Tư tưởng hồ chí minh về con người và giáo dục con người việt nam hiện nay

123 11 0
Tư tưởng hồ chí minh về con người và giáo dục con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 BÙI THANH HỒNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 BÙI THANH HỒNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa hoc: TS TRẦN VĂN KHÁNH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Lời cam đoan Bùi Thanh Hồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 22 1.2.1 Cơ sở lý luận .22 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.3 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI 38 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người .38 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 48 Chƣơng 2:XÂY DỰNG CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI VIỆT NAM THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 54 2.1 THỰC TRẠNG 54 2.1.1 Thực trạng người Việt Nam thời kỳ đổi .54 2.1.2 Thực trạng giáo dục thời kỳ đổi 60 2.2 XÂY DỰNG CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI 69 2.2.1 Xây dựng người Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 69 2.2.2 Phát triển Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi 75 2.3 Giải pháp xây dựng người giáo dục người Việt Nam phát triển toàn vẹn 86 2.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng người Việt Nam 86 2.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục người 99 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Dưới ánh sáng tư tưởng Người, cách mạng Việt Nam vững bước tiến lên, giành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử mang tầm thời đại Trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nay, Đảng Nhà nước ta xem chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp, theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nay, Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiếp tục vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại với quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới Trước tình hình kinh tế giới nay, nhiều nước chuyển dịch kinh tế nước sang kinh tế tri thức, kinh tế mà sản phẩm chứa đựng hàm lượng chất xám cao Để có kinh tế tri thức, trước hết tất nước phải có người vừa “hồng”, vừa “chuyên” trông chờ vào phát triển giáo dục Trong Đại hội khóa XI, Đại hội thống thơng qua quan điểm: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [35, 40] Lấy người trung tâm chiến lược phát triển, tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực tế bào lành mạnh xã hội, môi trường trực tiếp, quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Nền giáo dục quốc dân lãnh đạo Đảng Nhà nước đời phát triển theo giai đoạn phát triển đất nước: Kháng chiến chống thực dân pháp; khôi phục kinh tế; xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa; chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống nước nhà từ năm 1975 xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, giàu, đẹp, hùng cường, dân chủ, công bằng, văn minh Trong giai đoạn này, giáo dục Việt Nam, lãnh đạo Đảng Nhà nước có cách nghĩ, cách làm phù hợp với tình hình phát triển đất nước, đáp ứng yêu cầu giai đoạn kháng chiến kiến quốc Trong Đại hội lần thứ XI xác định rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” [35, 54 55] Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cịn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp, chậm cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trước nhu cầu phát triển xã hội, Đại hội lần XI xác định rõ nhân tố người giáo dục đào tạo mục tiêu phát triển Với vấn đề nêu tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người Việt Nam nay” làm luận văn cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà giáo dục lớn Việt Nam Người để lại mn vàn tình thương u cho người, cho toàn Đảng, toàn dân Người cống hiến trọn đời nghiệp giải phóng dân tộc, độc lập tự do, hạnh phúc mn nhà Người tinh hoa dân tộc, mãi bó đuốc soi đường cho đến vinh quang Vì thế hệ người Việt Nam mãi khắc sâu trái tim lịng biết ơn sâu sắc Hồ Chủ Tịch Là nhà văn hóa lớn, Người để lại cho dân tộc ta di sản đồ sộ quí báu Tư tưởng Hồ Chí Minh người có nhà khoa học nghiên cứu với khía cạnh: Tiêu biều cơng trình; “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên); “Tư tưởng Hồ Chí Minh người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2002) Lê Quang Hoan,; “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Thành Duy; “Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người” Đặng Xuân Kỳ, tạp trí Triết học, số 10 (137), Tháng 10-2002 Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mà kể đến là: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc” (2008), Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” (2008) Đặng Quốc Bảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” (2002) Lương Gia Ban, Nxb Lao động, Hà Nội; “Nội dung tư tưởng hồ Chí minh giáo dục” (2006) Đồn Nam Đàn; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” (2005) Đinh Xuân Lâm, Nxb Lao động, Hà Nội; “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh” (2005) Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội; “Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục” (1990) Phạm Xuân Xứng – Nguyễn Khắc Phi, Nxb Sự thật Nxb Giáo dục; v.v cơng trình nghiên cứu trình cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục khía cạnh vai trị, mục đích, phương pháp, đối tượng, v.v chắt lọc vận dụng vào việc xây dựng đổi người giáo dục người nước ta Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh tổng quát chưa thật sâu vào giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người Việt Nam Ở đây, luận văn tiếp tục lý giải vào vấn đề xây dựng người giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện nhằm góp phần làm rõ thêm vấn đề người giáo dục người phục vụ q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ luận văn phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích Mục đích luận văn nhằm làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề giáo dục người Việt Nam Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh người - Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề người giáo dục người trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh q trình đổi Phạm vi nghiên cứu đề tài Ở đây, tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề xây dựng người giáo dục người phát triển toàn diện Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ trên, tác giả dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic – lịch sử … Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần làm rõ lên vấn đề người giáo dục người tư tưởng Hố Chí Minh thơng qua vấn đề thể luận, nhận thức luận, từ giúp người đọc tìm hiểu cách sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người Việt Nam mà luận văn rút học bổ ích góp phần vào việc giáo dục người Việt Nam, công đổi hội nhập quốc tế nay; kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham thảo 104 Công tác tra giáo dục yếu, thiếu biện pháp hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo, đặc biệt hình thức trường “mở”, bán công, dân lập, tư thục không tập trung Chậm phát thiếu nghiêm túc xử lý khắc phục biểu tiêu cực ngành giáo dục – đào tạo Nội dung giáo dục – đào tạo cần phải gắn liền với thực tiễn đời sống khơng xem nhẹ cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức nhân cách việc giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ Hiệu giảng dạy môn học khoa học Mác – Lênin bị hạn chế Công tác giáo dục bậc phổ thông chưa ý mức Phương pháp giáo dục – đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Giáo dục - đào tạo cần kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường gắn với gia đình xã hội Hoạt động giáo dục – đào tạo gắn bó mật thiết với hoạt động sản xuất nghiên cứu khoa học Gia đình tập thể cộng đồng cần phát huy vai trò quan trọng việc giáo dục, phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ, trị đạo đức, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội văn hóa phẩm đồi trụy ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường trường học Đảng Nhà nước cần có định đủ mạnh sách, chế biện pháp tổ chức thực hiện, để thể quan điểm coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Các sách ban hành chưa đủ khuyến khích nghề dạy học giáo viên đến dạy vùng khó khăn, chưa động viên giáo viên dạy giỏi giảng viên có trình độ cao Tiền lương giáo viên chưa thỏa đáng Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp: sở vật chất, phương tiện dạy học trường nhìn chung cịn nhiều hạn chế 105 Thứ tư, đẩy mạnh giáo dục sức khỏe thể chất phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện Để học tập lao động tốt, người cần phải có sức khỏe Sức khỏe làm sở trì phát triển trí tuệ cách bình thường Người lao động khỏe mạnh có đủ khả đưa tri thức có vào hoạt động thực tiễn, biến trí tuệ tiềm thành sức mạnh vật chất Tiến hành giáo dục sức khỏe, thể chất cho người có chất lượng hiệu tốt làm tăng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguồn nhân lực xã hội khơng cần tri thức, sức khỏe, thể chất mà cần phẩm chất, tinh thần ý chí Do đó, hoạt động thể dục, thể thao nhà trường cịn góp phần phát triển tồn diện mặt như: hoàn thiện nhân cách, đạo đức, lối sống tạo môi trường học lành mạnh Chăm lo phát triển phong trào thể dục, thể thao nhà trường, lấy giáo dục thể chất bắt buộc làm tảng, trách nhiệm nhà trường, ngành thể dục, thể thao toàn xã hội Hiện nay, người sống nơng thơn cịn chịu nhiều thiệt thịi, thiếu thốn đời sống văn hóa, tinh thần Nhiều nơi chưa có câu lạc bộ, nhà văn hóa, khu thể thao để người tham gia sinh hoạt vui chơi giải trí Họ cịn thiếu mơi trường văn hóa thơng tin, điều kiện để học hỏi mở mang kiến thức, v.v Điều lại đặt biệt khó khăn, thiếu thốn người vùng sâu, vùng xa, miền núi dân tộc thiểu số Trong tình trạng đời sống vật chất cịn khó khăn, thiếu thốn, đời sống văn hóa tinh thần lại yếu làm cho số người nông thôn, miền núi muốn rời làng quê thành thị sinh sống Vì vậy, quan có thẩm quyền cần xây dựng chương trình hoạt động văn hóa, thể thao cho người nơng thơn, miền núi như: tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, thi đấu giao hữu thể thao 106 địa phương để hình thành nét đẹp phong cách văn hóa, khơi dậy tiềm sáng tạo người nơng thơn miền núi nước ta Trong q trình dạy học tri thức văn hóa, khoa học - kỹ thuật, cần trọng kết hợp giáo dục truyền thống giáo dục đại, bảo đảm nắm vững kiến thức phổ thông, kiến thức khoa học - kỹ thuật toàn diện Với cấp học cần đưa kiến thức phù hợp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận với học vấn khoa học - kỹ thuật tiên tiến đại giới, để trường trở thành người có khả tham gia tốt vào lĩnh vực sống xã hội, phục vụ tốt cho nghiệp phát triển đất nước Bốn là, phải xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài Do phải: Một là, cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm Xây dựng số trường sư phạm trọng điểm để vừa đào tạo giáo viên có chất lượng cao, vừa nghiên cứu khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến Hai là, đào tạo giáo viên gắn với địa có sách sử dụng hợp lý khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu thừa giáo viên Ba là, phải thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa, nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ giáo viên Cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nước cán phụ trách môn khoa học giáo viên trẻ kế cận, để khắc phục tình trạng hẫng hụt cán Khơng bố trí người phẩm chất, đạo đức làm giáo viên, kể giáo viên hợp đồng Bốn là, lương giáo viên phải xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm chế độ phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Chính phủ quy định Có chế độ ưu đãi quy định hợp lý tuổi nghỉ hưu giáo viên trí thức có trình độ cao 107 Năm là, phải tăng cường công tác quản lý chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước ta thực chủ trương xã hội hóa giáo dục nhằm đa dạng hóa loại hình giáo dục, đào tạo với phương châm Nhà nước nhân dân làm Đây chủ trương đắn, phần khắc phục khó khăn kinh phí cho nhà nước Tuy nhiên, yếu công tác quản lý tác động mặt trái chế thị trường, việc mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo dẫn đến tình trạng khó kiểm soát mặt chất lượng Một số địa phương, đơn vị, sở không đủ điều kiện, tìm cách để mở trường, mở lớp hình thức liên doanh, liên kết, đào tạo chức… Những tác động tiêu cực chế thị trường, đồng tiền len lỏi vào tận môi trường giáo dục Cuối cùng, người học cầm tốt nghiệp trình độ khả khơng tương xứng, làm việc hiệu Vì vậy, giai đoạn nay, để nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chất lượng giáo dục sở đào tạo Thường xuyên tra, kiểm tra sở đào tạo, xem có làm chức khơng; kiểm tra chất lượng đào tạo; cần phải có qui định cụ thể văn bằng, chứng tương đương để tránh tình trạng học rồi, học lại nội dung, mà hiệu không cao Để thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhanh chóng đưa đất nước ta đến với chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải xây dựng giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực, người, khơng có nhận thức sâu sắc lý luận trị, đạo đức cách mạng, mà cịn phải có tri thức khoa học, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, nhạy bén nắm tình hình; có khả tư nhanh khoa học; phân tích kịp thời vấn đế nảy sinh; nhanh chóng đề giải pháp tối ưu giải công việc có hiệu 108 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định thời kỳ nào, giai đoạn cách mạng, người nguồn lực quan trọng đất nước Người cho rằng, quốc gia chế độ xã hội muốn tồn tại, phát triển, muốn vững vàng cường thịnh phải quan tâm đến việc chăm lo giáo dục – đào tào Người nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [62, 33] Chính vậy, suốt đời hoạt động cách mạng, Người quan tâm giáo dục – đào tạo hệ người Việt Nam, hướng họ theo lý tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Người nhắc chúng ta: việc giáo dục không công việc túy dạy chữ dạy nghề, mà điều quan trọng thông qua dạy chữ mà dạy người, thông qua dạy nghề mà rèn luyện toàn diện thể lực, trí lực, đạo đức để hình thành nhân cách người Việc chăm lo giáo dục đào tạo chuẩn bị cho lực lượng lao động vừa có đức, có tài sức khỏe để phục vụ tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ đất nước Có thể nói, đời Người, từ hành vi đối sử thường ngày, đến lời dạy bảo, việc làm lúc, nơi tốt lên tinh thần nhân văn, tình u thương vơ sâu xa mà bình dị, gần gũi người, cảm hóa họ mang lại tác dụng giáo dục to lớn Những điều Người dạy vừa mang tính cách mạng, tính khoa học thấm đượm tư tưởng triết lý nhân văn sâu sắc Quan điểm giáo dục toàn diện Hồ Ch Minh cho thấy mô hình chung người phải đào tạo định hướng mặt phẩm chất, tài mối liên hệ đắn mặt với để hồn thiện nhân cách Đó sở tư tưởng lý luận để vạch chiến 109 lược giáo dục nước ta thời kỳ để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh khơng khép kín, khơng thành bất biến mà luôn phát triển với dân tộc giới Chúng ta phải làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần sống người Việt Nam, dòng chảy dân tộc để tiếp thêm nghị lực niềm tin vào tâm thức người Giáo dục giúp người tìm hạnh phúc bình an tâm hồn cá nhân qua kiến tạo xã hội bình hơn, nhân hơn, tốt đẹp Khi hạnh phúc người tạo dựng sở lẽ phải tâm hồn hạnh phúc cá nhân bồi đắp nên hạnh phúc cộng đồng Chính vỉ vậy, cần quán triệt tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cách đắn đầy đủ việc đào tạo người – công dân phát triển toàn diện lực cá nhân, để họ đáp ứng ngày tốt đòi hỏi ngày cao nghiệp “cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” để ngày không xa đưa đất nước sánh vai cường quốc năm châu tâm nguyện Bác dặn dò Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Đảng ta xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” [24, 77] Vì vậy, cần đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho người học tập suốt đời 110 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người tư tưởng có nội dung sâu sắc, thể tầm cao chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa yêu nước Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, Hồ Chí Minh khơng “thâu thái; tích hợp” giá trị văn hóa tinh thần cách mạng khoa học, mà đề xuất trực tiếp đạo thực tư tưởng Người người giáo dục người phát triển toàn diện sáng tạo văn hóa giàu tính nhân văn Tiền đề sở lý luận tư tưởng giáo dục, đào tạo phát triển người dân tộc Việt Nam lý luận ông cha ta; nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học kinh nghiệm từ đời hoạt động cách mạng phong phú thân Hồ Chí Minh Bằng thiên tài trí tuệ lịng u thương, kính trọng người, tin tưởng vào khả sức mạnh vô tận quần chúng nhân dân nghiệp phục hưng độc lập dân tộc sáng tạo xã hội – xã hội chủ nghĩa đất nước Việt Nam, Hồ Chí Minh ln khẳng định vai trò định nhân dân, người giáo dục người phát triển lịch sử Theo Người, phải người trang bị giới quan khoa học, có lý tưởng cách mạng vững vàng, có tri thức toàn diện, đạo đức sáng, sức khỏe dồi dào, lực sáng tạo cao khả thích ứng tốt Những người khơng ngẫu nhiên, tự phát mà kết tác động hợp quy luật xã hội Theo Hồ Chí Minh, xã hội phát triển, đại tính tự giác, chủ động việc giáo dục, đào tạo, phát triển người toàn diện phải cao, nguồn lực dành cho vấn đề phải lớn, nội dung giáo dục, đào tạo phát triển người sâu sắc tồn diện Vì vậy, người phát triển cao mặt phải mục tiêu 111 xuyên suốt chiến lược người Việt Nam giai đoạn lịch sử Vận dụng đắn sáng tạo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc nghiên cứu người giáo dục người, Hồ Chí Minh q trình vận động phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam thông qua hoạt động nhận thức – lý luận hoạt động thực tiễn cách mạng Trong tư tưởng giáo dục, đào tạo, phát triển người tồn diện, Hồ Chí Minh tính quy luật, điều kiện phương sách để giáo dục, đào tạo, phát triển người toàn diện Việt Nam – nước mà kinh tế, văn hóa, xã hội cịn thấp Đây đóng góp quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Hồ Chí Minh vào vấn đề người giáo dục người toàn diện Tư tưởng Hồ Chí Minh người giáo dục người khơng có tác dụng to lớn việc đạo, giáo dục, đào tạo, phát triển người tồn diện trước mà cịn ánh sáng rực rỡ định hướng cho chiến lược người, xây dựng phát triển người giáo dục người xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, thực tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo phát triển người toàn diện, Đảng, Nhà nước nhân dân ta thu kết đáng phấn khởi lĩnh vực trọng yếu Giáo dục người toàn diện Việt Nam bước hình thành đóng góp to lớn vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với nghiệp trồng người, (1999), Nxb.Trẻ TP.HCM Báo cáo ngày 1-3-1943 Thống xứ Bắc Kỳ giử tồn quyền Đơng Dương Lương Gia Ban, (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung Ương, (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung Ương, (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung Ương, (2003), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung Ương, (2006), Tài liệu học tập nghị Đại hội X cuả Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung Ương, (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bảo tàng Hồ Chí Minh, (2007), Học tập gương đạo đức Bác Hồ, Nxb Thanh Niên 11 Nguyễn Thanh Bình, (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Đại học sư phạm 12 Bộ kế hoạch đầu tư, (2008), Bối cảnh nước quốc tế việc nghiên cứu chiến lược 2011-2020, Hà Nội 113 13 PTS Dỗn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 PTS Dỗn Chính, Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ 15 Dỗn Chính (chủ biên, 1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn, (2002), Một số vấn đề triết học-con người-xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Th.S Trần Thị Kim Cúc, (2009), Tìm hiểu di sản lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Duẫn, (1963), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 Đỗ Duy, (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Nà Nội 20 Thành Duy, (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Dương, (2009), Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng người Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật Hà Nội 25 Nguyễn Đức Đạt, (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 26 Đoàn Nam Đàn, (2006), Nội dung Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 114 27 Phạm Văn Đồng, (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng, (2008), Giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Vũ Văn Gầu Nguyễn Anh Quốc, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng, (2008), Vĩ đại người, Nxb Trẻ 32 Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 2009), Hồ Chí Minh mối quan hệ người văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 33 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học tập gương đạo đức Bác Hồ, (2007), Nxb Thanh Niên 35 Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý người triết lý phát triển, Nxb Dân Trí, Hà Nội 36 Kết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật Hà Nội 37 Vũ Khiêu (chủ biên), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đặng Xuân Kỳ, (10-2002), Quan điểm Hồ Chí Minh chất người, Tập chí Triết học, số 10 (137) 39 Đinh Xuân Lâm, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lâm, (2005), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 41 Đỗ Long, (1995), Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học nhân cách, Hà Nội 42 Đỗ Long, (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Luật Giáo Dục, (1998), Nxb Hính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Lực, (1959), Đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác-Ăngghen, (1995), Tòan tập Tập Nxb CTQG, Hà Nội 46 C.Mác-Ăngghen, (1995), Tòan tập Tập Nxb CTQG, Hà Nội 47 Bác Hồ với nghiệp trồng người, (1999), Nxb Trẻ TP.HCM 48 Hồ Chí Minh, (2002), Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa Thế giới, tập 1, Nxb Văn Nghệ TP.HCM 49 Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục,(1972), Nxb Sư Thật, Hà Nội 50 Hồ chí minh Biên nên tiều sử.(1992), Nxb.Thông tin lý luận, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh đường dẫn tới chủ nghĩa Mác – Lênin, (1962), Nxb Sư Thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh, đường dẫn đến chủ nghĩa Lê – Nin, (1987), Nxb Sự Thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân, (2007), Nxb Trẻ 54 Hồ Chí Minh, Nhật ký chìm tầu Tổng tập văn học Việt Nam (1980), Tập 36 Nxb KHXH, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh nhật ký tù, (2008), Nxb Chính trị quốc gia 56 Hồ Chí Minh, Sửa đổi lối làm việc, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, (1986), Nxb Sự Thật, Hà Nội 116 58 Hồ Chí Minh tư tưởng tác phong xã hội chủ nghĩa, (1978), Nxb Sự Thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 1, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 2, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 3, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 4, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 5, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 6, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 7, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 8, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 9, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 10, (2000),Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 11, (2000),Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh Tồn Tập, tập 12, (2000),Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, (1977), Nxb Giáo dục 72 Hồ Chí Minh, Vấn đề giáo dục, (1990) Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, (1990) Nxb Sự Thật – Nxb Giáo Dục, Hà Nội 74 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, (2003),Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đỗ Hồi Nam, (2004), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Nghĩa, (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội 77 Những kiện lịch sử Đảng, tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương, (1976 – 1979), Nxb Sự Thật 117 78 Những vấn đề giáo dục quan điểm giải pháp, (2007), Nxb Trí thức 79 Ngơ Văn Phương, (2005), Vì nước Việt Nam phát triển, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 80 Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thư XI Đảng (2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 81 Phùng Thế Tài, (2002), Bác Hồ kỷ niệm không quên, Nxb Quân đội nhân dân 82.Trần Dân Tiên, (1960), Những mẫu chuyện đời họat động Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học 83 Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, (2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh, (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 85 Dẫn theo Hà Nhật Anh – Đào Thanh Âm, (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Hà Nội 86 Đỗ Anh Thơ, Khổng Tử học trò đối thoại giáo dục, Nxb Hà Nội 87 Toàn văn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, (2003), Nxb Trẻ TP.HCM 88.Viện Mác – Lênin, (1991), cương lĩnh đổi phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 89 Viện nghiên cứu giáo dục – đào tạo phía Nam, (2000), Ngành giáo dục – đào tạo phía Nam bước vào kỷ 21, Nxb Trẻ 90 Phạm Xuân Xứng – Nguyễn Khắc Phi, (1990), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Nxb Sự thật Nxb Giáo dục 118 91 Vũ Kim Yến – Nguyễn Văn Dương, (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập, Nxb Văn hóa – Thơng tin 92 Edgar Morin - Trái đất tổ quốc chung Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2002 93 http://thuocbietduoc.com.vn/tin-tuc-11510-1-38/nang-the-luc-va-tamvoc-nguoi-viet.aspx 94 http://my.opera.com/luongminhphung/blog/thang-bac-nhu-cau-cua- maslow ... Giáo dục, Hà Nội; ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” (2002) Lương Gia Ban, Nxb Lao động, Hà Nội; “Nội dung tư tưởng hồ Chí minh giáo dục? ?? (2006) Đồn Nam Đàn; ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục? ??... NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI 38 1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh người .38 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 48 Chƣơng 2:XÂY DỰNG CON NGƢỜI VÀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI VIỆT NAM THEO... Minh người vấn đề giáo dục người Việt Nam 5 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh người - Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan