Đề cương môn phát triển chương trình nhà trường dành cho sinh viên sư phạm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PTCT Câu 1: Chương trình giáo dục rộng, hẹp (khái niệm ngắn, hẹp, rộng, dài, cấu trúc, phần cứng phần linh hoạt, có ví dụ minh họa) Câu 2: Phát triển chương trình/ Phát triển chương trình giáo dục Câu 3: Quy trình phát triển chương trình giáo dục Câu 4: Chương trình nhà trường Câu 5: Phát triển chương trình nhà trường + Tại phải phát triển chương trình nhà trường? Câu 6: Nêu phân tích khái niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục TCM Phân tích yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục TCM Câu 7: Nêu phân tích vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục TCM, KHTN, TNHN Câu 8: Nêu phân tích quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục TCM ( quy trình chung cho kế hoạch TCM - bước) Câu 9: HDTN, TNHN gì? Nêu phân tích quy trình PTCTNT HDTN HDTN, HN? Câu 1: Chương trình giáo dục theo nghĩa rộng, hẹp, ngắn, dài CTGD kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động giáo dục nhà trường Nó bao gồm: - mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), - phương thức giáo dục hình thức tổ chức giáo dục (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), - phương thức đánh giá kết giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình) Chương trình giáo dục - Theo nghĩa hẹp: chương trình giáo dục hệ thống môn học nội dung môn học sở đào tạo trường học cung cấp tổ chức giáo dục bên ngồi nhà trường chun trách chương trình định VD: văn mô tả tập hợp tài liệu giảng dạy, học tập ki ểm tra đánh giá dành cho khóa học định - Theo nghĩa rộng • Chương trình giáo dục tất hoạt động mà người học cần thực để theo học hết khóa học đạt mục đích tổng thể • Tồn q trình đến đích người học; Lấy người học làm trung tâm cho trình giảng dạy đào tạo vd: buổi đàm luận, mối quan hệ, quan điểm phổ biến Định nghĩa dài: chương trình giáo dục thường bao gồm mục đích đào tạo mục tiêu cụ thể, nêu lên lựa chọn tổ chức nội dung đào tạo, liệt kê hình thức tổ chức dạy học theo yêu cầu mục tiêu đào tạo hay yêu cầu nội dung môn học Cuối cùng, chương trình đào tạo bao gồm kế hoạch đánh giá kết đào tạo Định nghĩa ngắn: chương trình giáo dục thiết kế hoạt động học tập Cấu trúc CTGD bao gồm: - Mục đích, mục tiêu: xây dựng mơ hình nhân cách người học: - Yêu cầu cần đạt (Chuẩn đầu ra) - Yêu cầu tối thiểu kết cuối mà người học phải đạt được: phẩm chất lực - Phạm vi, mức độ - Nội dung giáo dục: nội dung người học biết, vận dụng thực tiễn - Hình thức tổ chức giáo dục: trường lớp, quy mơ lớp học… - Phương pháp giáo dục: cách thức giảng dạy nội dung giáo dục - Đánh giá kết giáo dục => Cấu trúc chương trình bao gồm hai thành phần chính: + Sự hình dung trước thành tích mà người học đạt sau thời gian học tập + Cách thức, phương tiện, đường, điều kiện để mong muốn trở thành thực - Phần cứng: Mục tiêu CTGD, YCCĐ phẩm chất, lực; Kế hoạch GD chung cấp học quy định CTGDTT; Mục tiêu CT môn học, YCCĐ phẩm chất lực môn học; Nội dung CT chung/theo lớp môn học quy định Chương trình mơn học - Phần “mềm dẻo”, “linh hoạt” : Phân phối CT; Trình tự thực nội dung CT; Cấu trúc nội dung (các học, chủ đề); Hình thức tổ chức; Phương pháp cách thức kiểm tra, đánh giá Liên hệ phân tích cấu trúc CT GDPT 2018 Về mục tiêu giáo dục: CTGDPT 2018 tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mỹ Về nội dung giáo dục: Bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng môn học CTGDPT 2018 chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ CTGDPT 2006 tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu Các cấp độ CTGD: (cấp quốc gia, cấp địa phương, cấp nhà trường : CT Nhà trường: Kế hoạch GD nhà trường, KH tổ chuyên môn, KH GV) Tùy theo quan niệm nước, chương trình giáo dục phân cấp quản lý phát triển theo cách thức khác Xu hướng chung nhiều quốc gia phân cấp chương trình theo hai hướng: chương trình quốc gia (national curriculum) chương trình địa phương (local curriculum) Chương trình cấp tuân thủ theo nguyên tắc tôn trọng mục tiêu đảm bảo chuẩn quốc gia; nội dung, cách thức, tư liệu, phân bổ thời lượng dạy học thay đổi (bổ sung, thêm, bớt, điều chỉnh…) tùy vào đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế cần lưu ý số quan điểm sau phân cấp quản lý thực chương trình: - Mở rộng quyền tham gia xây dựng chương trình cho cấp địa phương sở giáo dục - Vận dụng linh hoạt chương trình, thiết kế “phần mềm” cho địa phương trường tự thiết kế Có thể cho phép số mơ hình phù hợp với đặc điểm vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Quản lý, giám sát thực điều chỉnh chương trình cần thực cấp quản lý giáo dục địa phương, cần tăng quyền quản lý cho trường trình triển khai Câu 2: Phát triển chương trình/ Phát triển chương trình giáo dục Phát triển CTGD xem hoạt động, trình xem xét tác động từ xã hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình đánh giá chương trình Phát triển CTGD q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTGD cho tương thích với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, đời sống xã hội nói chung - Phát triển CTGD trình lập kế hoạch hướng dẫn việc học tập người học (bao gồm hoạt động lớp học) sở đào tạo tiến hành - PTCT gồm hoạt động: Thiết kế nội dung; lập kế hoạch; ứng dụng thử nghiệm; nghiên cứu khoa học,…về chủ đề đơn môn, chủ đề dạy học liên môn, dạy học trải nghiệm, môn tự chọn, nội dung tăng cường mở rộng, câu lạc bộ, => Đưa CT cải thiện CT có Câu 3: Quy trình phát triển chương trình giáo dục - Ngân a Khái niệm - PTCTGD xem hoạt động, trình xem xét tác động từ xã hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình đánh giá chương trình - PTCTGD q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTGD cho tương thích với trình độ phát triển KTXH, KH-CN, đời sống xã hội nói chung Các bước phát triển ctr giáo dục: (5 bước) B1: Phân tích tình hình B2 Xác định chuẩn đầu ra, mục đích, mục tiêu a Phân biệt triết lí, định hướng, mục đích giáo dục mục đích, mục tiêu CTGD b Năng lực, chuẩn đầu dạng lực c Mối quan hệ chuẩn đầu dạng lực việc tổ chức trình dạy học B3 Thiết kế CTGD a Lựa chọn xếp nội dung chương trình b Xác định phương thức tổ chức trình đào tạo c Lựa chọn phương pháp dạy học d Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá B4 Thực thi CTGD (thông qua môn học) a Giai đoạn chuẩn bị b Giai đoạn thực thi c Đánh giá cải tiến B5 Đánh giá CTGD a Định nghĩa b Mục đích c Những tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục d Nguồn thơng tin để đánh giá chương trình giáo dục e Một số lưu ý đánh giá chương trình giáo dục Câu 4: Chương trình nhà trường Chương trình (giáo dục) nhà trường (CTGDNT) Khái niệm: CTGDNT cụ thể hóa tiến trình thực thực CTGD cấp học, cách mà nhà trường triển khai thực CTGD quốc gia cho phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm người học, nhân lực, vật lực, nhà trường => Chương trình nhà trường chương trình quốc gia giữ nguyên điều chỉnh phần, lựa chọn xếp lại, (hiếm khi) thiết kế với tham gia GV, chuyên gia bên liên quan, cho phù hợp với đối tượng HS bối cảnh dạy học cụ thể Nội dung: + Phần cứng: ● Mục tiêu CTGD, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực ● Kế hoạch GD chung cấp học quy định CTGDTT; ● Mục tiêu CT môn học, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực môn học; ● Nội dung CT chung/theo lớp mơn học quy định Chương trình mơn học + Phần “mềm dẻo”, “linh hoạt” ● Phân phối CT; ● Trình tự thực nội dung CT; ● Cấu trúc nội dung (các học, chủ đề); ● Hình thức tổ chức; ● Phương pháp cách thức kiểm tra, đánh giá Câu 5: Phát triển chương trình nhà trường/ Phát triển chương trình giáo dục nhà trường Phát triển chương trình nhà trường trình số hay tồn thể thành viên trường lập kế hoạch, thực thi và/hoặc đánh giá hay nhiều khía cạnh chương trình mà nhà trường sử dụng Đó điều chỉnh chương trình có, chấp nhận khơng thay đổi, sáng tạo chương trình Phát triển chương trình nhà trường nỗ lực tập thể khuôn khổ chương trình khung thừa nhận mà khơng bị ngăn trở nỗ lực cá nhân GV hay nhà quản lí khác • Đặc điểm phát triển CT nhà trường a) Lôi tham gia GV vào định liên quan đến phát triển thực thi chương trình b) Có thể liên quan đến phận GV khơng phải tồn thể GV c) Đó chương trình “lựa chọn điều chỉnh” khơng phải chương trình hồn tồn d) Đây q trình liên tục động lơi GV, HS, cộng đồng tham gia e) Làm thay đổi vai trò truyền thống GV ● Tại phải phát triển nhà trường? Vì lý sau: Nhu cầu cao quyền tự chủ nhà trường thiết kế chương trình Sự khơng hài lịng với mơ hình kiểm sốt từ xuống Nhà trường có nhu cầu chịu trách nhiệm HS mình, mong muốn tự hơn, nhiều hội hơn, quyền tự chịu trách nhiệm cao hơn, nhiều nguồn lực để định điều hành cơng việc Quan điểm cho nhà trường nơi tốt để hoạch định, thiết kế chương trình xây dựng chương trình dạy học riêng Quan điểm cho GV tự khẳng định thân, có động lực cảm giác thành cơng tham gia phát triển chương trình nhà trường Quan điểm cho nhà trường tổ chức bền vững, kiên trì quan địa phương hay phủ phát triển chương trình Trong đó, luận (nhà trường có nhu cầu chịu trách nhiệm HS mình) ngụ ý cách thuyết phục luận quan trọng phát triển chương trình nhà trường; phát triển chương trình nhà trường phương tiện để đưa chương trình tiến gần tới nhu cầu, nguồn lực HS cộng đồng Câu Kế hoạch giáo dục nhà trường Nêu phân tích khái niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục TCM Phân tích yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục TCM Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn KHGD tổ chuyên môn dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động tổ chuyên môn năm học, nhằm thực mục tiêu phát triển tổ chuyên môn nhà trường, đảm bảo yêu cầu thực CT GDPT KHGD tổ chuyên môn bao gồm môn học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Xây dựng KHGD tổ chuyên môn: Là phần nhiệm vụ xây dựng thực KHGD nhà trường năm học Mục tiêu KHGD tổ chun mơn xét khía cạnh thực CTGDPT phản ánh mục tiêu chung xây dựng KHGD nhà trường Ý nghĩa xây dựng KHGD TCM (tóm tắt) Xây dựng KHGD tổ chuyên môn phần nhiệm vụ xây dựng thực KHGD nhà trường năm học Đối với công tác quản lý, xây dựng KHGD tổ chun mơn giúp bảo đảm tính thống tổ chuyên môn thực KHGD nhà trường năm học Phân tích ý nghĩa (đầy đủ) Là phần nhiệm vụ xây dựng thực KHGD nhà trường năm học Vì thế, mục tiêu KHGD tổ chuyên môn xét khía cạnh thực CTGDPT phản ánh mục tiêu chung xây dựng KDGD nhà trường ý nghĩa Đối với cơng tác quản lý: giúp bảo đảm tính thống tổ chuyên môn việc thực KHGD nhà trường năm học Đây sở để Tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng nhà trường theo dõi, đôn đốc thực đánh giá việc thực công tác năm học nhằm đảm bảo thực hiệu công việc đề Đối với việc triển khai thực chương trình: quan trọng để phân công nhiệm vụ cho GV tổ chuyên môn, đặc biệt nhiệm vụ giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục -> GV có sở để triển khai việc xây dựng KHGD cá nhân kế hoạch dạy để thực nhiệm vụ Yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục TCM (tóm tắt) • Đảm bảo tính pháp lý • Đảm bảo thực mục tiêu GD CTGD Bộ GD ĐT ban hành • Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm • Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp CSVC, thiết bị DH nhà trường; phù hợp lực nhận thức HS đội ngũ CBQL, GV nhà trường • Đảm bảo huy động khai thác hiệu nguồn lực xây dựng, thực kế hoạch GD Phân tích yêu cầu (đầy đủ) Đảm bảo tính pháp lý: cần xây dựng dựa pháp lý cụ thể kế hoạch cấp cao hơn, ví dụ: hướng dẫn nhiệm vụ năm học sở GD&ĐT; Khung kế hoạch thực chương trình môn học,chuyên đề lựa chọn, hoạt động giáo dục nhà trường nội dung giáo dục địa phương; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học… → Đảm bảo thống việc thực loại kế hoạch theo hướng ngày cụ thể hóa kế hoạch tổng thể để thực cách linh hoạt có hiệu CTGDPT Đảm bảo tính khả thi: cần dựa việc phân tích đặc điểm tình hình tổ chun mơn nhà trường (đặc điểm HS, tình hình đội ngũ, thiết bị dạy học, phịng học mơn…), trọng đến phân hóa yếu tố liên quan để xây dựng KHDH, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ nội dung khác phù hợp - Đảm bảo tính logic: cần đảm bảo tính logic mạch kiến thức tính thống mơn học hoạt động giáo dục Kế hoạch tổ chuyên môn theo khối lớp cần xếp học theo thời gian thực cách phù hợp, trọng đến thống với môn học hoạt động giáo dục khác khung thời gian, bố trí thời gian đánh giá phù hợp với kế hoạch chung nhà trường - Đảm bảo tính linh hoạt: Kế hoạch tổ chuyên môn kế hoạch nhiệm vụ đề để thực năm học Tuy nhiên, trường hợp cần thiết thay đổi từ tình hình thực tiễn, kế hoạch điều chỉnh, kể mặt nội dung thời gian thực Sự linh hoạt thể chỗ, GV phát triển KHGD tổ chuyên môn thành KHGD cá nhân KHBD, linh động trường hợp cần thiết để thực kế hoạch cách hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế Câu 7: Nêu phân tích vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục TCM, KHTN, TNHN * Đối với việc xây dựng KHGD tổ chuyên môn: - Mỗi GV tổ chuyên mơn phải góp phần vào xây dựng KHGD tổ + Tổ trưởng chuyên môn người chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng KHGD tổ chuyên môn + Các thành viên khác tổ chức phân công nhiệm vụ Tổ trưởng tham gia vào trình - GV tổ mơn cần tích cực, chủ động đề xuất ý tưởng, tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến, phản hồi để hoàn thiện kế hoạch + Sự tham gia tất thành viên tổ chuyên môn đảm bảo việc xây dựng kế hoạch có tính thống thể đồng thuận cao việc thiết lập kế hoạch mục tiêu chung tổ để thực hiệu mục tiêu năm học * Đối với việc xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HN tổ chuyên mơn: - Mỗi GV tổ/ nhóm chun mơn phụ trách phải góp phần vào xây dựng kế hoạch giáo dục tổ + Tổ trưởng chuyên môn (trưởng ban HĐTN, HN Hiệu trưởng phân công) người chịu trách nhiệm việc tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục HĐTN, HN tổ/ nhóm chuyên môn Các thành viên khác tổ tổ chức phân công nhiệm vụ tổ trưởng tham gia vào trình - GV tổ mơn cần tích cực, chủ động đề xuất ý tưởng, tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến, phản hồi để hoàn thiện kế hoạch + Sự tham gia thành viên tổ chuyên môn đảm bảo việc xây dựng kế hoạch có tính thống nhất, đồng thuận cao việc thiết lập kế hoạch mục tiêu chung tổ để thực hiệu mục tiêu năm học * Đối với việc thực KHGD tổ chuyên môn, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: - Kế hoạch tổ chuyên môn phê duyệt Hiệu trưởng nhà trường để GV triển khai thực + GV cần nắm rõ công việc nhiệm vụ đặt kế hoạch để thực theo lịch trình - Mỗi GV cụ thể hóa kế hoạch tổ chun mơn thành kế hoạch cá nhân chi tiết để thực nhiệm vụ cách hiệu + Quá trình thực nhiệm vụ kế hoạch tổ chuyên môn vừa trình thực kế hoạch đặt ra, vừa q trình cá nhân hóa nhiệm vụ phù hợp với GV năm học => Trong trình này, GV Tổ trưởng chun mơn cịn phải theo dõi, kiểm tra việc thực kế hoạch để đảm bảo nhiệm vụ thực hiện, phối hợp với GV tổ Hiệu trưởng nhà trường để giải vấn đề phát sinh có Câu 8: Nêu phân tích quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục TCM (1 quy trình chung cho kế hoạch TCM - bước) - Khái niệm: KHGD tổ chuyên môn dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động tổ chuyên môn năm học, nhằm thực mục tiêu phát triển tổ chuyên môn nhà trường, đảm bảo yêu cầu thực CTGDPT KHGD tổ chuyên môn bao gồm KHDH môn học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục - Phân tích: ● Bước 1:Phân tích đặc điểm tình hình + Tình hình HS: Tổ chuyên môn cần thống kê số lớp học, tổng số HS khối lớp số HS học chuyên đề lựa chọn (nếu có) năm học khối lớp + Tình hình đội ngũ: Số GV, trình độ đào tạo GV tổ theo cấp từ cao đẳng, đại học, đại học mức đạt chuẩn nghề nghiệp GV theo mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt + Thiết bị dạy học: Tổ chuyên môn tiến hành đánh giá thiết bị dạy học sử dụng sử dụng để dạy học bài, chủ đề cụ thể chương trình mơn học Xem xét thiết bị có đảm bảo yêu cầu sử dụng, đầy đủ hay chưa để đề xuất sửa chữa, sắm mới, thiết kế thêm + Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập: Tổ chun mơn lập danh sách dạng bảng theo tên phòng, số lượng, phạm vi nội dung sử dụng ghi đặc điểm, tình trạng để có định hướng sử dụng phù hợp ● Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tổ chuyên môn (1) Xây dựng phân phối CT khối lớp - Xác định thời lượng dạy học mạch nội dung chương trình: TCM cần nghiên cứu CTGDPT môn học để biết tổng thời lượng quy định cho môn học, tỉ lệ thời lượng dành cho mạch nội dung thời lượng dành cho đánh giá định kỳ -> tính số tiết cụ thể để thực mạch nội dung (xem mơn tiết, mạch ND tỉ lệ % mạch nội dung mơn học mình) - Xác định mạch nội dung: Căn vào nội dung dạy học cụ thể lớp (trong nội dung YCCĐ) -> Xác định mạch nội dung -> Xác định chủ đề dạy học cho năm học/kỳ học - Xác định thời lượng dạy học học cụ thể: Căn vào số lượng YCCĐ, đặc điểm loại kiến thức, tích chất học (lý thuyết, thực hành) -> Tính tổng số tiết dành cho nội dung dạy học (2) Xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề lựa chọn - Nội dung có cấp THPT, THCS khơng có - Ở khối lớp từ lớp 10 -> lớp 12, CT môn học bắt buộc có chuyên đề lựa chọn quy định với thời lượng (số tiết) YCCĐ xác định -> TCM cần dựa vào CTGDPT môn học để liệt kê chuyên đề theo thứ tự thực hiện, số - Sân chơi bãi tập hẹp ảnh hưởng đến hoạt động vui chơi luyện tập thể dục thể thao phục vụ cho hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp - Cơ sở vật chất đầu tư xây dựng xuống cấp chưa tu sửa, cải tạo bổ sung - Kinh phí dành cho nghiệp giáo dục hàng năm UBND quận giao cịn hạn chế Cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn gặp nhiều khó khăn - Chương trình giáo dục phổ thơng có số nội dung chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường việc bố trí, xếp triển khai thực có hiệu giáo viên, học sinh II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình (phát âm, ngữ pháp, từ vựng, kĩ năng) STT Bài học (1) UNIT 1: FAMILY LIFE UNIT 2: HUMANS AND THE ENVIRONMENT UNIT 3: MUSIC Số tiết (2) tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Yêu cầu cần đạt (3) Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm xác phụ âm đơi bài; • hiểu sử dụng được từ vựng liên quan đến sống gia đình; • dùng đơn tiếp diễn; • đọc, nghe, viết, nói được về chủ đề cuộc sống gia đình tiết tiết tiết tiết tiết tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm xác phụ âm • hiểu sử dụng từ cụm từ liên quan đến hoạt động người mơi trường; • biết cách sử dụng câu bị động; • đọc, nghe, viết, nói được về chủ đề người mơi trường • lập kế hoạch hoạt động cho kiện Go Green thuyết trình nhóm kiện Getting started Language Reading Speaking Listening Writing Communication and Culture/CLIL Looking back & tiết Project Getting started tiết Language Reading Speaking Listening Writing Communication and Culture/CLIL Looking back & Project Getting started Language Reading Speaking Listening Writing tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm từ có hai âm tiết với trọng âm xác; • hiểu sử dụng từ cụm từ liên quan đến âm nhạc; • sử dụng liên từ để tạo câu ghép; REVIEW MID-TERM TEST UNIT 4: FOR A BETTER COMMUNITY UNIT 5: INVENTIONS Communication and Culture/CLIL Looking back & Project Language Skills (1) Skills (2) tiết • nghe, nói, đọc, viết chủ đề âm nhạc tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết • Học sinh nhớ kiến thức ngôn ngữ học Unit 1-3; • Luyện tập kỹ ngơn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết chủ đề Unit 1-3 Getting started Language Reading Speaking Listening Writing Communication and Culture/CLIL Looking back & tiết Project Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm xác trọng âm từ có hai âm tiết có cách viết giống nhau; • hiểu sử dụng từ cụm từ liên quan đến phát triển cộng đồng; hậu tố tính từ: -ed so với -ing; -ful so với -less • dùng q khứ đơn khứ tiếp diễn với when while • đọc, nghe, viết, nói chủ đề phát triển cộng đồng • tìm hiểu tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động tổ chức để giúp đỡ Việt Nam; Getting started Language Reading Speaking Listening Writing Communication and Culture/CLIL Looking back & Project Language Skills (1) Skills (2) tiết tiết tiết tiết tiết tiết tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm xác danh từ ba âm tiết; • hiểu sử dụng từ cụm từ liên quan đến sáng chế; • sử dụng xác hồn thành, danh động từ động từ ngun thể có to; • đọc, viết, nghe, nói chủ đề phát minh tiết tiết tiết • Học sinh nhớ kiến thức ngôn ngữ học Unit 4-5; • Luyện tập kỹ ngơn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết chủ đề Unit 4-5 Revision for end-of term test tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: - Nhớ kiến thức ngôn ngữ học Unit 1-5 - Luyện tập kỹ ngôn ngữ: Nghe, Nói, Đọc, Viết chủ đề Unit 1-5 REVIEW REVISION 10 11 END-TERM TEST Feedback and correction tiết tiết tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: - Nhận biết lỗi sai thi, từ rút kinh nghiệm cho tập sau 12 13 STT In reserve (tiết dự phòng) UNIT 6: GENDER Getting started EQUALITY Language Reading Chuyên đề lựa chọn Chuyên đề (1) “Traditional Music” (Tích hợp môn Âm nhạc ) tiết tiết tiết tiết Sau kết thúc học này, học sinh có thể: • phát âm tính từ động từ có ba âm tiết với trọng âm; • hiểu sử dụng từ cụm từ liên quan đến bình đẳng giới; • sử dụng xác thể bị động với thể thức; • đọc hiểu thơng tin cụ thể văn bình đẳng giới; • nói lựa chọn nghề nghiệp; • lắng nghe thơng tin cụ thể nói chuyện người phụ nữ bay vào khơng gian; • viết cơng việc dành cho nam nữ Số tiết (2) 02 Yêu cầu cần đạt (3) - Học sinh kể tên số loại hình âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Học sinh có hiểu biết định loại hình âm nhạc cổ truyền Việt Nam - Học sinh áp dụng từ vựng, cấu trúc học Unit 3: “Music” để trình bày, giới thiệu loại hình âm nhạc cổ truyền tới với học sinh trường - Học sinh có ý thức việc giữ gìn, phát triển loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc - Học sinh sử dụng kiến thức môn Địa lý nguyên nhân, thực trạng môi trường, loại ô nhiễm môi trường diễn để đưa biện pháp bảo vệ môi trường địa phương đơn giản, dễ thực mang tính thực tiễn - Học sinh áp dụng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp học Unit 9: “Protecting the environment” để thuyết trình biện pháp bảo vệ môi trường - Học sinh áp dụng từ vựng Unit 10: “Ecotourism” kiến thức địa lý học để trình bày đặc điểm tự nhiên, hoạt động vui chơi giải trí, thuận lợi khó khăn địa điểm du lịch Sapa (Việt Nam), … - Ngoài việc nắm đặc điểm du lịch sinh thái, học sinh nhận thức vấn đề môi trường “ Go green” ( Tích hợp với mơn Địa lý) 02 “ Ecotourism” ( Tích hợp với mơn Địa lý) 02 “ Computer” ( Tích hợp với môn Tin học) 02 “ Gender equality in household chores” ( Tích hợp nội mơn Unit 1: Family life Unit 6: Gender equality) 01 diễn điểm du lịch sinh thái, từ đề xuất giải pháp thực du lịch sinh thái bền vững - Học sinh áp dụng từ vựng Unit 5: “Inventions”, thơng số máy tính cấu tạo máy tính để thuyết trình giới thiệu loại máy tính phổ biến cơng dụng máy tính đời sống đại - Học sinh biết áp dụng từ vựng thông tin cách ứng dụng A.I ( trí tuệ nhân tạo) vào kỹ nói viết - Học sinh nắm tầm quan trọng việc sử dụng hợp lý máy tính phần mềm máy tính học tập giải trí - Học sinh nắm cách kết hợp khứ - Học sinh biết vận dụng linh hoạt khứ để viết khác việc phân chia công việc nhà từ xưa đến nay, qua thấy bất bình đẳng giới - Thơng qua thay đổi này, học sinh nhận thức tầm quan trọng việc chia sẻ công việc nhà với cách để thể bình đẳng thành viên gia đình, thể tình yêu thương với bố mẹ nhận thức trách nhiệm việc chung tay xây dựng gia đình hạnh phúc Kiểm tra, đánh giá định kì Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Giữa Học kì 60 phút Thời điểm (2) Tuần 11 Cuối Học kì Tuần 18 60 phút Yêu cầu cần đạt (3) - Biết cách phát âm phụ âm đôi tiếng anh; xác định trọng âm từ vựng có âm tiết; - Nhớ từ vựng thuộc chủ đề từ Unit 1- Unit 3; - Nắm cấu trúc ngữ pháp học từ Unit 1- Unit 3; - Áp dụng kiến thức ngôn ngữ học để thực hành kỹ ngôn ngữ: Đọc, Viết liên quan đến chủ đề từ Unit - Unit - Biết cách phát âm phụ âm đôi tiếng anh; xác định trọng âm từ vựng có âm tiết; - Nhớ từ vựng thuộc chủ đề từ Unit 1- Unit 5; Hình thức (4) Trắc nghiệm tự luận giấy: 70% trắc nghiệm 30% tự luận Trắc nghiệm tự luận giấy: 70% trắc nghiệm 30% tự luận - Nắm cấu trúc ngữ pháp học từ Unit 1- Unit 5; - Áp dụng kiến thức ngôn ngữ học để thực hành kỹ ngôn ngữ: Đọc, Viết liên quan đến chủ đề từ Unit - Unit III Các nội dung khác (nếu có): TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) …., ngày tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên)