1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương lí luận dạy học

65 365 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN DẠY HỌC 1. Khái niệm và bản chất của quá trình dạy học. 2. Các quy luật cơ bản của quá trình dạy học. 3. Một số biện pháp xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học sinh. 4. Các nguyên tắc dạy học ở trường phổ thông. 5. Khái niệm và chức năng của mục tiêu dạy học 6. Khái niệm và cấu trúc nội dung dạy học phổ thông. 7. Mối quan hệ giữa các thành phần của nội dung dạy học 8. Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 9. Phương tiện tiện dạy học và vai trò của nó. 10. Mối quan hệ của phương tiện dạy học với các yếu tố của quá trình dạy học. 11. Các đặc điểm của cơ chế học tập theo các lý thuyết học tập và việc vận dụng các lý thuyết dạy học trong môn học mình sẽ đảm nhận. 12. Đặc điểm cơ bản của từng loại trí tuệ theo Howard Gardner và phân tích các chiến lược dạy học tương ứng. 13. Khái niệm năng lực. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển năng lực của học sinh. 14. Các đặc điểm của dạy học phát triển năng lực cho học sinh. 15. Các đặc điểm của dạy học tích hợp. 16. Các biện pháp dạy học phân hóa. Bài làm: Câu 1. Khái niệm và bản chất của quá trình dạy học. Trả lời: Khái niệm: + Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của mình nhằm thực hiện tốt mục đích dạy học, qua đó, phát triển nhân cách. Đặc điểm: Chịu sự chi phối, ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa,… của vùng miền, quốc gia và trên thế giới tại mỗi thời điểm nhất định • Người học có năng lực nhận thức phát triển hơn so với học sinh cùng độ tuổi so với giai đoạn trước. • Hoạt động học tập của học sinh tích cực hóa ở mức độ cao trên cơ sở nội dung và PPDH ngày càng được hiện đại hóa. • Nhu cầu hiểu biết của học sinh có xu hướng vượt ra khỏi nội dung tri thức, kỹ năng do chương trình quy định. • Quá trình dạy học được tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất, phương diện dạy học ngày càng hiện đại đa dạng. Bản chất: + Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học trong đó người dạy đóng vai trò tổ chức, định hướng, điều khiển. còn người học giữa vai trò chiếm lĩnh kỹ năng, kĩ xảo. Từ đó hình thành phẩm chất, năng lực nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Tính độc đáo thể hiện: • Nhận thức không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như quá trình nhận thức của loài người mà diễn ra theo con đường đã được khám phá, được xây dựng nội dung dạy học. • Nhận thức không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại mà là tái tạo lại tri thức của nhân loại đã tạo ra, nên cái mà họ nhận thức được chỉ là đối với họ mà thôi. • Trong một thời gian tương đối ngắn, có thể lĩnh hội một khối lượng tri thức lớn một cách thuận lợi → quá trình học tập phải củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Tránh sự đồng nhất quá trình nhận thức chung của loài người với quá trình nhận thức của người học. Cũng không vì quá coi trọng tính độc đáo đó mà thiếu quan tâm với việc tổ chức cho HS dần tìm hiểu và tham gia các hoạt động KH vừa sức, nâng cao dần qua các lớp. Kết luận sư phạm: + Giáo viên cần có tư duy biện chứng khi thiết kế, tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông. + Giáo viên không nên quá coi trọng một thành tố nào và phải vận hành quá trình dạy học sao cho đảm bảo mục tiêu dạy học như mong muốn. + Giáo viên nên có hoạt động tương tác giữa thầy và trò, trong đó giáo viên là người tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học và giúp cho học sinh có một cái nhìn tích cực về vấn đề học. + Dạy học cần phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập của học sinh tham gia vào quá trình dạy học. + Giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh một cách khoa học dựa trên cơ sở quy luật nhận thức, các lý thuyết hoạt động học tập nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học. + Giáo viên cần đảm bảo ý nghĩa giáo dục của dạy học , được thể hiện trong mọi hoạt động, mọi khâu, mọi thành tố của quá trình dạy học. Ví dụ: nội dung dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, mối quan hệ giao tiếp ứng xử của giáo viên với học sinh… Câu 2: Các quy luật cơ bản của quá trình dạy học. Nêu kn QTDH:… Các quy luật cơ bản của QTDH: + Quy luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu và bền vững giữa các thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học (và giữa các yếu tố trong từng thành tố). + Có 5 quy luật chủ yếu: ● Giữa môi trường kinh tế xã hội văn hoá, khoa học công nghệ với các thành tố của quá trình dạy học. ● Giữa hoạt động dạy của giáo viên với hoạt động học của học sinh ● Giữa dạy học và giáo dục. ● Giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ. ● Giữa mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện của quá trình dạy học. + Trong các quy luật trên, quy luật về mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh được coi là quy luật cơ bản của quá trình dạy học. KLSP:

ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN DẠY HỌC Khái niệm chất trình dạy học Các quy luật trình dạy học Một số biện pháp xây dựng động học tập đắn cho học sinh Các nguyên tắc dạy học trường phổ thông Khái niệm chức mục tiêu dạy học Khái niệm cấu trúc nội dung dạy học phổ thông Mối quan hệ thành phần nội dung dạy học Một số kĩ thuật phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương tiện tiện dạy học vai trị 10 Mối quan hệ phương tiện dạy học với yếu tố trình dạy học 11 Các đặc điểm chế học tập theo lý thuyết học tập việc vận dụng lý thuyết dạy học mơn học đảm nhận 12 Đặc điểm loại trí tuệ theo Howard Gardner phân tích chiến lược dạy học tương ứng 13 Khái niệm lực Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển lực học sinh 14 Các đặc điểm dạy học phát triển lực cho học sinh 15 Các đặc điểm dạy học tích hợp 16 Các biện pháp dạy học phân hóa Bài làm: Câu Khái niệm chất trình dạy học Trả lời: - Khái niệm: + Quá trình dạy học trình tổ chức, hướng dẫn, điều khiển người dạy, người học tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức – học tập nhằm thực tốt mục đích dạy học, qua đó, phát triển nhân cách - Đặc điểm: Chịu chi phối, ảnh hưởng điều kiện kinh tế, trị xã hội, văn hóa,… vùng miền, quốc gia giới thời điểm định  Người học có lực nhận thức phát triển so với học sinh độ tuổi so với giai đoạn trước  Hoạt động học tập học sinh  tích cực hóa mức độ cao sở nội dung PPDH ngày đại hóa  Nhu cầu hiểu biết học sinh có xu hướng vượt khỏi nội dung tri thức, kỹ chương trình quy định  Quá trình dạy học tiến hành điều kiện sở vật chất, phương diện dạy học ngày đại đa dạng - Bản chất: + Bản chất trình dạy học trình nhận thức độc đáo người học người dạy đóng vai trị tổ chức, định hướng, điều khiển người học vai trị chiếm lĩnh kỹ năng, kĩ xảo Từ hình thành phẩm chất, lực nhằm đạt mục tiêu dạy học Tính độc đáo thể hiện:  Nhận thức khơng diễn theo đường mị mẫm, thử sai q trình nhận thức lồi người mà diễn theo đường khám phá, xây dựng nội dung dạy học  Nhận thức khơng phải q trình tìm cho nhân loại mà tái tạo lại tri thức nhân loại tạo ra, nên mà họ nhận thức họ mà  Trong thời gian tương đối ngắn, lĩnh hội khối lượng tri thức lớn cách thuận lợi  → trình học tập phải củng cố, vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Tránh đồng trình nhận thức chung lồi người với q trình nhận thức người học Cũng khơng q coi trọng tính độc đáo mà thiếu quan tâm với việc tổ chức cho HS dần tìm hiểu tham gia hoạt động KH vừa sức, nâng cao dần qua lớp - Kết luận sư phạm: + Giáo viên cần có tư biện chứng thiết kế, tổ chức trình dạy học trường phổ thơng + Giáo viên không nên coi trọng thành tố phải vận hành trình dạy học cho đảm bảo mục tiêu dạy học mong muốn + Giáo viên nên có hoạt động tương tác thầy trị, giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức học sinh nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học giúp cho học sinh có nhìn tích cực vấn đề học + Dạy học cần phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh tham gia vào trình dạy học + Giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh cách khoa học dựa sở quy luật nhận thức, lý thuyết hoạt động học tập nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học + Giáo viên cần đảm bảo ý nghĩa giáo dục dạy học , thể hoạt động, khâu, thành tố q trình dạy học Ví dụ: nội dung dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, mối quan hệ giao tiếp ứng xử giáo viên với học sinh… Câu 2: Các quy luật trình dạy học - Nêu kn QTDH:… - Các quy luật QTDH: + Quy luật dạy học phản ánh mối quan hệ chủ yếu, tất yếu bền vững thành tố cấu trúc trình dạy học (và yếu tố thành tố) + Có quy luật chủ yếu: ● Giữa môi trường kinh tế - xã hội văn hố, khoa học cơng nghệ với thành tố trình dạy học ● Giữa hoạt động dạy giáo viên với hoạt động học học sinh ● Giữa dạy học giáo dục ● Giữa dạy học phát triển trí tuệ ● Giữa mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện trình dạy học + Trong quy luật trên, quy luật mối quan hệ thống biện chứng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh coi quy luật trình dạy học - KLSP: Câu 3: Một số biện pháp xây dựng động học tập đắn cho học sinh (Tuần 2)j Khái niệm hình thành động học tập - Khái niệm: “Động thơi thúc người có ứng xử định cách vơ thức hay hữu ý thường gắn liền với nhu cầu” Động học tập bên xuất phát từ đam mê, u thích, niềm vui có nhu cầu thực sự, động học tập bên chịu tác động ngoại từ thầy cô, bạn bè, cha mẹ, môi trường giảng dạy, tài liệu, truyền thông, báo đài… Nguồn gốc bên động như: hứng thú, ý chí, nhu cầu… quan trọng nhu cầu người Nhu cầu gặp đối tượng có điều kiện thực trở thành động Đối tượng hoạt động học tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Đối tượng tồn bên ngồi chủ thể, có ý nghĩa chủ thể, làm nảy sinh chủ thể nhu cầu chiếm lĩnh Khi nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng chủ thể ý thức trở thành động thúc đẩy, định hướng, trì hoạt động học tập Như động gắn liền với nhu cầu, mong muốn cá nhân Nói cách khác nhu cầu, mong muốn yếu tố bên quan trọng hình thành nên động chủ thể Nguồn gốc bên động cơ: giảng viên, nội dung học tập, phương pháp học tập, hình thức tổ chức dạy học, mơi trường học tập, gia đình, xã hội… Khi nhu cầu học tập người học chưa cao giảng viên cần phải khai thác phát huy thành tố q trình dạy học, khơi dậy tính tích cực người học, chuyển hố dần động bên thành động bên người học Một số vấn đề thực tế trình dạy học nay:  Học sinh chưa nhận thức ý nghĩa việc học, không xác định mục đích phương hướng học tập  Học sinh không hứng thú với môn học, cảm thấy nhàm chán vơ ích  Kiến thức giáo viên truyền tải đơi khó hiểu q tải nhận thức học sinh  Các giảng khô khan, đơn điệu khiến học sinh chán nản khó tiếp thu  Mơi trường học tập gị bó, thiếu thốn, đơi áp lực, mệt mỏi  Lượng kiến thức học sinh phải học rộng Một số biện pháp xây dựng động lực: + Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên + Mâu thuẫn bên mâu thuẫn chủ yếu + Mâu thuẫn vừa sức => Từ động lực học tập có động học tập - Kích thích thái độ học tập học sinh: + Là huy động mức độ cao chức tâm lý để giúp cho việc học tập đạt hiệu + Thái độ học tập tích cực học sinh coi điều kiện, động lực thúc đẩy trình học tập + Kích thích thái độ học tập tích cực HS trình điều khiển, điều chỉnh tất yếu tố tác động nhằm tạo nên thái độ tích cực HS học tập - Tổ chức, hỗ trợ học sinh kiến tạo tri thức + Kích thích học sinh huy động tri thức, kinh nghiệm có liên quan biết làm sở cho việc nắm tri thức + Tổ chức, hỗ trợ học sinh thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu (hay nắm tài liệu cảm tính) với biện pháp khai thác thơng tin từ nguồn khác + Trên sở tài liệu cảm tính mà học sinh có được, tổ chức, hỗ trợ học sinh vận dụng thao tác tư để hình thành kiến thức - Tổ chức, hỗ trợ học sinh củng cố tri thức, rèn luyện hình thành kĩ năng, kĩ xảo + Hướng dẫn em biết: cách ghi nhớ, ghi nhớ có chủ định, có ý nghĩa Biết cách ơn tập, ơn tập thường xuyên, liên tục nhiều cách Biết cách hệ thống hóa tri thức học được, từ đưa tri thức tiếp thu vào hệ thống kinh nghiệm vốn có + Tiến hành rèn luyện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách như: Giải tập, nhiệm vụ học tập với loại khác Làm thí nghiệm, thực nghiệm Giải vấn đề, tình xảy sống - Tổ chức, điều khiển việc kiểm tra, đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh đồng thời tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thân + Một số lưu ý thực khâu này: ● Thực cách có mục đích, có kế hoạch có hệ thống ● Thực kết hợp phương pháp hình thức khác ● Đảm bảo nguyên tắc chức việc kiểm tra đánh giá ● Bồi dưỡng cho học sinh ý thức lực tự kiểm tra, đánh giá Câu 4:Các nguyên tắc nhiệm vụ dạy học trường phổ thông Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lí luận dạy học, đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học Hệ thống nguyên tắc dạy học trường phổ thông bao gồm: - Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục; - Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn; - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính (tính kế thừa, đảm bảo mối liên hệ lô-gic); - Nguyên tắc đảm bảo thống tính cụ thể tính trừu tượng; - Nguyên tắc đảm bảo tính vững tri thức phát triển lực nhận thức học sinh; - Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng; - Nguyên tắc đảm bảo thống hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học; - Nguyên tắc đảm bảo xúc cảm, tình cảm tích cực dạy học; - Nguyên tắc đảm bảo chuyển dần trình dạy học sang trình tự học KLSP: Câu 5:Khái niệm chức mục tiêu dạy học Khái niệm mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học kết phát triển nhân cách người học cần đạt sau kết thúc giai đoạn hay trình dạy học Mục tiêu dạy học trình dạy học đại ln hướng tới cơng việc hay hành động mà người học làm sau kết thúc khóa học, năm học, học kỳ hay môn học 2.Chức mục tiêu dạy học - Chức định hướng: Giáo viên vào mục tiêu dạy học để thiết kế nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm mang lại hiệu tối ưu cho hoạt động dạy học Còn học sinh, sở ý thức mục tiêu dạy học có ý thức, hành vi điều chỉnh hoạt động học tập thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w