1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG

62 180 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 78,51 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG Mục lục Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục’’ và ‘’Phát triển chương trình giáo dục’’ Chương trình giáo dục 2 Câu 2: Phân tích khái niệm “Chương trình nhà trường’’ và “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” 4 Câu 3: Tại sao phải PTCTNT? Nêu và phân tích quy trình PTCT và PTCTNT. 6 Câu 4: Nêu và phân tích khái niệm và ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn 6 Câu 5: Phân tích Các yêu cầu đối với xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn 7 Câu 6: Nêu và phân tích Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn 8 Câu 7: Nêu và phân tích quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn 9 Câu 8: Nêu và phân tích Quy trình PTCTNT của HĐTNHĐTN, HN 12 PHẦN 2: THỰC HÀNH 15 Câu 1: Thực hành xây dựng KH dạy học của TCM 15 Câu 2: Thực hành xây dựng KH tổ chức các HĐ GD của TCM 36 Câu 3: Thực hành xây dựng KH HĐ TN , hoạt động TNHN cho hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề (TN thường xuyên và TN định kì (tham quan) 39 Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục’’ và ‘’Phát triển chương trình giáo dục’’ Chương trình giáo dục “Chương trình giáo dục” “Chương trình giáo dục được hiểu là văn bản chính thức, quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp thực tập theo từng năm học tỷ lệ giữa các bộ môn , giữa lý thuyết và thực hành; quy định phương thức , phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục.” Chương trình giáo dục do cơ quan chuyên môn và các cấp (viện, trung tâm ) soạn thảo hoặc do các cơ sở giáo dục (trường đại học, cao đẳng , trung cấp nghề) tự soạn thảo, nhưng phải được cấp chuyên môn có thẩm quyền phê duyệt và cho phép thực hiện. Chương trình giáo dục là văn bản chính thức mang tính pháp quy được sử dụng làm căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, làm tiêu chí để chỉ đạo dạy học và thanh tra giáo dục trong phạm vi cả nước. Chương trình giáo dục khi phân tích theo: Theo nghĩa hẹp • Chương trình giáo dục là những gì được thể hiện thành văn bản pháp quy, được công bố công khai trong mục tiêu giáo dục của nhà trường. • Một hệ thống các môn học (hoặc khóa học) • Nội dung của các môn học (khóa học) Theo nghĩa rộng • Chương trình giáo dục là tất cả các hoạt động mà người học cần thực hiện để theo học hết khóa học và đạt được mục đích tổng thể. • Toàn bộ quá trình đi đến đích của người học; Lấy người học làm trung tâm cho cả quá trình giảng dạy và đào tạo. Theo nghĩa ngắn • Chương trình đào tạo là một bản thiết kế các hoạt động học tập Theo nghĩa dài • Chương trình đào tạo thường bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng và sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra của chương trình). “Phát triển chương trình giáo dục “ Phát triển CTGD là quá trình lập kế hoạch và hướng dẫn việc học tập của nguồi học (bao gồm cả các hoạt động trong và ngoài lớp học) do đơn vị đào tạo cơ sở giáo dục tiến hành. PTCT còn là quá trình biên soạn tất cả các môn học trong khóa học cụ thể, PTCT bao gồm các hoạt động: Thiết kế nội dung; lập kế hoạch; ứng dụng thử nghiệm; nghiên cứu khoa học  Đưa ra những chương trình mới hoặc cải thiện những chương trình đã có. Phát triển CTGD là một quá trình liên tục nhằm hoàn thiện không ngừng CTGD cho tương thích với trình độ phát triển của kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ, của đời sống xã hội nói chung. Theo quan điểm này, CTGD là một thực thể không phải được thiết kế một lần và dùng cho mãi mãi mà được phát triển, bổ sung, hoàn thiện tuỳ theo sự thay đổi của trình độ phát triển kinh tế xã hội, của thành tựu khoa học kĩ thuật và công nghệ, và cũng là theo yêu cầu của thị trường sử dụng lao động. Nói cách khác, một khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội thì CTGD cũng phải thay đổi theo, mà đây lại là quá trình diễn ra liên tục nên CTGD cũng phải không ngừng được phát triển và hoàn thiện. Câu 2: Phân tích khái niệm “Chương trình nhà trường’’ và “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” “Chương trình nhà trường” Chương trình nhà trường là chương trình quốc gia được giữ nguyên hoặc điều chỉnh một phần, được lựa chọn và sắp xếp lại, hoặc thiết kế mới với sự tham gia của GV, các chuyên gia hoặc các bên liên quan, cho phù hợp với đối tượng HS trong một bối cảnh dạy học cụ thể. Chương trình nhà trường bao gồm phần cứng và phần “linh hoạt”, “mềm dẻo” + Phần cứng: Mục tiêu chương trình giáo dục , các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực; Kế hoạch giáo dục chung từng cấp học được quy định tại chương trình giáo dục tổng thể; Mục tiêu chương trình môn học, các yêu cầu cần đạt về phảm chất và năng lực của môn học; Nội dung chương trình chung và nội dung chương trình theo lớp của từng môn học được quy định trong Chương trình môn học. + Phần “ Linh hoạt” , “Mền dẻo”: Phân phối chương trình; trình tự thực hiện nội dung chương trình; cấu trúc nội dung (các bài học, chủ đề); Hình thức tổ chức; phương pháp và cách thức kiểm tra đánh giá. Trong thực tế, chương trình giáo dục có thể được chia thành nhiều cấp độ như chương trình quốc gia, chương trình nhà trường hay chương trình cấp học như chương trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, chương trình giáo dục đại học, hay chương trình môn học.

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG Mục lục Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục’’ ‘’Phát triển chương trình giáo dục’’ Chương trình giáo dục Câu 2: Phân tích khái niệm “Chương trình nhà trường’’ “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” Câu 3: Tại phải PTCTNT? Nêu phân tích quy trình PTCT PTCTNT Câu 4: Nêu phân tích khái niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Câu 5: Phân tích Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Câu 6: Nêu phân tích Vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên mơn Câu 7: Nêu phân tích quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Câu 8: Nêu phân tích Quy trình PTCTNT HĐTN&HĐTN, HN 12 PHẦN 2: THỰC HÀNH 15 Câu 1: Thực hành xây dựng KH dạy học TCM 15 Câu 2: Thực hành xây dựng KH tổ chức HĐ GD TCM .36 Câu 3: Thực hành xây dựng KH HĐ TN , hoạt động TNHN cho hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề (TN thường xuyên TN định kì (tham quan) 39 Câu 1: Phân tích khái niệm “Chương trình giáo dục’’ ‘’Phát triển chương trình giáo dục’’ Chương trình giáo dục “Chương trình giáo dục” “Chương trình giáo dục hiểu văn thức, quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu nội dung kiến thức kỹ năng, cấu trúc tổng thể môn, kế hoạch lên lớp thực tập theo năm học tỷ lệ môn , lý thuyết thực hành; quy định phương thức , phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng văn tốt nghiệp sở giáo dục.” Chương trình giáo dục quan chuyên môn cấp (viện, trung tâm ) soạn thảo sở giáo dục (trường đại học, cao đẳng , trung cấp nghề) tự soạn thảo, phải cấp chuyên môn có thẩm quyền phê duyệt cho phép thực Chương trình giáo dục văn thức mang tính pháp quy sử dụng làm để biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, làm tiêu chí để đạo dạy học tra giáo dục phạm vi nước Chương trình giáo dục phân tích theo: Theo nghĩa hẹp • Chương trình giáo dục thể thành văn pháp quy, công bố công khai mục tiêu giáo dục nhà trường • Một hệ thống mơn học (hoặc khóa học) • Nội dung mơn học (khóa học) Theo nghĩa rộng • Chương trình giáo dục tất hoạt động mà người học cần thực để theo học hết khóa học đạt mục đích tổng thể • Tồn q trình đến đích người học; Lấy người học làm trung tâm cho trình giảng dạy đào tạo Theo nghĩa ngắn  Chương trình đào tạo thiết kế hoạt động học tập Theo nghĩa dài  Chương trình đào tạo thường bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục hình thức tổ chức giáo dục (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức đánh giá kết giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình) “Phát triển chương trình giáo dục “ Phát triển CTGD trình lập kế hoạch hướng dẫn việc học tập nguồi học (bao gồm hoạt động lớp học) đơn vị đào tạo/ sở giáo dục tiến hành PTCT cịn q trình biên soạn tất mơn học khóa học cụ thể, PTCT bao gồm hoạt động: Thiết kế nội dung; lập kế hoạch; ứng dụng thử nghiệm; nghiên cứu khoa học  Đưa chương trình cải thiện chương trình có Phát triển CTGD q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTGD cho tương thích với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, đời sống xã hội nói chung Theo quan điểm này, CTGD thực thể thiết kế lần dùng cho mãi mà phát triển, bổ sung, hồn thiện tuỳ theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội CTGD phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên CTGD phải không ngừng phát triển hồn thiện Câu 2: Phân tích khái niệm “Chương trình nhà trường’’ “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” “Chương trình nhà trường” Chương trình nhà trường chương trình quốc gia giữ nguyên điều chỉnh phần, lựa chọn xếp lại, thiết kế với tham gia GV, chuyên gia bên liên quan, cho phù hợp với đối tượng HS bối cảnh dạy học cụ thể Chương trình nhà trường bao gồm phần cứng phần “linh hoạt”, “mềm dẻo” + Phần cứng: Mục tiêu chương trình giáo dục , yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực; Kế hoạch giáo dục chung cấp học quy định chương trình giáo dục tổng thể; Mục tiêu chương trình mơn học, u cầu cần đạt phảm chất lực môn học; Nội dung chương trình chung nội dung chương trình theo lớp mơn học quy định Chương trình môn học + Phần “ Linh hoạt” , “Mền dẻo”: Phân phối chương trình; trình tự thực nội dung chương trình; cấu trúc nội dung (các học, chủ đề); Hình thức tổ chức; phương pháp cách thức kiểm tra đánh giá Trong thực tế, chương trình giáo dục chia thành nhiều cấp độ chương trình quốc gia, chương trình nhà trường hay chương trình cấp học chương trình giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, chương trình giáo dục đại học, hay chương trình mơn học Căn vào chương trình khung (chương trình giáo dục cấp quốc gia) này, trường phát triển chương trình nhà trường việc thêm vào mơn học chuyên sâu, đặc trưng cho địa phương, vùng miền, nhà trường người học Ở bậc đại học, trường tự định chương trình khung mức độ chun mơn hóa sâu lĩnh vực chuyên môn nên môn học bắt buộc chương trình khung bậc đại học chiếm tỉ lệ nhỏ so với chương trình khung thiết kế cho bậc phổ thông Với giáo dục phổ thông, chương trình quốc gia khơng phải tồn chương trình giảng dạy nhà trường CTGD quốc gia đưa yêu cầu mà trường học quốc gia phải tuân theo Các trường học sử dụng chương trình quốc gia chuẩn mực chất lượng “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trình lập kế hoạch hướng dẫn việc học tập người học (bao gồm hoạt động lớp học) đơn vị đào tạo tiến hành PTCTNT trình nhà trường cụ thể hóa CTGD quốc gia, làm cho CT quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung CTGD quốc gia, nhà trường lựa chọn xây dựng nội dung xác định cách thưucj phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu PT người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục Có bốn hoạt động cần thực phát triển chương trình giáo dục: • Xác định người học cần muốn học kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học cần đạt • Xác định hình thức học tập phù hợp điều kiện bổ trợ việc học tập • Tiến hành giảng dạy đánh giá việc học tập • Chỉnh sửa chương trình giáo dục thường xuyên cho phù hợp với nhu cầu học tập người học Phát triển chương trình giáo dục cần tiếp cận trình liên tục hướng đến mục tiêu tạo hội học tập tốt cho người học Câu 3: Tại phải PTCTNT? Nêu phân tích quy trình PTCT PTCTNT Câu 4: Nêu phân tích khái niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn KHGD tổ chuyên môn dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động tổ chuyên môn năm học, nhằm thực mục tiêu phát triển tổ chuyên môn nhà trường, bảo đảm yêu cầu thực CTGDPT KHGD tổ chuyên môn bao gồm KHDH môn học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Xây dựng KHGD tổ chuyên môn phần nhiệm vụ xây dựng thực KHGD nhà trường năm học Vì thế, mục tiêu KHGD tổ chun mơn xét khía cạnh thực CTGDPT phản ánh mục tiêu chung xây dựng KHGD nhà trường ý nghĩa Bên cạnh đó, việc xây dựng KHGD tổ chun mơn cịn thể ý nghĩa sau đây: - Đối với cơng tác quản lí, xây dựng KHGD tổ chuyên môn giúp bảo đảm tính thống tổ chun mơn thực KHGD nhà trường năm học Đây sở để Tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng nhà trường theo dõi, đôn đốc thực đánh giá việc thực công tác năm học nhằm đảm bảo thực hiệu công việc đề - Đối với việc triển khai thực chương trình, kế hoạch tổ chun mơn quan trọng để phân công nhiệm vụ cho GV tổ chuyên môn, đặc biệt nhiệm vụ giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục Từ đó, GV có sở triển khai việc xây dựng KHGD cá nhân kế hoạch dạy để thực nhiệm vụ KHGD tổ chuyên mơn giống nhịp cầu nối mục tiêu chung chương trình với học cụ thể GV Với kế hoạch xây dựng, GV có sở để triển khai cơng việc giảng dạy hiệu quả, sử dụng danh sách theo dõi thực công việc mà thân phân công năm học cách hiệu Câu 5: Phân tích Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Khi xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn cần phải đảm bảo yêu cầu tính pháp lí, tính khả thi, tính logic, tính linh hoạt Cụ thể sau: - Đảm bảo tính pháp lí: KHGD tổ chun mơn cần xây dựng dựa pháp lý cụ thể kế hoạch cấp cao hơn, chẳng hạn hướng dẫn nhiệm vụ năm học sở GD&ĐT; Khung kế hoạch thực chương trình mơn học,chun đề lựa chọn, hoạt động giáo dục nhà trường nội dung giáo dục địa phương; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học… Thực nguyên tắc nhằm đảm bảo thống việc thực loại kế hoạch theo hướng ngày cụ thể hóa kế hoạch tổng thể để thực cách linh hoạt có hiệu CTGDPT - Đảm bảo tính khả thi: Khi xây dựng KHGD tổ chun mơn cần dựa việc phân tích đặc điểm tình hình tổ chun mơn nhà trường (đặc điểm HS, tình hình đội ngũ, thiết bị dạy học, phịng học mơn…), trọng tính đến phân hóa yếu tố liên quan để xây dựng KHDH, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kì nội dung khác phù hợp - Đảm bảo tính logic: Cần đảm bảo tính logic mạch kiến thức tính thống môn học hoạt động giáo dục Kế hoạch tổ chuyên môn theo khối lớp cần xếp học theo thời gian thực cách phù hợp, trọng đến thống với môn học hoạt động giáo dục khác khung thời gian, bố trí thời gian đánh giá phù hợp với kế hoạch chung nhà trường - Đảm bảo tính linh hoạt: Kế hoạch tổ chuyên môn kế hoạch nhiệm vụ đề để thực năm học Tuy vậy, kế hoạch cứng nhắc để thực thi, trường hợp cần thiết thay đổi từ tình hình thực tiễn, kế hoạch điều chỉnh, kể mặt nội dung thời gian thực Sự linh hoạt thể chỗ, GV phát triển KHGD tổ chun mơn thành KHGD cá nhân KHBD, linh động trường hợp cần thiết để thực kế hoạch cách hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế Câu 6: Nêu phân tích Vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn - Đối với việc xây dựng KHGD tổ chuyên môn: + Mỗi GV tổ chuyên môn phải góp phần vào xây dựng KHGD tổ Trong đó, Tổ trưởng chun mơn người chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng KHGD tổ chuyên môn Các thành viên khác tổ chức phân công nhiệm vụ Tổ trưởng tham gia vào trình 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w