viết nhiệm vụ Đảng toàn thể cách mạng Đại hội định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng cá nhân u nước, hồ bình công lý Tuy nhận định nhiệm vụ chống đế quốc toàn thể cách mạng chưa xác định rõ nhiệm vụ chống đế quốc sở, cốt cách mạng Chưa xác định rõ mẫu xã hội nên thừa nhận Luận cương nhiệm vụ cách mạng coi trọng chống phong kiến Thâu phục quảng đại quần chúng: Phát triển hội phụ nữ, dân tộc thiểu số, thành lập mặt trận dân tộc thống Dẫn chứng: Đại hội rõ Đảng mạnh vào ảnh hưởng lực Đảng quần chúng Nếu Đảng không mật thiết liên lạc với quần chúng, không quần chúng tán thành ủng hộ hiệu nghị cách mạng đưa lời nói khơng Muốn thâu phục quảng đại quần chúng nhiệm vụ trung tâm trước mắt Đảng là: Bênh vực quyền lợi quần chúng; củng cố phát triển tổ chức quần chúng Đại hội chủ trương tổ chức quần chúng chủ yếu theo hình thức bí mật, bất hợp pháp, đồng thời coi trọng hình thức cơng khai, hợp pháp Khắc phục hạn chế Luận cương 10/1930 Luận cương khơng đề liên minh dân tộc rộng rãi đấu tranh, mặt trận dân tộc thống Tuy nhiên chưa đề cập sâu vai trò cách mạng giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc phân hóa giai cấp đề tập hợp lực lượng cách mạng Về phát triển củng cố Đảng: Phát triển sở Đảng xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ, thành thị, đẩy mạnh việc phê tự phê Đảng Đại hội chủ trương đấu tranh hai mặt chống “tả” khuynh “hữu” khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng, chống lại ảnh hưởng khuynh hướng tả khuynh quốc tế Cộng Sản nguyên nhân dẫn đến hạn chế Luận Cương Đưa nông dân lao động trí thức cách mạng trải qua thử thách vào Đảng Nhận thấy tìm cách mạng tri thức xã hội, khắc phục phần hạn chế lực lượng luận cương trị (tiểu tư sản tri thức có xu hướng cải lương) Đại hội đại biểu toàn quốc 1935 khắc phục phần hạn chế, nhiên thừa nhận Luận cương trị, nên đến ĐH lần I, quan điểm Đảng đứng quan điểm sai lầm Luận cương 1.5 Tiểu kết Đại hội đại biểu toàn quốc 1935 khắc phục phần hạn chế, nhiên thừa nhận Luận cương trị, nên đến Đại hội lần I, quan điểm Đảng đứng quan điểm sai lầm Luận cương GIAI ĐOẠN “1936 – 1945” 2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh (7/1936) Nhiệm vụ cách mạng: Nhiệm vụ chiến lược: Không thay đổi – Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định, cách mạng Đông Dương “cách mạng tư sản dân quyền – phản đế điền địa – lập quyền cơng-nơng hình thức Xơ viết, để dự bị điều kiện tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” Nhiệm vụ trước mắt: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình Lực lượng cách mạng: Các giai cấp, dân tộc, đảng phái, đồn thể trị , xã hội tín ngưỡng, tơn giáo khác (tồn dân), với nồng cốt liên minh công – nông Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ Đông Dương Phạm vi: Đề cao vấn đề dân chủ, chống đế quốc tồn Đơng Dương 2.2 Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936) Nhiệm vụ cách mạng: Xác định rõ kẻ thù nguy hiểm để tập trung lực lượng đánh: Đảng nhận định rõ kẻ địch chính, Pháp kể thù nguy hiểm Đảng lập Mặt trận nhân dân phản đế kêu gọi nhân dân đứng lên đánh đổ Pháp, đồng tình giai cấp, hết nhân dân lao động Khơng coi cách mạng điền địa cốt lõi, nâng cao tầm quan trọng vấn đề giải phóng dân tộc: Đảng xác định: “Cuộc giải phóng dân tộc không thiết phải kết chặt với cách mạng điền địa” Nếu chống đế quốc nhiệm vụ cấp bách cách mạng ruộng đất chưa bắt buộc ưu tiên chống đế quốc Và thực hai việc liên tiếp, đấu tranh giúp cho đấu tranh kia, tinh thần nhân dân Quan điểm phủ định quan điểm trình bày Luận cương trị 10/1930: lấy cách mạng điền địa cốt Và nhanh chóng khắc phục quan điểm sai Luận cương trước đó, nâng cao nhận thức hành động đắn cho dân tộc Lực lượng: Toàn thể dân tộc thuộc giai cấp xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, giai cấp lãnh đạo công nhân; công nhân nông dân chiếm đa số Phạm vi: Thành lập liên kết với nước Đông Dương để tăng cường sức mạnh mặt trận nhân dân phản đế, kêu gọi tham gia giai cấp nước Đảng lập Mặt trận nhân dân chống phát xít rộng rãi, kêu gọi người dân tham gia để chủ động phòng ngự, dự bị lực lượng đấu tranh chống phát xít, chiến tranh 2.3 Tiểu kết Giai đọan có khắc phục rõ rệt so với giai đoạn “1930-1935” Nhiệm vụ: Coi vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có vai trò quan trọng nhau, vạch sai trái việc lấy cách mạng điền địa cốt Giữa cách mạng dân tộc cách mạng điền địa, trường hợp phải ưu tiên cách mạng cần thiết mà đánh Tuy nhiên với chủ trương vậy, cách mạng giải phóng dân tộc chưa thực coi trọng Lực lượng: Vẫn đề cao vai trò sức mạnh tồn dân, lực lượng giai cấp cơng-nơng Phạm vi: Mở rộng phạm vi phản đế toàn Đông Dương Hợp tác chặt chẽ nước Đông Dương, lập Mặt trận dân chủ Đông Dương để tăng sức mạnh chống thực dân Pháp GIAI ĐOẠN “1939-1945” 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng 3.1.1 Tình hình giới nước Tình hình giới: Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ Tình hình nước: Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến Đông Dương Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam Đông Dương, thực dân Pháp thi hành sách thời chiến trắng trợn Lợi dụng lúc Pháp thua Đức, ngày 22/09/1940, phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn đổ vào Hải Phòng Ngày 23/09/1940, Hà Nội, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật Từ đó, nhân dân ta chịu cảnh cổ bị hai tròng áp bức, bóc lột Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hết 3.1.2 Nội dung chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Kể từ Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ VI (tháng 11/1939), Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VII (tháng 11/1940) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII (tháng 5/1941) Trên sở nhận định khả diễn biến Chiến tranh giới lần thứ hai vào tình hình cụ thể nước, Ban Chấp hành Trung ương định chuyển hướng đạo chiến lược sau: Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hai là, định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc Ba là, định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn 3.2 Nội dung ba hội nghị trung ương 3.2.1 Hội nghị trung ương lần thứ VI Nguyên nhân: Tình hình giới diễn nhiều biến động, chiến tranh giới thứ hai diễn khiến Pháp sức bốc lột, đàn áp nhân dân phong trào cách mạng Mâu thuẫn nhân dân ta thực dân Pháp ngày gay gắt Phân tích nội dung: Nhận nguy Pháp đầu hàng, phát xít Nhật chiếm Đơng Dương Xác đinh nhiệm vụ hàng đầu lúc đánh đổ đế quốc tay sai, giành độc lập dân tộc Thay đổi hiệu trước đó, thay hiệu khác phù hợp hơn, chuyển hướng hình thức tổ chức đấu tranh Tập trung lôi kéo đông đảo lực lượng [Tạm gác hiệu tịch thu ruộng đất giai cấp địa chủ; chủ trương tịch thu ruộng đất đế quốc tay sai Không nêu hiệu lập Chính phủ Xơ viết cơng nơng mà đề hiệu thành lập Chính phủ Liên bang Cộng hồ dân chủ Đơng Dương Quyết định thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhằm liên hiệp lực lượng dân chủ tiến bộ, kể tổ chức cải lương, đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.] Có chuyển hướng từ giành quyền dân sinh dân chủ sang giành quyền 3.2.2 Hội nghị trung ương lần thứ VII (11/1940) Nguyên nhân: Phát-xít Nhật đổ vào Đông Dương, Pháp bước đầu hàng Nhật Phân tích nội dung: Xác định lại kẻ thù lúc phát – xít Pháp – Nhật Xác định nhiệm vụ lúc vũ trang bạo động giành quyền tự độc lập Dự đoán cao trào cách mạng dậy Đảng chuẩn bị để giành lấy sứ mệnh lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc 3.2.3 Hội nghị trung ương lần thứ VIII (5/1941) Nhiệm vụ: Khơng cách mạng tư sản dân quyền mà giải phóng dân tộc Dẫn chứng: Tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, thực hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công “Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi độc lập dân tộc, tự cho toàn thể dân tộc tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng đòi lại được’’ Phạm vi: Trong khuôn khổ nước Việt Nam, tôn trọng quyền dân tộc tự hai nước Lào Campuchia Dẫn chứng: Tuy dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia bán đảo Đông Dương, song dân tộc lại có đặc điểm, yêu cầu riêng tập hợp lực lượng cách mạng sở vận dụng lý luận Mác – Lênin “quyền dân tộc tự quyết”, Đảng chủ trương nước thành lập mặt trận dân tộc thống riêng Lực lượng: Toàn dân tộc Dẫn chứng: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tơn giáo tín ngưỡng Ý nghĩa: Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng, đồng thời khắc phục triệt để hạn chế Luận cương Chính trị tháng 10/1930 3.3 Tiểu kết Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ tạo bước ngoặt cho phong trào cách mạng, đặt nhân dân giới nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng đứng trước hội 10 thử thách to lớn, đặt yêu cầu thay đổi chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đánh đổ thực dân, phát xít Pháp, Nhật, giành quyền tay nhân dân Tạo động lực to lớn, thức tỉnh tinh thần dân tộc, ý thức độc lập tự do, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo cách mạng nước Đây trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt mức độ cao hơn, hoàn chỉnh TỔNG KẾT TIẾN TRÌNH CHIẾN LƯỢC ĐẢNG TỪ 1930 – 1945  Giai đọan năm 1930 – 1935: Luận cương 10/1930 mâu thuẫn lúc thợ thuyền, phần tử nhỏ dân cày mâu thuẫn với địa chủ đế quốc, tư đế quốc Lực lượng vơ sản giai cấp nơng dân, ngồi có tham gia giai cấp khác Nhiệm vụ luận cương nêu rõ thứ phải đánh đổ di tích phong kiến “ Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, thứ hai phải đánh đổ đế quốc làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập  Giai đoạn năm 1936 – 1939: Thời kỳ này, mặt trận nhân dân Pháp Đảng Cộng Sản Pháp làm nòng cốt giành thắng lợi tổng tuyển cử 4/1936 Do vậy, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Thượng Hải, xác định: Nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến Đảng ta không thay đổi, tạm thời chưa nêu hiệu đấu tranh: “Đánh đổ đế quốc Pháp” hiệu tịch thu ruộng đất địa chủ cho dân cày mà nêu: Đòi tự do, dân chủ, cơm áo hồ bình Như mục tiêu trước mắt đấu tranh chống phản động thuộc địa Ở giai đoạn này, chiến sách đề 10/1939 rõ mâu thuẫn nhân dân với thực dân Pháp, lực lượng toàn dân, cơng nơng Chiến sách xác định nhiệm vụ ta cách mạng dân tộc, cách mạng ruộng đất quan trọng Tùy tình hình mà chọn kẻ thù nguy hiểm 11 Về hình thức tổ chức: Thành lập mặt trận phản đế Đông Dương Hội nghị có hạn chế: chưa nêu hiệu dân tộc thích hợp Trong giai đoạn này, Đảng đề cao vấn đề dân chủ  Giai đoạn 1939 – 1945: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Xác định mục tiêu hàng đầu giải phóng dân tộc, nhiệm vụ dân tộc Nhiệm vụ dân chủ tạm gác lại, giải mức độ để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhằm tập trung, thống lực lượng, tăng thêm động lực cách mạng đoàn kết toàn dân tộc Ngoài giai đoạn này, ba Hội nghị đời Hội nghị VI, Hội nghị VII, Hội nghị VIII Mâu thuẫn chủ yếu mà ba hội nghị mâu thuẫn Nhân dân đế quốc Pháp, phát xít Nhật, lực lượng tồn thể nhân dân Tập trung giai đoạn đánh đổ đế quốc tay sai, đánh đuổi phát xít Pháp – Nhật, giành độc lập dân tộc Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt Việt Minh thành lập Chủ trương: giải vấn đề dân tộc nước Về thể chế sau giành độc lập: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Như theo thời kỳ mà Đảng ta có sách đắn, phù hợp vấn đề dân tộc dân chủ Sự tài tình Đảng ta dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng năm 1945 tuyên bố nước ta độc lập ngày 2/9/1945 Giai đoạn Mâu thuẫn Lực lượng 12 Nhiệm vụ Phạm vi Thợ phần thuyền, – Vô sản giai – Đánh đổ di tích Tồn tử nhỏ, cấp nơng dân phong kiến “Vấn đề Đông dân cày >< Địa hai động lực thổ địa cốt Dương 1930 – Luận cương chủ đế quốc, tư cách mạng tư sản dân đế quốc quyền” 1935 – Các giai cấp khác – Đánh đổ đế quốc làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập Chiến 1936 10/1936 – 1939 Chiến Cách mạng dân tộc, sách Nhân dân >< Tồn dân, cơng sách thực dân Pháp nơng 10/1936 cách mạng ruộng đất quan trọng Tùy mà chọn đánh Đông Dương kẻ thù nguy hiểm Đánh đổ đế quốc Hội nghị VI 1945 Đế quốc Pháp Toàn dân tay sai, giành hồn Đơng tồn độc lập cho dân Dương tộc 1940 – Nhân dân >< Hội nghị VII Hội VIII nghị Nhân dân >< Đánh đuổi phát xít Phát xít Pháp- Toàn dân Pháp- Nhật, giành độc Nhật lập dân tộc Nhân dân >< Phát xít Pháp- Tồn dân Giành độc lập dân tộc Nhật Bảng tổng kết tiến trình chiến lược Đảng từ 1930 – 1945 13 Đông Dương Việt Nam ... hợp Trong giai đoạn này, Đảng đề cao vấn đề dân chủ  Giai đoạn 1939 – 1945: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Xác định mục tiêu hàng đầu giải phóng dân tộc, nhiệm vụ dân tộc Nhiệm vụ dân chủ tạm... tiếp tục tăng lên Hai kiện lịch sử quan trọng đánh dấu bước thay đổi chủ trương đường lối Đảng 1930 – 1945 (sau Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam) 1.2 Luận cương trị tháng 10/1930 Về nhiệm vụ... GIAI ĐOẠN “1936 – 1945” 2.1 Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh (7/1936) 2.2 Chung quanh vấn đề chiến sách (10/1936) 2.3 Tiểu kết GIAI ĐOẠN “1939

Ngày đăng: 19/05/2018, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan