1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương thực vật học

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 16,42 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT HỌC PLANT BIOLOGY 1 I. Tế bào 1. Khái niệm Tế bào là đơn vị cấu trúc chức năng của tất cả các dạng sống. Tế bào là cơ sở của sự sinh trưởng, sinh sản phát triển của cơ thể sinh vật. Đặc điểm cơ bản của thuyết tế bào hiện đại: Tất cả sinh vật được tạo bởi 1 or nhiều tế bào. Các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống, bao gồm: các quá trình chuyển hóa năng lượng và sinh tổng hợp, xảy ra trong các tế bào. Tế bào được sinh ra từ tế bào khác. Tế bào chứa các thông tin di truyền của sinh vật và thông tin này được truyền từ tế bào mẹ sang tb con. II. MÔ THỰC VẬT 1. Mô phân sinh.: Tăng sinh và phân chia ❖ Cấu tạo: những tế bào non+ chưa phân hoá+ phân chia nhanh+ liên tục+ thành sơ cấp mỏng+ nhân tế bào lớn ❖ Các tế bào xếp rất sít nhau, vách mỏng. ❖ Mô phân sinh: Mô phân sinh ngọn Phân chia liên tục hình thành nên mps phân hoá: tầng sinh bì, tầng trước phát sinh, mps cơ bản. Thân, rễ Mô phân sinh lóng( gióng) Kéo dài thân Đốt cây, cuống hoa, cuống lá Mô phân sinh bên( tầng phát sinh) Tầng phát sinh mạch trụ: cây có sinh trưởng thứ cấp: psm TV 2 lá mầm thân gỗ TV hạt trần. xylem Tầng phát sinh vỏ bần: Sinh ra: lớp bần+ vỏ lục= chu bì. Tầng sinh vỏ, tầng phát sinh trụ Vỏ trụ( trụ bì) Có khả năng phân chia( ở rễ để hình thành rễ bên). 2. Mô che chởmô bì: = biểu bì TB Biểu bì Lỗ khí Lông Vị trí Chức năng Vị trí Nằm ngoài cùng. Xuất hiện: thân, rễ, lá cây còn non. Tuỳ loài còn tồn tại đến khi không còn sinh trưởng nữa Chức năng: Chức năng: cho phép sự thoát hơi nước→ TĐK Là phần phụ biến dạng của biểu bì. Chức năng: bổ trợ thêm về chức năng bảo Bảo vệ khỏi các tác nhân xâm nhập. Chống lại ánh sáng có hại; sự mất nước. vệ các tác nhân xâm nhập Cấu tạo TV 1 lá mầm: xếp thành 1 dãy dọc ngang. TV 2 lá mầm: dạng đa giác. => tb xếp sát nhau, bên ngoài bao bọc bởi lớp cutin; thành tb dày. Gồm 2 tb: thành trước dày hơn ngoài, bên trong có khoang rỗng nhỏ. ở môi trường khô hạn: biểu bì dày hơn. Biểu bì nhiều lớp: si, đa, phong lan=> tăng khả năng chống mất nước, các tia UV ? Lỗ khí lõm vào có ý nghĩa gì? → Ít thoát hơi nước hay giảm sự THN nhưng vẫn đảm bảo khả năng lấy CO2 để cây quang hợp. 2.2. Mô che chở thứ cấp chu bì = bần a. Bần Nguồn gốc: vỏ sơ cấp+ biểu bì. Đặc điểm: dày, các tế bào chết, thành dày xếp khít nhau tạo thành các rãnh; su 1 time sẽ die. b. Lỗ vỏ: TĐK Cấu trúc: TPS bần sinh ra các tb bổ sung( hình trứng)> vỡ lớp bần> các chất khí TĐ. NOTE: Lỗ khí không phải lúc nào cũng mở. Khi cây đủ lượng không khí cho cây thì 1 số tế bào hình thành lớp bần→ vừa thực hiện chức năng, vừa giúp cây không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân bên ngoài. ? Ứng dụng của lớp bần trong cuộc sống? → cây sồi có lớp bần dày, nhiều, bền→ tách phần vỏ( để lại phần phát sinh bần) để làm nút chai rượu vang( khả năng đàn hồi, bền, khí+ nước không thoát ra được). 3. Mô nâng đỡ = mô dày+ mô cúng. a. Mô dày. Là tế bào sống, thành sơ cấp dày. Vị trí: thân hoặc lá non VÀ thực vật 2 lá mầm. b. Mô cứng. Là tế bào die; thành dày, cứng và hoá gỗ. Vị trí: TV1 và TV2 lá mầm Phân loại: 2 loại: Sợi và tế bào đá. 4. Mô dẫn Gỗ Libe Yếu tố dẫn Quản bào, mạch gỗ Tế bào rây, mạch rây Yếu tố không dẫn Mô mềm gỗ, tia gỗ Mô mềm libe, tia libe

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬT HỌC PLANT BIOLOGY I Tế bào Khái niệm * Tế bào đơn vị cấu trúc chức tất dạng sống Tế bào sở sinh trưởng, sinh sản phát triển thể sinh vật * Đặc điểm thuyết tế bào đại: - Tất sinh vật tạo or nhiều tế bào - Các phản ứng hóa học xảy thể sống, bao gồm: trình chuyển hóa lượng sinh tổng hợp, xảy tế bào - Tế bào sinh từ tế bào khác - Tế bào chứa thông tin di truyền sinh vật thông tin truyền từ tế bào mẹ sang tb II MÔ THỰC VẬT Mô phân sinh.: Tăng sinh phân chia ❖ Cấu tạo:[ tế bào non+ chưa phân hoá+ phân chia nhanh+ liên tục+ thành sơ cấp mỏng+ nhân tế bào lớn] ❖ Các tế bào xếp sít nhau, vách mỏng ❖ Mơ phân sinh: Mơ phân sinh Mơ phân sinh lóng( gióng) Phân chia liên tục hình thành nên mps phân hố: tầng sinh bì, tầng trước phát sinh, mps Kéo dài thân Thân, rễ Đốt cây, cuống hoa, cuống Mô phân sinh * Tầng phát sinh mạch[ trụ]: có sinh trưởng Tầng sinh bên( tầng phát thứ cấp: vỏ, tầng sinh) phát sinh trụ psm - TV mầm thân gỗ xylem - TV hạt trần Vỏ trụ( trụ bì) * Tầng phát sinh vỏ/ bần: - Sinh ra: [lớp bần+ vỏ lục]= chu bì Có khả phân chia( rễ để hình thành rễ bên) Mơ che chở/mơ bì: = biểu bì TB Biểu bì Vị trí Chức * Vị trí - Nằm ngồi Xuất hiện: thân, rễ, non Lỗ khí * Chức năng: cho phép nước→ TĐK - Tuỳ lồi cịn tồn đến khơng sinh trưởng * Chức năng: Bảo vệ khỏi tác nhân xâm nhập Cấu tạo * TV mầm: dạng đa giác => tb xếp sát nhau, bên bao bọc lớp cutin; thành tb dày * Là phần phụ biến dạng biểu bì * Chức năng: bổ trợ thêm chức bảo vệ tác nhân xâm nhập - Chống lại ánh sáng có hại; nước * TV mầm: xếp thành dãy dọc ngang Lông - Gồm tb: thành trước dày ngồi, bên có khoang rỗng nhỏ - ? Lỗ khí lõm vào có ý nghĩa gì? → Ít nước hay giảm THN đảm bảo khả lấy CO2 để quang hợp môi trường khô hạn: biểu bì dày - Biểu bì nhiều lớp: si, đa, phong lan=> tăng khả chống nước, tia UV 2.2 Mơ che chở thứ cấp/ chu bì = bần a Bần * Nguồn gốc: vỏ sơ cấp+ biểu bì * Đặc điểm: dày, tế bào chết, thành dày xếp khít tạo thành rãnh; su time die b Lỗ vỏ: TĐK * Cấu trúc: TPS bần sinh tb bổ sung( hình trứng)-> vỡ lớp bần-> chất khí TĐ NOTE: Lỗ khí lúc mở Khi đủ lượng khơng khí cho số tế bào hình thành lớp bần→ vừa thực chức năng, vừa giúp không bị ảnh hưởng tác nhân bên ? Ứng dụng lớp bần sống? → sồi có lớp bần dày, nhiều, bền→ tách phần vỏ( để lại phần phát sinh bần) để làm nút chai rượu vang( khả đàn hồi, bền, khí+ nước khơng được) Mơ nâng đỡ = mô dày+ mô cúng a Mô dày - Là tế bào sống, thành sơ cấp dày - Vị trí: thân non VÀ thực vật mầm b Mô cứng - Là tế bào die; thành dày, cứng hố gỗ - Vị trí: TV1 TV2 mầm - Phân loại: loại: Sợi tế bào đá Mô dẫn Gỗ Libe Yếu tố dẫn Quản bào, mạch Tế bào rây, mạch gỗ rây Yếu tố không dẫn Mô mềm gỗ, tia gỗ Mô mềm libe, tia libe a Gỗ - Là tổ chức phức tạp gồm tế bào sống chết thực chức chủ yếu dẫn truyền nước chất dinh dưỡng khoáng từ rễ qua thân tới ❖ Yếu tố dẫn Đặc điểm Chức Vách ngăn ngang Tăng sức bền học tế bào khớp nối với Đường kính lịng mạch tăng dần Tăng n.lực vận chuyển Chiều dài tế bào giảm dần nhỏ đường kính Tăng sức bền học Vách ngăn ngang quản bào còn, lỗ thủng có dạng thang…nhưng mạch vết thương đơn Tăng NL dẫn truyền đảm bảo chức học Môi trường sống thay đổi Ảnh hưởng đường kính quản bào * Sự hình thành thể nút( thể bít): - Mạch đóng vai trị: dự trữ ( tế bào mơ mềm dự trữ dự trữ đó) - Nơi chơn vùi độc tố ❖ Yếu tố không dẫn: * Sợi gỗ * Mô mềm gỗ - Gỗ: + Sơ cấp: từ mps + Thứ cấp: tầng phát sinh trụ/ mạch b PHLOEM( libe): tế bào sống * Tế bào rây, mạch rây - Hoạt động sống mạch rây chịu chi phối tế bào abumin( chi phối hoạt động sống tế bào rây) tế bào kèm( chi phối hoạt động sống mạch rây) - Trong tế bào rây có phân bố phân tử protein nhạy với thay đổi áp suất, phân tử đóng vai trị quan trọng q trình hàn gắn vết thương * Tb mô mềm libe sợi libe - Sợi libe: nằm phần libe→ tăng sức bền học ứng dụng CN dệt c Bó dẫn - Trong cây, gỗ libe thường xếp cạnh tạo thành bó dẫn - loại: ❖ Bó xếp chồng: xếp chồng lên - Bó dẫn mở/ hở: gỗ libe có tầng phát sinh mạch→ tăng trưởng theo chiều ngang( tăng số lượng tế bào theo time) - Bó dẫn kín/ đóng: gỗ libe khơng có tầng phát sinh mạch→ sinh trưởng giới hạn đường kính ❖ Bó xen kẽ: rễ sơ cấp - Gỗ libe xếp xen kẽ Mô mềm( mô bản) - Mô thực nhiều chức khác nhau: đồng hố, dự trữ, thơng khí - Cấu tạo: tế bào sống, kích thước tương đối đồng đều, khơng bào lớn, tế bào gần có đầy đủ bào quan Mô mô xuất sớm q trình phát triển thực vật Mơ tiết - Là tế bào sống, vách xenllulo, tiết chất có thành phần hố học phức tạp dạng đường, men, muối, dầu,… - Mô tiết ngồi: gồm lơng tiết, tuyến mật, tuyến tiêu hố, lỗ tiết nước,… - Mô tiết trong: tế bào tiết túi tiết, ống nhựa mủ III RỄ Chức - Hấp thu nước chất dinh dưỡng khống hồ tan nước - Giữ chặt vào đất chức khác Hình thái - Rễ cọc: mơ phân sinh đầu rễ dính vị trí sâu nhất→ thường mầm - Rễ chùm: thường mầm - Rễ mầm: nấm cộng sinh TV - Rễ phụ: hình thành từ thân or lá( rừng mưa nhiệt đới: Ficus) - Rễ chống: chi Đước: mọc từ thân → ý nghĩa: + Đứng bùn nhão + Lấy khí phục vụ cho phần rễ bùn + Giữ đất phù sa→ nâng cao đất + Nơi chân lồi sinh vật + Giảm lượng sóng -Rễ hơ hấp; rễ bạnh; rễ mút; rễ củ,… Chóp rễ - Nằm tận rễ, bảo vệ cho phần đỉnh rễ giúp rễ xâm nhập sâu vào đất - Quy định tính hướng+ cảm ứng - Vón nhày→ giảm ma sát rễ- đất→ tránh bị tổn thương - Tế bào xếp sát nhau, gắn sát nhau→ tăng cường tính học keo pecfatCa - Tinh bột: quy định tính cứng rễ→ dồn phía rễ di chuyển Biểu bì - Lơng hút phần kéo dài biểu bì có chức hấp thu nước chất đ khoáng - Ln có tế bào lơng hút sinh phần rễ cịn non thay cho lơng hút già - Có nhiều lớp tế bào→ dự trữ nước Vỏ rễ/ vỏ rữa - Cấu tạo: tế bào mơ mềm→thực chức dự trữ, khí - Vai trị: + Kiểm sốt dịng vận chuyển vào( đi: chất cthe cần) + Ngăn chặn không cho chất