1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Lý luận dạy học

41 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Lý Luận Dạy Học
Năm xuất bản 2021 - 2022
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Lý luận dạy học .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2021 - 2022 Khái niệm chất trình dạy học (tuần 1) Các quy luật trình dạy học (tuần 2) Một số biện pháp xây dựng động học tập đắn cho học sinh.(tuần 2) Các nguyên tắc dạy học trường phổ thông (tuần 2) Khái niệm chức mục tiêu dạy học (tuần 3) Khái niệm cấu trúc nội dung dạy học phổ thông.(tuần 4) Mối quan hệ thành phần nội dung dạy học (tuần 4) 8.Một số kĩ thuật phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học (tuần 5) Phương tiện tiện dạy học vai trị (tuần 6) 10 Mối quan hệ phương tiện dạy học với yếu tố trình dạy học 11 Các đặc điểm chế học tập theo lí thuyết học tập việc vận dụng lí thuyết dạy học mơn học đảm nhận (tuần 7,8,9) 12 Đặc điểm loại trí tuệ theo Howard Gardner phân tích chiến lược dạy học tương ứng (tuần 10) 13.Khái niệm lực Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển lực học sinh (tuần 11) 14 Các đặc điểm dạy học phát triển lực cho học sinh (tuần 11) 15 Các đặc điểm dạy học tích hợp (tuần 12) 16 Các biện pháp dạy học phân hóa (tuần 13) 17 Mối quan hệ dạy học trải nghiệm với hoạt động giáo dục trải nghiệm nhà trường (tuần 14) Nội dung tuần: Tuần 1: Nhập môn lý luận dạy học khái quát trình dạy học Tuần 2: Quy luật, động lực, logic, nguyên tắc trình dạy học Tuần 3: Mục tiêu , nhiệm vụ dạy học Tuần 4: Nội dung dạy học, hình thức dạy học Tuần 5: Phương pháp kĩ thuật dạy học Tuần 6: Phương pháp dạy học đánh giá hoạt động dạy học Tuần 7: Thuyết hành vi dạy học Tuần 8: Thuyết nhận thức: học giả giải vấn đề Tuần 9: Thuyết kiến tạo dạy học: học kiến tạo tri thức Tuần 10: Thuyết đa trí tuệ dạy học Tuần 11: Dạy học phát triển lực hs Tuần 12: Tiếp cận dạy học tích hợp Tuần 13: Tiếp cận dạy học phân hóa Tuần 14: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm Câu : Khái niệm, chất trình dạy học (tuần 1) a) Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học trình tổ chức, hướng dẫn, điều khiển người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm thực tốt mục đích dạy học, qua đó, phát triển nhân cách b) Bản chất trình dạy học * Căn xác định chất trình dạy học - Mối quan hệ nhận thức dạy học phát triển xã hội: Trong xã hội diễn hoạt động nhận thức loài người hoạt động dạy học cho hệ trẻ Trong đó, hoạt động nhận thức lồi người có trước hoạt động dạy học nhu cầu tất yếu xã hội Tuy nhiên, hoạt động người học dạy học diễn môi trường sư phạm đặc biệt có hướng dẫn, tổ chức, điều khiển thầy - Mối quan hệ dạy học, thầy trò: Dạy học hai hoạt động đặc trưng q trình dạy học có mối quan hệ thống biện chứng với Xét cho cùng, hoạt động giảng dạy thầy hoạt động học tập trò nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức người học chiếm lĩnh nội dung học tập quy định chương trình dạy học nhằm thực tốt mục tiêu nhiệm vụ dạy học *Bản chất trình dạy học trình tổ chức hoạt động nhận thức có tính chất độc đáo người học tổ chức, định hướng, điều khiển người giáo viên nhằm giúp người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo sở phát triển phẩm chất lực, đáp ứng mục tiêu dạy học Câu 2: Các quy luật trình dạy học ( tuần 2) Quy luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu bền vững thành tố cấu trúc trình dạy học (và yếu tố thành tố) Các quy luật dạy học bao gồm: - Quy luật mối quan hệ thống biện chứng mơi trường kinh tế- xã hội văn hố, khoa học cơng nghệ với thành tố q trình dạy học; - Quy luật mối quan hệ thống biện