Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ TRẦN THẾ ANH QUYỀN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA LUẬT TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THẾ ANH KHÓA: 33 MÃ SỐ SINH VIÊN: 0855050012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ YÊN TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Người viết khóa luận xin cam đoan khóa luận thực người viết Người viết khóa luận hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung khóa luận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận “Quyền người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” thời hạn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy bạn bè Đặc biệt, tác giả xin gởi lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Yên, người nhiệt thành hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực khóa luận Trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HIV : Human Immunodeficiency Virus (Virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch người) AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra) : PLHIV People living with HIV (Người of Human sống chung với HIV) UDHR : Universal Declaration Rights (Tuyên ngôn giới Quyền người 1948) ICCPR : International Covenant on Civil Political Rights ( Công ước quốc tế and quyền Dân Chính trị 1966) ICESCR : International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966) CAT : Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment (Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục người khác 1984) CEDAW : Committee on the Elimination of Discrimination against Women (Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân CRC biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979) : Convnetion on the Rights of the Child (Công ước quyền trẻ em 1989) ICERD : International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination (Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt ICRMW đối xử chủng tộc 1965) : International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families (Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di họ ICRPD trú thành viên gia đình 1990) : Convention on the Rights of Persons with Disabilities (Công ước quốc tế quyền người bị khuyết tật 2007) HRC : United Nations Human Rights Council (Hội đồng Quyền người Liên Hợp Quốc) CHR : Commission on Human Rights ban Quyền người thuộc ILO (Ủy Liên Hợp Quốc) : Intenational Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ECOSOC : Economic ans Social Council (Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc) UNAIDS : The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (Chương trình phối hợp UNFPA Liên Hợp Quốc HIV/AIDS) : United Nations Population Fund (Quỹ dân số Liên hợp Quốc) ASEAN :Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ISDS : The Institute for Social Development Studies (Viện nghiên cứu phát triển xã hội) USAID : The United International States Agency Development (Cơ phát triển quốc tế Hoa Kỳ) for quan PEPFAR : The Plan for U.S President's AIDS Relief Emergency (Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp Tổng thống Hoa Kỳ Phòng, Chống HIV/AIDS) ICRW : International Center for Research on Women (Trung tâm quốc tế nghiên cứu Phụ nữ) SPN+ : Southern sefl-support groups network of people living HIV (Mạng lưới nhóm tự lực người sống chung với HIV phía Nam) BFN+ : The Bright Future Network (Mạng lưới Vì ngày mai tươi sáng) VNP+ : VietNam Network of People Living with HIV/AIDS (Mạng lưới người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam) LHQ : Liên Hợp Quốc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV 1.1 Những vấn đề quyền nhóm người dễ bị tổn thương 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nhóm người dễ bị tổn thương 1.1.2 Quyền nhóm người dễ bị tổng thương 1.2 Quyền người sống chung với HIV- phận nằm quyền nhóm người dễ bị tổn thương 1.2.1 Khái niệm HIV/AIDS người sống chung với HIV 1.2.1.1 Vài nét HIV/AIDS 1.2.1.2 Người sống chung với HIV (PLHIV) 1.2.2 Đặc điểm người sống chung với HIV 1.2.2.1 Nhóm đặc điểm xã hội người sống chung với HIV 1.2.2.2 Nhóm đặc điểm tâm lý người sống chung với HIV 10 1.2.3 Cơ sở lý luận thực tiễn cho hình thành quyền người sống chung với HIV 12 1.2.3.1 Cơ sở lý luận cho hình thành quyền người sống chung với HIV 12 1.2.3.2 Cơ sở thực tiễn cho hình thành quyền người sống chung với HIV 16 CHƢƠNG MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Những văn kiện ghi nhận quyền nhóm người sống chung với HIV 19 2.1.1 Sự đời văn kiện ghi nhận quyền người sống chung với HIV bình diện khu vực quốc tế 19 2.1.2 Chính sách pháp luật Việt Nam quyền người sống chung với HIV 24 2.2 Một số quyền có ý nghĩa quan trọng người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 27 2.2.1 Quyền bình đẳng, khơng bị kỳ thị, phân biệt đối xử 28 2.2.2 Quyền chăm sóc, ni dưỡng điều trị y tế 35 2.2.3 Quyền không bị ép buộc xét nghiệm HIV giữ bí mật kết xét nghiệm 43 2.2.4 Quyền không bị phân biệt đối xử lao động việc làm 48 2.2.5 Quyền kết hôn lập gia đình 54 2.2.6 Quyền bình đẳng tiếp cận với giáo dục 57 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV 3.1 Các giải pháp bảo vệ quyền người sống chung với HIV bình diện quốc tế 63 3.1.1 Các quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người sống chung với HIV Liên Hợp Quốc 63 3.1.1.1 Các quan Quyền người Liên Hợp Quốc 63 3.1.1.2 UNAIDS vai trò UNAIDS việc bảo vệ quyền người sống chung với HIV 65 3.1.2 Các quan bảo vệ quyền người số chế thúc đẩy bảo vệ quyền người mang tính khu vực 68 3.1.2.1 Cơ quan bảo vệ quyền người Châu Âu 68 3.1.2.2 Cơ quan bảo vệ quyền người Châu Phi 69 3.1.2.3 Cơ quan bảo vệ quyền người ASEAN 69 3.1.3 Giải pháp bảo vệ quyền lợi cho người sống chung với HIV số quốc gia giới 70 3.2 Các giải pháp bảo vệ quyền người sống chung với HIV Việt Nam 75 3.2.1 Các giải pháp bảo vệ quyền lợi cho người sống chung với HIV từ phía Nhà nước 75 3.2.2 Các giải pháp bảo vệ quyền lợi cho người sống chung với HIV từ phía tổ chức phi phủ cộng đồng 78 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập niên trở lại đây, HIV đại dịch HIV toàn cầu nỗi lo ngại chung tồn nhân loại Khơng cướp sinh mạng hàng triệu người, đại dịch HIV gây tổn thương nghiêm trọng nhiều mặt cho người không may sống chung với Ngồi ảnh hưởng dễ thấy lên khía cạnh sức khỏe, người sống chung với HIV thường chịu vi phạm mặt pháp lý Quyền người sống chung với HIV đối tượng dễ bị xâm phạm nhiều bối cảnh HIV Người sống chung với HIV chiếm số lượng không nhỏ xã hội Các vấn đề quyền nhóm người thường nhắc đến nhiều năm gần Là đối tượng Luật quốc tế Nhân quyền, người sống chung với HIV hưởng quyền người vốn có Tuy nhiên, trước tình thái độ kỳ thị hành vi phân biệt đối xử phổ biến nhiều nơi giới, người sống chung với HIV phải gánh chịu nhiều thiệt thòi việc tiếp cận hưởng thụ quyền người đáng Những quyền lao động việc làm, quyền kết lập gia đình, quyền điều trị y tế, quyền bình đẳng việc tiếp cận với giáo dục, v.v… quyền đồng thời thường dễ bị xâm phạm nhiều nhóm người Việc bảo vệ quyền nhóm người sống chung với HIV Liên Hợp Quốc đánh giá biện pháp đảm bảo cho thắng lợi nhân loại chiến chống lại đại dịch HIV bệnh AIDS tồn cầu Tơn trọng, bảo vệ thực thi quyền người người sống chung với HIV không nghĩa vụ riêng cá nhân, tổ chức hay phủ nào, mà cịn trách nhiệm chung tồn thể lồi người bối cảnh HIV Chính tính dễ bị xâm phạm tầm quan trọng vấn đề đảm bảo quyền người sống chung với HIV, tác giả chọn đề tài khóa luận “Quyền người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để giới thiệu kiến thức quyền nhóm người này, qua thể phần trách nhiệm thân vấn đề tơn trọng bảo vệ quyền nhóm người sống chung với HIV vào năm 2020” “Tăng tỉ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng virus HIV đạt 80% tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020” (Điểm a Điểm e Khoản mục II) Đây xem hai mục tiêu khẳng định việc bảo vệ quyền người PLHIV cụ thể rõ nét Chiến lượt Có thể khẳng định điều, tất giải pháp vừa nêu, dù trực tiếp hay gián tiếp, góp phần đảm bảo quyền PLHIV Tuy nhiên, nhóm giải pháp ấy, có giải pháp cụ thể liên quan đến vấn đề nêu Đối với việc đảm bảo quyền lao động PLHIV, Nhà nước ta chủ trương tiến hành vận động tổ chức tơn giáo, tổ chức trị- xã hội, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp… tham gia cơng tác phịng chống HIV, trọng đến đào tạo nghề, tìm việc làm, tạo việc làm phát triển mơ hình lao động, sản xuất kinh doanh mang tính bền vững cho người nhiễm HIV (nhóm giải pháp trị xã hội), đồng thời xây dựng sách khuyến khích cá tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước tiếp nhận sử dụng lao động người nhiễm HIV người dễ bị lây nhiễm HIV (nhóm giải pháp pháp luật, chế độ sách) Đối với việc đảm bảo quyền không bị kỳ thị, phân biệt đối xử với người sống chung với HIV quyền chăm sóc, ni dưỡng điều trị cho người sống chung với HIV, Nhà nước chủ trương biện pháp rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, trọng đến nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử bảo đảm quyền bình đẳng giới với người nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ xã hội rà soát, sửa đổi bổ sung, trọng đến sách hỗ trợ, chăm sóc trẻ em nhiễm HIV bị ảnh hưởng HIV; xây dựng sách khuyến khích thành lập sở tư nhân từ thiện chăm sóc người bệnh AIDS, bên cạnh việc thường xuyên phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống HIV/AIDS, trọng phổ biến, giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV; đẩy mạnh công tác thanht tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật phịng chống HIV/AIDS (nhóm giải pháp pháp luật, chế độ sách) Bên cạnh đó, để đảm bảo cho quyền chăm sóc điều trị mặt y tế, Nhà nước chủ trương biện pháp mở rộng phạm vi cung cấp, đảm bảo tính liên tục dễ tiếp cận dịch vụ điều trị thuốc kháng virus HIV điều trị bệnh liên quan đến HIV, nâng cao chất lượng dịch vụ điều trị, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ vật chất, tinh thần cho người nhiễm HIV gia đình họ để người nhiễm HIV ổn định sống, hịa nhập chăm sóc gia đình cộng đồng, đồng thời với giải pháp giải pháp trọng đến vấn đề thuốc thiết bị phục vụ điều trị cho PLHIV (nhóm giải pháp điều trị chăm sóc người nhiễm HIV nhóm giải pháp cung ứng thuốc, thiết bị) Như vậy, thấy giải pháp bảo vệ quyền lợi PLHIV từ phía Nhà nước chưa thể chi tiết hết tất vấn đề quyền nhóm người (một số quyền quyền kết lập gia đình, quyền tự cư trú lại, quyền bình đẳng tiếp cận với giáo dục…vẫn chưa đề cập nhiều Chiến lượt trên), thể nỗ lực Nhà nước việc đưa giải pháp bảo vệ quyền người bối cảnh dịch HIV Thực tốt giải pháp đề mang lại hiệu tích cực PLHIV việc ngăn chặn đẩy lùi dịch bệnh 3.4.2 Các giải pháp bảo vệ quyền lợi cho ngƣời sống chung với HIV từ phía tổ chức phi phủ cộng đồng Bên cạnh giải pháp đề xuất từ phía Nhà nước từ đầu, hoạt động bảo vệ quyền người PLHIV Việt Nam tiến hành cách sôi từ phía cộng đồng tổ chức phi phủ ngồi nước gặt hái nhiều thành tựu đáng khích lệ Việt Nam nước UNAIDS đánh giá cao nỗ lực chống kỳ thị, phân biệt đối xử với PLHIV87 Trong số tổ chức Phi phủ hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người PLHIV (cũng quyền người nói chung) nước ta Viện nghiên cứu phát triển xã hội tổ chức đầu ISDS tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ, trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) ISDS thành lập ngày 27 tháng năm 2002 theo Quyết định 486/TC-LHH Đến nay, ISDS trở thành quan nghiên cứu có uy tín Việt Nam chất lượng công việc cam kết ứng dụng kiến thức khoa học vào việc giải vấn đề quốc gia – vừa cung cấp kiến thức vừa tạo ảnh hưởng dẫn đến thay đổi tích cực88 “Giới, tình dục sức khỏe tình dục” “Vận động tham gia cho nhóm dân số thiệt thịi” hai lĩnh vực hoạt động ISDS, đó, PLHIV đối tượng quan tâm thuộc lĩnh vực thứ hai Để đảm bảo quyền lợi PLHIV, ISDS xây dựng nhiều hoạt động, biện pháp hiệu Trong công tác nghiên cứu, hoạt động ISDS “Tìm hiểu Kỳ thị Phân biệt đối xử liên quan đến HIV Việt Nam” kết hợp ICRW với tài trợ USAID Nghiên cứu xác định nguyên nhân gốc rễ 87 88 Xem thích số 64 http://www.isds.org.vn/index.php?lang=vi (truy cập ngày 21/6/2012) kỳ thị phân biệt đối xử từ cách thức truyền thơng “tệ nạn xã hội”, từ đưa khuyến nghị tách HIV khỏi tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, theo yêu cầu ILO UNDP, ISDS nghiên cứu chủ đề khác liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đế HIV nơi làm việc, kết dự án cơng bố tồn hệ thống LHQ Cũng với chủ đề kỳ thị phân biệt đối xử, năm 2006, với tài trợ từ USAID PEPFAR, ISDS liên kết với ICRW Horizons thực nghiên cứu can thiệp nhằm mục đích giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế Năm 2009-2010, với tài trợ PEPFAR thông qua Pact International UNFPA, ISDS thực nghiên cứu sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục PLHIV Việt Nam Điểm nghiên cứu PLHIV huy động để tham gia xây dựng đề cương, công cụ nghiên cứu, thu thập thông tin, xử lý chia sẻ kết Trong việc vận động sách đảm bảo cho quyền PLHIV giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV, ISDS tiến hành cộng tác với Ban Tuyên Giáo Trung Ương xây dựng lực cho quan Đảng giới truyền thông đại chúng việc giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử với PLHIV Kết Tài liệu hướng chống kỳ thị phân biệt đối xử cho tổ chức Đảng giới truyền thông đại chúng, công cụ dẫn hành động đời Hai tài liệu sử dụng toàn quốc tổ chức cấp trung ương địa phương tạo quan tâm rộng rãi đến chủ đề ISDS tổ chức nhiều triển lãm tranh họa sĩ PLHIV triển lãm ảnh sống PLHIV, qua giúp chuyển tải thông điệp rộng rãi thu hút quan tâm ý nhà hoạch định sách xã hội Một đóng góp khơng nhỏ ISDS việc tổ chức tham gia tích cực vào trình soạn thảo nhằm đưa vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử vào Luật Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS năm 2006 để bảo vệ quyền PLHIV ảnh hưởng tích cực đến việc đảm bảo việc giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử trì chương trình quốc gia Từ thành công trên, ISDS tiếp nhận thêm nguồn tài trợ PEPFAR để tiếp tục thực chương trình can thiệp khắp Việt Nam năm 2006-2008 Trong năm từ 2009 đến 2011, Viện đối tác lâu năm ICRW lại nhận hỗ trợ PEPFAR thông qua Pact (một tổ chức Phi phủ quốc tế có văn phòng Việt Nam) để tiến hành giai đoạn dự án: xây dựng chiến lược hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV cho đối tác PEPFAR Nhiều công cụ hướng dẫn hoạt động giảm kỳ thị liên quan đến ma túy, mại dâm HIV khóa tập huấn hội thảo nâng cao nhận thức liên quan đến vấn đề ISDS xây dựng thành công Nhiều tập cơng cụ tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng áp dụng hoạt động tập huấn họ Một biện pháp mà ISDS sử dụng để bảo vệ quyền lợi PLHIV hoạt động chia sẻ thông tin liên quan đến HIV/AIDS Với tài trợ Quỹ Ford, năm 2003 đến 2010, Viện phối hợp với mạng lưới Vì ngày mai tươi sáng – mạng lưới người có HIV khu vực phía Bắc tạo kênh thơng tin trao đổi người có HIV người làm việc vấn đề Kết tin JVnet (dưới dạng tin điện tử hàng ngày báo giấy hàng tháng) tạp chí “Sống chung với HIV” hàng quý đời nhanh chóng đến tay nhóm sống chung với HIV nước Bên cạnh đó, ISDS nỗ lực việc đưa nhà báo phóng viên tận tâm chuyên nghiệp đến với người sống chung với HIV để giới truyền thơng hiểu rõ bệnh người sống chung với bệnh này, để tâm tự họ chia sẻ, tiếng nói họ lắng nghe Để nội dung truyền thông đến với khán giả toàn quốc, ISDS hợp tác với Đài Truyền Hình Việt Nam thực ghi hình nhiều buổi tọa đàm hội nghị bàn tròn chủ đề giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử bảo vệ quyền người có HIV Trong giải pháp xây dựng lực phát triển cộng đồng, ISDS hỗ trợ cho quan Đảng thông qua tập huấn HIV chống kỳ thị phân biệt đối xử ISDS đã xây dựng công cụ tài liệu giúp cán y tế nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân có HIV thơng qua việc giảm kỳ thị phân biệt đối xử Song hành với hoạt động này, ISDS cộng tác thực chương trình tư vấn cho người có HIV Bệnh Viện Đống Đa, Hà Nội, khuôn khổ dự án hỗ trợ điều trị ARV Tổ chức liên đới mạng điều trị (ESTHER) phủ Pháp tài trợ Ngồi ra, ISDS cịn xây dựng phổ biến sách cung cấp thông tin HIV kỳ thị phân biệt đối xử, đồng thời tổ chức buổi trò chuyện tập huấn chủ đề với giáo viên học sinh số trường tiểu học trung học sở phường Cẩm Đông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh phường Cái Khế, thành phố Cần Thơ Một hoạt động xây dựng lực ISDS hỗ trợ thành lập Diễn đàn xã hội dân hợp tác phòng chống HIV/AIDS (VCSPA) nhằm thúc đẩy tham gia tích cực xã hội dân vào hoạt động phịng chống HIV/AIDS quốc gia Mặt khác, thơng qua dự án Quỹ Toàn cầu, từ nửa cuối năm 2011 ISDS hỗ trợ tích cực việc nâng cao lực cho tổ chức nhóm tự lực PLHIV, nam quan hệ tình dục với nam, người nghiện ma túy làm mại dâm với mục đích nâng cao quyền nhóm để bảo vệ quyền họ hỗ trợ họ tham gia hiệu vào chương trình phịng chống HIV89 Bên cạnh ISDS, có nhiều nhóm đồng đẳng mạng lưới mang tính cộng đồng PLHIV thiết lập lập để tự bảo vệ quyền lợi Tiêu biểu số phải kể đến SPN+ BFN+ SPN+ mạng lưới PLHIV phía Nam, thành lập vào năm 2003 với tham gia nhóm Tự Lực PLHIV Mạng lưới theo đuổi sứ mệnh “Cải thiện chất lượng sống nâng cao vị trí vai trò người sống chung với HIV”90, BFN+ (mạng lưới Vì ngày mai tươi sáng), với mực tiêu tương tự SPN+, mạng lưới PLHIV phía Bắc Hiện nay, SPN+ BFN+ thành viên VNP+, Mạng lưới Quốc gia người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam VNP+ quy tụ 70 nhóm Tự lực, liên minh mạng lưới cấp tỉnh người sống chung với HIV hoạt động lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS nước Mục tiêu VNP+ là: Nâng cao lực cho thành viên mạng lưới; Chia sẻ điều phối thông tin; Chống kỳ thị phân biệt đối xử; Tăng cường vận động tiếp cận điều trị; Phát triển mạng lưới thu hút tham gia PLHIV; Vận động sách; Thực giám sát91 Đây cách để VNP+ thiết lập kênh thơng tin chung nhằm kết nối chia sẻ nguồn thông tin nhóm, tổ chức, cá nhân, đồng thời trao đổi kinh nghiệm với mục đích tăng cường tham gia khẳng định vai trò PLHIV hoạt động chăm sóc, điều trị dự phịng Từ giúp cho thành viên xóa bỏ rào cản kỳ thị phân biệt đối xử, nâng cao lực tính chun nghiệp hoạt động phịng chống HIV/AIDS92 Trong năm gần đây, nhóm thành viên VNP+ tiến hành nhiều hoạt động tích cực việc bảo vệ quyền lợi PLHIV Từ tháng 3/2010, nhóm Mặt Trời Của Bé thực Dự án “Hỗ trợ luật pháp dành cho người có HIV”, qua góp phần thúc đẩy trợ cấp xã hội cho PLHIV có hồn cảnh khó khăn, sức lao động, trẻ em có HIV… Tháng 1/2011, nhóm Mặt Trời Của Bé Ước Mơ Tuổi Trẻ phối hợp thực thành công buổi “Hội thảo Phòng chống HIV/AIDS” trường Tiểu học Đền Lừ (Hà Nội) Đây hoạt động Dự án “Đối thoại” Tổ chức Care Quốc tế Việt Nam tài trợ Mục đích dự án nhằm chia sẻ thông tin, kiến thức HIV/AIDS Luật Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, quyền đến trường trẻ nhiễm chịu ảnh hưởng HIV/AIDS Tháng 3/2011, nhóm Tự lực Nắng Mai Thành phố Hồ Chí Minh triển khai 89 http://isds.org.vn/ (truy cập ngày 21/6/2012) http://www.spnplus.org/intro.php (truy cập ngày 21/6/2012) 91 Xem thêm Điều Điều lệ VNP+ 92 http://www.vnpplus.com/vi/gioi-thieu (truy cập ngày 22/6/2012) 90 khóa tập huấn tâm lý cho người có HIV với mục đích nâng cao kiến thức kỹ cho bạn tham dự việc hỗ trợ mặt tâm lý cho PLHIV cộng đồng Hiện tại, nhóm Mặt Trời Của Bé thực dự án “Cung cấp thông tin viêm gan B,C đồng nhiễm HIV Hà Nội” HIV Young Leader Fund tài trợ nhằm cung cấp thông tin liên quan tới viêm gan B, C đồng nhiễm HIV cho PLHIV nhóm người dễ bị tổn thương Tất hoạt động nhóm đồng đẳng, mạng lưới PLHIV góp phần tích cực việc đảm bảo quyền người PLHIV Việt Nam93 Một giải pháp bảo vệ quyền lợi PLHIV thực cách phổ biến Việt Nam dựa vào chung tay góp sức từ tổ chức tơn giáo nước Ở Việt Nam tu sĩ Phật giáo Công giáo khởi đầu hoạt động chăm sóc cho người có HIV sở nhà chùa, nhà thờ từ năm 1990 Trong đó, tơn giáo TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội vào nước biết đến với mơ Trung tâm Mai Hịa, Mái ấm Mai Tâm, Chùa Kỳ Quang II, chùa Diệu Phát, chùa Phát Vân, chùa Bồ Đề sở ni dưỡng, chăm sóc người có HIV cộng động đánh giá thành cơng94 Tiếng nói nhà lãnh đạo tơn giáo thường có uy tín rõ rệt cộng đồng giáo dân Cũng vậy, chức sắc tơn giáo có đầy đủ kiến thức HIV AIDS, họ góp phần tích cực hiệu việc truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS giảm kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS Do đó, việc dựa vào tổ chức tôn giáo công tác hỗ trợ, chăm sóc, điều trị đảm bảo quyền lợi cho PLHIV việc làm mang ý nghĩa thiết thực bối cảnh nước ta Kết luận Chƣơng Hiện nay, thấy việc bảo vệ quyền lợi cho PLHIV thực khắp nước nhiều giải pháp khác Những giải pháp vừa nêu mặt vừa thể quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề quyền PLHIV nói riêng quyền người nói chung, khẳng định việc tôn trọng bảo vệ quyền người theo với cam kết quốc tế Mặt khác, giải pháp thực từ phía cộng đồng nói lên tiến mặt nhận thức người dân HIV PLHIV nước ta Tuy nhiên, thấy tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với PLHIV cịn phổ biến xã hội Vì vậy, bên http://www.vnpplus.com/vi/thong-tin-ve-cac-nhom/hoat-dong (truy cập ngày 22/6/2012) http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-DoiNgoai/daidoanket.vn/Khang-dinh-vai-tro-cua-cac-tongiao-Viet-Nam-trong-phong-chong-HIVAIDS/4859171.epi (truy cập ngày 22/6/2012) 93 94 cạnh việc tiếp tục theo đuổi giải pháp trên, cần phải liên tục xây dựng giải pháp tương ứng với bối cảnh, khu vực cụ thể Có quyền lợi PLHIV đảm bảo cách hiệu tồn diện Những cố gắng khơng ngừng nghỉ từ phía Nhà nước xã hội việc đảm bảo quyền PLHIV phần quan trọng đem lại thắng lợi chiến chống dịch HIV/AIDS nước ta tương lai gần KẾT LUẬN Với ba chương phạm vi giới hạn khóa luận, thật khó trình bày cách đầy đủ vấn đề khoa học pháp lý mang tính chất rộng lớn Quyền người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, kiện, tài liệu liên quan đến HIV bệnh AIDS không thiếu, tài liệu, sách báo chuyên ngành quyền người sống chung với HIV Việt Nam cịn ỏi Rào cản ngôn ngữ vấn đề gây khó khăn cho tác giả mà tài liệu liên quan đến HIV quyền người sống chung với chủ yếu viết tiếng Anh Do mà khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót đáng tiếc Dù vậy, qua ba chương khóa luận, tác giả đạt kết định sau đây: - Ở Chương 1: Khái quát quyền người sống chung với HIV, tác giả cố gắng trình mối quan hệ vấn đề quyền người sống chung với HIV quyền nhóm người dễ bị tổn thương- phận Luật quốc tế Quyền người Theo đó, quyền người sống chung với HIV phận cụ thể nằm quyền nhóm người dễ bị tổn thương Ngồi ra, tác giả cịn trình bày vấn đề mang tính khái quát HIV bệnh AIDS, khái niệm đặc điểm người sống chung với HIV nhìn góc độ xã hội tâm lý, từ trả lời cho câu hỏi cần phải bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương Không dừng lại đây, tác giả cịn tìm hiểu sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành nên quyền nhóm người sống chung với HIV, từ tạo cách tiếp cận bao quát chiều sâu lẫn chiều rộng vấn đề nghiên cứu Những thông tin tác giả trình bày Chương khóa luận đóng vai trị tảng vững cho việc diễn giải phát triển nội dung chương - Ở chương 2: Một số quyền người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trong chương này, tác giả trình bày văn kiện chủ chốt liên quan đế việc thiết lập quyền người người sống chung với HIV Trong khn khổ khóa luận cử nhân luật, tác giả khơng thể trình bày hết nội dung tất văn kiện mà tập trung giới thiệu ngắn gọn hai văn kiện, “Hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người” “Luật phòng, chống nhiễm virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS)”, qua cung cấp cho người đọc nhìn sơ lượt tầm quan trọng hai văn Những văn kiện tác giả giới thiệu tiếp tục nguồn cung cấp sở pháp lý khuyến nghị cho việc hình thành quyền người sống chung với HIV Tuy nhiên, vấn đề văn kiện nước liên quan đến quyền nhóm người sống chung với HIV, quyền người sống chung với HIV liệt kê phân tích cách trọn vẹn khn khổ khóa luận điều hồn tồn khơng khả thi, tác giả tập trung vào việc trình bày quyền có ý nghĩa quan trọng dễ bị xâm phạm người dễ bị tổn thương Trong quyền đó, tác giả cố gắng làm bật sở lý luận, sở thực tiễn, sở pháp lý lý giải liên quan, nội dung ý nghĩa mang lại từ việc đảm bảo thực quyền Tất điều đáp án cho câu hỏi quyền lại quyền có ý nghĩa quan trọng dễ bị xâm phạm nhóm người sống chung với HIV Phần 2.2: Một số quyền có ý nghĩa quan trọng người sống chung với HIV theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam từ đầu tác giả xác định phần nội dung trọng tâm khóa luận Khác với số khóa luận đề tài thực năm trước đây, khóa luận này, tác giả khơng phân chia rõ rệt vấn đề quyền người sống chung với HIV thành hai phần theo tiêu chí nguồn điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, thay vào đó, tác giả sử dụng cách thức liệt kê quyền người sống chung với HIV thành quyền riêng biệt, sau dùng quy định quốc tế Việt Nam để diễn giải, tránh tình trạng trùng lập quyền phân chia theo cách đầu Cũng khác với khóa luận trên, phần tác giả tìm hiểu đưa vào trình bày văn kiện quốc tế có liên quan chưa nhắc đến nhiều Nghị định thư xác định phân biệt đối xử với người sống chung với HIV (UNAIDS, 2000), Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 1958 (Công ước số 111 ILO), Bộ quy tắc thực hành ILO HIV/AIDS giới lao động năm 2001, Khuyến nghị HIV/AIDS giới công việc năm 2010 ILO, Tuyên bố cam kết HIV/AIDS 2001, Tun bố trị phịng, chống HIV/AIDS năm 2006 2011 Những nội dung văn kiện này, với văn kiện truyền thống quyền người Tuyên ngôn giới Quyền người 1948, Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị 1966, Cơng ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa 1966 giúp tác giả khái quát cách tương đối đầy đủ quyền có ý nghĩa quan trọng người sống chung với HIV góc độ pháp lý quốc tế Chương chương trọng tâm khóa luận Qua mà tác giả trình bày chương này, quyền có ý nghĩa quan trọng người sống chung với HIV nhiều thể cách mẻ, đầy đủ trọn vẹn góc độ pháp lý nước quốc tế Qua chương này, đặc biệt qua việc phân tích quy định pháp luật quốc tế quyền người sống chung với HIV, tác giả phần thể điểm mà Việt Nam cần phải học hỏi tiếp thu từ quy định văn kiện quốc tế đề cập việc hồn chỉnh sách bảo vệ quyền lợi người sống chung với HIV Việt Nam - Ở Chương 3: Một số giải pháp bảo vệ quyền người sống chung với HIV, tác giả trình bày theo trình tự giải pháp bình diện quốc gia quốc tế sử dụng giải pháp nước Trong phần giải pháp mà quốc tế giải pháp mà vài quốc gia giới áp dụng để bảo vệ quyền người sống chung với HIV, tác giả tập trung sâu vào việc khai thác tổ chức, quan có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền nhóm người sống chung với HIV Liên Hợp Quốc số khu vực giới Đặc biệt, tác giả cố gắng giới thiệu thông tin UNAIDS, tổ chức nhắc đến nhiều lần chiến chống lại HIV/AIDS toàn cầu vai trị việc bảo vệ quyền người sống chung với HIV Sẽ thiếu sót lớn đề cập đến giải pháp bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương mà khơng nhắc đến mà UNAIDS thực hiện, dù tổ chức tổ chức chuyên môn lĩnh vực quyền người Bên cạnh quan, tổ chức trên, tác giả trình bày số biện pháp bật mà quốc gia giới áp dụng năm gần để bảo vệ quyền lợi người sống chung với HIV Đây nước UNAIDS đánh giá cao việc giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người sống chung với HIV Do giới hạn khóa luận, tác giả trình số biện pháp vài quốc gia Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh Tuy nhiên, giải pháp hoàn toàn có tính áp dụng cao đưa vào thực nghiệm Việt Nam Đối với giải pháp nước, thấy Việt Nam áp dụng vơ số giải pháp với mục đích bảo vệ quyền lợi người sống chung với HIV Tuy nhiên tác giả không tập trung vào việc liệt kê giải pháp này, mà tâm phân tích giải pháp nêu Chiến lượt Quốc gia Phịng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Đây giải pháp mà Nhà nước ta đã, triển khai thực tế Đối với giải pháp từ tổ chức phi phủ từ tổ chức mang tính cộng đồng nước, tác giả giới thiệu giải pháp mà ISDS áp dụng, giải pháp nhóm đồng đẳng, tổ chức tơn giáo thực việc bảo vệ quyền người sống chung với HIV, từ tạo hiểu biết phong phú giải pháp hiệu thực tế Qua ba chương khóa luận, tác giả phần cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan tương đối toàn diện số quyền người sống chung với HIV Với mà tác giả trình bày, tác giả hy vọng đóng góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp lý vấn đề quyền người sống chung với HIV Việt Nam, qua mong muốn thể phần trách nhiệm công dân việc tôn trọng bảo vệ quyền nhóm người dễ bị tổn thương hoàn cảnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu Tiếng Việt Văn luật dƣới luật: Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001); Hiến Pháp Việt Nam năm 1945 1959; Bộ Luật Lao Động năm 1994 (đã sửa đổi bổ sung qua năm 2002, 2006 2007); Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2004; Luật Giáo dục năm 2005 (được sửa đổi năm 2009); Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000; Luật Phòng chống nhiễm virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người năm 2006; Pháp lệnh Phòng, chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 1995; Pháp lệnh dân số năm 2003; 10 Nghị định số 16/CP ngày 18/12/1992 Quy định số vấn đề phòng chống nhiễm HIV SIDA; 11 Nghị định số 34/CP ngày 1/6/1996 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/SIDA); 12 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/09/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số 2003; 13 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, ngày 13/4/2007 Chính phủ Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; 14 Nghị định số 108/NĐ-CP ngày 26/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng chống nhiễm virus gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006; 15 Nghị định số 69/2011/NĐ-CP ngày 8/8/2011 xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trường phịng, chống HIV/AIDS; 16 Thông tư số 33//2011/TT- BYT ngày 26/8/2011 Quy định việc xét nghiệm HIV bắt buộc số trường hợp cần thiết để chẩn đoán điều trị cho người bệnh; 17 Quyết định số 96/2007/QĐ-TTg việc chăm sóc, tư vấn, điều trị cho người nhiễm HIV sở giáo dục, trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh, sở bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam; 18 Quyết định số 3003/QĐ - BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS; 19 Chỉ thị số 54/CT-TW ngày 30/11/2005 Ban Bí thư Trung Ương Đảng tăng cường lãnh đạo công tác phịng, chống HIV tình hình mới; 20 Chiến lượt Quốc gia Phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 Thủ tướng Chính phủ); Các Điều ƣớc quốc tế, Tuyên bố, Khuyến nghị quốc tế: 21 Hiến chương Liên Hợp Quốc 1945; 22 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền 1948; 23 Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 1990; 24 Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị 1966; 25 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa 1966; 26 Cơng ước quốc tế quyền người bị khuyết tật 2007; 27 Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc 1965; 28 Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc 1965; 29 Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục người khác 1984; 30 Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 1958; 31 Công ước quyền trẻ em 1989; 32 Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 1979; 33 Hiến chương Châu Phi quyền người quyền dân tộc 34 Bộ quy tắc thực hành ILO HIV/AIDS giới lao động năm 2001; 35 Khuyến nghị HIV/AIDS giới công việc năm 2010; 36 Tuyên bố trị HIV/AIDS năm 2011; 37 Quy chế thành lập Ủy ban Liên phủ ASEAN quyền người; Các tài liệu tham khảo khác: 38 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2009), báo cáo “Những ảnh hưởng kinh tế xã hội HIV/AIDS hộ gia đình dễ bị tổn thương & tình trạng nghèo đói Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin 39 Điều lệ mạng lưới VNP+ Việt Nam; 40 Jan Wijngaarden Sheldon Shaeffer (2005), Ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ em lớp trẻ: Điểm lại nghiên cứu ý nghĩa quan trọng ngành giáo dục châu Á: HIV Giáo dục; 41 Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội 42 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội; 43 Lê Truyền, Nhận rõ sở pháp lý chống kỳ thị, phân biệt đối xừ với người nhiễm HIV phòng, chống HIV/AIDS nước ta; 44 Marx-Engels toàn tập, Tập ; 45 PGS.TS Chung Á, Bảo đảm quyền người phịng chống HIV/AIDS, Tạp chí cộng sản online; 46 PGS.TS Nguyễn Văn Cư - Th.S Trần Trung Dũng, “Vấn đề đạo đức phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam”, Tạp chí Dân số & Phát triển, số 47 UNAIDS, Tài liệu thuật ngữ thông dụng 48 Văn phòng LHQ VN - Giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS nơi làm việc Việt Nam- Hà Nội, tháng 6/2004 49 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010) - Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học Xã hội; 50 Viện nghiên cứu Quyền người (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: „„Những quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay‟‟ (chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Thùy) 51 Viện nghiên cứu quyền người (2007), HIV/AIDS quyền người, NXB Hà Nội; 52 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học Xã hội; 53 Woftgang Bebedek (chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư pháp; Các tài liệu Tiếng Anh Các Nghị định thƣ, Tuyên bố Khuyến nghị Nghị Liên Hợp Quốc: 54 Commission on Human Rights resolutions 1995/44 of March 1995 and 1996/43 of 19 April 1996; 55 Declaration of Commitment on HIV/AIDS 2011; 56 International Guidelines on HIV/AIDS and Human Rights; 57 Protocol for the identification of discrimination against people living with HIV; Các tài liệu khác: 58 UNAIDS (2007), Reducing HIV Stigma and Discrimination: Successful Programmes, Reducing HIV Stigma and Discrimination: a critical part of national AIDS programmes A resource for national stakeholders in the HIV response; 59 UNAIDS Report on the global AIDS epidemic 2010 ... NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Những văn kiện ghi nhận quyền nhóm ngƣời sống chung với HIV Là đối tượng đặc thù Luật quốc tế quyền người, PLHIV bảo vệ thông... 16 CHƢƠNG MỘT SỐ QUYỀN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Những văn kiện ghi nhận quyền nhóm người sống chung với HIV 19 2.1.1...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬT TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN CỦA NGƢỜI SỐNG CHUNG VỚI HIV THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC