lý luận dạy học sinh học là GV sẽ đưa ra nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học bằng cách đặt ra các câu hỏi sau: Quá trình hô hấp liệu có xảy ra ở thực vật hay không dù biết chúng không có cơ quan hô hấp như động vật?”
Chuyên đề LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI CƯƠNG MÔN SINH HỌC Người soạn: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội Tên học phần: Lý luận dạy học đại cương môn sinh học Số tín : (ba) Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3, hệ ĐHSP, chuyên ngành Sinh học Phân bổ thời gian : - Lên lớp : 45 tiết - Thực hành : 15 tiết Tài liệu học tập 5.1 Sách, giáo trình : Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học sinh học - Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.2 Sách tham khảo : Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2007) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành (2006) Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lý luận thực tiễn Nxb ĐHSP Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb ĐHSP Hà Nội H Meier, N.V Cường (2003) Lý luận dạy học đại học khoa học giáo dục 5.3 Khác : Các tư liệu liên quan đến học phần có mạng Internet MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 19 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 29 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT .55 CHƯƠNG HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM SINH HỌC .87 CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DHSH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .104 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 113 CHƯƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC .114 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ I VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC Năng lực dạy học sinh học bao gồm: - Năng lực chuyên môn - Năng lực sư phạm Năng lực sư phạm Tâm lý học sư phạm LLDH môn học (GD học LLDH môn) LLDH sinh học Môn học: PPDH sinh học LLDHSH (lý thuyết) PPDHSH (thực hành) Vị trí: Phần lý thuyết mơn LLDHSH làm sở cho phần thực hành PPDHSH LLDH đại cương phân hóa thành LLDH mơn để nghiên cứu sâu vào môn dạy học, có LLDHSH Ở nhà trường LLDHSH phân thành nhiều phân môn LLDH sinh thái, LLDH di truyền, LLDH vi sinh II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC SV cần phải đạt kiến thức lực sau: SV hiểu biết thành tố trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá kết việc dạy học sinh học Có kỹ bước đầu vận dụng kiến thức lý luận vào hoạt động dạy học làm sở để tiếp thu phương pháp dạy kiến thức Sinh học từ lớp 10 đến lớp 12 Cụ thể là: * Về mặt kiến thức (1): Chứng minh hiểu biết đối tượng, nhiệm vụ phương pháp dạy học sinh học (LLDHSH) trường phổ thông mối quan hệ LLDHSH với khoa học có liên quan Phân tích đối tượng, nhiệm vụ SH; đặc điểm SH đại, xác định vị trí mơn SH trường THPT Trọng tâm nắm vững nội dung nhiệm vụ DH SH, mối quan hệ nhiệm vụ Định nghĩa khái niệm “học vấn phổ thông”, nêu nguyên tắc xác định nội dung DHSH trường phổ thơng Nêu khái qt nội dung chương trình THPT so với chương trình trước 4 Định nghĩa khái niệm “phương pháp dạy học”, vận dụng phù hợp với xu đổi PPDH Phân tích mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học, quan hệ mặt bên mặt bên PPDH, PPDH với thành tố khác QTDH, đặc biệt mối quan hệ: nội dung, phương pháp, phương tiện Phân biệt đánh giá phương pháp dạy học sinh học Biết tích hợp giáo dục dân số, mơi trường, phịng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy vào dạy thích hợp Nêu chất khái niệm, phát triển số khái niệm chủ chốt chương trình SH THPT Trọng tâm biết rõ vận dụng phương pháp hình thành khái niệm, phát triển loại kỹ chương trình sinh học Phân tích chất, cấu trúc vai trị hình thức tổ chức dạy học sinh học, trọng tâm hình thức lên lớp; từ đó, soạn giáo án cho loại lên lớp * Về mặt kĩ (2): Xây dựng kế hoạch học, xác định phát biểu mục tiêu học theo hướng tiếp cận đầu Phân tích cấu trúc, nội dung học; xác định phương tiện dạy học phù hợp nội dung; lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động học tập phù hợp với nội dung dạy học, đặc điểm HS điều kiện phương tiện dạy học có Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội tri thức HS Trình bày thể giáo án loại lên lớp hình thành kiến thức mới, lồng ghép nội dung giáo dục dân số/ giáo dục môi trường/ giáo dục HIV/AIDS Ứng dụng số kĩ công nghệ thông tin để tổ chức dạy sinh học (Các chuẩn 3.1 đến 3.8 - Chuẩn nghề nghiệp GV THPT) * Về mặt thái độ (3): Nhận thức vai trò trách nhiệm người GV sinh học công tác giảng dạy giáo dục HS trường phổ thơng Có khả tự học, tự đánh giá lập kế hoạch cho phát triển nghề nghiệp thân tương lai (Các chuẩn 2.1,2.2,4.1,6.1,6.2 - Chuẩn nghề nghiệp GV THPT) III NỘI DUNG CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC (LLDH SH) tiết Đối tượng: Các quy luật trình dạy học, vận dụng phù hợp với đặc điểm việc dạy học môn Sinh học trường phổ thông Nhiệm vụ: phát triển nội dung, phát triển phương pháp dạy, phát triển phương pháp học môn SH Mối quan hệ LLDH SH với khoa học khác: quan hệ với khoa học giáo dục, với khoa học sinh học, với lơgíc triết học Các phương pháp nghiên cứu LLDH SH phận lý luận dạy học: quan sát sư phạm, thực nghiệm sư phạm, điều tra thực trạng, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu lý thuyết LLDH SH môn học chương trình đào tạo GV SH THPT: vị trí môn học, mục tiêu, nội dung, phương pháp thái độ học tập cần thiết CHƯƠNG NHIỆM VỤ DẠY HỌC SH Ở TRƯỜNG THPT tiết Vị trí khoa học SH khoa học tự nhiên: Đối tượng, nhiệm vụ SH Các giai đoạn phát triển SH Đặc điểm SH đại Vị trí mơn SH trường THPT; thuận lợi mơn SH việc góp phần thực mục tiêu giáo dục cấp THPT Các nhiệm vụ dạy học SH: trang bị học vấn phổ thông, phát triển lực nhận thức lực hành động, giáo dục phẩm chất nhân cách Mối liên hệ nhiệm vụ Vận dụng vào việc xác định mục tiêu học: quan niệm mục tiêu, thành phần mục tiêu, quy tắc viết mục tiêu học CHƯƠNG NỘI DUNG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT tiết Học vấn phổ thông: học vấn, học vấn phổ thông, học vấn phổ thông nhà trường quan niệm trước quan niệm học vấn phổ thông Những nguyên tắc xác định nội dung dạy học phổ thơng Cấu trúc nội dung chương trình SH trường THPT hành, so sánh với chương trình trước đây: nguyên tắc xây dựng, tư tưởng đạo xây dựng chương trình, lý thay đổi Tích hợp giáo dục dân số, giáo dục mơi trường chương trình sinh học: mục tiêu, nội dung, hình thức tích hợp Thành phần kiến thức chương trình SH THPT: kiện, khái niệm, quy luật, học thuyết, nguyên tắc vận dụng quy luật SH vào thực tiễn Vận dụng vào việc phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chương, Tập trung vào việc xác định khái niệm, quy luật mức độ phải đạt CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SH Ở TRƯỜNG THPT 12 tiết Khái niệm phương pháp dạy học: phương pháp, phương pháp dạy học Quan hệ dạy học: mặt bên mặt bên PPDH Quan hệ PPDH với thành tố khác trình dạy học, số định nghĩa PPDH Quan hệ PPDHSH với phương pháp nghiên cứu khoa học SH Hệ thống phương pháp DHSH: - Theo mục đích sư phạm chia loại: PP nghiên cứu nội dung mới; PP hoàn thiện, củng cố; PP kiểm tra, đánh giá - Theo đường tổ chức hoạt động nhận thức chia kiểu: kiểu giải thích minh họa; kiểu tìm tịi phận; kiểu nghiên cứu - Theo nguồn thơng tin chủ yếu chia ra: nhóm PP dùng lời, nhóm PP trực quan, nhóm PP thực hành Dựa vào đặc điểm thầy trò người ta chia nhóm PPDH thành phương pháp cụ thể theo phối hợp mặt bên mặt bên PP Các biện pháp dạy học: biện pháp lơgíc, biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức; biện pháp dạy học vi cấu trúc PPDH Cách tiến hành, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng PPDHSH Một số phương pháp dạy học thường sử dụng trường phổ thông Cơ sở việc lựa chọn PPDH CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM SINH HỌC tiết Một số khái niệm lôgic học liên quan với hình thành khái niệm: nội hàm ngoại diên, khái niệm giống khái niệm loài, áp dụng vào định nghĩa khái niệm Các loại khái niệm chương trình THPT: khái niệm chuyên khoa khái niệm đại cương, khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng Phương pháp hình thành khái niệm sinh học: bước hình thành loại khái niệm “cụ thể”, bước hình thành loại khái niệm “trừu tượng” Sự phát triển khái niệm: lý do, hình thức, phát triển số khái niệm chủ yếu Sự hình thành phát triển kỹ sinh học: vị trí, vấn đề phát triển kỹ năng; mối liên hệ với phát triển khái niệm, loại kỹ cần phát triển CHƯƠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DHSH Ở THPT tiết Hệ thống hình thức tổ chức DHSH mối liên hệ chúng Bài lên lớp: cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, cấu trúc lên lớp hoàn thiện kiến thức, cấu trúc lên lớp kiểm tra đánh giá Tham quan Bài tập nhà Bài tập Bài tập ngoại khố Lao động cơng ích CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC tiết CHƯƠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC tiết Phương pháp xác định câu hỏi củng cố, kiểm tra đánh giá Phương pháp xây dựng đề kiểm tra Thảo luận: tiết Thảo luận dự Chữa giáo án Chữa đề kiểm tra Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm BÀI THỰC HÀNH LLDHSH BÀI 1: Phân tích chương trình sách giáo khoa sinh học THPT BÀI 2: Tập xác định mục tiêu bài, chương BÀI 3: Tập phân tích logic cấu trúc nội dung, thành phần kiến thức BÀI 4: Tập sử dụng lời lên lớp/ Dạy nội dung theo phương pháp thuyết trình BÀI 5: Tập giảng nội dung có sử dụng phương tiện trực quan BÀI 6: Tập giảng nội dung có sử dụng phương pháp thực hành BÀI 7-8: Tập giảng nội dung có sử dụng phương pháp dạy học tích cực BÀI 9: Tập thiết kế câu hỏi, phiếu học tập, sơ đồ, sơ đồ tư duy, đồ khái niệm BÀI 10: Dự tập đánh giá tiết học CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC I MỤC TIÊU Học xong chương sinh viên phải: - Nêu khái niệm Lý luận dạy học, Lý luận dạy học sinh học; yếu tố cấu thành LLDH - Chứng minh LLDH môn khoa học - Nêu đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu LLDHSH mối quan hệ LLDHSH môn khoa học khác - Nêu phân tích phương pháp nghiên cứu LLDHSH II NỘI DUNG Đối tượng nghiên cứu LLDHSH 1.1 Khái niệm LLDH Thuật ngữ “Lý luận dạy học” bắt nguồn từ tiếng Hy lạp “Didasko” Nguyên văn là: Khoa học trí dục dạy học Lý luận dạy học lý thuyết chung trí dục dạy học nhà trường, nghiên cứu chất phát tính qui luật q trình dạy học, nghiên cứu phạm trù thuộc lĩnh vực dạy học (Quá trình dạy học, nội dung dạy học, nguyên tắc dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, cách kiểm tra đánh giá kết học tập) nhằm trả lời câu hỏi: Dạy gì? Dạy để làm gì? Dạy dạy hình thức nào? Lý luận dạy học nghiên cứu biện giải việc xác định mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách kiểm tra đánh giá Lý luận dạy học nghiên cứu lý thuyết chung tìm qui luật chung vốn có việc giảng dạy môn khoa học khác Khái niệm học tập - Học trình tương tác cá thể mơi trường, kết dẫn đến biến đổi nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Ví dụ: trẻ em học kinh nghiệm rút tay khỏi cốc nước nóng; em học sinh học thêm tình u q hương qua việc làm tình nguyện; học sinh học tính tốn; người học chăm sóc cái; - Các phương thức học: học ngẫu nhiên (học phản xạ); học kết hợp (học thông qua hoạt động xã hội); học tập Học tập việc học có chủ ý, có mục đích định trước, tiến hành hoạt động đặc thù – hoạt động học, nhằm thỏa mãn nhu cầu học cá nhân Dạy dạy học - Khái niệm dạy: Dạy truyền lại hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm mà xã hội sáng tạo tích lũy qua hệ - Các phương thức dạy: dạy kết hợp (truyền thụ kinh nghiệm cá nhân thông qua việc hướng dẫn trực tiếp người học thực hoạt động thực tiễn); dạy theo phương thức nhà trường (hoạt động có mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện xác định – dạy tri thức khoa học) Dạy theo phương thức nhà trường truyền thụ tri thức khoa học, kỹ phương pháp hành động, thông qua hoạt động chuyên biệt xã hội: hoạt động dạy Dạy học theo phương thức nhà trường hoạt động dạy học Quá trình dạy học: Là chuỗi liên tiếp hoạt động dạy hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định nhằm thực nhiệm vụ dạy học (Phan Trọng Ngọ, 2005) - Quá trình dạy học bao gồm mặt: dạy học - Thành phần trình dạy học bao gồm: dạy, học môn học - Cấu trúc trình dạy học: Quá trình dạy học bao gồm yếu tố: Mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện kiểm tra đánh giá Một QTDH dạng đơn giản bao gồm yếu tố: mục đích, nội dung dạy học, hoạt động dạy – học kết học tập Trong hoạt động dạy học phải có phương pháp phù hợp Các yếu tố có quan hệ hữu với nhau, chế ước chịu chế ước lẫn Mặt khác, mục đích DH yếu tố khác QTDH xuất phát từ nhu cầu XH chịu tác động điều kiện KT-XH-VH-KH yếu tố tạo thành “trường xã hội” diễn hoạt động dạy học - Hình 1.1 Mối quan hệ yếu tố cấu trúc trình dạy học MT: Mục tiêu dạy học - PT: Phương tiện dạy học ND: Nội dung dạy học - TC: Hình thức tổ chức dạy học PP: Phương pháp dạy học - ĐG: Kiểm tra – đánh giá Các mơi trường có ảnh hưởng đến QTDH: Quá trình dạy học với tư cách hệ thống tồn phát triển môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học – công nghệ xu thời đại Nếu thành tố: mục đích – nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, giáo viên – học sinh, kết quả… thành tố bên q trình dạy học tah2nh tố mơi trường xem thành tố bên QTDH Các môi trường không tác động đến hoạt động dạy học nói chúng mà cịn ảnh hưởng đến tất 10