từ * SUBERIN - mầm: + Đai capparin không phát triển mạnh + Vách tế bào dày lên vị trí tiếp xúc + Nước qua màng sinh chất + Lớp mỏng( màng bán thấm) -1 mầm: + Thấm vị trí mặt→ Khơng cho nước qua, để lại tế bào đơn lẻ, không thấm suberin( cho nước qua) + Lớp dày 6 Vỏ trụ == có giá trị phân loai, khơng ý nghia tiến hoá - or nhiều lớp - Có khả phân chia để tạo rễ bên - Hình thành tầng phát sinh[ mạch( TV hạt trần+ kín mầm); vỏ( số lồi)] Hệ thống dẫn * mầm - Bó gỗ- libe xếp xen kẽ→ phân hoá hướng tâm→ rễ sơ cấp - Gỗ sau mầm có hình trịn * Cấu tạo thứ cấp rễ mầm: - Sự hình thành tầng phát sinh mạch: bó dẫn phân hố li tâm( gỗ già nằm trong) - Yếu tố dẫn không dẫn phát triển( nhìn vào đường kính mặt gỗ→MT sống IV: THÂN Chức - Vận chuyển CHC từ xuống quan; nước+ chất khoáng từ rễ lên - Thực chức nâng đỡ tán lá+ quan sinh sản Đặc điểm - Mang quan sinh sản - Cắt ngang thân có nhiều hình thái khác nhau, phổ biến hình tròn-> khả chịu lực tốt nhất; dễ xâm nhập, len lỏi - Có phân nhánh: liên quan chặt chẽ tới tiến hoá Phân nhánh lưỡng phân( chia đôi liên tiếp) Phân nhánh đơn trục - Tạo tán lá( tăng S tiếp xúc với môi trường) - Chồng lên -> Khơng QH - Sức gió-> Tính chất học giảm->gãy - Không cao Chồi ln nằm vị trí cao nhất, ưu xảy tương đối-> Đstrg tạo auxin nội sinh->ức chế all chồi bên( trạng thái ngủ, không phát triển thành cành)-> phát triển chiều cao, đường kính thân lớn, dáng thân thẳng đứng Phân nhánh hợp trục Tán phát triển-> suất thấp - Trục sớm dừng phát triển-> phân cành sớm, tán rậm rạp->KQ: suất trồng tăng cao đảm bảo tính chất học Dạng thân- q trình tiến hoá Thân gỗ Sống lâu năm: time thành thục sinh sản muộn Sinh sản nhiều lần/ đời Thân phát triển-> phân cành Cây >=3m: nhỏ Thân bụi - Phân nhánh sớm, chiều cao giảm mạnh so với thân có - Sống lâu năm, time thành thục sinh sản muộn - Thân phát triển( gần khơng ptr) tăng khả bảo vệ, giảm tác động đến thay đổi nhân tố sinh thái VD: cỏ gấu Dây leo( TV hội) - Thân gỗ thứ sinh xuất muộn trong… Biến dạng - Dạng củ; thân hành- gai,… Thân chịu - Chu bì dày-> giữ nước hạn Thân thuỷ sinh Thân dự trữ Thân rễ - Khoang chứa khí lớn-> dự trữ khí - Hệ thống khí( nước)-> nâng đỡ - Mô mềm nhiều-> dự trữ nước chất dinh dưỡng - Xuất nội bì-> cutin dày-> đai Cappari Thân cỏ - Đến hoa-> chết đi( thân, cành, mặt đất) * CẤU TẠO SƠ CẤP CỦA THÂN mầm mầm * CẤU TẠO THỨ CẤP CỦA THÂN( mầm) V LÁ mầm - Bó mạch gần giống với thân, phân bố rải rác mầm - Bó mạch: bó lớn * Sự thích nghi với yếu tố mơi trường Lá hạn sinh vệ Lớp biểu bì dày, tầng cutin-> bảo - Lá thuỷ sinh Lỗ khí tiêu giảm, xuất VÌ chịu ánh sáng-> tránh nước - Lấy O2 mặt trên-> lỗ khí - Xuất tế bào đá-> cứng - Mô mềm dày-> dự trữ nước - Mô cứng Lá dự trữ Cây C4 - Tế bào bao quanh bó mạch phát triển>có lạp thể Sự phát sinh giao tử TV HẠT TRẦN * Tinh tử: khơng có roi bới Thật trầm cảm=))) Mơ phân sinh thứ cấp loại mô phân sinh sau A Mô phân bên B Mô phân sinh C Mơ phân sinh lóng Cấu tạo cấp thân lớp Ngọc lan A Hai phần: vùng vỏ trung trụ 10

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:19

w