1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 21,67 KB

Nội dung

ÔN TẬP ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của các phong trào Do những hạn chế về giai cấp nên chưa đề ra được cương lĩnh, đường lối chính trị đ.

ÔN TẬP ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ❖ Những nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào: ● Do hạn chế giai cấp nên chưa đề cương lĩnh, đường lối trị đắn để giải mâu thuẫn xã hội ● Hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, không tập hợp rộng rãu lực lượng, đặc biệt hai lực lượng xã hội công nhân nông dân ● Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp ● Thiếu Đảng trị có đủ lực uy tính lãnh đạo ❖ Vai trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 3/2/1930 ) ● Những nét trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: ✓ Ngày 5/6/1911: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước ✓ Năm 1917: Người tham gia tích cực đấu tranh giai cấp công nhân Pháp, thành lập hội người Việt Nam yêu nước Pari ✓ Ngày 18/6/1919: Người gửi tới hội nghị Véc-xây u sách địi phủ Pháp thừa nhận quyền tự dân chủ, bình đẳng cho nhân dân Việt Nam ✓ Tháng 7/1920: Người đọc “ Sơ thảo lần thứ đề cương vấn đề dân tộc thuộc địa “ Lênin tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam ✓ Tháng 12/1920: Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp Lúc người trở thành chiến sĩ cộng sản thực ● Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể mặt sau: ➢ Về tư tưởng: ● Người viết gửi sách báo, tài liệu Việt Nam: báo Người khổ, Đời sống công nhân, Sự thật, Thanh niên… tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp “, “ Đường cách mệnh “ để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam kiên đấu tranh chống lại quan điểm phi vô sản nhằm bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác-Lênin ● Tích cực tạo dựng mối liên hệ chặt chẽ với dân tộc thuộc địa, thành lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa ➢ Về trị ( đường lối ): ● Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải theo đường cách mạng vô sản ● Cách mạng giải phóng dân tộc phận cách mạng thời đại đế quốc cách mạng vô sản ● Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa cách mạng vơ sản quốc có quan hệ khăng khít với Thậm chí, cách mạng thuộc địa có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc ● Về lực lượng cách mạng: công - nông gốc cách mạng, cơng nhân giai cấp lãnh đạo thông qua Đảng tiền phong ● Về phương pháp cách mạng: cách mạng Việt Nam phải tiến hành đường cách mạng bạo lực ● Về đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới ● Vai trò lãnh đạo Đảng: Đảng nhân tố định thành công cách mạng ➢ Về tổ chức: ● Tháng 12 – 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á – Đông để thống hành động chống chủ nghĩa thực dân ● Tháng – 1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên – tổ chức tiền thân Đảng, hoạt động theo hình thức Đảng trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện cán Quảng Châu ● Thông qua kết hoạt động Hội nước ( phong trào “ Vơ sản hóa “ năm 1928 – 1929 ), phong trào công nhân phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản ngày phát triển mạnh mẽ ▪ Trực tiếp đạo việc thành lập Đảng đề Cương lĩnh trị Đảng: ● Trước yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam lúc phải có Đảng Cộng sản thống nước, Nguyễn Ái Quốc đến Hương Cảng ( Trung Quốc ), chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam ● Nguyễn Ái Quốc trực tiếp soạn thảo Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm: Chính cương vấn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng ❖ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930) bước ngoặc lịch sữ vĩ đại cách mạng Việt Nam ● Cuối năm 1929, đầu năm 1930, với phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước theo khuynh hướng vơ sản, ba tổ chức cộng sản đời, là: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn Tuy nhiên, ba tổ chức lại hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng lẫn nên có nguy chia rẽ lớn Chính vậy, u cấu thiết cách mạng Việt Nam phải có Đảng Cộng sản thống nước ● Dươi chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc – phái viên Quốc tế cộng sản, Hội nghị thành lập Đảng diễn từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 nhiều địa điễm khác Hương Cảng (Trung Quốc) ● Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặc lịch sử vĩ đại cách mạng Việt Nam vì: ● ĐCSVN đời kết tất yếu đấu tranh Dân Tộc Giai Cấp VN cuối năm 20 TK XX ● ĐCSVN đời bước ngoặc trình lịch CMVN, chứng tỏ giai cấp CMVN trưỡng thành đủ sức lao động cách mạng ● ĐCSVN đời sản phẫm kết hợp chủ nghĩa Mác-Le6nin với PTCN PTYN ● Ngay từ đời, Đảng có Cương lĩnh Chính trị đắn, sở để Đảng nắm cờ lao động CMVN, giải khủng hoản đường lối CM, giai cấp lãnh đạo CM, mở đường phong trào cho đất nước VN ● Với việc xác định CMVN phận cuả CMTG, ĐCSVN tranh thủ ủng hộ to lớn CMTG, kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại nghiệp đấu tranh chung HB, ĐLDT, DC TBXH ❖ Những nội dung cảu Cương lĩnh trị Đảng (2-1930) so sánh với Luận cương trị (10-1930) Nhận xét, đánh giá hai văn kiện nói ● Nội dung Cương lĩnh trị ● Phương hiến chiến lược cách mạng Việt Nam ✓ Cương lĩnh trị rõ: ‘’làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng đế tới xã hội cộng sản” ✓ Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng ✓ Về trị: đánh đỗ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập, lập phủ cơng-nơng-binh ✓ Về kinh tế: thủ tiêu thứ quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn Pháp giao cho phủ cơng-nơng-binh quản lý, tịch thu toàn ruộng đất đế quốc chia cho dân cày nghèo ✓ Về văn hóa – xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền ● Lực lượng cách mạng: cơng – nơng “gốc” cách mạng, giai cấp cơng nhân đóng vai trị lãnh đạo; đồng thời tranh thủ đoàn kết với giai cấp, tầng lớp khác ● Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản ● Mối quan hệ với phong trào cách mạng giới: cách mạng VN phận cách mạng thới giới ● So sánh nội dung văn kiện: Cương lĩnh trị Luận cương trị ✓ Giống nhau: ● Về đường lối chiến lược cách mạng: văn kiện xác định cách mạng VN trải qua giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN ● Nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng giai đoạn đầu: chống đế quốc chống phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập ● Về giai cấp lãnh đạo: giai cấp công nhân, thông qua đội tiền phong ĐCS ● Vai trị ĐCS: Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng VN ● Về quan hệ quốc tế: cách mạng VN phận cách mạng giới ✓ Khác nhau: ● Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: ➢ Luận cương trị xác định hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến song lại nhấn mạnh đến đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất ● Về lực lượng cách mạng: ➢ Cương lĩnh trị xác định cơng-nơng lực lượng chính; tiểu tư sản – trí thức bầu bạn cách mạng trung lập, tiểu địa chủ tư sản dân tộc ➢ Luận cương trị xác định hai lực lượng: giai cấp công nhân giai cấp nông dân ● Nhận xét: ● Luận cương chưa mâu thuẫn gay gắt xã hội Việt Nam mâu thuẫn dân tộc nên không đề nhiệ vụ chống đế quốc hàng đầu ● Luận cương xác định vấn đề chiến lược cách mạng song nặng đấu tranh giai cấp, chưa thấy vai trị, vị trí giai cấp khác ngồi cơng – nơng ❖ Hồn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Đảng ta thời kỳ đấu tranh giành quyền ( 1939 – 1945 ) ● Hồn cảnh lịch sử: ● Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ ( 9/1939 ) ▪ Thực dân Pháp thực sách phản động Đơng Dương, mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp tay sai ngày sâu sắc ▪ Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương ( 9/1940 ) khiến cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức: Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương đế quốc Pháp – Nhật trở nên gay gắt hết ● Chủ trương hướng đạo chiến lược Đảng ● Ngay từ chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Trung ương Đảng triệu tập hội nghị quan trọng: ▪ Hội nghị Trung ương lần thứ ( 11/1939 ) ▪ Hội nghị Trung ương lần thứ ( 11/1940 ) ▪ Hội nghị Trung ương lần thứ ( 5/1941 ) ● Nội dung chuyển hướng: ▪ Một là, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ sống dân tộc Thực hiệu: “ Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian cho dân cày nghèo “, “ chia lại ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức “… ▪ Hai là, thành lập mặt trận Việt Minh ( Việt Nam độc lập đồng minh ) để có sức mạnh hiệu triệu đồng bào nước ▪ Ba là, định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, xem nhiệm vụ trung tâm lúc ▪ Bốn là, đẩy mạnh công tác tổ chức quần chúng đấu tranh mặt trận văn hóa – tư tưởng chống lại văn hóa nơ dịch, xây dựng văn hóa theo phương châm dân tộc – khoa học – đại chúng ▪ Năm là, hình thái khởi nghĩa: từ khỡi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa ▪ Sáu là, tăng cường xây dựng Đảng tổ chức – trị - tư tưởng, thống ý chí hàng động Đảng ● Ý nghĩa chuyển hướng đạo chiến lược ● Về lý luận: ➢ Chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Đảng với nội dung giương cao cờ giải phóng dân tộc, tức xác định tính chất cách mạng Đơng Dương giai đoạn đầu cách mạng giải phóng dân tộc Đây kế tục phát triển hồn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc vạch Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam ● Về thực tiễn: ➢ Với đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, Đảng tập hợp rộng rãi người Việt Nam yêu nước mặt trận Việt Minh, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc Đảng lãnh đạo cách mạng xây dựng đường lối cách mạng 17 Hoàn cảnh lịch sử nội dung đường lối kháng chiến Đảng ta giai đoạn 1946-1954 a Hoàn cảnh lịch sử - Thuận lợi: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc cịn mang tính chất nghĩa + Cuộc kháng chiến nhân dân ta chuẩn bị chu đáo mặt - Khó khăn: + Xét tương quan so sánh lực lượng quân ta Pháp, ta yếu Pháp số lượng lẫn chất lượng + Chưa có quốc gia cơng nhận độc lập nước ta + Thực dân Pháp ngang nhiên pá vỡ nội dung chúng kí kết với ta Tạm ước ngày 14-9-1946 