chứng hoạt động dạy giáo viên với hoạt động học học sinh; - Quy luật mối quan hệ thống biện chứng dạy học giáo dục; - Quy luật mối quan hệ thống biện chứng dạy học phát triển trí tuệ; - Quy luật mối quan hệ thống biện chứng mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện trình dạy học Trong quy luật trên, quy luật mối quan hệ thống biện chứng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh coi quy luật trình dạy học Câu : Một số biện pháp xây dựng động học tập đắn cho học sinh ( tuần 2) Động học tập khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Ngồi ra, mục đích đối tượng học học sinh, mà chiếm lĩnh nó, cho phép học sinh đạt (hình thành) động học tập Nhờ có hứng thú mà động ngày mạnh mẽ Vì vai trị hứng thú học tập lớn Trong học tập cần có động đắn mà cịn phải có hứng thú bền vững sinh viên tiếp thu tri thức hiệu Để hình thành động học tập, người giáo viên cần phải : - Giúp học sinh xác định mục tiêu học tập, học sinh phải xác định sau tiết học, buổi học chúng gì, chúng lĩnh hội - Bên cạnh xác định mục tiêu học tập, người giáo viên phải tăng hứng thú học tập cho học sinh cách chuẩn bị giáo án thật tốt, phương tiện dạy học phải hấp dẫn Ví dụ : Lời nói uyển chuyển, lơi cuốn, sử dụng nhiều hình ảnh, video giúp tăng hứng thú học sinh mơn học Những hình ảnh, video hay lời gợi mở người giáo viên chìa khóa giúp học sinh mở cánh cửa tri thức, giúp em có nhìn sinh động, chân thực học - Ngồi ra, cịn phương pháp khác để kích thích hứng thú học tập học sinh đánh vào mâu thuẫn “ Cái chưa biết” “Cái phải biết” học sinh Nghĩa đặt câu hỏi tình có vấn đề để học sinh kích thích mà mày mị, khám phá câu trả lời Cách dạy kích thích học sinh tư duy, suy nghĩ, nhờ rèn luyện khả tư duy, sáng tạo Như vậy, để tăng hứng thú học tập cho sinh viên, người giáo viên nên áp dụng phương pháp đổi dạy học - Không thế, để tăng cường động lực hứng thú học tập cho học sinh người giảng viên cần phải tăng cường tích cực hố hoạt động học tập Đây hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình học tập cần phải ý đến số biện pháp chẳng hạn như: Tạo trì khơng khí dạy học thoải mái lớp; xây dựng động hứng thú học tập cho học sinh; giải phóng lo sợ học sinh … Cụ thể khởi động tư vài trò chơi hay câu đố đầu giờ, khai thác phối hợp phương pháp dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt trọng tới phương pháp dạy học tích cực gây hứng thú học tập cho sinh viên - Tuy nhiên, hoạt động hiệu giáo viên biết kết hợp cách thức để hình thành thành động học tập cho học sinh Bằng thái độ ân cần, niềm nở thái độ vui mừng học sinh hoàn thành nhiệm vụ, lời khen, điểm thưởng học sinh giải xuất sắc vấn đề niềm động lực to lớn để sinh viên cố gắng nỗ lực lần sau - Bên cạnh đó, cha mẹ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tính tị mị, ham hiểu biết học sinh Tính tị mị biểu từ trẻ nhỏ Cùng với việc chơi với đồ vật giới mà trẻ muốn khám phá Khi bắt đầu đến trường trẻ tiếp xúc với nhiều tri thức mẻ khiến trẻ không khỏi bỡ ngỡ Cha mẹ thầy cô giáo người giúp trẻ tháo gỡ vướng mắc chiếm lĩnh dần tri thức Đó kích thích trẻ học tập Phát triển tính tị mị ham hiểu biết trẻ động lực tốt để phát triển trí thơng minh phát huy khả sáng tạo trẻ - Trên số phương cách cụ thể để giúp tăng cường động lực học tập cho sinh viên Tuy nhiên, để trì hứng thú động học tập sinh viên suốt q trình giảng dạy khơng phải điều đơn giản Nên người giáo viên cần phải cố gắng nhiều việc trau dồi cho lực, phẩm chất nghề nghiệp, với lòng kiên nhẫn tình yêu tha thiết với học sinh Câu 4: Các nguyên tắc dạy học trường phổ thông ( tuần 2) Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học Hệ thống nguyên tắc dạy học trường phổ thông bao gồm: - Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục; - Nguyên tắc đảm bảo thống lý luận thực tiễn; - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính (tính kế thừa, đảm bảo mối liên hệ lô-gic); - Nguyên tắc đảm bảo thống tính cụ thể tính trừu tượng; - Nguyên tắc đảm bảo tính vững tri thức phát triển lực nhận thức học sinh; - Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng; - Nguyên tắc đảm bảo thống hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học; - Ngun tắc đảm bảo xúc cảm, tình cảm tích cực dạy học; - Nguyên tắc đảm bảo chuyển dần trình dạy học sang trình tự học Như vậy, trình dạy học, giáo viên với tư cách chủ thể hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, học sinh với tư cách chủ thể hoạt động học ln có giữ vai trò chủ động Sự tương tác hai chủ thể trình dạy học đảm bảo cho tồn trình dạy học Mặt khác, để tổ chức hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng cần có đầy đủ thành tố khác tham gia tương thích với nhau, bao gồm: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học; nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, mơi trường dạy học Bản chất đặc điểm trình dạy học ngày với nguyên tắc dạy học giúp cho giáo viên tổ chức có hiệu hoạt động học tập cho học sinh Động lực logic trình dạy học sở khoa học cho vận động phát triển trình dạy học Câu 5: Khái niệm chức mục tiêu dạy học ( tuần 3) Khái niệm mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học kết phát triển nhân cách người học cần đạt sau kết thúc giai đoạn hay trình dạy học Mục tiêu dạy học q trình dạy học đại ln hướng tới công việc hay hành động mà người học làm sau kết thúc khóa học, năm học, học kỳ hay mơn học Chức mục tiêu dạy học - Chức định hướng: Giáo viên vào mục tiêu dạy học để thiết kế nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm mang lại hiệu tối ưu cho hoạt động dạy học Còn học sinh, sở ý thức mục tiêu dạy học có ý thức, hành vi điều chỉnh hoạt động học tập thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học - Chức kiểm tra - đánh giá: Mục tiêu dạy học thước đo mà giáo viên vào để đánh giá kết học tập học sinh, tự đánh giá hiệu hoạt động dạy học thân Câu 6: Khái niệm cấu trúc nội dung dạy học phổ thông ( tuần 4) Nội dung dạy học hệ thống tri thức, kinh nghiệm thực cách thức hoạt động biết, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo kinh nghiệm thái độ giới, người, xử lí mặt sư phạm định hướng mặt trị, mà người giáo viên cần tổ chức cho học sinh lĩnh hội để đảm bảo hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu dạy học định Cấu trúc nội dung dạy học Nội dung dạy học có thành phần, cụ thể hóa sau: Thứ nhất: Tri thức nhiều lĩnh vực khác (tự nhiên, xã hội, tư duy, kĩ thuật, phương pháp…) Sự lĩnh hội tri thức giúp cho học sinh có vốn hiểu biết phong phú, có cơng cụ để hình thành giới quan khoa học Thứ hai: Kinh nghiệm tiến hành phương thức hoạt động biết (KN, KX chung chuyên biệt, phương pháp, quy trình…) Nắm vững yếu tố giúp học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề cụ thể Thứ ba: Kinh nghiệm tiến hành hoạt động sáng tạo (vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp thao tác tư tình mới, khơng giống mẫu) Nhờ có yếu tố mà học sinh có lực giải vấn đề mới, cải tạo thực, thực hành nghiên cứu khoa học Thứ tư: Kinh nghiệm thái độ cảm xúc đánh giá giới, người Thành phần thể tính giáo dục nội dung dạy học Đây tri thức, thái độ hành vi quan hệ theo chuẩn mực xã hội Lĩnh hội yếu tố tạo nên niềm tin, lí tưởng, hình thành hệ thống giá trị đắn học sinh Câu 7: Mối quan hệ thành phần nội dung dạy học ( tuần 4) Bốn thành phần nội dung dạy học liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau: Tri thức sở hình thành Kĩ năng, Kĩ Xảo Tri thức KN, KX lại sở để tạo kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Khơng có tri thức khơng thể có KN, KX khơng thể có hoạt động sáng tạo Bởi hoạt động sáng tạo bắt nguồn từ biết, sở có thay đổi, chỉnh sửa thích hợp Song, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo tỉ lệ thuận với khối lượng tri thức mà phụ thuộc vào cách thức lĩnh hội vận dụng tri thức Đến lượt mình, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo lại tạo điều kiện để lĩnh hội tri thức, KN, KX nhanh hơn, tốt hơn, sâu sắc Nắm vững thành phần giúp học sinh có thái độ đánh giá đắn với Tự nhiên, Xã Hội người Còn thái độ tác động trở lại tạo tích cực hay khơng tích cực việc lĩnh hội TT, KN, KX hoạt động sáng tạo Bốn thành phần thiếu NDDH để giáo dục nên người phát triển tồn diện, khơng coi nhẹ thành phần Câu 8: Một số kĩ thuật phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học (tuần 5) Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông đặt nhiệm vụ với giáo viên việc phát huy tính tích cực học tập học sinh với đặc trưng sau: - Học sinh chủ thể hoạt động học Hoạt động học trung tâm tiến trình dạy học Giáo viên khơng thơng báo kiến thức có sẵn mà đưa tình huống, nhiệm vụ học tập cụ thể; khuyến khích học sinh tham gia q trình nhận thức tự lực, sáng tạo thực nhiệm vụ đặt - Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh tự tìm hiểu, khám phá tri thức; luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ - Giáo viên người tổ chức mối quan hệ thầy – trò, trò – trò trò – nội dung học tập (bao gồm SGK, tài liệu phương tiện dạy học) - Giáo viên trọng tài khoa học, đưa kết luận sau học sinh trình bày, thảo luận kiểm tra, đánh giá hoạt động học sở học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn (đánh giá đồng đẳng) Dưới số phương pháp dạy học đại vận dụng bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam a) Dạy học nêu giải vấn đề Bản chất dạy học nêu giải vấn đề tạo nên chuỗi tình có vấn đề hấp dẫn, vừa sức điều khiển học sinh giải vấn đề học tập thơng qua thực nhiệm vụ học tập Tình có vấn đề tình khó khăn mà học sinh tri thức có, với cách thức biết nỗ lực giải đạt kết Lúc xuất mâu thuẫn nhận thức điều biết điều chưa biết muốn biết Kết giải vấn đề, mâu thuẫn đặt tri thức mới, cách làm chủ thể nhận thức - học sinh Dạy học nêu giải vấn đề có mức độ khác sau: – Trình bày có tính chất vấn đề (thuyết trình nêu vấn đề) Giáo viên nêu vấn đề chủ động giải vấn đề đó; đường giải mâu thuẫn Học sinh kiểm tra tính đắn, phù hợp tiến trình giải vấn đề – Tìm tịi phận – Ơristic Giáo viên nêu vấn đề hướng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh thực phần, bước tiến trình giải vấn đề giáo viên đặt (inquiry-based learning) - Tìm tịi tồn phần Giáo viên nêu vấn đề; học sinh chủ động đề xuất thực giải pháp giải vấn đề (problem solving) hỗ trợ giáo viên cần – Tự lực nghiên cứu Giáo viên đưa tình có vấn đề; học sinh sau tìm hiểu xác định vấn đề; sau đó, tự lực giải Trong q trình học tập, đơi học sinh tự phát tình có vấn đề giải vấn đề nảy sinh b) Phương pháp dạy học qua trị chơi, đóng kịch Trị chơi hình thức phản ánh thực khách quan qua hoạt động trẻ em với đan xen yếu tố tưởng tượng Trị chơi sử dụng nhằm mục đích dạy học Ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để: - tạo hứng thú, liên kết với kiến thức biết; - hình thành kiến thức qua trải nghiệm (học đếm, làm phép tính cộng trừ,…); - củng cố, vận dụng kiến thức, kĩ cách nhẹ nhàng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Đóng kịch phương thức trải nghiệm dạy học môn học ngữ văn, lịch sử, giáo dục công dân…Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tham gia xây dựng thực kịch bản, qua hiểu sâu sắc nội dung học tập c) Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo nhóm, học sinh hợp tác nhóm nhỏ để thực nhiệm vụ cụ thể thời gian định Trong nhóm, đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao Qua đó, học sinh đạt hiểu biết sâu rộng, đồng thời phát huy tính tự lực hợp tác học tập d) Phương pháp dạy học dựa tình Dạy học dựa tình phương pháp dạy học, việc dạy học tổ chức dựa tình gắn với sống thường ngày thực tiễn lao động, sản xuất Hoạt động học học sinh lúc gần giống hoạt động nhà khoa học, kỹ sư tự lực tìm tịi, khám giá kiến thức mới; xây dựng, thử nghiệm giải pháp cho tình đặt Tình thực tiễn cần có tính chất điển hình, hàm chứa nội dung học tập (tri thức khái quát), hấp dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học phải cấu trúc, liên kết chúng lại để giải vấn đề e) Phương pháp dạy học theo dự án Trong dạy học đại học lớp cuối THPT, giáo viên dạy học số chủ đề thông qua hướng dẫn học sinh thiết kế, thực dự án học tập Phương pháp dạy học theo dự án có đặc điểm sau: – Định hướng học sinh: Học sinh tham gia vào giai đoạn trình dạy học, kể giai đoạn xác định chủ đề dự án; vai trò giáo viên định hướng cho họ – Định hướng hành động: Học sinh thực nhiệm vụ giàu tính thực hành Lao động trí óc chân tay, tư hành động, lí thuyết thực tiễn kết hợp chặt chẽ với – Định hướng sản phẩm : Kết dự án sản phẩm mang tính chất vật chất hành động – Định hướng hợp tác: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm; nhóm giải vấn đề cụ thể, góp phần giải vấn đề chung dự án lớp Các dự án học tập học sinh phân loại sơ đồ Các kĩ thuật dạy học Mỗi phương pháp dạy học cụ thể muốn vận hành phải dựa vào kĩ thuật phương tiện dạy học Tương ứng với phương pháp dạy học tích cực có kĩ thuật dạy học tích cực để vận hành chúng Các kĩ thuật dạy học tích cực phong phú, phân loại thành nhóm sau: - Nhóm kĩ thuật cơng não: Kĩ thuật công não, kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật tia chớp - Nhóm kĩ thuật hợp tác: kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật đắp bơng tuyết - Nhóm kĩ thuật phản hồi: kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật bắn bia, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật lần - Nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi: câu hỏi đóng/mở, câu hỏi theo cấp độ nhận thức Tuy nhiên, cách phân loại khơng hồn tồn đơn giá; kĩ thuật dạy học thuộc nhóm thấy yếu tố kĩ thuật dạy học thuộc nhóm khác Đọc thêm kĩ thuật dạy học tích cực sau: - Kĩ thuật công não - Kĩ thuật sơ đồ tư - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật khăn phủ - Kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật KWLH - Kĩ thuật 5W1H - Kĩ thuật phòng tranh - Kĩ thuật bể cá - Lắng nghe phản hồi tích cực Câu 9: Phương tiện tiện dạy học vai trị ( tuần 6) Khái niệm Phương tiện dạy học thiết bị, dụng cụ, phần mềm ứng dụng CNTT…mà giáo viên sử dụng để biểu diễn, minh hoạ nội dung dạy học để tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, chế tạo học sinh, qua nâng cao hiệu q trình dạy học Khoa học cơng nghệ ngày phát triển vai trị u cầu phương tiện dạy học cao Việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đối tượng học sinh PTDH công cụ tiến hành thực nhiệm vụ hoạt động dạy v{ học, giúp cho người dạy người học tác động tới đối tượng nghiên cứu nhằm ph|t logic nội tại, nắm bắt nhận thức chất để tạo nên phát triển phẩm chất nhân cách cho người học Vai trò:

Ngày đăng: 06/12/2023, 11:05

w