Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KỶ YẾU HỘI THẢO Tp Hồ Chí Minh, 11/2010 MỤC LỤC SƠ LƯỢC TƯ TƯỞNG VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ths Phạm Thị Ngọc Thủy - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ QUA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY Trần Thị Rồi - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Trần Ngọc Anh – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 12 VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 21 VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ngô Thị Minh Hằng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 27 QUYỀN CON NGƯỜI GĨC NHÌN TỪ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG Ngô Đạt - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 33 BÀN VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY Nguyễn Quốc Vinh - Ts GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 46 QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CƠ CHẾ BẢO TRỢ QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phạm Văn Dinh - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 53 PHÁT HUY TÍNH CHỦ THỂ CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC – MỘT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ PHÁT HUY NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thanh Hải - Cn GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 58 10 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY Lê Văn Bích - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 65 11 QUYỀN CON NGƯỜI - ẢNH HƯỞNG THÔNG QUA CÁCH XƯNG HÔ TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Phạm Thị Minh Hải - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 72 12 NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN BẢN TRONG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA TRẦN THÁI TƠNG Nguyễn Hồi Đơng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 78 SƠ LƯỢC TƯ TƯỞNG VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Ths Phạm Thị Ngọc Thủy GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Sự tôn trọng quyền người, lòng khoan dung, nhân đạo,… giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Điều xuất phát từ lịch sử hàng ngàn năm kiên cường chống chọi với thiên tai lực ngoại xâm người Việt Chính lịch sử thăng trầm điều kiện sống khắc nghiệt hun đúc lên giá trị văn hóa, tinh thần tiêu biểu dân tộc Việt Nam, có tinh thần nhân ái, độ lượng vị tha đối xử với người lầm lỗi, với kẻ xâm lược… Tư tưởng khoan dung, nhân đạo kể trước hết thể truyền thuyết kho tàng thơ ca dân gian Việt Nam: đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại… Những tư tưởng cịn ảnh hưởng đến cách thức cầm quyền qua thời đại Từ thời vua Hùng dựng nước, triều đại phong kiến Việt Nam ý kết hợp “đức trị” “pháp trị”, “trị quốc” “an dân” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi đề cập cách trực tiếp gián tiếp từ kỷ XIV, XV… Có lẽ vậy, lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam khơng có nhiều trang tàn bạo, khốc liệt nhiều nước khác giới mà ngược lại, thời kỳ có ví dụ tinh thần khoan dung, nhân đạo kẻ lầm lạc kể tên giặc ngoại xâm , năm 1042 Hình Thư - luật thành văn nhà nước quân chủ Việt Nam - ban hành dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền Việt Nam, nội dung luật thể tính nhân đạo cao Mặc dù ban hành để bảo vệ quyền lợi Nhà nước phong kiến tập quyền, song luật bao gồm quy định nhằm hạn chế lộng quyền, lạm quyền áp dân lành giới quan liêu quý tộc Bộ luật chứa đựng nhiều quy định giàu tính nhân văn, nhân đạ , lấy dân làm gốc Tư tưởng sau khắc họa vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, người trước qua đời khuyên vua cần quan tâm đến dân, “khoan thư sức dân” để làm kế “sâu rễ bền gốc” Ở góc độ khác, tinh thần nhân đạo, nhân văn thời nhà Trần cịn phản ánh qua hình ảnh nhà vua Trần Nhân Tôn, người coi Phật hoàng, hay qua việc nhà Trần đối xử nhân đạo với tù binh v.v Tinh thần khoan dung, nhân đạo thời Lê thể giai đoạn xây dựng vương triều, qua việc đối xử khoan dung với 10 v , tiêu biểu như: bảo vệ tính mạng, nhân phẩm tài sản người dân; bảo vệ người dân khỏi bị nhũng nhiễu giới quan lại, cường hào; bảo vệ đối tượng yếu xã hội (những người m , ni, ); bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ… , ch - Trung ,C cho thấy kế thừa tinh thần nhân văn dân tộc ) bị coi khắc nghiệt, song nhiều vua nhà Nguyễn có sách tiến phản ánh tinh thần nhân văn, nhân đạo dân tộc, có sách chiêu mộ người dân khai khẩn đất hoang mà góp phần mở mang bờ cõi cho dân tộc phía Nam nhiều tất triều đại trước cộng lại… Tư tưởng quyền người xuyên suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam thể truyền thống dân chủ nhiều lĩnh vực, mà tiêu biểu việc quản lý cộng đồng, tuyển dụng sử dụng nhân tài, việc thảo luận định công việc quốc gia đại Như vậy, khẳng định dân tộc Việt Nam có truyền thống nhân đạo tơn trọng người, nhiều triều đại lịch sử biết trân trọng ý kiến nhân dân mức độ định Từ cuối kỷ XIX, nhiều trí thức Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Huỳnh Thúc Kháng… tiếp thu tư tưởng tiến tự do, bình đẳng, bác ái, tư tưởng dân quyền, dân chủ Cách mạng tư sản Ban đầu, có ảnh hưởng đặc biệt lớn đến nhà nho yêu nước cấp tiến dịch tác phẩm Rousseau, Hobbes, Locke… nhà tư tưởng Trung Quốc thời Khang Hữu Vi (Kang Youwei, 1858 - 1927), Lương Khải Siêu (Liang Qichao, 1873 – 1929) dịch giới thiệu tạp chí tiếng Trung Sau này, có điều kiện nước nhiều, nhà cách mạng Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu hiểu thêm sâu sắc tư tưởng tự dân quyền, hai ông trở thành người truyền bá tư tưởng sớm nhất, có hệ thống Việt Nam đầu kỷ XX Một chủ trương Phong trào Duy Tân (khởi xướng từ khoảng năm 1903, với lãnh tụ yếu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp) vận động nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, phát triển dân sinh, vận động dân quyền (Khai dân trí, chấn dân khí hậu dân sinh) Trong sách Tự Phán, Phan Bội Châu cho biết sau Nhật trở năm 1906, Phan Châu Trinh khẳng định lập trường: nên đề xướng dân quyền, dân biết có quyền việc khác tính lần Có thể khẳng định Phan Châu Trinh nhà hoạt động trị đề xướng dân quyền Việt Nam Sau sang Pháp năm 1911 nhờ can thiệp Hội nhân quyền (trụ sở Pháp), ông người báo động tình trạng thiếu dân quyền Việt Nam lên án chế độ phong kiến, thực dân nước diễn thuyết viết “Thư gửi Hội nhân quyền dân biến Trung Kỳ” (1911), “Đơng Dương trị luận” (1913), thư “Thất điều” kể tội vua Khải Định (1922), “Bản kiến nghị gửi Tổng thống Pháp trạng Đông Dương” (1925) Cuối năm 1925, Phan Châu Trinh nước, ơng có hai diễn thuyết Sài Gịn, “Qn trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa” hướng đến xã hội dân chủ pháp trị Phan Bội Châu, lựa chọn đường cách mạng khác với đường mà Hồ Chí Minh lựa chọn cho dân tộc, dùng thơ văn diễn thuyết kêu gọi người dân có ý thức quyền tự Chẳng hạn loạt “Nam quốc dân tu tri” (Quốc dân nam giới cần biết, đăng dần báo Tiếng Dân từ tháng 8/1926), tác giả kêu gọi cơng dân có ý thức quyền lợi, nghĩa vụ xã hội, với quốc gia, giải thích “độc lập”, “tự do”… Các quyền ơng trình bày dạng thơ xúc tích lý thú: Miệng có quyền nói, Ĩc có quyền suy Chân có quyền đi, Tay có quyền đẩy Mắt có quyền thấy, Tai có quyền nghe Đất xứ kia, Có quyền dời Viết sách làm vở, Quyền bút mặc lịng Hội hè việc chung, Có quyền nhóm họp… Quyền lợi rành rành, Đồng bào phải biết!1 Từ chuyển biến tư tưởng tự dân chủ, nhiều vận động diễn vào đầu kỷ XX Việt Nam từ nước nhằm mục tiêu đánh đổ ách phong kiến, thực dân, giành quyền độc lập cho dân tộc quyền tự cho nhân dân Các phong trào giai đoạn đa dạng hình thức nội dung, có tham gia nhiều giới, nhiều thành phần xã hội, khơng trí thức, học sinh mà công nhân, nông dân, viên chức…Các phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ khơng tách biệt với phong trào địi độc lập dân tộc Phan Bội Châu: Toàn tập, t8, Văn vần 1925 – 1949, NXB Thuận Hóa & Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2001, tr.19 Phong trào Duy Tân phong trào khởi xướng từ năm 1903 - 1908 Một chủ trương phong trào vận động nâng cao dân trí, trọng kiến thức dân quyền Nhiều trường học thành lập nước nhằm thực chủ trương này, tiêu biểu Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập năm 1907 Hà Nội với mục tiêu du nhập tư tưởng dân chủ, phát triển văn hóa, thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ, từ bỏ yếu tố lạc hậu Khổng giáo… Phong trào Duy Tân góp phần dẫn tới chuyển biến tư tưởng xã hội đáng kể, đặc biệt phong trào kháng thuế miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) năm 1908 Một số nhà cách mạng khác lựa chọn đường có thiên hướng bạo động Năm 1912, Việt Nam Quang Phục Hội thành lập Phan Bội Châu Quảng Châu ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi (1911), tổ chức cách mạng theo tư tưởng dân chủ với tôn chỉ: khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt Nam Cộng hòa Dân quốc Giai đoạn sau có khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc Dân Đảng phát động, cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (năm 1930), cao trào cách mạng tỉnh Nam Trung Kỳ, Bắc Kỳ (1930 – 1931) Bên cạnh đó, nhiều nhà cách mạng hoạt động địi quyền dân chủ từ nước Phan Châu Trinh (giai đoạn 1911 -1925 Pháp), Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc… Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước Pháp soạn gửi Bản Yêu sách nhân dân An Nam, yêu sách gồm điều, có điều trực tiếp quyền Năm 1925, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc xuất tiếng Pháp Paris lên án chế độ cai trị thuộc địa tàn bạo, vô nhân đạo thực dân Pháp đòi quyền độc lập, tự cho dân tộc thuộc địa Trên lĩnh vực báo chí, xuất bản, đấu tranh đòi quyền tự diễn cơng khai bí mật Năm 1925, báo Thanh Niên thành lập số Năm 1927, báo Tiếng Dân, quan ngôn luận độc lập Trung Kỳ, Huỳnh Thúc Kháng Phan Bội Châu thành lập, tờ báo có ảnh hưởng lớn giới trí thức miền Trung gần 16 năm (1927 - 1943)… Đặc biệt giai đoạn 1936 -1939, bên cạnh phong trào Đông Dương Đại hội, vận động bầu cử…, phong trào giới báo chí Việt Nam sơi động với hoạt động đòi quyền tự báo chí thành lập tổ chức thống báo giới toàn quốc (Hội nghị báo giới Trung Kỳ, Hội nghị báo giới Bắc Kỳ…) Điều đặc biệt có số phong trào gắn liền với lãnh tụ tiếng phong trào đấu tranh đòi ân xá Phan Bội Châu (năm 1925) phong trào để tang Phan Châu Trinh (năm 1926) Cả hai phong trào lan rộng nước khắp ba miền Bắc Trung Nam, đô thị lớn vùng nơng thơn, khiến thực dân Pháp phải tìm đủ cách kiểm soát, khống chế trả thù Các phong trào làm thức tỉnh hệ niên, giúp họ nhận thức rõ sứ mệnh đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc, nhiều người sau trở thành lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Kế thừa tiếp tục phát triển tư tưởng quyền người lịch sử dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh hành trình tìm đường giải phóng cho dân tộc, Người sớm nhận thức thuộc chân giá trị người, lồi người, có tinh thần nhân đạo, nhân phẩm, tự do, bình đẳng Trên lĩnh vực quyền người, đóng góp có tính thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiên cứu đưa luận điểm giải vấn đề quyền người thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội nước thuộc địa Cốt lõi tư tưởng độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, thống đất nước lên chủ nghĩa xã hội - tiền đề điều kiện bảo đảm quyền tự người Quyền người không chế định pháp luật, thuộc trách nhiệm nhà nước, mà cịn giá trị đạo đức, văn hóa, trách nhiệm tổ chức trị – xã hội, đòi hỏi nội nhân cách làm người tất người, từ cán bộ, cơng chức đến người dân Chính vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người mang tầm vóc thời đại Tư tưởng cịn ngun giá trị nghiệp xây dựng đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhân dân ta ngày NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG NAM NỮ QUA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY Ts Trần Thị Rồi GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Thực quyền bình đẳng nam nữ - nội dung quan trọng liên quan đến quyền công dân, quyền người vấn đề mang tính tồn cầu Vấn đề Liên Hiệp Quốc quốc gia giới đặc biệt quan tâm Bởi vì, việc bảo đảm cho cơng dân khơng phân biệt nam nữ bình đẳng xã hội sở quan trọng xem xét, đánh giá tình hình dân chủ, nhân quyền quốc gia Tuy nhiên, nhận thức vấn đề bình đẳng nam nữ việc triển khai thực quyền bình đẳng nam nữ quốc gia giới khác biệt Ngay tiến trình phát triển quốc gia, thời kỳ lịch sử, nhận thức xã hội quy định pháp luật quyền bình đẳng nam nữ hoạt động quản lý nhà nước khơng hồn tồn giống Vào đầu kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược nước thuộc địa nửa phong kiến Trong thực tế, đất nước độc lập, ách thống trị thực dân Pháp tay sai phong kiến, toàn thể dân tộc Việt Nam sống thân phận nô lệ, phụ thuộc ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo, quyền công dân quyền bình đẳng tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa - xã hội bị vi phạm Riêng phụ nữ, áp bóc lột dân tộc, giai cấp, phụ nữ Việt Nam cịn bị áp bức, bóc lột giới, bị kìm hãm, bị phân biệt đối xử gia đình ngồi xã hội Từ đời vào năm 1930 nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ln khẳng định thực quyền bình đẳng nam nữ nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Qua thời kỳ lịch sử, chủ trương đường lối Đảng quyền bình đẳng nam nữ quan hệ gia đình đời sống trị, kinh tế, văn hóa - xã hội khơng ngừng bổ sung phát triển Lối xưng hô thầy, cô – con: Đây cách xưng hô phổ biến miền Nam có xuất phát điểm từ bậc học nhỏ thầy cô học trò tồn khoảng cách tuổi tác lớn, đồng thời vai trò người thầy lúc cịn mang tính chủ đạo, trung tâm Hiện tại, môi trường giáo dục đại học, hoi có số thầy sử dụng lối xưng hô hoạt động giảng dạy học tập, nhiên, kiện có quy mô buổi tọa đàm, hội thảo, bảo vệ luận văn… lối xưng hô không tồn Ưu điểm: Tạo khơng khí “tình thương mến thương”, tránh căng thẳng môi trường học tập, làm “mềm hóa” khối lượng kiến thức phức tạp, khơ khan Nhược điểm: Cũng xuất phát từ ưu điểm trên, lối xưng hơ bộc lộ vị gần độc tôn làm chủ tri thức người thầy, vị người thầy vốn cao lại cao hơn, khiến sinh viên e dè gần không dám đưa ý kiến phản biện riêng, trái chiều Quyền lợi người học bị bó hẹp quyền bị động tiếp nhận kiến thức theo lối chiều mà vơ hình chung thu hẹp quyền lợi làm chủ tri thức, quyền học, hỏi khẳng định thân Các lối xưng hô đặc biệt khác: hoạt động giáo dục ngày, cịn xuất lối xưng hơ khác “ngộ” - “nị”, “I” - “You”, “tớ” – “cậu”… tùy vào mục đích người phát, thường giảng viên đề xướng trước nhằm mục đích khác như: tạo hài hước, khơng khí vui vẻ, thoải mái cho học Những cách xưng hô nên sử dụng hạn chế giảng dạy lớp nhiều lý do: - Đó khơng phải cách xưng hô phổ biến “dễ nghe” phần đông môi trường học tập - Cách thức gắn với đặc trưng phong cách giảng viên đặc thù lớp học Chẳng hạn, cặp xưng hô I - You chấp nhận lớp ngoại ngữ, lớp mà sinh viên người trẻ tuổi, mơn học khơng địi hỏi nhiều nghiêm túc v.v… cưỡng ép khó nghe ngữ cảnh khác Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng chung cách xưng hô mội trường đại học chưa thống nhất, cịn mang tính tùy hứng, tùy tiện tùy thói quen người Có số nơi, số lúc, số cán bộ, giảng viên sinh viên đánh đồng dân chủ thông qua cách xưng hô với tự cao tự đại, 75 thiếu tôn trọng giáo viên…Hiện tại, buổi tọa đàm, hội thảo khoa học lớn, có đối tượng tham gia từ tổ chức khác ngồi trường, cịn tình trạng sinh viên xưng em, cá biệt xưng chia sẻ, trình bày ý kiến Đi tìm giải pháp cho vấn đề Để tìm giải pháp triệt để khả thi cho vấn đề tưởng đơn giản mà lại thành khơng đơn giản lý phân tích Vấn đề đặt dung hịa thói quen xưng hô truyền thống vốn người nói người nghe tiếp nhận cách xưng hô thống nhất, chuyên nghiệp phù hợp với môi trường giáo dục đại Làm để cách xưng hô trở thành công cụ phụ trợ hiệu khuyến khích cá nhân mơi trường giáo dục thực triệt để quyền lực mình: quyền chuyển giao, truyền đạt, khám phá tri thức thầy trò Qua khảo sát thăm dị tình hình thực tế, chúng tơi xin đề xuất số giải pháp sau: Trong buổi thảo luận khoa học, thi cử buổi seminar chuyên đề, thiết nghĩ nên thống cách xưng tơi từ phía người nói xưng học hàm, học vị, chức vụ người nghe - Thứ nhất, tơi thể chín chắn, trưởng thành, tự chủ người nói Khi sinh viên xưng tơi, họ cảm thấy vị họ trở nên bớt nhỏ bé, họ cảm thấy trưởng thành so với cấp học thấp - Thứ hai, sinh viên khẳng định quyền lợi q trình học tập Xưng tơi nghĩa người nói khuyến khích thực quyền chia sẻ ý kiến, tự chủ có kiến riêng mình, quyền yêu cầu giảng viên định hướng cách thức tiếp cận, quyền bảo vệ kiến thông qua hệ thống lập luận lý lẽ - Thứ ba, cách xưng hô bộc lộ rõ tính chuyên nghiệp đến thống với cách xưng hô quốc tế thông dụng ngôn ngữ quốc tế, vốn chủ yếu bao gồm hai đại từ đơn giản I You Xưng vừa giản tiện, vừa trung tính, vừa khơng làm bên giao tiếp thời gian lựa chọn cách thức xưng hô cho phù hợp với loại đối tượng 76 - Thứ tư cách xưng hơ bộc lộ bình đẳng bên đối thoại, đó, phần đánh tan tâm lý e dè, kính nhường – tâm lý hợp lẽ đạo, lẽ đời đối nhân xử lại không phù hợp môi trường học tập, nghiên cứu bậc đại học - Thứ năm, số người lo lắng bình đẳng dẫn tới “bằng vai phải lứa” đối tượng, dẫn tới bình đẳng trớn, nhiên, tượng khó xảy có hệ thống song hành học hàm, học vị, danh xưng kèm Trong mơi trường giao tiếp có phạm vi nhỏ, đối tượng giao tiếp mang tính đồng lớp học đơn thuần, sử dụng cách xưng hô thầy, cô em thường thấy, nhiên cần tiến dần tới cách xưng hô thơng dụng mang sắc thái trung tính học hàm, học vị - tơi Với vai trị người nhạc trưởng đoàn tàu giáo dục, nên thầy nên người khuyến khích, đề xuất sinh viên cách xưng hơ thân sinh viên người học, dám mạnh dạn đề xuất cách xưng hô mà họ cho đắn, phù hợp Hơn nữa, tập dần cách xưng hô tự chủ, độc lập phạm vi nhỏ (lớp học) khiến sinh viên rèn luyện tác phong chuyên nghiệp, đĩnh đạc giao tiếp môi trường lớn buổi hội thảo khoa học, tọa đàm, buổi bảo vệ luận văn v.v…Do đó, sinh viên tránh việc bị cho thiếu chuyên nghiệp dùng cách xưng hô thứ bậc thầy – em cũ, tránh bỡ ngỡ ban đầu bất ngờ chuyển từ cách xưng hô thường dùng (em) sang cách xưng hô (tôi) Chất lượng xã hội, dựa chất lượng cơng dân góp phần tạo nên xã hội ấy, mà nôi trưởng thành không đâu khác trường cao đẳng, đại học Tuy nhiên, để thay đổi vấn đề tưởng nhỏ lại chuyện khơng nhỏ, thách thức lớn tư duy, văn hóa người Thay đổi cách xưng hơ khơng thể tự làm nên chuyện, để thực triệt để quyền người giáo dục đại học chặng đường dài phức tạp Nhưng khơng phủ nhận, lối xưng hô phù hợp dạng chất xúc tác làm cho chặng đường trở nên phẳng dễ 77 NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN BẢN TRONG TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA TRẦN THÁI TÔNG Ths Nguyễn Hồi Đơng GV Khoa KHCB, Trường ĐH Luật TP HCM Vị vua nhà Trần - Trần Thái Tông, sinh ngày 16 tháng năm Mậu Dần (1218) hương Tức Mặc Phủ Thiên Trường, thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định Ông có tên thật Trần Cảnh trai thứ Trần Thừa, cháu gọi Trần Thủ Độ Việc lên ông tài đặt Trần Thủ Độ mà nên, lúc ơng trịn tuổi Trần Thủ Độ thu xếp cho Trần Cảnh làm chức chánh hậu, có tên gọi chức Chánh thủ Ban đầu hầu hạ bên ngoài, sau vài lần vào để bưng nước rửa cho vua Vua lúc Lý Chiêu Hồng (Con gái vua Lý Huệ Tơng, vị vua sau nhà Lý) Sau nhờ Trần Thủ Độ thu xếp Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh tức vua Trần Thái Tông Trần Thái Tông trải qua đời bi kịch, bố mẹ sớm, đối phó với ơng Phụ chính, với Thiên Cực công chúa bày mưu lập vợ Hồi Vương có mang lên thay Lý Chiêu Hồng Chiêu Hồng nhiều năm chưa có Do mà Trần Liễu (Ân Sinh Vương) vợ, loạn Trần Thái Tông bất nhẫn bỏ cung điện trốn vào núi An Tử, hòng cầu Phật giáo để giải thốt.Vì tể tưởng Thủ Độ tồn thể quần thần yêu cầu lời khuyên đáng Quốc Sư Phù Vân, Trần Thái Tông phải trở gượng gắng lên Và ngài giác ngộ đọc Kinh "Kim cương" đến câu: "Ưng Vô Sở trụ nhi sinh kỳ tâm" (Nên có tâm khơng chấp vào đâu cả) Chính với tâm minh mà nhà vua quán tam giáo: "Vị minh nhân vọng phân tâm giáo, liễu đắc thể đồng ngộ tâm!" (Chưa giác ngộ lầm phân biệt có ba giáo lý, hiểu thấu triệt giác ngộ có tâm linh) Trong kháng chiến chống Nguyên Mông đầu năm Đinh Tý (1/1258) vua Trần Thái Tông biết dựa vào Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo vương, Trần Liễu) để lãnh đạo nhân dân Đại Việt chống giặc Tháng 12 năm Đinh Tý (1258), Trần Thái Tông Thái tử Trần Hoảng huy quân Trần phá tan qn Ngun Đơng Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long 78 Trần Thái Tông sử sách lưu truyền ông nhà thiền học, triết học, nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa hết triết gia có tư tưởng sâu sắc, cốt cách độc đáo Trần Thái Tông thể trọn vẹn sức sống thiền lĩnh vực an bang tế Ông phất cao cờ thiền trường, tự nơi mà biết mạng sống người sợi treo chuông ngàn Lúc làm vua ông thân chinh đánh giặc, xơng vào mũi tên hịm đạn, làm vua xem thường vinh hoa phú q, từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc Trần Thái Tông lưu lại cho tác phẩm tiếng như: “Thiền tông nam tự”, “Kim cương tam muội”, “Kinh giải”, “Lục thời sám hối khoa nghi”, “Bình đẳng lễ sám văn”, “Khóa hư lục”, “Thi tập” Mùa Xuân năm Mậu Ngọ (1258), Trần Thái Tông nhường ngơi cho Thái tử Trần Hoảng, triều đình tơn Trần Thái Tơng lên làm thái thượng hồng để coi việc nước Trần Thái Tông làm vua 33 năm, làm thái thượng hồng 19 năm mất, thọ 60 tuổi Xuất phát từ quan điểm cho “tâm” nơi tiềm ẩn vạn pháp, nơi chứa mầm mống phật tính, mối quan hệ “tâm” (tức ý thức, tinh thần, giới bên trong) với “cảnh” (tức giới bên ngoài, giới tượng, vạn vật), Trần Thái Tông cho “tâm” định Ông quan niệm gốc thân người vốn “không”, “tâm” ban đầu nhiên người, chưa bị bụi trần tạp nhiễm Từ “chân tâm” ban đầu ấy, vô minh vọng niệm khởi nên làm xuất ta - vật, tâm - cảnh, tức xuất ngã (cá nhân chúng ta) giới hình danh sắc tướng bên ngồi Đó tượng mà Phật giáo gọi “Nhất niệm khởi, thiện ác phân” Trần Trái Tông diễn đạt tư tưởng qua câu: “Xúc tâm trần cảnh khởi” có nghĩa “tâm” động trần - giới tượng xuất Còn “tâm” trở nên hư khơng tĩnh lặng “tâm” khơng mà “cảnh” khơng, ta khơng mà Phật khơng Đây quan điểm thiết tâm tạo theo nghĩa Phật giáo Trong q trình tìm giá trị đích thực người, Trần Thái Tông băn khoăn, day dứt với câu hỏi: Con người từ đâu tới đâu? Ông cho 79 rằng, người, thân gốc khổ, thể chất nhân nơi nghiệp, tự cho thật, nhận giặc làm Theo ông, đời người hư giả, có đó, hữu đó, khơng thực Nó chẳng qua giấc mộng dài, triền miên mà người chưa tĩnh ngộ Tất vật, tượng ln lưu chuyển, biến dịch, sinh sinh, hóa hóa, khơng có thường trụ, bất biến Đây kế thừa quan điểm “vơ thường” mà Phật giáo nguyên thủy khái quát Theo quan điểm có sinh, phải có tử, có thành có hoại Tất trải qua “sinh, trụ, dị, diệt” hay “thành, trụ, hoại, không” Đây điều mà Trần Thái Tơng viết “Rộng khuyến phát tâm bồ đề”: “Rõ ràng thời gian trăm năm, toàn sát na, thân huyễn tứ đại, đâu thể lâu đài Mỗi ngày chìm đắm trần lao, lúc nghiệp thức mênh mông, vô tận, chẳng biết tánh viên minh, luống theo sáu tham dục Công danh, trường đại mộng, phú q kinh nhân khó khỏi vơ thường hai chữ” Dùng thuật ngữ “sát na” để đời người, Trần Thái Tông muốn ám đời người ngắn ngũi, ngắn chớp mắt, “niệm” vừa nóng lên vội tắt, sống người hô hấp mũi thở, đám mây bay theo gió ngồi núi xa Tuy nhiên, thái độ sống Trần Thái Tông trước đời ngắn ngủi không bi quan, yếm thế, không buông thả theo lạc thú tầm thường, mà ln nghiêm khắc với thân mình, tích cực rèn luyện tu tập để: “Bước đạp đến đá thật, đầu đội đến hư không Khi dùng mn cảnh tồn bay, bng mây bụi chẳng lấp Vượt đến khơng cịn tương quan sinh tử, liễu ngộ, quỹ thần nhìn chẳng ra” Trần Thái Tông bàn đến vấn đề sinh, tử khơng nhiều chưa rõ Nhưng khơng phải mà cho Ơng khơng ý đến vấn đề sống, chết Ơng viết: Giáo lý Phật dạy cho quần chúng mê lầm phương tiện để giải thoát, đường tắt để thấu rõ lẽ sống chết Đủ tỏ Thái Tông ý đến vấn đề sống chết lăn lộn tâm tìm vào núi để nhờ Phật giải đáp cho nỗi thắc mắc Bởi Khổng Nho thực tiễn trước mắt, tránh vấn đề không dám đề cập, đệ tử hỏi Khổng Tử vấn đề sống chết quỷ thần Ngài trả lời cách tránh vấn đề theo luận điệu “bất khả tri luận” (agnosticisme) sau: “Tử lộ vấn: Sử quỷ thần, Tử viết vị nhân yên quỷ Cảm vấn tử, viết: Vị tri sinh yên tri 80 tử (Luận ngữ) Tử lộ hỏi việc thờ phụng quỷ thần? Khổng Tử đáp: “Chưa phụng người sống phụng quỷ thần?” Dám hỏi sống chết? Đáp: “Chưa biết sống nên biết việc chết sau?” (Luận ngữ) Ở đây, Khổng Nho tỏ khuynh hướng luân lý thực tiễn, tránh vấn đề siêu hình thơi, thâm tâm Khổng Tử vốn tin vào thiên mệnh, lễ nhạc đâu phải hồn tồn thực tiễn đến vơ thần Riêng vấn đề sống chết vấn đề gạt mà làm cho người ta hết thắc mắc Nó ln ln đe dọa đến người thân thích ta thân ta, không thái độ khắc kỷ khô khan tàn nhẫn hay lạnh lùng mà thỏa mãn tâm hồn nhân loại Muốn hay khơng người ta phải tìm đến siêu hình, Trần Thái Tơng cớ sớm cha mẹ, cịn nhiều cớ khác nói lên sau nên tìm đến giáo lý nhà Phật để có phương tiện giải Ở Trần Thái Tơng đạt tới điểm thiết yếu vấn đề cho sinh tử mê; hết mê vọng hết lo âu sinh tử Con đường tắt để sáng tỏ nguyên lý sống chết có Phật giáo đem lại thỏa đáng với chủ trương sống chết hai vật khác Đấy hai phương diện biểu tính “đại đồng” điều kiện thời gian không gian Trong điều kiện thời gian khơng gian có sống chết, ngồi điều kiện khơng có sống chết Cho nên bảo sống gửi thác Phật tính tự thân khơng có sống chết trí ngu, biểu có phương diện sống chết có trí có ngu Trong mê sống chết, giác ngộ hết sống chết, giáo lý Phật Tuy nhiên, ông cho rằng, sinh, tử vấn đề lý luận mà kinh nghiệm sống phải thể nghiệm qua sống thân hiểu Kinh nghiệm sống thân theo Trần Thái Tông nỗ lực, phấn đấu để vượt lên lẽ sinh tử vị trí, cảnh ngộ Nếu Thiên Hội tìm sinh tử để đạt tới không sinh không tử, Vân Phong cảm nhận nắm tay, Trần Thái Tơng thấu hiểu sinh, tử sống thường nhật Trong tác phẩm “Khóa hư lục”, Trần Thái Tơng ví người rút tư tưởng, tinh thần từ tâm giống tầm kéo từ tơ kén Con 81 người tự đặt ước lệ, quy tắc, phong tục tập quán người bị trói chặt chế giống tằm bị nhốt kén Con người bị chết họ tạo họ không thường xuyên bổ sung, thay đổi chí phá vỡ mà tạo Trên quan điểm thiền, Trần Thái Tông phê phán tư thơng thường, trì trệ ứ đọng Ơng cho người theo chất khơng có khơng có sức mạnh giết hại họ, thân họ tự giết họ, giống thiêu thân Ông viết: “Như tằm làm kén, buộc ràng; ngài xông neon, tự thiêu, tự đốt”1 Sau nghiền ngẫm, tận tường hết lẽ uyên nguyên triết lý Phật giáo, “Khóa hư lục”, Trần Thái Tông dành nhiều chỗ để luận bàn lẽ vơ thường nhằm gióng lên hồi chng thức tỉnh người đời cịn lầm lạc sơng mê bể khổ Về tính cách bất tịnh vơ thường thân người, Phổ khuyến phát bồ đề tâm, Trần Thái Tơng có viết: “Quang cảnh trăm năm, tồn sát na; thân dối bốn đại, há trường cửu! Suốt ngày long đong vội vã; mai lưới nghiệp mênh mang Khơng biết tính sáng trịn, luống sinh sáu tham muốn Công danh thế, mộng lớn trường; phú quý kinh người, khó tránh vơ thường hai chữ”2 Có thể nói nhu yếu tỉnh thức nội dung bàn bạc trải khắp “Khóa hư lục” Trần Thái Tơng viết “Khóa hư lục” nhằm mục đích vừa để ln tự đánh thức quan trọng để đánh thức người tránh rơi vào cảnh sống say chết mộng, ý nguyện ông thể tập trung bốn “Kệ tứ sơn” Trong bát khổ mà người phải chịu đựng, Trần Thái Tông nhấn mạnh đến sinh, lão, bệnh, tử với nghĩa đó, tứ sơn bốn núi tượng trưng cho bốn tướng tướng sinh, tướng lão, tướng bệnh, tướng tử người, ông liên tưởng với bốn mùa năm: xuân, hạ, thu, đông Trong Kệ núi thứ tư tướng chết, Trần Thái Tơng viết: “Gió ào khắp chốn dâng, Ông chài say thuyền quay ngang Bốn bề mây kéo màu u ám; Trần Thái Tơng (1974): Khóa hư lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (Đào Duy Anh biên dịch giải), tr.96 Trần Thái Tông (1974): Sđd, tr.75 82 Một dải sóng gầm tiếng động vang Sầm sập trận mưa tn rích; Rầm rầm xe sấm thét oang oang Chốc vừa bụi vén bên trời sáng Đêm vắng sơng dài rọi bóng trăng”1 Lối hốn dụ hình ảnh trận cuồng phong đêm ngư ông say thơ Trần Thái Tông khơng phải dịng đời ảo hóa trơi nhấn chìm người lầm lạc, lãng phí đời trước tâm khát ái, tham dục không cạn Và cuối chết đến với họ chấm dứt đời “sống say chết mộng”, chẳng khác bóng nguyệt tàn lặn xuống dịng sơng hiu quạnh Giá trị đánh thức thơ vỏn vẹn tám câu thật đạt đến mức trác tuyệt Nếu lẽ sống chết người nơi hợp tan ngũ uẩn theo Trần Thái Tơng muốn khổ, khỏi vịng sinh tử, ơng khun người cần dốc lịng tu hành Hãy “vươn nhảy ổ tử sinh; búng tay xé toang lưới ân Dù trai dù gái; phải nên tu; mặc trí mặc ngu, có phận”2 Gợi ý phương pháp tu tập thiền định cho phù hợp với người, Trần Thái Tông viết: “Ví chưa thấu tâm Phật ý Tổ, trước nhờ trì giới niệm kinh Khi Phật khơng mà Tổ khơng giới mà trì, kinh mà niệm? Trong ảo sắc chân sắc, nơi phàm thân thực pháp thân Dẹp sáu giặc làm sáu thần thông; rong tám khổ làm tám tự tại”3 Khi làm điều lúc người vượt lên lẽ thường mà ung dung, tự vào đời mà khơng sợ bị dịng đời biến ảo nhấn chìm, thiêu đốt Ngay “Niệm Phật luận”, Trần Thái Tông phát biểu cách dứt khoát “thân ta tức thân Phật, khơng có hai tướng” Tuệ Trung Thượng Sĩ “Thượng sĩ ngữ lục” cho “khi mê ta Phật”; Trần Nhân Tông “Cư trần lạc đạo phú” tuyên bố: “Bụt nhà, tìm xa, nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt, hay Bụt ta” Tại nhà Phật học, Trần Thái Tông (1974): Sđd, tr.71 Trần Thái Tông (1974): Sđd, tr.73 Thái Tơng Hồng Đế ngự chế Khóa hư kinh (19 - - 61), Dịch giả Thiền Chữu diễn nghĩa, Nhà in Hưng Long Sài Gòn, tr.73 83 thiền sư chứng ngộ đời Trần thẳng thắn tuyên bố Phật chúng sinh không khác Con người thật Phật Còn người mà tưởng thật với tâm vọng động tham, sân, si lại người giả Mỗi người cần trở với người thật Đó giá trị nhân sinh tinh thần thiền học lời giải đáp hữu cõi đời Tinh thần thiền tông mà Trần Thái Tông chủ trương cung cấp cho người lý tưởng, lẽ sống cao quý đủ để tạo cảm hứng sáng tạo, vươn lên cho đời, mà nhiều đời, người trở thành vị Phật Sự thật thành Phật lại khơng khác nhận chân người thật mình, khơng đâu xa mà cõi lịng Khi người chấp nhận Phật tâm hiểu việc tìm Phật tìm lại tâm, tìm lại lịng Một quan điểm đức Phật tạo nhìn chất bình đẳng người Mọi người bình đẳng, khơng phân biệt đẳng cấp, nam nữ, giàu nghèo Do đó, người phai biết sống theo tinh thần thiền tông: “Mạc vấn đại ẩn tiểu ẩn, hưu biệt gia xuất gia Bất câu tăng tục yếu biện tâm” (Không phân biệt sống đời hay sống ẩn dật rừng, không phân biệt gia hay xuất gia, tăng hay tục, cốt biện tâm) để tu tập xử lý vấn đề cá nhân, quốc gia, dân tộc thật chu toàn, chủ trương vạch định Khi quốc sư Phù Vân đưa quan điểm Phật xuất phát hình thành từ người: “Sơn vô Phật, tồn hồ tâm” tự thân quan điểm khẳng định tính bình đẳng giải người trước sống, đồng thời đề xuất thái độ sống để làm hóa người thật, giác ngộ từ sống vốn khơng bình đẳng Từ đây, nếp sống định hình sinh hoạt Phật giáo đời thường Đã người, Phật tử khơng thể sống tách rời với người xung quanh Con người phải tham gia vận động vào môi trường sinh hoạt thực tiễn dù cấp độ gián tiếp hay trực tiếp, tức sống theo tinh thần Phật giáo thiền tơng Nói cách khác, đời sống đạo yêu cầu người tự nguyện xả bỏ ham muốn cá nhân, thân ngũ uẩn giả tạm Nhìn từ góc độ quốc gia dân tộc lần lịch sử nước nhà, tư tưởng Phật tâm, tư tưởng vô ngã vận dụng vào đời sống nhiều lĩnh vực Với tinh thần vô ngã đạo lý thiền tông, nhà vua biến ý muốn thiên hạ, 84 lòng thiên hạ thành ý muốn, lòng cao đẹp giác ngộ chân tâm thường lạc Nói Alexis Carrel, người đối diện ba nhu cầu mà theo ông gọi ba quy luật nhân sinh (Trois lois fondamentales de la vie humaine) Đó nhu cầu sinh tồn (sống, hoạt động tâm sinh tâm lý…), nhu cầu truyền giống (tình u, nhân, gia đình …), nhu cầu thăng tiến tinh thần (suy nghĩ, nghiên cứu, sáng tạo, tu tập…) Bằng trực cảm tâm linh, Trần Thái Tơng nhìn nhận vấn đề với tất trải nghiệm đời Qua viết “Lục thời sám hối khoa nghi”, ý muốn cá nhân khơng chuyển hóa thật đáng sợ trước vấn đề người giáp mặt Ngay ba nhu cầu sinh tồn người, có vấn đề cần đặt sống mà tự thân phải giải Là bậc đế vương, Trần Thái Tông phải đối diện vấn đề chướng ngại, kết phải tự chiến thắng Trong tựa “Lục thời sám hối khoa nghi”, nhà vua viết cụ thể phải trải nghiệm qua ham muốn sống với tinh thần vơ trước, khơng hệ lụy dục tính đời thường: “Phân hoa du ngoại; Thị dục cổ nội Khẩu yem tư vị; Thân quải kim châu; Thị thính dịch sắc thanh; Cư xử an đài tạ Hựu tự kiêu ly; Nhân pháp suy mạt Học giả ngoan cổ; Luy bạc thiện Nhật tắc trần phân xúc, nghiệp võng cầu khiên; Dạ tắc thụy tế phú, lãn kết triền phọc Nhật phan duyên, mạc phi cấu hạ chiêu hấn chi cửu.” (Phồn hoa cám dỗ bên ngoài; Thị dục xé vị Miệng chán cao lương; Mình đầy vàng ngọc Mắt tai tớ sắc thanh; nên yên đài tạ Lại nữa, thói đời khinh bạc, nhân pháp suy vi, kẻ theo học bướng gàn mù quáng, khinh rẽ thiện Ngày thị bụi bặm va chạm, lưới nghiệp vấn vương; Tối ngủ lấp che, dây trời trói buộc Ngày đêm bám víu, lỗi gây tai họa chuốc lấy hiềm khích hay sao?)1 Mỗi cá nhân đứng trước nhu cầu, cần phải có thái độ tỉnh thức bước khỏi vây hãm sáu trần Đơn cử chuyện ăn uống, người ngỡ sinh khơng phải để ăn mà sống mà thực chất sống ăn Chính tự thân ln muốn thơng qua ăn để thoả mãn ý muốn làm khốn khổ Viện Văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.157-158 85 biết nhân mạng chúng sinh “Lục thời sám hối khoa nghi” mô tả thật hãi hùng ham muốn ăn sau: “Thần triêu tố thiện, phạn thiếu thuỷ đa; Chân tự bệnh nhân, cưỡng san dược chúc Cao chi mãm mục, đàm tiếu hân hân; Tửu khuyến thực hành, nỗn lai lãnh thối Diên tân, đãi khách, giá nữ hôn nam, sát hại chúng sanh, giai tam tốn.” (Buổi sớm ăn chay, cơm nước nhiều; khác chi người ốm, cháo thuốc gắng xong Mỡ màng đầy mắt, cười nói ran ran, rượu chuốc cơm mời, nóng thay nguội đổi Bày tiệc đãi khách, dựng vợ gã chồng, giết hại chúng sinh, ba tấc lưỡi)1 Thực tế, ý muốn cá nhân chưa dừng lại chỗ Tài sản, tiền bạc, danh vọng, người đẹp, chức quyền, địa vị, tình cảm… khơng có hữu đời mà lại người ta ham muốn Tất tâm ý người có chứa hạt giống tham, sân, si khởi lên, tạo tội lỗi không lường Mỗi cá nhân tẩy rửa ham muốn qua việc sám hối sáu thời tác động đến đời sống người đó, đồng thời lan toả vào gia đình xã hội Đây thái độ sống khởi đầu giáo dục tự thân, bước hồn thiện nhân cách, sau vào đường tu đạo hướng thượng, thoát ly sinh tử mà thể làm được, “Thiền tông nam tự” nói: “minh sinh tử chi tiệp kính giả” Theo tinh thần này, vấn đề phải lưu tâm hướng đến giác ngộ người “sinh tử” Con người phải vượt thoát sinh tử đời sống thực tiễn Cần có nếp sống chánh pháp, mà trước tiên phải biết sống có khn mẫu xã hội ổn định bình Vì thế, nhà vua tự xem người có trách nhiệm với Phật giáo đồng thời có trọng trách đời sau để giáo lý Phật truyền bá rộng rãi Thực tế, Trần Thái Tông nói rõ quan điểm thực hai nhiệm vụ thời gian vừa nêu viết “Thiền tông nam” “Kim cương tam muội giải” Đó “khơng riêng để lỗi mê cho đời sau, mà muốn tiếp mở mang công nghiệp thánh nhân thuở trước”2 Kinh “Kim cương” kinh vô quan trọng Phật giáo thiền tông Việt Nam từ xưa đến Chủ trương Kinh nói tinh thần vô ngã, tất pháp Phật pháp Điểm bừng sáng tâm đắc nhà vua ngộ Kinh “Ưng Viện Văn học (1997): Sđd, tr.198-199 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, t.1, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.783 86 vơ sở trụ nhi sinh kỳ tâm” Do thân khơng có nơi trú chỗ nào, nên trụ ý muốn lòng thiên hạ Như thế, Kinh “Kim cương” trở thành sở lý luận phát triển cho cac hoạt động Phật giáo thiền tông phục vụ sống người Trần Thái Tông chọn thêm Kinh Kim cương tam muội giải để có đủ sở lý luận giải vấn đề đặt vào giai đoạn Nội dung tinh thần thiền học Trần Thái Tơng kiến giải có chịu ảnh hưởng hai Kinh Kinh “Kim cương” nói cho đủ Kim cương Bát nhã ba la mật đa kinh, thuộc văn hệ Bát nhã, Đại tạng kinh chữ Hán mang ký hiệu ĐTK 235.8 Còn Kim cương tam muội kinh mang ký hiệu ĐTK 273 Bản kinh cung cấp sở lý luận giúp giải thích Phật giáo thiền tơng đưa người đến giác ngộ Điểm quan tâm nhà Phật học đời Trần tinh thần kinh đề cập đến việc người bình đẳng trước giác ngộ Bất trở tính tịnh để giác ngộ đời Nhưng khả khó thành thực người thường bị bụi bặm phiền não bám vào mà thuật ngữ nhà Phật gọi “khách trần phiền não” Thực chất việc sống đạo trở tính tịnh, vốn bị che lấp khách trần phiền não Con người cần phải có thái độ sống vượt phương thức hành trì thiền định khiến bụi bặm phiền não đeo bám Dù sống mơi trường nào, trở chân tâm, giải thoát Tinh thần “ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” có tác dụng, khơng có chỗ mà sinh tâm, tâm người thịnh Nói theo tinh thần Kinh Kim cương tam muội, Đại tạng kinh, ĐTK, 273.9 370b4 -11 tính tự tâm vốn ngộ, khơng chấp thủ cả: “Người Bồ tát khơng trụ vào hai tướng, khơng xuất gia mà không trụ gia, không pháp phục, không giữ pháp phục, không giữ đủ giới ba la đề mộc xoa, khơng vào Bồ tát, có dùng tự tâm vô vi mà tự tứ để đạt thánh, không trụ nhị thừa, mà vào đường Bồ tát, sau định khắp nơi thành Phật bồ đề Bồ tát Đại Lực nói “Người Phật nghĩ bàn Chẳng xuất gia mà khơng phải chẳng xuất gia Vì vậy? Họ vào niết bàn, mặc áo Như Lai, ngồi bồ đề Người thế, đến Sa môn phải cung kính cúng dường” 87 Tinh thần tác động mạnh vào tâm thức Trần Thái Tông việc đề chủ trương xây dựng đất nước Đại Việt Tại đây, có câu trả lời, nhà vua viết giải kinh Nhà vua thực chủ trương cách thành công ông tuyên bố: “Mạc vấn đại ẩn tiểu ẩn, hưu biệt gia xuất gia, bất câu tăng tục, yếu biện tâm” (Chẳng nơi thành thị, phố phường đông đúc, nơi khu rừng ẩn dật, không phân biệt gia xuất gia, chẳng nề tăng tục, cốt tỏ lòng) Vấn đề cốt lõi đời sống Phật giáo, theo nếp sống thiền cần phải xử lý tâm “biện tâm”, không phân biệt đối tượng đời sống thực tiễn Thực chất, “tâm” vốn tịnh, sáng, không bị vẫy đục Thế nhưng, đời sống hàng ngày vơ số “khách trần phiền não” đeo bám “tâm”, chúng biểu bên hành vi bất thiện Tội lỗi nghiệp đem lại cho người khác thật nhiều vơ kể “Lục thời sám hối khoa nghi” mô tả Thế nên, Kinh Kim cương tam muội đưa phương thức tu tập để tâm khơng cịn bị khách trần bám víu, nghĩa “chuyển chư tình thức nhập Am ma la” (chuyển tình thức vào Am ma la) trở tâm tịnh Cuộc sống có nhiều biến động người cần phải chủ động để loại trừ khách trần Không khác thực thi nếp sống đạo theo tinh thần thiền tông mà nhà vua đề với phương thức hành trì để xử lý tâm, “biện tâm” Chính đặc trưng tinh thần thiền học này, trở thành kim nam để Trần Thái Tông cương vị nhà lãnh đạo tối cao nước Đại Việt, nhà lãnh đạo tôn giáo với tư cách vị thiền gia chứng ngộ giải vấn đề liên hệ cá nhân người, gia đình, xã hội, quốc gia, dân tộc Hẳn nhiên, phương thức hành trì thiền khơng tồn ngơi chùa nguy nga tráng lệ mà hoạt động nơi dù thành thị, nông thôn, chợ búa hay núi non hiểm trở, chí phát huy chiến trường để đối đầu với giặc Nguyên Mông Với chủ trương Phật tâm, không phân biệt tăng tục, nam nữ, thành phần xã hội, thành viên thiền phái, tuỳ theo trình độ mà thực thi phương thức hành thiền Mục đích cuối người dân thực nếp sống đạo, hướng đến giải thoát giác ngộ đất nước Đại Việt bình Ở đây, Trần Thái Tông đạt đến điểm thiết yếu vấn đề cho sinh tử mê, hết mê vong hết lo âu sinh tử để “tỉnh mê mở biết” khơng phải ngồi 88 “qn bích”, ngồi nhìn vào tường suốt chín năm yên lặng Đạt Ma tổ sư mà Ông quan niệm người xã hội, đại diện cho tồn thể, khơng thể bỏ xã hội nhân quần Ở quốc gia phải xếp đặt trật tự, phải có dưới, phân biệt giá trị cho công bằng, cầm cân nảy mực cho đáng Đấy trách nhiệm bậc thánh Nho nhập hành động Muốn cầm cân nảy mực, xếp đặt giá trị cho cơng phải có tiêu chuẩn giá trị lấy làm khuôn mẫu Cái khuôn mẫu khơng linh động cụ thể khuôn mẫu (Quy phạm) sống thân bậc Thánh Chúa, hiền nhân quân tử, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình, ý muốn đồn thể làm ý muốn mình, tự tâm vơ tư vơ dục Như thực tâm Phật hay gần với tâm Phật Bởi mà Trần Thái Tơng nhắc lại lời nói Lục Tổ Huệ Năng “tiên đại thánh nhân đại sư vô biệt, tắc tri ngã Phật chi giáo hựu giả Tiên Thánh dĩ truyền dã”, chủ trương hợp đạo với đời, Phật với thánh, xuất với nhập Có thể nói rằng, với trí tuệ anh minh tâm tha thiết với người, với đời mình, Trần Thái Tơng cống hiến, bổ sung, tơ điểm thêm cho tư tưởng người hịn bích ngọc rạng rỡ, sáng ngời Để từ người tự lọc tâm hồn mình, ln giữ trạng thái tĩnh thức mà khơng bị dịng đời mê muội, ảo hóa phăng để đạt đến mục đích cuối xây dựng người nước Đại Việt độc lập, tự chủ cống hiến cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đồng thời người giải thoát, giác ngộ trần đời 89 ... MINH VỚI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI Trần Ngọc Anh – Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 12 VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng -... người? ??, ? ?quyền người? ?? khép lại đời khái niệm ? ?con người? ??, với nội dung có khác Về vấn đề quyền người Cùng với vấn đề người, quyền người vấn đề Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Và xuyên suốt tư tưởng. .. Luật Tp Hồ Chí Minh trang 21 VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Minh Hằng - Ths GV Khoa Khoa học Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh trang 27 QUYỀN CON NGƯỜI GĨC