Chúng mở công chiếm đóng thành phố Hải Phịng thị xã Lạng Sơn, đổ vào Đà Nẵng gây nhiều khiêu khích, tàn sát đồng bào nước ta Hà Nội Ngồi chúng cịn gửi tối hậu thư u cầu ta tước vũ khí tự vệ Hà Nội, để chúng kiểm sốt an ning Thủ Đơ b Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 19461954 - Qúa trình hình thành đường lối: + Đường lối toàn quốc kháng chiến Đảng hoàn chỉnh thể tập trung văn kiện lớn soạn thảo công bố sát trước sau ngày kháng chiến tồn quốc bùng nổ Đó văn kiện: Tồn dân kháng chiến Trung ương Đảng (12-2-1946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi đồng chí Trường Chinh (1947) - Nội dung đường lối: + Mục đích kháng chiến: giành độc lập thống Cuộc kháng chiến kế tục nghiệp Cách mạng Tháng Tám + Phương châm tiến hành kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức + Kháng chiến tồn dân: Tất người VN tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp “bất kì đàn ông hay đàn bà, người già, người trẻ Hễ người VN phải đứng lên đánh thực dân Pháp” Thực người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài + Kháng chiến tồn diện: đánh địch mặc: trị, qn sự, văn hóa, ngoại giao Trong đó: ● Về trị: thực đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, quyền, đồn thể nhân dân, đồn kết dân tộc đảo Đông Dương dân tộc u chuộng hịa bình ● Về qn sự: thực vũ trang toàn dân ● Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tực cấp ● Về ngoại giao: thực thêm bạn bớt thù + Kháng chiến lâu dài: để chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp + Dựa vào sức chính: phải thực tự cấp tực túc mặt ta bị bao vây bốn phía chưa nước giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh + Triển vọng kháng chiến: kháng chiến lâu dài, thời gian khó khăn, song kháng chiến định thắng lợi 19 Đặc điểm nước ta sau HĐ Giơnevo : Sau hiệp định Giơnevo cách mạng Việt Nam có thuận lợi vừa đứng trước nhiều khó khăn phức tạp Thuận lợi ● tình hình giới có thay đổi to lớn, đặc biệt lớn mạnh hệ thống nước xã hội chủ nghĩ mặt kinh t, quân sự, khoa học – kĩ thuật, Liên Xơ, phong trào giải phóngdaan tộc tiếp tục phát huy mạnh mẽ châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh; phong trào hịa bình, dân chủ lên cao nước tư ● miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng, cách mạng dân chủ nhân dân hoàn thành trở thành địa trung cho nước; lực cách mạng vốn mạnh sau chín năm kháng chiến; có ý chí độc lập thống Tổ quốc nhân dân từ Bắc chí Nam Khó khăn ● Sau chiến tranh giới thứ II, phong trào cách mạng giới nảy sinh nhiều tư tưởng xét lại, hội chủ nghĩa dân tộc làm cho nội cách mạng giới hệ thống XHCN nảy sinh nhiều mâu thuẫn, gây đoàn kết, biều sâu sắc Liên Xô Trung Quốc, gây khơng khó khăn cho nước ta mặt đối ngoại ● Chiến thắng Điện Biên Phủ dẫn đến thắng lợi Hội nghị Giơnevơ năm 1954 Đông Dương ● Ở miền Nam, Mỹ hất cẳng Pháp hòng biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu quân chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn song đỏ lan xuống Đông - Nam châu Á ● Đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác Một Đảng lãnh đạo hai cách mạng khác đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam lúc Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam Đại hội III Đảng đề Quá trình hình thành đường lối :Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng ta thể Hội nghị Trung ương lần thứ VII (3-1955), Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (8-1955), Hội nghị Trung ương lần thứ XIII(12-1957), Hội nghị Trung ương lần thứ XV Đảng (1-1959) hoàn chỉnh Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960) Nội dung đường lối : Nhiệm vụ chung :Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình; đẩy mạnh cách mạng XHCN miền Bắc đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạn Thiết thực góp phần tăng cường phe chủ nghĩa xã hội bảo vệ hịa bình Đơng Nam Á Nhiệm vụ chiến lược : cách mạng Việt Nam giai đoạn có hai nhiệm vụ chiến lược: ● Một tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩ miền Bắc ● Hai giải phóng miền Nam khỏi ách thông trị đế quốc Mỹ tay sai Mục tiêu chiến lược : hai nhiệm vụ nhằm giải mâu thuẫn chung nước nhân dân ta với đế quốc Mỹ bọn tay sai chúng, thực mục tiêu chung trước mắt hịa bình thống Tổ quốc Mối quan hệ cách mạng hai miền : hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hệ mật thiết với có tác dụng thúc đẩy Vai trị, nhiệm vụ cách mạng miền cách mạng nước : cách mạng XHCN miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực bảo vệ địa cách mạng cho nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam chuẩn bị cho nước lên CNXH sau nên giữ vai trò định Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò định trực tiếp Con đường thống đất nước: tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Đảng kiên trì đường hịa bình thống theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ Triển vong cách mạng Việt Nam : thắng lợi cuối định thuộc nhân dân ta, Nam, Bắc đinh sum họp nhà , nước lên CNXH 24 Quá trình đổi tư Đảng CNH từ Đại hội VI đến Đại hội XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( 12-1986) Đảng – Đại hội đổi mới, với tinh thần “ nhìn thẳng vào thật, nói thật, nói rõ thật” nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kì 1960 – 1985, : ● Chúng ta phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất – kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lí kinh tế ● Không thực nghiêm chỉnh Nghị Đại hội V Từ việc sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI Đảng cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa năm lại chặng đường thời kì độ thực cho ba chương trình mục tiêu: lương thực – thực phầm; hàng tiêu dùng; hàng xuất Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII ( 1-1994) có bước đột phá nhận thức cơng nghiệp hóa đại hóa ( khái niệm CNH HĐH ) :” cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hộ, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động cao” Đại hội VIII (6-1996) Đảng nhìn nhận lại đất nước sau mười năm đổi kinh tế có nhận định quan trọng: nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hồn thành cho phép nước ta chuyển sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội IX (4-2011) , Đại hội X (4-2006), Đại hội XI ( 1-2011) : Đảng bổ sung nhấn mạnh số điểm mục tiêu, đường công nghiệp hóa rút ngắn nước ta, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững 25 Mục tiêu, quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa: Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa : mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất – kĩ thuật đại, co cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mức sống vật chất , tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Từ đến kỉ XXI, nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng chủ nghĩa xã hội Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa : ● Một là, CNH gắn với HĐH CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức,bảo vệ tài nguyên mội trường ● Hai là, CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế ● Ba là, lấy phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững ● Bốn là, khoa học công nghệ tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa ● Năm là, phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Câu 28: Qúa trình hình thành tư Đảng kinh tế thị trường từ 1986 đến 2011 a) Nhận thức kinh tế thị trường: · Kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại · Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội: ü Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc không đối lập với chế độ xã hội ü Xây dựng phát triển kinh tế thị trường phát triển Tư Bản Chủ Nghĩa theo đường Tư Bản Chủ Nghĩa tất nhiên, xây dựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường · Kinh tế thị trường có đặc điểm: ü Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ sản xuất kinh doanh ü Gía cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hồn hảo ü Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có thị trường ü Có hệ thống pháp luật quy kiện tồn quản lý vĩ mơ Nhà nước b) Tư Đảng kinh tế thị trường · Đại hội VI ( 12/1986 ) nhận thức tư Đảng kinh tế thị trường có chuyển biến sâu sắc so với trước thời kỳ đổi · Đại hội VIII Đảng ( 6/1996 ) đề nhiệm vụ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa · Đại hội IX ( 4/2001 ) xác định kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa · Đại hội X ( 4/2006 ) làm sáng tỏ thêm nội dung đính hướng Xã Hội Chủ Nghĩa phát triển kinh tế thị trường: Ø Mục đích phát triển Ø Phương thức phát triển Ø Định hướng xã hội phân phối Ø Về quản lý · Đại hội XI ( 01/2011 ) xác định: Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Về lâu dài, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Câu 29: Nội dung định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta · Mục đích phát triển: Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta nhằm thực “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “ giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo · Phương thức phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Trong kinh tế nhiều thành, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo · Định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ với công xã hội Hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường · Quản lý: phát huy vai trò làm chủ nhân dân, vai trò quản lý điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa lãnh đạo Đảng Câu 30 Mục tiêu, quan điểm số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN VN a Mục tiêu quan điểm ● Mục tiêu hoàn thiện: - Mục tiêu làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững - Mục tiêu trước mắt + Một là, bước xây dựng đồng hệ thống phát triển, bảo đảm cho kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển thuận lợi + Hai là, đổi mô hình tổ chức phương thức hoạt động đơn vị nghiệp công + Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng hóa loại thị trường thống nước, bước liên thông với thị trường khu vực giới + Bốn là, giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo đảm tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường +Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị-xã hội nhân dân quản lý, phát triển kinh tế-xã hội ● Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường - Bảo đảm tính đồng phận cấu thành thể chế kinh tế, yếu tố thị trường loại thị trường - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động, tích cực giải vấn đề lý luận thực tiễn - Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước b Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế hị trường định hướng XHCN - Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN - Hoàn thiện thể chế sở hữu thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thĩ trường Hoàn thiện thể chế gắn tăng cường kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển bảo vệ mơi trường Hồn thiện thể chế vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tham gia tổ chức quần chúng vào trình phát triển kinh tếxã hội 39 Các quan điểm đạo chủ trương Đảng xây dựng văn hóa thời kỳ đổi a Quan điểm đạo xây dựng phát triển văn hóa - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội - Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hóa VN văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng b Chủ trương xây dựng phát triển văn hóa - Phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế-xã hội -Làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội - Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, mở ộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát riển nguồn nhân lực chất lượng cao -Nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ - Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người VN thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 43 Qúa trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi - Giai đoạn (1986-1996) xác lập dường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rồng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Giai đoạn (1996-2011) bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - - 44 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng thời kỳ đổi a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo ● Cơ hội thách thức - Cơ hội: +Chúng ta thực đối ngoại xu hịa bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế nên tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại + Thắng lợi nghiệp 20 năm đổi nâng cao lực nước ta đường quốc tế -Thách thức: + Tác động tiêu cực tồn cầu hóa dẫn đến phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia + Nền kinh tế VN chịu sức ép cạnh tranh gay gắt cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia + Tác động thị trường quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường nước + Các lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng VN với chiêu “dân chủ” “nhân quyền” ● Mục tiêu, nhiệm vụ Mục tiêu đối ngoa6i: tạo mơi trường hịa bình, ổn định phát triển kinh tế xã hội lợi ích cao Tổ quốc Nhiệm vụ đối ngoại: giữ vững mơi trường hịa bình, mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò nâng cao vị VN quan hệ quốc tế ● Tư tưởng đạo Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính: xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc XHCN Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đơi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa Nắm vững mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ, không phân biệt chế độ trị xã hội Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Giữ vững ổn định trọ, kinh tế xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy tối đa nội lực với việc thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước - Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân b.Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững -Chủ động tích cực hội nhập nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp -Bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO13 -Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy Nhà nước -Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế -Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường trình hội nhập -Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường -Giữ vững tăng cường quốc phịng, an ninh q trình hội nhập -Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân, trị đối ngoại kinh tế đối ngoại -Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại ● ... Một Đảng lãnh đạo hai cách mạng khác đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam lúc Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam Đại hội III Đảng đề Quá trình hình thành đường lối :Quá trình hình thành đường lối. .. trị Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm: Chính cương vấn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng ❖ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930) bước ngoặc lịch sữ vĩ đại cách mạng Việt Nam. .. cấp lãnh đạo thông qua Đảng tiền phong ● Về phương pháp cách mạng: cách mạng Việt Nam phải tiến hành đường cách mạng bạo lực ● Về đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới ● Vai

Ngày đăng: 24/10/2022, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w