Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
654,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG XUYẾN VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ HỒNG XUYẾN VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Do vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Phạm Thị Hồng Xuyến MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Lý luận chung quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người - Các hệ quyền người 1.2 Khái niệm pháp luật quốc tế quyền người 11 1.3 Một số văn kiện quốc tế quyền người 12 1.4 Nội dung pháp luật quốc tế quyền người 14 1.5 Mối quan hệ Luật quốc tế quyền người Luật nhân đạo quốc tế 18 1.6 Cơ chế bảo vệ phát triển quyền người luật quốc tế 19 1.6.1 Cơ chế quốc tế bảo vệ phát triển quyền người 20 1.6.2 Cơ chế quốc gia bảo vệ phát triển quyền người 24 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾ 26 2.1.Lý luận chung can thiệp nhân đạo 26 2.1.1.Khái niệm can thiệp nhân đạo 26 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc can thiệp nhân đạo 30 2.2 Can thiệp nhân đạo nguyên tắc luật quốc tế đại 30 2.2.1 Can thiệp nhân đạo nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế 31 2.2.2 Can thiệp nhân đạo nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội luật quốc tế 34 2.3 Cơ sở pháp lý can thiệp nhân đạo 35 2.4 Quy trình can thiệp nhân đạo pháp luật quốc tế 40 2.5 Hệ can thiệp nhân đạo 42 2.6 Can thiệp nhân đạo hay trách nhiệm bảo vệ 44 2.7 Mối quan hệ quyền người can thiệp nhân đạo 47 Chương 3: THỰC TIỄN CAN THIỆP NHÂN ĐẠO VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 52 3.1 Thực tiễn can thiệp nhân đạo 53 3.1.1 Can thiệp nhân đạo theo định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 53 3.1.2 Can thiệp nhân đạo không theo nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 65 3.1.3 Tồn vi phạm nghiêm trọng quyền người Luật Nhân đạo quốc tế chưa có động thái Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 74 3.2 Những bất cập hoạt động can thiệp nhân đạo, giải pháp kiến nghị 76 3.2.1 Những bất cập hoạt động can thiệp nhân đạo 76 3.2.2 Những kiến nghị giải pháp can thiệp nhân đạo luật quốc tế đại 78 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Chữ viết đầy đủ : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) AU : Liên minh châu phi (African Union) CH : Cộng hòa ĐƯQT : Điều ước quốc tế LHQ : Liên hợp quốc NATO : Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (Nord Atlantic Treaty Organization) NQ : Nghị XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tri thức quyền người có ý nghĩa quan trọng cho phát triển tiến xã hội tiền đề cho phát triển đầy đủ nhân cách lực cá nhân Ở phạm vi rộng hơn, tri thức quyền người tiền đề cho hòa bình thịnh vượng toàn nhân loại Ai sinh có quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc Mỗi cá nhân nhận bảo đảm quy định thiết chế pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Luật quốc tế quyền người tổng thề nguyên tắc quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế việc bảo vệ phát triển quyền người quốc gia phạm vi toàn cầu Các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền người hợp tác quốc tế việc bảo vệ, phát triển quyền người sở nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác không sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Luật pháp quốc tế có chế định nghiêm khắc để bảo vệ quyền người có vi phạm nhân quyền nghiêm trọng quốc gia LHQ thông qua Hội đồng Bảo an có quyền sử dụng vũ lực quân để can thiệp vào quốc gia Đây quy định có tính “thiện chí, tích cực” pháp luật quốc tế Tình hình quốc tế diễn vô phức tạp Có nhiều xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc phạm vi quốc gia, khu vực Đặc biệt tồn bành chướng tổ chức khủng bố giới với nhiều hành vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền người, để lại hậu vô nặng cho nhân loại Từ nhóm thuộc Al-Qaeda, Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) chứng tỏ lực lượng khủng bố đáng sợ với tội ác hình phạt man rợ vi phạm nghiêm trọng quyền người hành tin nước với hình thức man rợ chặt đầu, thiêu sống, dìm xuống hồ quay video, tiến hành thảm sát hàng loạt binh sỹ bại trận, xử bắn tất đàn ông, bắt phụ nữ bé gái trở thành nô lệ tình dục… Từ đặt nhiệm vụ cấp bách cộng đồng quốc tế nhằm tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố để bảo vệ quyền người khỏi xâm hại nghiêm trọng Bên cạnh đó, nhiều quốc gia với cờ vi phạm nhân quyền để tiến hành can thiệp nhân đạo để sử dụng vũ lực can thiệp vào công việc nội quốc gia khác với mục đích “nhân đạo” Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung quyền người, mối quan hệ quyền người can thiệp nhân đạo sở để giải vấn đề liên quan Từ lý đây, học viên chọn thực nghiên cứu đề tài: “Vấn đề quyền người can thiệp nhân đạo luật quốc tế” với mong muốn kiến nghị số giải pháp việc bảo vệ quyền người Tình hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu khoa học quyền người vấn đề can thiệp nhân đạo phạm vi nước Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề quyền người vấn đề can thiệp nhân đạo số chuyên gia đề cập góc độ phạm vi khác Về giáo trình ấn phẩm khoa học: Giáo trình lý luận pháp luật quyền người tập thể tác giả Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng – Khoa Luật, ĐHQGHN 20011; Quyền người, tập hợp bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước LHQ – sách tham khảo, khoa Luật, ĐHQGHN, NXB CAND 2010; Bảo vệ quyền người pháp luật quốc tế - đề tài NCKH PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hoàng Ngọc Giao, Luật quốc tế quyền người nhóm dễ bị tổn thương – sách chuyên khảo – Khoa Luật ĐHQGHN, NXB Lao động xã hội 2010, Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người: Khoa Luật – DDHQGHN… Về viết đăng tạp chí chuyên ngành có liên quan: Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nhân quyền… đề cập đến vấn đề quyền người, can thiệp nhân đạo phương diện lý luận thực tiễn Ở cấp độ luận văn luận án tiến sỹ luật học: Một số đề tài nghiên cứu quyền người, can thiệp nhân đạo triển khai như: Can thiệp nhân đạo Luật quốc tế đại -Ths Nguyễn Thị Xuân Sơn; Can thiệp nhân đạo quốc tế - Ths Ngô Văn Thìn; Can thiệp nhân đạo hoạt động giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế - Ths Trần Thị Vân Trà… Ngoài ra, kể đến tài liệu khác website http: //nghiencuuquocte.net; http://nhanquyen.vn; http://vietbao.vn; http://www.crights.org.vn Ở cấp độ quốc tế, có nhiều học giả giới nghiên cứu vấn đề quyền người vấn đề can thiệp nhân đạo Richard B Lillich “Quyền người - vấn đề luật pháp, sách thực tiễn”; Janis Mark W “Luật nhân quyền châu Âu - văn tư liệu”; James T.H.Tang “Nhân quyền quan hệ quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”… viết đăng tạp chí chuyên ngành website viết Philip Lynch “Hài hòa hóa luật nhân quyền quốc tế sách pháp luật quốc gia: Sự hình thành vai trò trung tâm nguồn luật quyền người” Những công trình nghiên cứu nói đề cập đến vấn đề khác quyền người: nghiên cứu lý luận quyền người; phân biệt quyền người quyền công dân; hệ quyền người; quyền người pháp luật thực định Việt Nam, số khía cạnh pháp lý, xã hội quyền người Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề can thiệp nhân đạo gắn với tình hình thực tiễn trị - xã hội giới thời gian Nghiên cứu đề tài quyền người can thiệp nhân đạo hiểu nội dung quyền người cụ thể luật pháp quốc tế, từ làm sở để đánh giá vi phạm nhân quyền cách nghiêm trọng, đánh giá cần thiết hay không cần thiết việc can thiệp nhân đạo vào quốc gia hay vi phạm nghiêm trọng quyền người tìm hiểu hệ việc can thiệp nhân đạo vào công việc nội quốc gia Nghiên cứu can thiệp nhân đạo để phân biệt rõ học thuyết can thiệp nhân đạo có lỗi thời hay không, có nên bác bỏ học thuyết can thiệp nhân đạo hay không? Nghiên cứu học thuyết can thiệp nhân đạo để phân biệt can thiệp nhân đạo với pháp luật nhân đạo quốc tế, tránh nhầm lần hai khái niệm Nghiên cứu vấn đề can thiệp nhân đạo có ý nghĩa thực tiễn to lớn, sơ sở để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tránh nước khác lợi dụng học thuyết can thiệp nhân đạo để dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để can thiệp vào công việc nội quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quyền người hoạt động can thiệp nhân đạo luật quốc tế ông bầu cử tổng thống có đến triệu người dân Sudan phải tỵ nạn nội chiến Tại Trung Đông, nhân quyền tiếp tục bị vi phạm cách có hệ thống đặc biệt Palestine, nơi mà Israel lẫn nhóm vũ trang Palestine vi phạm trắng trợn quyền người hai bên Trung Quốc bị tố cáo vi phạm nhân quyền mức độ phổ biến với vụ tra đối xử tàn tệ với tù nhân gia tăng so với năm trước Những nhóm Pháp Luân Công Theo Amnesty có đến 200 tín đồ Pháp Luân Công bị chết giam giữ không chịu tra Chính quyền tiếp tục đàn áp người chống đối khác Tại Triều Tiên, vấn đề xâm phạm quyền người mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng Nhiều tổ chức nhân quyền phủ nước Tổ chức ân xá quốc tế, Đại hội đồng Liên hợp quốc lên án vi phạm Nghị Nhân quyền 2005/11 Liên hợp quốc ghi: “Tra trừng phạt theo hình thức tàn ác vô nhân tính, hành công cộng, giam giữ tùy tiện, thiếu thủ tục tố tụng hợp lý, quy định pháp luật, tử hình động trị, tồn số lượng lớn nhà tù lạm dụng hình thức lao động cưỡng bức; Trừng phạt người hồi hương từ nước hình thức quy tội phản quốc, giam giữ, tra vô nhân đạo, tử hình; Hạn chế nghiêm trọng quyền tự tư tưởng, tự lương tâm, tự tôn giáo, tự biểu đạt kiến, hội họp hòa bình, tự lập hội; hạn chế nghiêm trọng quyền tiếp cận thông tinvà tự di chuyển nước nước người dân;Liên tục vi phạm quyền người quyền tự phụ nữ, đặc biệt tệ nạn buôn phụ nữ mục đích mại dâm hôn nhân cưỡng ép; khuyến khích phá thai cưỡng thông qua lao 75 động nặng nhọc; giết hại người hồi hương, trại giam giữ trại cải tạo”[41] 3.2 Những bất cập hoạt động can thiệp nhân đạo, giải pháp kiến nghị 3.2.1 Những bất cập hoạt động can thiệp nhân đạo Hoạt động can thiệp nhân đạo thực thời gian qua nhiều đạt mục đích đẩy lùi, ngăn chặn thảm họa nhân đạo, tái thiết hòa bình…Tuy nhiên nhiều trường hợp không đem lại hiệu Những tình trạng nguyên nhân mang tính chủ quan khách quan sau: Thứ nhất: Cơ chế giám sát thực Điều ước quốc tế quyền người chưa thực hiệu quả: Hệ thống công ước quốc tế quyền người đảm bảo thực thông qua chế quốc tế, chế khu vực chế quốc gia phân tích chương I Tuy nhiên, hoạt động giám sát quan nhân quyền Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc chưa thực hiệu Phương thức hoạt động làm việc thụ động, chủ yếu hoạt động thông qua báo cáo thường niên quốc gia, chưa có khuyến nghị kịp thời với trường hợp vi phạm nghiêm trọng nhân quyền quốc gia Thứ hai: Sự chậm trễ hoạt động can thiệp Hội đồng Bảo an: Trong hầu hết hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng Bảo an, thấy hoạt động tiến hành muộn chậm trễ Hội đồng Bảo an thường có mặt sau thảm họa nhân đạo xảy gây thiệt hại đáng kể Một nguyên nhân LHQ chưa có chế cảnh báo sớm thảm họa nhân đạo LHQ cộng đồng quốc tế biết đến thảm họa nhân đạo diễn gây hậu nghiêm trọng quốc gia Như vậy, hoạt động can thiệp nhân đạo LHQ dù 76 có triển khai nhanh chóng đến đạt mục đích ngăn chặn thảm hoạt tiếp tục xảy Thứ ba: Quyền phủ veto ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an: Hiến chương LHQ trao thẩm quyền định nhiều vấn đề quan trọng cho ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Tại khoản Điều 27 Hiến chương quy định: “Những nghị Hội đồng Bảo an vấn đề thủ tục thông quan ủy viên Hội đồng, có tất ủy viên thường trực bỏ phiếu thuận…” Những quy định Hiến chương thẩm quyền ủy viên thường trực có mặt hạn chế thể tính không dân chủ không phù hợp phát triển pháp luật quốc tế đại quyền lợi ích đa số quốc gia bị hạn chế phụ thuộc vào thiểu số quốc gia Quyền phủ veto ủy viên thường trực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm dụng quyền lực quốc gia lợi ích mục đích khác Nó dẫn đến hậu tê liệt hoạt động Hội đồng Bảo an trước thảm họa nhân đạo, xung đột, chiến tranh…ảnh hưởng đến hòa bình an ninh quốc tế Thứ tư: Cơ chế an ninh tập thể Hội đồng Bảo an: Hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng Bảo an thực thông qua Chương VII chế an ninh tập thể Nhưng điểm khiếm khuyết lớn chế an ninh tập thể Liên hợp quốc chưa có lực lượng quân đội riêng Lực lượng liên quân Liên hợp quốc quy định Điều 43 Hiến chương: “Để góp phần vào việc trì hòa bình an ninh quốc tế, theo yêu cầu Hội đồng Bảo an phù hợp với hiệp ước đặc biệt hiệp ước cần thiết…,tất nước thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng Bảo an lực lượng vũ trang, yểm trợ phương tiện khác…” Điều có nghĩa không quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp lực lượng vũ trang theo đề nghị Hội đồng Bảo an 77 thỏa thuận việc ký kết hiệp ước không đạt Chưa Liên hợp quốc thành lập đội quân riêng để tiến hành chiến dịch quân Mỗi Hội đồng Bảo an định can thiệp vũ trang, Hội đồng Bảo an thực việc ủy nhiệm cho quốc gia tiến hành chiến dịch quân với danh nghĩa Chính lý nên hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng Bảo an thường phụ thuộc nhiều vào thiện chí quốc gia thành viên Bên cạnh đó, thiện chí quốc gia thành viên liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia Và lợi ích không tồn khó thực quốc gia từ chối hợp tác với Hội đồng Bảo an Lúc đó, dù có lý can thiệp nhân đạo nghĩa Hội đồng Bảo an làm không tìm dược hậu thuẫn quốc gia thành viên 3.2.2 Những kiến nghị giải pháp can thiệp nhân đạo luật quốc tế đại Thứ nhất: Ghi nhận Hiến chươngLHQcụ thể pháp luật bảo vệ quyền người Việc quy định cụ thể pháp luật bảo vệ quyền người quyền người tạo nghĩa vụ pháp lý chung bắt buộc tất quốc gia việc tôn trọng bảo vệ quyền người Vấn đề quyền người không thuộc phạm vi điều chỉnh quốc gia mà thuộc phạm vi điều chỉnh bảo vệ cộng đồng quốc tế Hiến chương luật pháp quốc tế cần quy định rõ tiêu chí nhằm xác định trường hợp việc vi phạm quyền người ảnh hưởng đến hòa bình an ninh giới Thứ hai: Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế thực thi, giám sát quyền người nâng cao hiệu hoạt động Đại hội đồng LHQ, 78 Hội đồng Bảo an, Ủy ban nhân quyền, Tòa án hình quốc tế, Tòa án công lý quốc tế… nhằm đảm bảo quyền người thực triệt để quy định rõ ràng thẩm quyền Hội đồng Bảo an tiến hành can thiệp nhân đạo Thứ ba: Xây dựng Nghị việc sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo an: Hiến chương Liên hợp quốc trao thẩm quyền tuyệt đối cho Hội đồng Bảo an việc xác định tình trạng đe dọa hòa bình an ninh giới Những quy định xác lập quyền không xác lập nghĩa vụ cụ thể bắt buộc cho Hội đồng Bảo an hoạt động nhằm giữ gìn hòa bình Chính vậy, hoạt động giữ gìn hòa bình an ninh giới Hội đồng Bảo an thời gian quan thực hay không thực phụ thuộc ý chí thành viên thường trực mà không điều chỉnh bới quy phạm quốc tế Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan đề xuất rằng: “Hội đồng Bảo an cần thông qua nghị xây dựng thiết lập nguyên tắc mục đích rõ ràng vấn đề việc dụng vũ lực Hội đồng Bảo an thực hay ủy thác thực hiện”.[35,87] Trong bối cảnh trị giới bất ổn, chủ nghĩa khủng bố gia tăng, việc can thiệp nhân đạo cần thiết Nhiệm vụ cấp bách Hội đồng Bảo an xây dựng nghị can thiệp nhân đạo, nguyên tắc can thiệp nhân đạo, xác định mức độ nghiêm trọng thảm họa nhân đạo…để loại bỏ tranh cãi việc cần thiết hay không cần thiết phải can thiệp nhân đạo đồng thời loại bỏ hành vi can thiệp danh nghĩa can thiệp nhân đạo Thứ tư: Xây dựng điều kiện tiên cho can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo hoạt động cần phải có để bảo vệ nhân quyền giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Hiện nay, can thiệp nhân đạo học giả hiểu không thống quốc gia thực hành động 79 cách tùy tiện Lý luật quốc tế chưa có hệ thống tiêu chí cụ thể cho hoạt động can thiệp nhân đạo Vì vậy, dể điều chỉnh thống can thiệp nhân đạo luật quốc tế cần thiết phải xây dựng điều kiện tiên cho hoạt động Trong tác phẩm “The Respondibility to Protect” GarethEvans & Mohamed Shoun 2002 đưa nguyên tắc định hành động can thiệp vũ lực vào quốc gia khác ”[35,87] Một là: Luôn tiến hành can thiệp quân nguyên tắc tập thể đa phương Điều có nghĩa hoạt động can thiệp nhân đạo thực thẩm quyền Liên hợp quốc mà trước hết Hội đồng Bảo an Không cho phép quốc gia có quyền đơn phương can thiệp nhân đạo vào quốc gia khác lý Hai là: xem xét mức độ mà can thiệp thực ủng hộ người hưởng lợi từ can thiệp Dù quốc gia can thiệp có động khác mục đích việc can thiệp phải chấm dứt ngăn chặn nỗi đau khổ cho người Ba là: Can thiệp quân biện pháp cuối biện pháp ngăn chặn giải pháp giải hòa bình phi quân khác nghiên cứu, với sở hợp lý để tin biện pháp nhẹ tay (biện pháp ngoại gia, trị, kinh tế….) không đạt hiệu Bốn là: Nguyên tắc phương tiện cân xứng: phạm vi, thời gian cường độ hành động can thiệp quân dự tính phải mức cần thiết tối thiểu để đảm bảo mục đích xác định bảo vệ người Phạm vi thực hành động phải tương xứng với mục tiêu nêu với phạm vi khiêu khích ban đầu Năm là: Nguyên tắc viễn cảnh hợp lý Việc sử dụng phương pháp 80 can thiệp phải có hội thành công đáng tin cậy việc chấm dứt ngăn chặn hậu vi phạm Hành động quân không làm tăng nguy dẫn đến xung đột lớn Việc quy định rõ ràng cụ thể đẩy lùi âm mưu, dự định can thiệp đơn phương quốc gia mục đích nhân đạo Bên cạnh đó, đẩy lùi âm mưu mượn danh nghĩa can thiệp nhân đạo để thực hoạt động can thiệp lợi ích khác Thứ năm: Triển khai chế cho can thiệp nhân đạo Để hoạt động can thiệp nhân đạo cộng đồng quốc tế thực có hiệu cần phải có chế cảnh báo sớm hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người quốc gia Bởi lẽ, hầu hết hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng Bảo an thường thấy tiến hành chậm trễ LHQ biết đến vi phạm nghiêm trọng quyền người có mặt sau quyền người quốc gia bị xâm hại cách nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề LHQ chưa có chế cảnh báo sớm hành vi vi phạm quyền người Khi đó, dù LHQ có triển khai hoạt động can thiệp nhân đạo nhanh chóng đến đâu ngăn hành vi tiếp tục xảy muộn thiệt hại xảy trước Thứ sáu: Nâng cao hiệu làm việc Hội đồng Bảo an việc đảm bảo đưa nghị cách nhanh chóng, kịp thời, xác Trong trường hợp, hoạt động can thiệp nhân đạo cung cần phải Hội đồng Bảo an cho phép trước tiến hành Hội đồng Bảo an có trách nhiệm phải xác minh đầy đủ vụ việc để đưa nghị phù hợp Các quốc gia ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an bỏ phiếu để định vấn đề liên quan đến việc can thiệp nhân đạo thường bị phụ thuộc lợi ích trị, kinh tế quốc gia Các nghị Hội đồng Bảo an không mang tính khách quan đại diện cho mong muốn 81 cộng đồng Liên hợp quốc cần xây dựng thông qua đạo luật quyền phủ veto thành viên thường trực Trong cần xác định nội dung sau: Xác định rõ tiêu chí cho việc thực quyền phủ veto Trường hợp dược dùng, trường hợp không Xác định trách nhiệm pháp lý thành viên không thực thực không quyền phù nguyên nhân gây nên thiệt hại thiệt hại nhiều thiệt hại mà cần ngăn chặn Tạo ràng buộc thành viên thường trực vấn đề thuộc trách nhiệm quốc tế Khi đó, có trường hợp lợi ích quốc gia thành viên thường trực xếp sau lợi ích cộng đồng quốc tế Thứ bảy: Xác lập thẩm quyền cho Đại hội đồng Liên hợp quốc hoạt động can thiệp nhân đạo Hội đồng Bảo an không thực vai trò Hội đồng Bảo an trao trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh giới Tuy nhiên, Hội đồng Bảo an quan để thực trách nhiệm Tại Điều 10 Hiến chương Liên hợp quốc trao trách nhiệm cho Đại Hội đồng xem xét vấn đề công việc thuộc phạm vi Hiến chương quan quy định Hiến chương Điều 12 Hiến chương quy định: “Khi Hội đồng Bảo an thực chức Hiến chương quy định vụ tranh chấp hay tình Đại hội đồng không đưa kiến nghị tranh chấp hay tình trừ trường hợp Hội đồng Bảo an yêu cầu…” Quy định hạn chế phần thẩm quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, Hội đồng bảo an không thực chức 82 thẩm quyền phải thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc Cần có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế đặt Thứ tám: Liên hợp quốc cần thiết lập quan chuyên trách có trách nhiệm phối hợp với quốc gia nơi bị tiến hành can thiệp nhân đạo đảm bảo cho người dân sau thực hành vi can thiệp nhân đạo Để họ có sống bình thường, ổn định đảm bảo không mâu thuẫn, tranh chấp tái phát sinh gây thiệt hại Khuyến nghị thực tiến tồn Afganishtan Iraq sau Mỹ tiến hành can thiệp quân sự.Kể từ thời điểm nay, tình hình trị bất ổn, người dân chưa sống hòa bình, ổn định 83 KẾT LUẬN Vấn đề can thiệp nhân đạo gây nhiều tranh cãi từ xuất Cộng đồng quốc tế chưa đến thống can thiệp nhân đạo Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế diễn đời sống trị quốc tế giai đoạn 2000 - nay, luận văn cố gắng phân tích khẳng định can thiệp nhân đạo với mục đích nhân đạo, hạn chế thảm họa nhân đạo xảy quyền người bị xâm hại mức độ nghiêm trọng Hoạt động can thiệp nhân đạo cần thiết, chế bảo vệ, giám sát, thực thi quyền người cấp độ quốc tế, giai đoạn chủ nghĩa khủng bố gia tăng Luận văn đưa sở hợp pháp hoạt động can thiệp nhân đạo lẽ bảo vệ quyền người lĩnh vực quan trọng Luật quốc tế Đây nghĩa vụ cộng đồng quốc tế quốc gia thành viên giai đoạn Hoạt động can thiệp nhân đạo phải lấy sở vi phạm nghiêm trọng quyền người, với mục đích nhân đạo Hoạt động tiến hành sở bghị Hội đồng Bảo an Do vậy, cần loại bỏ hình thức can thiệp nhân đạo không cho phép Hội đồng Bảo an LHQ Cộng đồng quốc tế cần lên án coi hành động can thiệp hình thức vi phạm pháp luật quốc tế LHQ tổ chức quốc tế cần xây dựng rõ ràng học thuyết can thiệp nhân đạo để hạn chế tranh cãi xảy ra, hạn chế tình trạng can thiệp cờ can thiệp nhân đạo Việc nghiên cứu vấn đề quyền người can thiệp nhân đạo có ý nghĩa to lớn việc áp dụng thực tiễn với Việt Nam Là sở để Việt Nam nội luật hóa thi hành công ước quốc tế quyền người Việt 84 Nam sở để phân tích đồng thời đưa giải pháp nhằm đấu tranh chống lại hình thức can thiệp vào công việc nội Việt Nam cờ bảo vệ nhân quyền Trong phạm vi luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn, mối liên hệ vấn đề quyền người can thiệp nhân đạo luật quốc tế Kết luận văn nghiên cứu bước đầu tác giả chưa hài lòng với làm Hy vọng tác giả hội điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2002), Sách bỏ túi quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2007), Giới thiệu Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Cẩm nang vấn đề liên quan đến đấu tranh quyền người, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Nxb Công an nhân dân 11.Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, 2006 13.Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, 2004 86 14 Hiến chương Liên Hợp Quốc quyền người, 1945 15 Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1996), Một số vấn đề quyền kinh tế xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1996), Một số vấn đề quyền dân trị Nxb Chính trị quốc gia 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 19 Học viện quan hệ quốc tế (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Nxb Thế giới 20 Hội luật gia Việt Nam (2007), Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Hội luật gia Việt Nam (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, NXB Tư pháp, 2007 22 Hội luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức 23 Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006 24 Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, NXB Tư pháp 25 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế Việt Nam, luận văn tiến sỹ luật học 26 Nguyễn Thị Xuân Sơn (2006), Can thiệp nhân đạo luật quốc tế đại, luận văn thạc sỹ luật học 87 27 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Trí Thành, Các quyền tự dân chủ với nhân dân Đông Dương, NXB Chính trị quốc gia, 2002 28 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2005), Các văn kiện Luật nhân đạo quốc tế, NXB Lý luận trị 29 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2005), Luật nhân đạo quốc tế Những vấn đề bản, NXB Lý luận trị 30 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2007), Những nội dung quyền người, NXB Tư pháp 31 Viện Nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hiệp quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, 2008 32 Viện Nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, 2007 II Tiếng Anh 33 James T.H.Tang, Nhân quyền quan hệ quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 34 Janis Mark W, Luật nhân quyền châu Âu - văn tư liệu 35 Kofi Annan (2001), Human Rights and Humannitarian Interventiong in XXI Centery 36 Miriam Reidy Pros, Intervention humanitaire, un problem esthique” (Can thiệp nhân đạo, vấn đề đạo đức 37 Richard B Lillich “Quyền người - vấn đề luật pháp, sách thực tiễn 38 OHCHR, Freequenty Asked Question an a human rights based approach to development cooperation, Newyork and Geneva, 2006, 88 III Tiếng Pháp 39 Bernard Kouchner (1970), Le droit d’ingerence, Esdition Paris 40 Miriam Reidy Prost(2006), Intervention humanitaire, un problem esthique, université de Nanterre, Pais IV Website 41 http:// nghiencuuquocte.net; 42 http://nhanquyen.vn; 43 http://vietbao.vn 44 http://www.crights.org.vn 89 [...]... cứu quyền con người, sự can thiệp nhân đạo và mối quan hệ giữa quyền con người và can thiệp nhân đạo Nghiên cứu nội dung các quyền con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, mối quan hệ giữa quyên con người và sự can thiệp nhân đạo Nghiên cứu sự can thiệp nhân đạo, phân biệt can thiệp nhân đạo và pháp luật nhân đạo quốc tế Cơ chế can thiệp nhân đạo, hệ quả của việc can thiệp nhân đạo. .. toàn cầu Luật quốc tế về quyền con người có một vị trí vô cùng quan trọng, là một ngành luật trong hệ thống luật quốc tế chung cùng với các ngành luật quốc tế khác như Luật nhân đạo quốc tế, Luật hình sự quốc tế, Luật biển quốc 11 tế, Luật hàng không quốc tế, Luật ngoại giao và lãnh sự, Luật tổ chức quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong việc ghi nhận, bảo vệ và thúc... hội, văn hóa của con người không chỉ tùy thuộc vào chính sách, pháp luật quốc gia mà còn có sự tác động đa chiều của các tổ chức quốc tế Đó chính là một trong nhưng đặc điểm cần chú ý đối với quyền con người trong kỷ nguyên toàn cầu hóa 1.5 Mối quan hệ giữa Luật quốc tế về quyền con người và Luật nhân đạo quốc tế Luật quốc tế về quyền con người và Luật nhân đạo quốc tế là hai ngành luật có mối quan... luật có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau Luật quốc tế về quyền con người và Luật nhân đạo quốc tế có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người và là cơ sở quan trọng khi tiến hành can thiệp nhân đạo vào bất kỳ quốc gia nào Luật nhân đạo quốc tế là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn xung đột vũ trang nhằm hạn chế... như Cao uỷ Nhân quyền của Nghị viện Ukraina (Ukrainian Parliament Commissioner for Human rights), Điều 55 Hiến pháp quốc gia này quy định rằng mọi người có quyền khiếu nại đến Cao uỷ Nhân quyền Quốc hội 25 Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾ 2.1.Lý luận chung về can thiệp nhân đạo 2.1.1.Khái niệm can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo (tiếng... xét xử và tư vấn khi quyền con người bị xâm phạm Ở Châu Phi, nền tảng của hệ thống văn kiện về quyền con người là Hiến chương châu Phi về quyền con người và quyền dân tộc được thông qua năm 1981 Bộ máy cơ quan về quyền con người ở châu Phi gồm Ủy ban quyền con người và quyền các dân tộc châu Phi và Tòa án Quyền con người châu Phi Ở châu Á, chưa có một văn kiện quốc tế nào về vấn đề quyền con người nhưng... cứu và đánh giá các sự kiện, quan điểm 6 Tính mới và những đóng góp của đề tài Có rất nhiều công trình, bài nghiên cứu chung về quyền con người, sự tham gia của Việt Nam với các công ước về quyền con người Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu quyền con người trong mối quan hệ tổng thể với các vấn đề khác như vấn đề quyền con người và sự can thiệp nhân đạo Nghiên cứu đề tài quyền con người và sự can. .. Mỗi ngành luật được hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh khác nhau và theo những hình thức khác nhau Luật nhân đạo quốc tế chỉ áp dụng trong bối cảnh các cuộc xung đột vũ trang còn luật quốc tế về quyền con người được áp dụng trong mọi hoàn cảnh kể cả hòa bình hay chiến tranh 1.6 Cơ chế bảo vệ và phát triển quyền con người trong luật quốc tế Hệ thống các văn kiện quốc tế về quyền con người được... 1.6.1 Cơ chế quốc tế về bảo vệ và phát triển quyền con người Cơ chế quốc tế bảo vệ và phát triển quyền con người là cơ chế giám sát, đánh giá, điều tra việc thực hiện các nghĩa vụ quốc tế trong lĩnh vực quyền con người của các quốc gia Cơ chế này có tính chất cưỡng chế đối với các quốc gia vi phạm nghĩa vụ bảo vệ và phát triển quyền con người Cơ chế quốc tế về bảo vệ và phát triển quyền con người thể... kiện quốc tế 13 đầu tiên có nội dung hoàn toàn đề cập đến quyền con người Đây là lần đầu tiên mà các quyền cơ bản và tự do kể trên của con người đã được cộng đồng quốc tế công nhận Tuyên ngôn nhân quyền 1948 là nền tảng pháp lý cho việc xây dựng các công ước quốc tế về quyền con người làm cơ sở hình thành hệ thống pháp luật quốc tế về quyền con người hiện nay Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã ... Luật quốc tế quyền người Luật nhân đạo quốc tế Luật quốc tế quyền người Luật nhân đạo quốc tế hai ngành luật có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho Luật quốc tế quyền người Luật nhân đạo quốc tế. .. TỔNG QUAN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LUẬT QUỐC TẾ Chương THỰC TIỄN CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN... toàn cầu Luật quốc tế quyền người có vị trí vô quan trọng, ngành luật hệ thống luật quốc tế chung với ngành luật quốc tế khác Luật nhân đạo quốc tế, Luật hình quốc tế, Luật biển quốc 11 tế, Luật