Đề cương chi tiết học phần Sinh lý hoc thực vật

9 7 0
Đề cương chi tiết học phần Sinh lý hoc thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA: SINH – MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành/Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 52420201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Sinh lý học thực vật Tên tiếng Anh: Plant Physiology Mã học phần: 31531686 Ký hiệu học phần: Số tín chỉ: 03 TC Phân bố thời gian: - Lý thuyết: - Bài tập/Thảo luận: - Thực hành/Thí nghiệm: - Tự học: Các giảng viên phụ trách học phần: 30 tiết 15 tiết tiết 90 tiết - Giảng viên phụ trách chính: - Danh sách giảng viên giảng dạy: - Bộ môn phụ trách giảng dạy: Điều kiện tham gia học phần: Võ Châu Tuấn - Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: - Học phần song hành: Loại học phần: Thuộc khối kiến thức Mơ tả tóm tắt học phần: Nguyễn Tấn Lê Công nghệ sinh học Sinh học đại cương Không  Bắt buộc  Tự chọn bắt buộc  Tự chọn tự  Kiến thức chung  Kiến thức Cơ sở ngành  Kiến thức Chuyên ngành Học phần cung cấp kiến thức hoạt động sinh lý cây, bao gồm kiến thức cấu trúc hoạt động sinh lý tế bào thực vật, trình trao đổi nước, dinh dưỡng khống, quang hợp, hơ hấp, sinh trưởng phát triển sinh lý chống chịu thể thực vật; qua đề cập đến biện pháp ứng dụng trồng trọt sản xuất nông lâm nghiệp 10 Mục tiêu học phần: Mục tiêu học phần đào tạo sinh viên có lực sau: - Có kiến thức cập nhật chức sinh lý, chế sinh lý-sinh hóa gắn liền với q trình sinh trưởng phát triển tế bào, mô, quan cá thể thực vật; - Có khả vận dụng kiến thức trình sinh lý – sinh hóa thực vật để tiếp cận chuyên ngành ứng dụng thực tế; - Có kỹ tự học tiếp thu kiến thức mới; - Có tinh thần học tập nghiêm túc, đam mê hứng thú học tập 11 Chuẩn đầu học phần: Sau kết thúc học phần sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu học phần (CLO) Trình bày chức sinh lý bào quan, mối quan hệ hoạt động sinh trưởng phát triển tế bào, quan thể trồng Mơ tả q trình biến dưỡng bản: trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, quang hợp, hơ hấp…của thực vật Giải thích chế sinh lý – hóa sinh q trình sinh trưởng phát triển thực vật; Vận dụng kiến thức để giải thích quy trình cơng nghệ sản xuất trồng Có kỹ tự học tiếp thu kiến thức Có tinh thần học tập nghiêm túc, đam mê hứng thú học tập 12 Mối liên hệ CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo (PLO): PLO PLO1 P P CLO I I CLO CLO PLO2 P P P I I I x x PLO3 P P P I I I PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 P PI PI PI PI PI PI PI PI PI PI I 1 1 1 1 1 9 CLO x CLO x CLO x x CLO M Mức M M độ Chú thích: Mức độ đóng góp CLO: H - Cao, M – Trung bình, L - Thấp 13 Nhiệm vụ sinh viên: Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau đây: - Dự lớp không thấp 80% số tiết lên lớp theo qui định học phần; - Thực nộp tập cá nhân/nhóm theo qui định học phần; - Tham dự kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần 14 Đánh giá học phần: Kết học tập sinh viên đánh giá dựa hoạt động sinh viên suốt trình học, kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần Mỗi thành phần đánh giá thực thơng qua đánh giá, hình thức tiêu chí đánh giá (Rubric) Trọng Thành Trọng số số Hình thức đánh Tiêu chí phần Bài đánh giá đánh thành CLO giá Rubric đánh giá giá (%) phần (%) A1 Đánh A1.1 Chuyên P1.1 Điểm R8 20% 20% CLO6 giá cần danh trình A1.2 Bài tập P1.2 Báo cáo R6, R10 40% CLO1 CLO2 nhà/nhóm A2 Đánh giá kỳ A3 Đánh giá cuối kỳ A1.3 Dự án học tập nhóm P1.2 Báo cáo R2, R10 40% A2.1 Kiểm tra kỳ P2.1 Tự luận R10 100% 30% A3.1 Kiểm tra cuối kỳ P3.1 Vấn đáp R10 100% 50% 15 Kế hoạch giảng dạy học CLO3 CLO4 CLO2 CLO3 CLO4 CLO3 CLO4 CLO5 Tuần/ Buổi (2 tiết) 1-2 Hoạt động dạy học Nội dung chi tiết Mở đầu Sinh lý thực vật ứng dụng sinh lý thực vật Đối tượng nhiệm vụ sinh lý thực vật Lịch sử phát triển sinh lý thực vật Vị trí học phần sinh lý thực vật chương trình đào tạo Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập Bài đánh giá CLO - Thuyết trình - Thảo luận - Phương pháp - Nghe suy nghĩ giảng cặp - chia - Tự học sẻ (Thinkpair-share) A1.1 CLO1 CLO2 Chương : Quang hợp thực vật - Thuyết trình - Phương pháp - Tự học - Nghe A1.1 A1.2 CLO1 CLO2 2.1 Khái niệm quang hợp thực vật 2.2 Bộ máy quang hợp thực vật 2.3 Bản chất trình quang hợp thực vật 2.4 Quang hô hấp 2.5 Sự đồng hóa CO2 qua rễ 2.6 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp thực vật 2.7 Quang hợp suất trồng suy nghĩ cặp - chia sẻ (Thinkpair-share) giảng - Học theo nhóm - Làm tập - Ghi chép A2.1 CLO3 CLO4 CLO5 - Tự học A1.1 CLO1 Kết cấu đặc điểm giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng 3-4 - Phương pháp hoạt động nhóm (Group based learning) 2.8 Triển vọng quang hợp hệ thống nhân tạo 5-6 Chương : Hô hấp thực vật - Thuyết trình 7-8 3.1 Khái niệm hô hấp thực vật 3.2 Bộ máy hô hấp thực vật 3.3 Bản chất hô hấp thực vật 3.4 Cường độ hô hấp hệ số hô hấp 3.5 Mối quan hệ hô hấp hoạt động sinh lý trao đổi chất 3.6 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp thực vật 3.7 Hô hấp vấn đề bảo quản nơng sản - Phương pháp hoạt động nhóm (Group based learning) Chương : Sự trao đổi nước thực vật 4.1 Nước vai trò nước đời sống trồng - Thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm (Group based - Tự học - Nghe giảng - Học theo nhóm 4.2 Quá trình vận chuyển nước learning) - Phương pháp 4.3 Sự hút nước rễ giải vấn 4.4 Sự thoát nước đề (Problem 4.5 Sự vận chuyển nước based khoảng cách gần learning) 4.6 Sự vận chuyển nước khoảng cách xa 4.7 Sự cân nước - Làm tập - Ghi chép - Nghe giảng - Học theo nhóm - Làm tập A1.2 A2.1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 A1.1 A1.2 A2.1 CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 A2.1 CLO1 CLO2 - Ghi chép 4.8 Cơ sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng 4.9 Ứng dụng tưới nước cho trồng sản xuất Kiểm tra kỳ Làm thi 10-11 12 Chương : Dinh dưỡng khoáng thực vật 5.1 Khái niệm chung dinh dưỡng khoáng 5.2 Sự đồng hóa nitơ 5.3 Sự hấp thu chất khoáng 5.4 Sự vận chuyển chất khống 5.5 Sự dinh dưỡng khống ngồi rễ 5.6 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến xâm nhập chất khoáng vào 5.7 Sự tương tác ion khoáng hấp thu vào 5.8 Vai trị sinh lý ngun tố khống thiết yếu 5.9 Cơ sở sinh lý việc sử dụng phân bón cho trồng 5.10 Sử dụng phân bón trồng trọt 5.11 Trồng không dùng đất - Thuyết trình - Phương pháp giải vấn đề (Problem based learning) - Tự học - Nghe giảng - Học theo nhóm - Làm tập - Ghi chép A1.1 A1.2 CLO3 CLO4 Chương : Sự vận chuyển phân bố chất hữu 6.1 Khái niệm vận chuyển phân bố chất hữu - Thuyết trình - Phương pháp giải vấn đề (Problem based - Tự học - Nghe giảng - Học theo nhóm A1.1 A1.2 CLO4 CLO5 6.2 Sự vận chuyển chất đồng hóa khoảng cách gần 6.3 Sự vận chuyển chất đồng hóa khoảng cách xa 6.4 Phương hướng vận chuyển phân bố chất hữu learning) - Làm tập - Ghi chép 6.5 Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến vận chuyển phân bố chất hữu 6.6 Ứng dụng việc nghiên cứu vận chuyển phân bố chất hữu thực vật đời sống 13 Chương : Các chất điều hòa sinh trưởng phát triển thực vật 7.1 Khái niệm chất điều hòa sinh trưởng phát triển thực vật 7.2 Phân loại chất điều hòa sinh trưởng phát triển 7.3 Tầm quan trọng chất điều hịa sinh trưởng 7.4 Các chất kích thích sinh - Thuyết trình - Phương pháp hoạt động nhóm (Group based learning) - Phương pháp giải vấn đề (Problem based learning) - Tự học - Nghe giảng - Học theo nhóm - Làm tập - Ghi chép trưởng 7.5 Các chất ức chế sinh trưởng 7.6 Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng phát triển sản xuất 14 Chương : Sinh trưởng phát triển thực vật 8.1 Khái niệm sinh trưởng phát triển 8.2 Sự cân hocmon 8.3 Sự sinh trưởng phân hóa tế bào 8.4 Sự tương quan sinh trưởng 8.5 Sự nảy mầm hạt 8.6 Sự hình thành hoa - Thuyết trình - Thảo luận (Seminar) - Thảo luận A1.1 A1.2 CLO4 CLO5 8.7 Sự hình thành chín 8.8 Sinh lý hóa già thực vật 8.9 Sự rụng quan 8.10 Trạng thái ngủ nghỉ thực vật 8.11 Kỹ thuật nuôi cấy mô, nuôi cấy tế bào thực vật 15 Chương : Tính chống chịu sinh lý thực vật với điều kiện ngoại cảnh bất thuận 9.1 Khái niệm tính chống chịu thực vật 9.2 Tính chống chịu hạn thực vật 9.3 Tính chống chịu nóng thực vật 9.4 Tính chống chịu rét - Thuyết trình - Phương pháp giải vấn đề (Problem based learning) - Tự học - Nghe giảng - Học theo nhóm - Làm tập A1.1 A1.2 CLO4 CLO5 A3.1 CLO2 CLO4 - Ghi chép thực vật 9.5 Tính chống chịu mặn thực vật 9.6 Tính chống chịu úng thực vật 9.7 Tính chống chịu lốp đổ thực vật 9.8 Tính chống chịu bệnh thực vật 9.9 Tính chống chịu nhiễm mơi trường thực vật Thi cuối kỳ Tự luận CLO5 16 Tài liệu học tập: 16.1 Sách, giảng, giáo trình chính: [1] Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Sinh lý thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Tấn Lê, Võ Châu Tuấn (2019), Sinh lý thực vật ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 16.2 Sách, tài liệu tham khảo: [3] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2016), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Phương Thảo (2005), Giáo trình Cơng nghệ sinh học nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [5] Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhân, Mai Thị Tân, Nguyễn Kim Thanh (2014), Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngày phê duyệt: tháng 6/2019 18 Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn ... (2 tiết) 1-2 Hoạt động dạy học Nội dung chi tiết Mở đầu Sinh lý thực vật ứng dụng sinh lý thực vật Đối tượng nhiệm vụ sinh lý thực vật Lịch sử phát triển sinh lý thực vật Vị trí học phần sinh lý. .. cập nhật chức sinh lý, chế sinh lý -sinh hóa gắn liền với q trình sinh trưởng phát triển tế bào, mô, quan cá thể thực vật; - Có khả vận dụng kiến thức q trình sinh lý – sinh hóa thực vật để tiếp... kỳ thi kết thúc học phần 14 Đánh giá học phần: Kết học tập sinh viên đánh giá dựa hoạt động sinh viên suốt trình học, kiểm tra kỳ thi kết thúc học phần Mỗi thành phần đánh giá thực thơng qua đánh

Ngày đăng: 10/11/2022, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan