1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương hình sự phần chung Thi Công chức

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Hình Sự Phần Chung
Thể loại tham khảo
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Luật hình sự được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy và những vấn đề khác có liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt. Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo của luật hình sự được thể hiện thông qua các qppl hs hoặc các chế định riêng biệt của luật hình sự,là định hướng cho việc xây dựng(sửa đổi,bổ sung,hoàn thiện)luật hình sự,giải thích và áp dụng pháp luật hình sự.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG HÌNH SỰ PHẦN CHUNG THAM KHẢO

Câu 1: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:

Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo của luật hình sự được thểhiện thông qua các qppl hs hoặc các chế định riêng biệt của luật hình sự,là địnhhướng cho việc xây dựng(sửa đổi,bổ sung,hoàn thiện)luật hình sự,giải thích và

áp dụng pháp luật hình sự

Tại khoản 1 điều 3 nguyên tắc xử lý là nguyên tắc nhân đạo

*Nhân đạo: là mặt tích cực của con người, thể hiện tính hướng thiện Tuyphạm tội ác nghiệm trọng nhưng trong lòng trắc ẩn của mỗi con người vẫn cótính thiện.Vấn đề ở chỗ là khai thác được cái thiện ấy như thế nào

Nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản của hệ thốngpháp luật Việt Nam nói chung, của ngành luật hình sự Việt Nam nói riêng.Nóđược thể hiện ở các nội dung cơ bản sau:

- Luật HS Việt Nam không có những quy tắc tàn nhẫn, vô nhân đạohay hạ thấp nhân phẩm của người khác Trách nhiệm HS, hình phạt và các biệnpháp khác được áp dụng đối với người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dụcngười phạm tội và phòng ngừa chung

- Hình phạt được quy định và áp dụng đối với người phạm tội trongtừng trường hợp phạm tội cụ thể chỉ trong phạm vi cần thiết thấp nhất đủ để đạtđược mục đích hình phạt

- Cùng với hình phạt và buộc người phạm tội chấp hành hình phạt,

Trang 2

luật hình sự Việt Nam còn có các biện pháp khác có tính chất khoan hồng ápdụng đối với người phạm tội như miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt,miễn chấp hành hình phạt.(Điều 29.BLHS.Miễn trách nhiệm HS ; Điều59.BLHS.Miễn chấp hành hình phạt )

- Đối với người chưa thành niên phạm tội, LHS quy định trách nhiệmhình sự được giảm nhẹ hơn so với thành niên phạm tội Việc truy cứu tráchnhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đốivới họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết, nếu xét thấy không cầnthiết thì Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp Từ hình và tù chung thân không ápdụng với người chưa thành niên LHS cũng có quy định về trách nhiệm giảmnhẹ đối với người phạm tội là phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ….(Chương X.BLHS.Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội )

* Phân tích :

- Quy định này áp dụng đối với người phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng,

và thể hiện nguyên tắc nhân đạo đối họ Căn cứ vào nhân thân của người đócũng như trong quá trình điều tra đã hối cải, thành khẩn khai báo, chấp hành tốtcác quy định của pháp luật tố tụng thì khi xét xử, tòa án có thể áp dụng các hìnhphạt nhẹ hơn hình phạt tù như: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ đốivới họ, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đình giám sát, giáo dục

- Người phạm tội ít nghiêm trọng là người gây ra hành vi nguy hại cho xãhội, nhưng mức nguy hại đó không lớn, và mức cao nhất của khung hình phạt làkhông quá 3 năm tù, với mức nguy hại đó cộng với người đó lần đầu tiên phạmtội thì Tòa án xét thấy không cần áp dụng hình phạt tù đối với họ để họ tự tuântheo PL để tự mình hối cải, cải tạo tai địa phương và chịu sự giám sát của cơquan, tổ chức hoặc gia đình, đồng thời để bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho người

đó Tuy nhiên nếu trong quá trình thi hành án mà phạm thêm một tội mới hìnhphạt áp dụng đối với người đó là sự tổng hợp hình phạt của hai tội

- Ý nghĩa: thể hiện sự khoan hồng của pháp luật đối với người phạm tộinhằm bảo vệ nhân phẩm, danh dự của họ Tạo điều kiện cho người phạm tội tựcải tạo trở thành công dân có ích cho xã hội

Trang 3

*Nguyên tắc nhân đạo được thể hiện ở một số điều luật :

- Điều 3, điều 8 khoản 2

- Điều 29 miễn TNHS thì cũng có khoản 2 quy định người được miễnTNHS phải ăn năn hối cải,

- Miễn HP điều 5, Miễn CHHP Điều 57 (khoản 3,4), các tình tiết giảmnhẹ TNHS Điều 51 (điểm h,p k1), hay giảm hình phạt Điều 63…

*KL: Tóm lại, nguyên tắc nhân đạo là nguyên tắc quan trọng trong luật

HS Việt Nam, thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là khoan hồng vớingườiphạm tội lần đầu, tội ít nghiêm trọng

Câu 2: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:

"

Nghiêm trị trọng" Thể hiện nguyên tắc này các quy định khác của BLHS?

*) Nguyên tắc đc áp dụng là nguyên tắc phân hóa TNHS (hay còn gọi lànguyên tắc cá thể hóa TNHS hay cá thể hóa hình phạt)

- Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự : TNHS phải được phân hóaphù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội vànhân thân cũng như hoàn cảnh của người phạm tội => Do đó, chức năng giáodục của LHS mới trở thành hiện thực khi TNHS được xác định đúng cho từngngười phạm tội

- Sự thể hiện của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự được thể hiệntrong BLHS như sau:

+ Phân hoá trách nhiệm hình sự thông qua việc phân loại tội phạmcăn cứ vào tính chất , mức độ gây hại cho xã hội của tội phạm, cụ thể hoá bằngmức cao nhất của khung hình phạt cụ thể của điều luật (Khoản 1 Điều 8)

+Phân hoá trách nhiệm hình sự căn cứ vào hành vi thực hiện do lỗi cố

Trang 4

+ Phân hóa TNHS thông qua quy định các điều khoản về các tội phạm

cụ thể trong phần Các tội phạm của BLHS( phân hóa giữa các điều luật, giữacáckhung hình phạt trong một điều luật phần các tội phạm)

+ Phân hoá trách nhiệm hình sự thông qua các quy định vê căn cứquyết định hình phạt (Điều 50), về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệmhình sự (Điều 51, 52), về quyết định nhẹ hơn quy định của Bộ luật (Điều 54)

*) Phân tích Khoản 2 Điều 3:

- Quy định này được áp dụng đối với những người:

+) Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn

đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;

+) Người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chấtchuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng

=> Đây là những người đề ra âm mưu, thủ đoạn, phương pháp, kế hoạchhoạt động của cá nhân cũng như nhóm người phạm tội, là những người tổ chức,điều khiển việc hoạt động của tội phạm Họ mặc dù nhận thức được tính chấtnguy hiểm của hành vi của mình, thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi của mình nhưng do lý trí muốn thực hiện bằng được tội phạm nên

đã quyết tâm xây dưng những kế hoạch, thủ đoạn để thực hiện nó, và đây đượccoi là những người nguy hiểm nhất trong số những người thực hiện tội phạm.Phạm tội có tính chất lưu manh, côn đồ, cố ý gây hậu qủa Nt (tham khảo thêm ởcâu 46)

Những trường hợp này khác với trường hợp người phạm tội lần đầu ítnghiêm trọng, người chưa thành niên phạm tội… và những trường hợp trên cótính chất nguy hiểm hon rất nhiều so với những trường hợp nói trên Chính vì

Trang 5

vậy hình phạt áp dụng đối với những người này phải mang tính chất “nghiêmtrị”.

Thể hiện ở các điều luật : khoản 1 Điều 52 tình tiết TNTNH Điều 58 Cátình tiết định khung tăng nặng tại các tội phạm cụ thể

*) Ý nghĩa:

- Tùy vào tính chất và mức độ thực hiện hành vi của người phạm tội màquy định TNHS khác nhau đối với từng tội phạm, việc này có ý nghĩa quantrọng trong việc xác định đúng người, đúng tội để áp dụng những hình phạt phùhợp với họ

- Nguyên tắc này không chỉ có tác dụng đấu tranh chống tội phạm mà còn

có tác dụng to lớn trong việc phòng ngừa tội phạm Việc quy định nghiêm trị aikhông phải là chỉ để phạt thật nặng đối với họ mà chủ yếu có tính chất dăn đe,giáo dục, phòng ngừa và cảnh báo cho mọi người biết nếu cố tình phạm tộithuộc các trường hợp đó thì sẽ bị nghiêm trị

*KL: Tóm lại, nguyên tắc phân hóa TNHS là một nguyên tắc quan trọngtrong LHS, thể hiện là một nguyên tắc đảm bảo xác định đúng người, đúng tộiđểáp dụng hình phạt cho phù hợp, là cơ sở pháp lý cho việc cá thể hoá tráchnhiệm hình sự đối với người phạm tội trong từng trường hợp phạm tội cụ thểđược quy định trong LHS

Câu 3: Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt Nam?

Nguyên tắc của luật hình sự là tư tưởng chủ đạo của luật hình sự được thểhiện thông qua các qppl hs hoặc các chế định riêng biệt của luật hình sự, là địnhhướng cho việc xây dựng(sửa đổi,bổ sung,hoàn thiện) luật hình sự,giải thích và

áp dụng pháp luật hình sự

Pháp chế được hiểu là sự tuân thủ triệt để pháp luật của các cơ quan, tổchức và cá nhân Nội dung của nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự này đượcthể hiện:

- Hành vi bị coi là tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình sự phải do luật

HS quy định.(Khoản 1 Điều 8 BLHS)

Trang 6

- Các quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội không bị pháp luậttước bỏ phải được tôn trọng và bảo vệ.

- Không ai có thể phải chịu trách nhiệm HS nếu không thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm Chỉ khi nào hành vi của con người cụthể hoặc của pháp nhân thương mại phạm tội đã được thực hiện, hành vi ấy đượcLuật Hình sự quy định thì họ mới phải chịu trách nhiệm Hình sự Hành vi đãthực hiện dù nguy hiểm đến đâu nhưng không được Luật Hình sự quy định thìkhông phải là tội phạm, người thực hiện hành vi ấy không phải chịu trách nhiệmhình sự (Điều 2, BLHS)

- Việc áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm HS, áp dụng các biện phápmiễn trách nhiệm hình sự, miễn phạt, miễn chấp hành hình phạt, giảm hình phạt

và các biện pháp khác có lợi cho người phạm tội phải căn cứ vào các quy địnhcủa BLHS

- Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người phạm tộiphải trên cơ sở các quy định của luật HS và phải tương xứng với tính chất, mức

độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm do người đó thực hiện

Trong điều kiện hiện nay hệ thống pháp luật đã tương đối đầy đủ và đồng

bộ, Nhà nước không cho phép áp dụng pháp luật tương tự, nghiêm cấm việc lạmdụng pháp luật, tùy tiện truy cứu trách nhiệm hình sự người vô tội nhằm đáp ứngyêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, không để lọt tội phạm, kịp thời bảo vệnhữngquan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự Nguyên tắcpháp chế thể hiện trong quy định bảo đảm tính chặt chẽ hệ thống trong cả nước,chống động cơ cá nhân truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, làmoan người vô tội

Trách nhiệm của mỗi công dân là nghiêm chỉnh triệt để tuân theo Hiếnpháp, pháp luật, không thực hiện những hành vi mà Luật Hình sự nghiêm cấm,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo quy định của Luật Hình sự

=> Từ nguyên tắc pháp chế, ngành LHSVN thừa nhận một số nguyên tắc

có tính đặc thù của ngành LHS nhưng cũng chỉ là biểu hiện của nguyên tắc này

Trang 7

Trước hết phải kể đến là nguyên tắc đã được thừa nhận chung: “không có tội khikhông có luật” Cũng từ nguyên tắc này ngành LHSVN không chấp nhậnnguyên tắc “Áp dụng tương tự” để truy cứu TNHS một người.

- Kết luật, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc bảo đảmtính nghiêm minh triệt để của Luật Hình sự Việt Nam, bảo vệ hữu hiệu các lợiích của Nhà nước, của xã hội và lợi ích hợp pháp của công dân

*Một số điều luật thể hiện nguyên tắc pháp chế: Đoạn2 Điều 1; Điều 8;Điều 30 ; Điều 50

Câu 4: Phân tích nguyên tắc xử lý quy định tại khoản 1 Điều 3 BLHS:

"

Khoan hồng… ra" Thể hiện nguyên tắc này các quy định khác của BLHS?

Điều này thể hiện Nguyên tắc nhân đạo (giống câu 1)

*) Phân tích Khoản 1 Điều 3:

- Quy định này áp dụng với những người tự thú, thành khẩn khai báo, tốgiác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữahoặc bồi thường thiệt hại gây ra

Tự thú là khi tội phạm họ thực hiện chưa bị phát hiện nhưng tự đến cơ quan

có thầm quyền (công an, viện kiểm sát, thanh tra…) khai báo hành vi phạm tộicủa mình

Thật thà khai báo là không khai gian dối một điều gì có liên quan đến hành

vi phạm tội

Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tộc người phạm tội cảm thấy

bị cẩn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửachữa lỗi lầm

Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứungười, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạmhoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự antoàn xã hội

Sửa chữa là chữa lại những cái bị hư hỏng Bồi thường là đền bù lại nhữngthiệt hại mà mình đã gây nên cho người khác Việc tự nguyện sửa chữa, bồi

Trang 8

thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả phải xảy ra trước khi xét xử và thuộc ởcấp nào thì cấp đó coi là tình tiết giảm nhẹ

- Thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta là khoan hồng với ngườiphạm tội.Một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội và đã gây ra hậuquả từ hành vi đó nhưng sau đó đã ra tự thú để khai báo về hành vi của mìnhcũng như thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm thì được luật hình sựquy định thành những tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với họ Đồng thời trong quátrình thi hành án, người phạm tội đã lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tựnguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra thì PLVN cũng quy định đó lànhững tình tiết giảm nhẹ áp dụng với họ Họ vì đã hối hận, ý thức về hành vimình gây ra và thật sự mong muốn hối cải để trở thành một công dân tốt nên NN

ta cần áp dụng những chính sách khoan hồng để họ sớm được trở về lao độngcũng như xây dựng một cuộc sống mới

- Ý nghĩa: là sự thể hiện nguyên tắc nhân đạo của PLHSVN, có tác dụngkhuyến khích những người phạm tội ra tự thú, thành khẩn khai báo, tố giácngười đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặcbồi thường thiệt hại gây ra nhằm làm giảm bớt tác hại của tội phạm, đồng thời

có tác dụng phát hiện kịp thời và xử lý nhanh chóng, lập lại kỷ cương xã hội

Câu 5: Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam?

Câu 6: Phân tích quy định tại khoản 2 Điều 7 BLHS: " Điều luật …thi hành"

Quy định này liên quan đến hiệu lực của bộ luật HS

Quy định tại Khoản 2Điều 7 BLHS là hiệu lực về thời gian của bộ luật HS.Ngoài ra quy định này được giải thích cụ thể tại điểm c,d mục 2 Nghị quyết số

… về việc thi hành BLHS

-Điều luật quy định một tội phạm mới là điều luật quy định tội phạm màBLHS 1985 chưa quy định nay được quy định trong BLHS 1999 Ví dụ : tội viphạm cho vay trong các tổ chức tín dụng (Điều 178), tội sử dụng trái phép quỹ

dự trữ bổ sung vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng( Điều 179)

Trang 9

Chú ý : những tội phạm đã được quy định ở BLHS 1999, nay 2015 (sửađổi bổ sung 2017) được tách ra thành một tội phạm độc lập thì không được xem

là tội phạm mới Ví dụ Điều 249 đến 252 của BLHS 2015 được tách ra từ 1 Điều

194 bộ luật của 1999 là tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếmđoạt chất ma túy

-Một hình phạt nặng hơn là hình phạt mà BLHS 2015 quy định có mứchình phạt cao hơn so với cùng tội phạm đó được quy định trong BLHS 1999

Hình phạt nặng hơn có thể được thể hiện ở mức khởi điểm tối thiểu củahình phạt cao hơn hoặc mức hình phạt tối đa của khung hình phạt cao hơn, cũng

có thể cả mức tối đa và tối thiểu cùng cao hơn so với mức cũ được quy định ởBLHS 1999 VD : …

-Tình tiết tăng nặng mới là tình tiết tăng nặng chưa được quy định trongBLHS 1999, nay được quy định trong BLHS 2015 (bao gồm các tình tiết địnhkhung tăng nặng trong từng loại tội phạm cụ thể và các tình tiết được quy địnhtại điều 52 BLHS 2015)

Ví dụ : tình tiết tại điểm k khoản 1 Điều 52 trường hợp phạm

tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức là tình tiết mới để

đánh giá đúng tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm do tội phạm gây ra đối với những người người không có khả năng tự bảo vệ mình trước sự xâm hại của tội phạm, phù hợp với thực tiễn đấu trnah phòng, chống tọi phạm

-Hạn chế áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảmhình phạt, xoá án tích và các quy định khác không có lợi cho người phạm tội thìkhông áp dụng cho các hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó cóhiệu lực thi hành

Nói tóm lại, điều luật quy định không có lợi cho người phạm tội thì khôngđược áp dụng cho hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệulực thi hành

Câu 7 Phân tích nội dung quy định tại khoản … Điều 7,BLHS: ‘‘Điều luật xoá bỏ một tội phạm, một hình phạt , một tình tiết tăng nặng, quy định

Trang 10

một hình phạt nhẹ hơn ” Cho ví dụ?

Quy định này liên quan đến hiệu lực của BLHS

Khoản 3 điều 7 BLHS thể hiện hiệu lực về thời gian của BLHS Ngoài raquy định này được giải thích cụ thể tại điểm b, mục 2 Nghị quyết số …… vềviệc thi hành BLHS

Người được hưởng án treo: là được hưởng tình tiết giảm nhẹ, miễn hìnhphạt ngồi tù có điều kiện, trong thời gian thử thách không được phạm tội mới.-Điều luật xoá bỏ một tội phạm,một hình phạt, một tình tiêt tăng nặng làđiều luật mà BLHS 1999 quy định, nay không còn được quy định trong BLHS2015

Điều luật này áp dụng cho các trường hợp vi phạm pháp luật nhưng tại thờiđiểm vi phạm pháp luật không bị phát hiện, sau một khoảng thời gian mới bịphát hiện khởi tố chịu hình phạt, nhưng đồng thời lúc này có những quy địnhmới trong bộ luật hình sự quy dịnh về tội danh đó với mức hình phạt nhẹ hơn, cólợi cho người phạm tội hơn mức hình phạt mà người phạm tội phải chịu trong bộLHS quy định tại thời điểm hành vi phạm tội xảy ra, thì lúc đó ta áp dụng khoản

2015 đã bỏ tình tiết này

Xóa bỏ một hình phạt VD: Ở tội cướp tài sản theo BLHS 1999 vẫn có thể

bị tử hình còn BLHS 2015 thì xóa bỏ hình phạt tử hình đối với tội này

Điều này có nghĩa là, mặc dù hành vi phạm tội xảy ra trước khi một điềuluật quy định về hành vi đó có hiệu lực thì vẫn được áp dụng Nó mâu thuẫn vớiquy định tại khoản 1 Điều 7 BLHS 2015

Theo khoản 1 Điều 7 BLHS quy định : “Điều luật được áp dụng đối với

Trang 11

một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm màhành vi phạm tội được thực hiện”.

Xét về câu chữ thì theo nguyên tắc pháp chế, tức nguyên tắc tuân thủ triệt

để pháp luật thì hành vi phạm tội xảy ra ở thời điểm nào thì phải áp dụng vớiBLHS đang có hiệu lực tại thời điểm đó Nhưng theo nguyên tắc nhân đạo thìvẫn có một số trường hợp ngoại lệ Đó là: Điều luật quy định có lợi cho ngườiphạm tội thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khiđiều luật đó có hiệu lực thi hành

VD: Một người bị khởi tố tội hoạt động phỉ, đến nay mới bắt được.Theođiều luật năm 2015 (sđ bs 2017) đã bỏ tội này thì căn cứ vào khoản 3 điều 7người này sẽ được áp dụng bộ luật hình sự năm 2015, tức là không phạm tội.Qua đó rút ra rằng Nhà nước luôn đảm bảo tính nhân đạo trong áp dụngpháp luật Những quy định có lợi của bộ luật mới luôn được ưu tiên áp dụng chongười phạm tội

Câu 8 Phân tích quy định tại khoản 2.Điều 8 BLHS: “ Những …khác”.

Cho ví dụ?

Trong thực tế có thể thấy rõ rằng có rất nhiều hành vi nguy hiểm do các chủ thểkhác nhau thực hiện nhưng không phải tất cả hành vi nguy hiểm đó đều khôngthể quy kết là tội phạm được Một hành vi chỉ được coi là tội phạm khi hành vi

đó gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội một cách đáng kể, tức là nó phải gây

thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại ở một chừng mực nhất định.

Vậy để xác định được hành vi như thế nào được xem là đáng kể thì phải căn cứvào từng trường hợp cụ thể để xác định thiệt hại đó là thiệt hại về vật chất , thểchất hay tinh thần và xem nó trong mối quan hệ biện chứng thống nhất,căn cứvào tầm quan trọng của khách thể bị xâm hại, căn cứ vào hình thức lỗi

Góp phần cụ thể hoá tính chất nguy hiểm đáng kể của hành vi phạm tội, trongBLHS có quy định:

Trang 12

+Trong BLHS có những tội phạm mà tự bản thân việc thực hiện hành viđược quy định trong BLHS đã là nguy hiểm đáng kể cho xã hội và bị coi là tộiphạm.

VD: Hành vi giết người, cướp tài sản, hành vi hiếp dâm

+Trong một số trường hợp,các hành vi được cụ thể hoá tính nguy hiểmcho xã hội thế nào là đáng kể để bị coi là tội phạm

VD: Khoản 1.Điều 134.BLHS, quy định hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây

tổ hại cho sức khoẻ của người khác chỉ bị coi là tội phạm nếu tỉ lệ gây thương tật

từ 11% trở lên hoặc dứoi 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp theo quyđịnh của pháp luật

+Trong trường hợp các điều luật phần các tội phạm của BLHS không quyđịnh cụ thể các tiêu chí để xác định hành vi như thế nào là nguy hiểm đáng kểcho xã hội mà chỉ quy định những dấu hiệu định tính

VD: Khoản 1.Điều 155 về tội làm nhục người khác quy định: “Người nào xúcphạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác , thì bị phạt ”

Trong trường hợp này không thể xác định thế nào là “xúc phạm nghiêm trọng”cho nên việc xác định này là do năng lực của các nhà áp dụng pháp luật

VD: A đánh B gây thương tích 8% tuy có dấu hiệu của TP nhưng tính chất nguyhiểm không đáng kể, trường hợp này A bị xử phạt hành chính

 Như vậy có thể thấy việc xác định tính nguy hiểm cho xã hội của hành viphạm tội không chỉ là căn cứ để phận biệt hành vi phạm tội với nhưng hành vi viphạm pháp luật khác, mà còn là cơ sở để nhà làm luật phân hóa trách nhiệm hình

sự, làm cơ sở để cá thể hóa trách nhiệm hình sự khi áp dụng

Nêu thêm ví dụ về những hành vi “tuy có dấu hiệu của tội phạm… sẽ được xử

lý bằng các pháp luật khác” …

Câu 9: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường

hợp được quy định tại khoản 1 Điều 10 BLHS: "Người …xẩy ra" Cho ví

dụ?.

Trang 13

Tội phạm luôn có dấu hiệu lỗi Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối vớihành vi nguy hiểm cho xã hội do người đó thực hiện và đối với hậu quả nguyhiểm cho xã hội của hành vi đó được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.Dấu hiệu lỗi của tội phạm được thể hiện trên các mặt lý trí và ý chí Tại khoản 1điều 9, đây là lỗi cố ý trực tiếp

Về ý chí:

Dấu hiệu ý chí của người có lỗi cố ý trực tiếp thể hiện ở chỗ người thựchiện hành vi mong muốn cho hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi củamình xảy ra Để xác định một người mong muốn cho hậu quả xảy ra khi thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải xác định được hậu quả nguy hiểm cho

xã hội xảy ra là phù hợp với mục đích hành động của người đó hoặc hậu quả xảy

ra tuy không phải là mục đích hành động nhưng là phương tiện cần thiết đểngười phạm tội đạt được mục đích khác

Ví dụ:

Anh A mâu thuẫn với anh B, ví quá tức, muốn giết chết B nên đã dùng daogăm đâm thẳng vào tim anh B và đâm nhiều lần quanh vùng ngực làm anh Bchết ngay lập tức

Trang 14

- Về lý trí: Anh A nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xãhội, thấy trước hậu quả là sẽ gây chết người.

- Về ý chí: mong muốn anh B chết

Câu 10: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường

hợp được quy định tại khoản 2 Điều 10 BLHS: "Người phạm tội nhận thức

rõ …xảy ra" Cho ví dụ?

Tội phạm luôn có dấu hiệu lỗi….(như trên) Theo quy định tại khoản 2 điều

10 thì đây là lỗi cố ý gián tiếp

Về ý chí: Người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xảy ra mà có ýthức để mặc cho hậu quả xảy ra Hậu quả đó không nằm trong mục đích củangười phạm tội và cũng không phải là phương tiện cần thiết để người phạm tộiđạt được mục đích phạm tội Nói cách khác, thái độ của người phạm tội làkhông quan tâm đến hậu quả nguy hiểm cho xã hội có xảy ra hay không xảy ra

Đó là thái độ bàng quan, thờ ơ đối với hậu quả

-Về lý trí: A ý thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưngvẫn thực hiện hành vi đánh B bằng gậy

-Về ý chí: khi thấy B nằm gục bất động thì bỏ về, không quan tâm B cònsống hay đã chết

Câu 11: Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường

hợp được quy định tại khoản 1 Điều 11 BLHS: "Người… được" Cho ví

dụ?

Trang 15

Tội phạm luôn có dấu hiệu lỗi …(như trên) Theo quy định tại khoản 1điều 11 thì đây là lỗi vô ý vì quá tin.

Ví dụ: D lái xe moto với tốc độ cao trên đường thì có một bà cụ đang quađường nhưng D không giảm tốc độ mà vẫn đi thẳng vì nghĩ có thể tránh đượcnhưng không ngờ đến gần chỗ bà cụ thì bị mất tay lái và đã đâm vào bà cụ làm

bà bị gãy chân

Câu 12: Tại sao nói các quy định Phần chung và Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự có mối quan hệ chặt chẽ và đều là cơ sở pháp lý để giải quyết đúng đắn vấn đề trách nhiệm hình sự?

BLHS 2015 bao gồm: Lời nói đầu, phần chung và phần các tội phạm

-Phần chung của BLHS bao gồm 12 chương, quy định những vấn đề chung của

Bộ luật, về cơ sở của trách nhiệm tội phạm, nguyên tắc xử lý , những vấn đềchung về tội phạm, hình phạt, các chế định liên quan đến việc xác định tội phạm

Trang 16

sở pháp lý để giải quyết đúng đắn về vấn đề TNHS.

-Phần chung :

Phần chung gồm có 12 chương:

Chương 1: Nhiệm vụ, chức năng, nguyên tắc xử lý của BLHS, cơ sở tráchnhiệm hình sự

Chương 2: Hiệu lựu của BLHS

Chương 3:Quy định như thế nào là tội phạm, phân chia các đặc điểm tínhchất của tội phạm ( theo tuổi, khả năng khiểm soát hành vi…… )

Chương4: Quy định những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Chương 5: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn truy cứu tráchnhiệm hình sự

Chương 6: Xác định các loại hình phạt cho người phạm tội (phạt tù, cảnhcáo, phạt tiền …….)

Chương 7: Các biện pháp tư pháp

Chương 8: Quyết định hình phạt

Chương 9:Thời hiệu thi hành bản án , miễn chấp hành hình phạt, giảmthời hạn chấp hành hình phạt

Chương 10: Xóa án tích

Chương 11: Những quy định đối với người chưa thành niên

Chương 12: Quy định đối với pháp nhân thương mại phạm tội

=> 12 chương trong phần chung của BLHS đã quy định 1 cách khái quát quytrình, nguyên tắc cách xác định tội phạm trong LHS, cách áp dụng các tình tiết,thời hiệu, hiệu lực của bộ lhs cũng đk quy định rõ ràng

-Phần các tội phạm: là phần chia nhỏ các lĩnh vực mà QHXH bị xâm hại, về

dấu hiệu pháp lý của tội phạm và phần quy định về phạm vi hình phạt có thể ápdụng đối với người phạm tội ở phần các tội phạm quy định rõ từng hình phạtcho các hành vi nguy hiểm gây ra

=> Các quy định ở phần chung và phần các tội phạm của BLHS có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Phần chung quy định những điều cơ bản nhất, làm cơ

sở tiền đề cho từng tội phạm cụ thể ở phần các tội phạm Trên cơ sở đó, để giải

Trang 17

quyết đúng đắn các vấn đề TNHS thì phần các tội phạm phải dựa theo các quyđịnh ở phần chung để giải quyết, chẳng hạn như người đó đã quá thời hiệu truycứu trách nhiệm hình sự, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng Phần các tội phạmcũng lấy những quy tắc, nguyên lý của phần chung sao cho các điều luật đượcquy định một cách cụ thể, thống nhất với phần chung và tạo nên sự thống nhấtcho cả BLHS lấy 1 ví dụ phổ biến hơn như: Mọi tội phạm tại phần các tội phạmđều phải tuân thủ các quy định về tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS tại phầnchung…

Câu 13:Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội trong trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 11 BLHS: " Người…quả đó Cho ví dụ?.

Lỗi vô ý do cẩu thả Cơ sở pháp lý

> k nhận thấy khả năng gây HQNH Vd: bác sĩ quên dao, kéo trong bụng bệnhnhân

- Nhận thức dk thực tế nhưng k nhận thấy khả năng gây HQNH VD: hútthuốc ở cây xăng

- Nhưng người đó có nghĩa vụ phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả

đó (nghĩa là người phạm tội có đủ điều kiện về khách quan và chủ quan (trình độnhận thức, kinh nghiệm,năng lực đào tạo ) để có thể thấy trước hành vi vi phạmcủa mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội

Hoặc không thể thấy trước nhưng do vô tâm, cẩu thả nên đã vi phạm quy tắcATXH: quy định phòng cháy, khám chữa bệnh,

Lấy ví dụ

Trang 18

Câu 14:Phân tích quy định tại Điều 20 BLHS: " sự kiện bất ngờ Cho ví dụ?

Trường hợp 1: người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hộikhông thể thấy trước và ko buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi (hành độnghoặc không hành động) đó Vd: Người đi xe bị cành cây rơi vào người lám mấttay lái dẫn đến gây tai nạn Người đó không nhận thức được hành vi của mình sẽgây ra hậu quả (đổi lại 1 chút là “không thể thấy trước được hậu quả của hành vicủa mình” cho đúng với quy định về sự kiện bất ngờ), sự nhận thức này của họ

có cơ sở khoa học và được mọi người thừa nhận, ai trong hoàn cảnh này đềukhông thể thấy trước được hậu quả sẽ xảy ra, nhưng thực tế hậu quà lại xảy ra.Trường hợp 2: Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hộitrong trường hợp có thể thấy trước nhưng ko buộc phải thấy trước hậu quả củahành vi đó Không buộc phải thấy trước là khi có khả năng thấy trước được hậuquả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, nhưng theo pháp luật khôngbuộc họ phải thấy trước hậu quả của hành vi và nếu có hậu quả xảy ra thì họkhông phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vị nguy hiểm đó.Vd: người đang đi

xe trên đường thì bị xe trong ngõ lao ra dẫn đến bị tai nạn, mặc dù đã phanh gấpnhưng không thể tránh khỏi

Người thực hiện hành vi không có điều kiện để lựa chọn, quyết định thực

hiện hành vi không gây thiệt hại khi thực hiện hành vi gây thiệt hại

Do đó họ không bị coi là có lỗi và không phải chịu TNHS về việc gây rathiệt hại từ hành vi của mình Không có lỗi cũng tức là hành vi của họ không cấuthành tội phạm (thiếu dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của cấu thành tội phạm)

Câu 15: Phân tích quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS: " Người từ đủ 14

…" Cho ví dụ?

Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi được coi là người chưa

có năng lực TNHS đày đủ, do đó họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự vềmột số tội phạm theo quy định của pháp luật chứ không chịu trách nhiệm hình

sự về tất cả các tội phạm, theo luật hình sự nước ta thì người từ đủ 14 tuổi trởnên nhưng chưa đủ 16 tuôi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm

Trang 19

rât nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tạikhoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự).

Cách tính tuổi đủ là tính đủ cả ngày tháng năm khi đối chiếu ngày tháng nămthực hiện tội phạm với ngày tháng năm sinh trong các giấy tờ có ý nghĩa pháp líxác thực Theo nghị quyết số 02 của HDTP ngày 5/1/1986:

- Không xác định được ngày: lấy ngày cuối cùng của tháng sinh

- Không xác định được tháng lấy ngày cuối cùng của tháng của năm nămsinh

- Chỉ xác định được nửa đầu năm hay nửa cuối năm thì lấy ngày cuối cùngcủa tháng 6 hay tháng 12

- Trường hợp không xác định được cả ngày, tháng, năm sinh thì sẽ giámđịnh xương để xác định và căn cứ vào khoảng thòi gian đó kết hợp với các quytắc xác định tuổi như trên để xác định

****Theo khoản 3 điều 9 BLHS Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạmgây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội

ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gâynguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối vớitội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình

Lỗi cố ý là lỗi trong trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi củamình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó vàcó thểmong muốn hoặc không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra

Vd: trong điều 173 tội trộm cắp tài sản: khoản 1 của điều luật này là tội ítnghiêm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt là ba năm tù, khoản 2 (khung

hp 2-7 năm) của điều luật là tội nghiêm trọng và khoản 3 (7-15 năm) của điềuluật là tội phạm rất nghiêm trọng, khoản 4 (12-20 năm; tử hình) là tội đặc biệtnghiêm trọng Như vậy, một người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổinếu phạm tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2điều 173 bộ luật hình sự thì không phải chịu trách nhiệm hình sự vì khoản 1 và

Trang 20

khoản 2 điều 173 bộ luật hình sự không phải là tội phạm rất nghiêm trọng hoặcđặc biệt nghiêm trọng.

Nếu người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi lại phạm tội do vô ýthì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội đặc biệtnghiêm trọng VD: A 15 tuổi hút thuốc là vứt tàn vào đống rơm nhà hàng xómgây cháy nhà bà B Khi bà B khởi kiện thì cơ quan điều tra không khởi tố màchuyển sang toà án giải quyết băng vụ kiện dân sự người từ đủ 14 tuổi đán chưa

đủ 16 tuổi là người có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng năng lực đó bị hạnchế và họ cũng chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự hạn chế, hay nói cách khác họđược loại trừ trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạmnghiêm trọng vả tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý

Ý nghĩa: việc quy định tuổi chịu trách nhiệm HS trong luật hình sự là mộtquy định hết sức nhân ván, nhân đạo, đảm bảo quyền và lwoij ích của công dân,đảm bảo chức năng phòng ngừa chung và riêng, tạo cở hội cho người chưa thànhniên sửa chữa lỗi lầm

Câu 16:Nêu các khái niệm: Người phạm tội, phạm tội lần đầu, phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọng? Phân biệt khái niệm phạm tội ít nghiêm trọng với trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng? Cho ví dụ?

Người phạm tội là người thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội màluật hình sự coi là tội phạm

Phạm tội lần đầu là trường hợp của ngưòi lần đầu tiên phạm tội mà trước

đó chưa phạm tội ấy cũng như chưa phạm bất cứ tội nào khác được quỵ địnhtrong luật hình sự

Nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạmtội mới này vẫn không được coi là phạm tội lần đầu Nêu thêm cả trường hợp đãđược xóa tất cả các án tích sau đó phạm tội

Phạm tội trong trường họp ít nghiêm trọng là trường họp phạm tội cụ thể sovới tính chất nghiêm trọng của loại tp đó (tc nghiêm trọng này của tp đã đc nhàlàm luật xác định trước trong điều luật về tp và là cơ sở để nhà làm luật quy địnhcác dấu hiệu pháp lý đặc trưng và khung hình phạt áp dụng cho loại tp đó) là ít

Trang 21

nghiêm trọng.

Thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, trước hết bao gồm các tội ít nghiêmtrọng theo quy định ở khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự Tức là tội phạm gây nguyhại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy làđến ba năm tù Ngoài những tội ít nghiêm trọng, người phạm tội lần đầu đối vớicác tội nghiêm trọng, nhưng do có các tình tiết đặc biệt của vụ án làm chotrường hợp phạm tội cụ thể đó thành ít nghiêm trọng Tuy nhiên chỉ coi làtrường hợp ít nghiêm trọng, nếu khung hình phạt đối với tội ấy có mức thấp nhất

từ 3 năm tù trở xuống và khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng chỉ xử phạt bịcáo không quá 3 năm tù

Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội

mà mức cao nhắt của khung hình phạt đối với tội ấy là không quá ba năm tù.Khác nhau: TP ít nghiêm trọng chỉ xét với các đôi tượng được nêu trong khoản 3Điều 8 mà không xét thêm các trường hợp khác Còn các TH ít nghiêm trọng làngoài quy định tại k3 D9 còn các trường hợp do tình tiêt giảm nhẹ

Câu 17:Tại sao nói tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm? Các căn cứ để xác định tính nguy hiểm đáng kể cho

xã hội của hành vi?

Hành vi nguy hiểm cho xã hội: là hành vi gây thiệt hại hoặc đe doạ gâythiệt hại đáng kể cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ Thiệt hại

do tội phạm gây ra có thể là thiệt hại về thể chất, vật chất hoặc thiệt hại về danh

dự , nhân phẩm, những tác hại gây ra cho an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội

VD: Hành vi giết người, cướp đoạt tài sản, phản bội tổ quốc, hoạt động phỉ

-Khoản 1 Điều 8.BLHS quy định : “tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội ”

Khoản 2 Điều 8.BLHS quy định: “những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm , nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác” Tính nguy hiểm cho xã hội là

môt trong những căn cứ để phân biệt luật hình sự và các ngành luật khác

Trang 22

Như vậy, tội phạm phải là hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội Nguyhiểm đáng kể cho xã hội nghĩa là:

+ Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho những quan hệ xãhội được luật hình sự bảo vệ

+Nguy hiểm đáng kể cho xh, nguy hiểm cho lợi ích hợp pháp

+Tính nguy hiểm cho xã hội mang tính khách quan nhưng được nhìn nhậndưới góc độ chủ quan của người làm luật

Tính nguy hiểm cho xã hội có tính khách quan, tồn tại độc lập , khôngphụ thuộc vào sự áp đặt chủ quan của con người

Tính chất nguy hiểm “ đáng kể” được thể hiện trong BLHS như sau:

+Trong BLHS có những tội phạm mà tự bản thân việc thực hiện hành viđược quy định trong BLHS đã là nguy hiểm đáng kể cho xã hội và bị coi là tộiphạm VD: Hành vi giết người, cướp tài sản, hành vi hiếp dâm

+Trong một số trường hợp,các hành vi được cụ thể hoá tính nguy hiểmcho xã hội thế nào là đáng kể để bị coi là tội phạm

VD: Khoản 1.Điều 134.BLHS, quy định hành vi cố ý gây thương tíchhoặc gây tổ hại cho sức khoẻ của người khác chỉ bị coi là tội phạm nếu tỉ lệ gâythương tật từ 11% trở lên hoặc dứoi 11% nhưng thuộc một trong các trường hợptheo quy định của pháp luật

+Trong trường hợp các điều luật phần các tội phạm của BLHS không quyđịnh cụ thể các tiêu chí để xác định hành vi như thế nào là nguy hiểm đáng kểcho xã hội mà chỉ quy định những dấu hiệu định tính

VD: Khoản 1.Điều 155 về tội làm nhục người khác quy định: “Người nàoxúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác , thì bị phạt ”

Trong trường hợp này không thể xác định thế nào là “xúc phạm nghiêmtrọng” cho nên việc xác định này là do năng lực của các nhà áp dụng pháp luật

Ý nghĩa:

- Là căn cứ để phân biệt hv PT với những hv VPPL khác

- Lá cơ sở phân hóa TNHS, cá thể hóa TNHS khi áp dụng

- Xác định hv gây nguy hiểm cho xh ở mức đọ nào thì bị coi là TP

Trang 23

Câu 18 : Phân tích quy định tại Điều 21 BLHS: " Người thực hiện

….chữa bệnh" Phân biệt sự khác nhau giữa khả năng nhận thức với khả năng điều khiển hành vi?

Kn Hành vi nguy hiểm cho xã hội

Tiêu chuẩn: dấu hiệu để xác minh được một người không có năng lực tráchnhiệm hình sự là mắc bệnh (tiêu chuẩn y học): là người thực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm rối loạnhoạt động tâm thần

Mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển (tiêu chuẩn tâm lý): + Người thực hiện hành vi mất hết khả năng nhận thức tính chất nguy hiểmcho xã hội của hành vi của mình và mất luôn khả năng điều khiển hành vi ấy+ Người thực hiện hành vi còn có khả năng nhận thức được tính chất nguyhiểm cho xã hội của hành vi của mình nhưng đã mất đi khả năng điều khiểnhành vi ấy

Cả hai dấu hiệu này có mối liên quan chặt chẽ với nhau, cái này là tiền đềcủa cái kia và ngược lại

Chỉ khi nào người mắc bệnh tâm thần tôi mức làm mất khả năng nhận thứchành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra mới được coi là không cónăng lực trách nhiệm hình sự Nếu bệnh của họ chưa tới mức làm mất khả năngnhận thức tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình thì tùy thuộc vàotừng trường hợp cụ thể, họ phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc không phải chịuTNHS

Một người mắc bệnh tâm thần (đến mức nào)trong khi thực hiện hành vi,phạm tội thì họ không bị truy cứu trách nhiệm nhưng họ phải bị áp dụng biệnpháp bắt buộc chữa bệnh

Đối với người lúc thực hiện hành vi phạm tội họ không mắc bệnh tâm thầnnhưng sau khi phạm tội và trước khi bị kết án mà họ lại mắc bệnh tâm thần tớimức không nhận thức được hành vi của mình thì họ cũng được áp dụng biệnpháp bắt buộc chữa bệnh, nhưng sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịutrách nhiệm hình sự

Trang 24

Một trường hợp khác được loại trừ trách nhiệm hình sụ là trường hợpngười phạm tội vẫn nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hộinhưng vì bị bệnh nên họ không điều khiển được hành vi của mình theo ý muốnnên đã gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội VD: Một nhân viên ga tàu điềuchỉnh đường ray nhưng do bị sốc ác tính nên không thể chỉnh đường ray dẫn đếnđoàn tau đâm vào tàu khác.

Trên cơ sở nhận thứcđược trực quan sinhđộng, có thể hiểu dk ýnghĩa, mqh bản chất,quy luật của tgkq

Là việc hành động haykhông hành động củacon người có theo lý tríhay k

Câu 19: Phân tích quy định tại Điều 13 BLHS: " Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự" … ?

* Điều 14 BLHS hiện hành quy định: “Người phạm tội trong tình trạng say

do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệmhình sự”

Hiện nay, vẫn tồn tại có 2 quan điểm về vấn đề này:

Quan điểm 1:

Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng say vẫn bị coi là cónăng lực trách nhiệm hình sự, mặc dù trên thực tế, năng lực nhận thức và nănglực điều khiển hành vi của họ có thể bị hạn chế hoặc bị loại trừ

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng say có lỗiđối với tình trạng say của mình, do vậy, cũng có lỗi đối với hành vi nguy hiểm

Trang 25

cho xã hội đã thực hiện trong khi say.

Quan điểm 2:

Do uống rượu hoặc sử dụng chất kích thích mạnh khác, người thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội có thể lâm vào tình trạng không có năng lực tráchnhiệm hình sự Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng

đó không có lỗi, song luật hình sự quy định, họ vẫn phải chịu trách nhiệm hình

sự chính là tạo một ngoại lệ đặc biệt để giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự

=>Người trong tình trạng say do dùng rượu bia hoặc chất kích thích mạnhkhác có thể còn khả năng nhận thức và khả năng diều khiển hành vi của mìnhhoặc hoàn toàn mất hết khả năng nhận thức và điều khiển hành vi đó Chính vìvậy, cần coi quy định tại Điều 14 BLHS hiện hành là quy định riêng nhằm tạo

cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự trong trường hợp đặcbiệt

Có trường hợp người đủ tuổi chịu TNHS nhưng khi thực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnhkhác lại không phải chịu TNHS đó là trường hợp người mắc bệnh say rượu bệnh

lý hoặc bị ép buộc đưa vào tình trạng say rượu

Trong điều luật trên ta hiểu rõ người đó say rượu là người có khả năngnhận thức được khả năng rơi vào tình trạng say của mình và khả năng gây thiệthại trong tình trạng say có thể xảy ra mà vẫn tự quyết định đưa mình vào tìnhtrạng say đến mất mức hết khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vicủa mình

Còn người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng “sayrượu bệnh lý” làm mât khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi củamình thì thuộc trường hợp ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệmhình sự Trạng thái bệnh lý đặc biệt“rối loạn ý thức phát triển đột ngột, khôngphụ thuộc vào lượng rượu đã uống… người bệnh bị mù mờ ý thức, tri giác vềxung quanh và định hướng bị rối loạn và lệch lạc nghiêm trọng Đặc điểm của

họ phần lớn là kích động, công kích; nổi bật lên cảm giác sợ hãi, giận dữ, độcác”.Khả năng nhận thức vàđiều khiển hành vi: Là trạng thái bệnh lý, làm mất hết

Trang 26

khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình, thuộc trường hợp ở trongtình trạng không cónăng lực trách nhiệm hình sự.

Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng say rượu thôngthường nhưng tình trạng say đó không phải kết quả của sự tự lựa chọn quyếtđịnh của người đó Khả năng nhậ thức và điều khiển hành vi: Tình trạng say dẫnđến mất hết khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình nhưngtình trạng say đó không phải kết quả của sự tự lựa chọn quyết định của người

đó trong phòng vệ chính đáng là " chống trả lại một cách cần thiết" Cho ví dụ?

Nêu khái niệm phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyềnhoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước,của cơ quan, tổ chức mà chống trả 1 cách cần thiết người đang có hành vi xâmphạm các lợi ích nói trên

Đặc điểm:

+ Mục đích của phòng vệ chính đáng là bảo vệ lợi ích hợp pháp nên mặc dùhành vi phòng vệ chính đáng có gây thiệt hại cho người có hành vi xâm hạinhưng không bị coi là tội phạm

+ Phòng vệ chính đáng là quyền hợp pháp của công dân, Nhà nước quyđịnh quyền phòng vệ chính đáng của công dân để bảo vệ lợi ích hợp pháp khi cóhành vi xâm hại đến các lợi ích này

+ Phòng vệ chính đáng không phải là nghĩa vụ của công dân, khi pháthiện hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp thì công dân có thể lựa chọn việc có thựchiện quyền phòng vệ chính đáng của mình hay không

Theo khoản 1 Điều 22 ta hiểu hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏecủa người khác được coi là phòng vệ chính đáng khi cóđầy đủ các dấu hiệu sauđây:

Trang 27

- Cần thiết không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra chongười xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọagây ra hoặc đã gây rạ cho người phòng vệ.

Để xem xét hành vi chống trả có cần thiết hay không, có rõ ràng là quáđáng hay khôngthì phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan đến hành

vi xâm hại và hành vi phòng vệ như : khách thể cần bảo vệ mức độ thiệt hại dohành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra, vũkhí, phương tiện, phương pháp mà hai bên sử dựng, nhân thân của người xâmhại, cường độ của sự tấn công và của sự phòng vệ; hoàn cảnh và nơi xảy ra sưviệc, v.v Đồng thời cũng phải chú ý yếu tố tâm lý của người phòng vệ có khikhông thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp,phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn cộng bấtngờ

Sau khi đã xem xét một cách đầy đủ, khách quan tất cả các mặt nói trên

và nhận thấỳ rõ ràng là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ đã sửdụng những phương tiện phương pháp rõ ràng quá đáng và đã gây thiệt hại rõràng quá mức đối với hành vi và xâm hại tới hành vi chống trả là không cầnthiết và là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Ngược lại, nếu hành vi chốngtrả là cần thiết thì đó là phòng vệ chính đáng

Trang 28

“Chống trả lại một cách cần thiết”

Cần thiết không có nghĩa là ngang bằng theo cách xác định của toán học như:bên xâm phạm gây thiệt hại như thế nào thì bên phòng vệ cũng chỉ được gâythiệt hại như thế; chẳng hạn, A đấm B vào mặt hai các thì B cũng chỉ đấm A vàomát hai cái hoặc A gây thương tích cho B 23% thì B cũng chỉ được gây thươngtích cho A 23%,

Sự chống trả cần thiết trong phòng vệ chính đáng, trước hết phải căn cứvào tính chất của các lợi ích bị xâm phạm, tính chất của hành vi xâm phạm vàcác mối tương quan khác giữa hành vi xâm phạm tới hành vi phòng vệ

Lợi ích bị xâm phạm càng quan trọng bao nhiêu, thì hành vi chống trảcàng phải mạnh mẽ bấy nhiêu Ví dụ: một cảnh vệ nổ súng bắn chết một người

đã đột nhập vào khu vực được bảo vệ nghiêm ngặt theo một chế độ đặc biệt, thìhành vi của người bảo vệ được coi là cần thiết và là phòng vệ chính đáng.Nhưng cũng có hành vi bắn chết người như trong trường hợp một học sinh vàotrường hái trộm một ít quả nhãn và bị bảo vệ bắn chết thì không được coi là cầnthiết và người bảo vệ đó không dược coi là phòng vệ chính đáng Vì vậy khixem xét hành vi chống trả có cần thiết hay không cần phải đặt nó trong hoàncảnh cụ thể, trong mối quan hệ giữa lợi ích được bảo vệ và hành vi chống trả

Khi đánh giá một hành vi chống trả có cần thiết hay không còn phải căn

cứ vào nhiều yếu tố khác như: mối tương quan lực lượng giữa bên xâm phạm vàbên phòng vệ, thời gian, không gian xảy ra sự việc Ví dụ: trong đêm tối, A bịmột số người gọi ra nơi vắng vẻ rồi dùng chân tay đấm đá túi bụi A thấy thếphải bỏ chạy, nhưng vẫn bị số người này đuổi theo, sẵn có con dao nhọn trongtúi, A lấy ra giơ lên dọa: "Thằng nào vào đây tao đâm chết" Những người đuổitheo vẫn lao vào để đánh A, nên bị A dùng dao đâm trúng tim một người chếtngay tại chỗ Nếu xét về phương tiện, thì A dùng dao còn những người tấn côngchỉ dùng chân tay không, nhưng nếu xét về mốitương quan lực lượng thì mộtbên chỉ có một mình A còn bên kia có nhiều người và đặc biệt xét trong hoàncảnh cụ thể, trong đêm tối, hành vi xâm phạm của những người này phải coi lànguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của A, nên hành vi của A được coi là phòng

Trang 29

vệ chính đáng.

Câu 21: Phân biệt sự khác nhau giữa tội phạm với cấu thành tội phạm?

Nêu khái niệm và ý nghĩa của việc xác định các loại cấu thành tội phạm? Cho vídụ?

Giữa khái niệm tội phạm với khái niệm cấu thành tội phạm:

Là hành vi nguy hiểm cho

xã hội,được quy định trong

BLHS, do người có năng lực

trách nhiệm hình sự thực hiện

một cách cố ý hoặc vô ý, xâm

hại các quan hệ xã hội do LHS

bảo vệ

Là tổng hợp các dấu hiệupháp lý đặc trưng của tội phạm cụthể được quy định trong luật hình

sự Gồm 4 yếu tố: chủ thể, kháchthể, mặt chủ quan, mặt khách quan

Dấu

hiệu

Tội phạm thể hiện ra bênngoài bằng những hành vi cụ

thể gây thiệt hại hoặc đe dọa

gây thiệt hại nguy hiểm cho xã

hội

Dấu hiệu hành vi nguy hiểmcho xã hội được thể hiện trong mặtkhách quan của tội phạm( thể hiện

ra bên ngoài như hành vi, hậu quả,phương pháp, thủ đoạn )

Tội phạm được thực hiện

do người có lỗi cố ý hoặc lỗi vô

Phân tích theo 4 yếu tố là chủthể, khách thể, mặt chủ quan, mặtkhách quan, trong các yếu tố nàylại có các dấu hiệu nhỏ hơn nhưtuổi, nặng lực TNHS…

Trang 30

Cấu thành tội phạm: là tổng hợp các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tộiphạm cụ thể được quy định trong luật hình sự.

-Cấu thành tội phạm có ý nghĩa quan trọng:

* Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý để định tội:

+Cấu thành tội phạm là khuôn mẫu pháp lý của tội phạm do nhà làm luậtxác định trong quá trình làm luật, trong đó ghi nhận các dấu hiệu đặc trưng điểnhình , phản ánh bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi bị coi là tội phạm

+Đinh tội là một trong những giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luậthình sự.Nó được tiến hành trên cơ sở thu thập, đánh giá các tình tiết khách quanliên quan đến hành vi nguy hiểm cho xã hội của một người, xem xét, đánh giá ,tìm ra sự phù hợp giữa chúng với các dấu hiệu của cấu thành tội phạm được quyđịnh trong BLHS để quy kết hành vi đã thực hiện của một người phạm tội gì,theo điều khoản nào của BLHS

Có thể khẳng định cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý để định tội

*Cấu thành tội phạm là căn cứ pháp lý của trách nhiệm hình sự:

+Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phảigánh chịu trước Nhà nước do việc người đó thực hiện tội phạm Để có thể truycứu , áp dụng trách nhiệm hình sự đối với một người thì phải trên cơ sở đốichiếu hành vi mà người đó đã thực hiện với các dấu hiệu của cấu thành tội phạmđược quy định trong BLHS

+Nếu hành vi thực hiện thoả mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm đãđược BLHS quy định thì mới có thể kết luận người thực hiện hành vi phạm tội

và mới có thể áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người đó

Như vậy, cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện hành vi thoả mãncác dấu hiệu của một cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS

Câu 22: Phân tích quy định tại khoản 2 Điều 22 BLHS: " Vượt quá … hình sự" Dựa trên sự đánh giá những tình tiết nào để xác định hành vi chống trả trong vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là " chống trả lại rõ ràng quá mức cần thiết" Cho ví dụ

Người phòng vệ đã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá

Trang 31

đáng và gây thiệt hại rõ ràng quá mức đối với người có hành vi xâm hại mà tínhchất, mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công mà tính chất và mức độ nguy hiểmcủa hành vi tấn công cũng như hoàn cảnh cụ thể rõ ràng chưa đòi hỏi phải gây rathiệt hại như vậy hoặc chưa phải dùng phương tiện, phương pháp đã sử dụng nó.Căn cứ vào những đánh giá để xét đó có phải là “chống trả lại rõ ràng quámức cần thiết’:

Đk: Hành vi xâm hại

+ Có sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái pháp luật: Sự tấn công phải nguyhiểm đáng kể, thông thường tính nguy hiểm của hành vi tấn công thường đượcxác định nguy hiểm đến mức là tội phạm, nghĩa là hành vi tấn công có đủ cácyếu tố cấu thành tội phạm

+ Hành vi xâm hại phải đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thật sự vàngay tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ Hành vi chống trả không phải là phòng vệquá sớm hoặc phòng vệ quá muộn

Điều kiện của hành vi vượt quá giới hạn PVCĐ:

+ Hành vi phòng vệ không tương xứng (lớn hơn) với hành vi xâm hại, tức là có

sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguyhiểm của hành vi xâm hại

+ Là hành vi chống trả, gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm hại Ví dụ:

A đánh B, C là bạn B đang đứng cạnh cổ vũ và không tham gia nhưng vẫn bị Axông lại đánh, trường hợp này không được coi là phòng vệ chính đáng

+ Hành vi chống trả vượt quá với mức độ và tính chất của hành vi xâm hại Vídụ: A đánh B chỉ với mục đích đánh bị thương nhưng trong lúc chống trả lại A

đã đâm chết B, hành vi này vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

+ Ngoài ra còn phải xét đến các tình tiết khác của vụ việc như: mức độ thiệt hại

mà hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra nhỏ do hành vi phòng vệ gâyra; vũ khí, phương tiện, phương pháp mà các bên sử dụng không tương xứng củabên chống trả - nguy hiểm hơn, Vd: súng với dao; nhân thân người xâm hại vàtâm lý người phòng vệ (có điều kiện để lựa chọn phương thức phòng vệ hợp lí,tình huống bất ngờ nhưng không phải là giải pháp gây ít hậu quả nhất)

Trang 32

VD: Do thù hằn nên A tìm đến nhà B để trả thù Thấy A cầm dao đuổi theo B đểđánh, khi chạy A bị ngã làm rơi dao thấy vậy B lấy được con dao của A và đâmmột phát trúng bụng A khiến A mất máu tử vong Hành động của B rõ ràng vượtquá giới hạn PVCĐ so với hành vi xâm hại của A.

Câu 23: Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ, hãy phân tích quy định tại khoản 3 Điều 51 Bộ luật hình sự: " Các tình tiết giảm… phạt" Cho ví dụ?

Trong đó:

-Cấu thành tội phạm cơ bản:là cấu thành tội phạm mà trong đó có nhữngdấu hiệu pháp lý đặc trưng, phản ánh đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hộicủatội phạm, là căn cứ để phân biệt tội phạm đó với tội phạm khác

-Cấu thành tội phạm giảm nhẹ là cấu thành tội phạm mà trong đó ngoàinhững dấu hiệu cấu thành tội phạm cơ bản còn có thêm những dấu hiệu kháclàm giảm đi tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của phạm tội so với nhữngtrường hợp phạm tội thông thường khác

Trong BLHS, dấu hiệu làm giảm đi tính chất nguy hiểm cho hành vi phạmtội, hay được gọi là “ định khung khung giảm nhẹ” hoặc “ tinh tiết giảm nhẹtrách nhiệm hình sự”

Khoản 3.Điều 51 BLHS quy định:

“ Các tình tiết giảm nhẹ đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặcđịnh khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hìnhphạt”

Trang 33

-Dấu hiệu định tội: là dấu hiệu thuộc cấu thành tội phạm cơ bản, có ý nghĩaxác định tội danh cụ thể, là cơ sở để phân biệt tội mà cấu thành tội phạm phảnánh với tội khác.

-Dấu hiệu định khung: là dấu hiệu thuộc cấu thành tội phạm giảm nhẹ(hoặc tăng nặng), có ý nghĩa xác định khung hình phạt giảm nhẹ(tăngnặng)trong một điều luật để áp dụng đối với người phạm tội

Quy định này được hiểu là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sựkhông được áp dụng hai (nhiều) lần cho một người phạm tội.Nếu các tình tiếtgiản nhẹ trách nhiệm hình sự đã được sử dụng làm tình tiết định tội hoặc địnhkhung hình phạt thì những tình tiết đó không được coi là tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự khi quyết định hình phạt

Chỉ những tình tiết được quy định trong điều 46.BLHS mới được xem làtình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Ví dụ:

Phạm tội giết người ở điều kiện trong trạng thái bị kích động mạnh sẽ khác

so với giết người ở trạng thái bình thường

Tình tiết “trong trạng thái bị kích động mạnh” là một tình tiết giảm nhẹđược quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 Nhưng tình tiết này đã được quyđịnh tại khoản 1 Điều 125 tình tiết định tội giảm nhẹ hoặc định khung hình phạtgiảm nhẹ, và chỉ được áp dụng một lần trong khi quyết định hình phạt Nếu đãđược xem là định khung giảm nhẹ thì ko được xem là tình tiết giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự nữa

Câu 24: Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, hãy phân tích quy định tại khoản 2 Điều 52 Bộ luật hình sự:

Trang 34

phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự

Dựa theotính chất, mức độ nguy hiểm của các hành vi phạm tội, ta có : Cấuthành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm giảmnhẹ

Trong đó:

-Cấu thành tội phạm cơ bản:là cấu thành tội phạm mà trong đó có nhữngdấu hiệu pháp lý đặc trưng, phản ánh đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội củatội phạm, là căn cứ để phân biệt tội phạm đó với tội phạm khác

-Cấu thành tội phạm tăng nặng:là cấu thành tội phạm mà trong đó ngoàinhững dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản còn có thêm dấu hiệu khác làmtăng lên tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tội thông thườngkhác( so với tội phạm được ghi nhận ở cáu thành tội phạm cơ bản)

Trong BLHS, dấu hiệu làm tăng thêm tính chất nguy hiểm cho hành viphạm tội, hay được gọi là “ định khung khung tăng nặng ” hoặc “ tinh tiết tăngnặng trách nhiệm hình sự”

Khoản 2 Điều 52 BLHS: “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc địnhkhung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”

-Tình tiết định tội: là tình tiết thuộc cấu thành tội phạm cơ bản, có ý nghĩaxác định tội danh cụ thể, là cơ sở để phân biệt tội mà cấu thành tội phạm phảnánh với tội khác

-Tình tiết định khung: là tình tiết thuộc cấu thành tội phạm giảm nhẹ( hoặctăng nặng), có ý nghĩa xác định khung hình phạt giảm nhẹ( tăng nặng)trong mộtđiều luật để áp dụng đối với người phạm tội

Quy định này được hiểu là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựkhông được áp dụng hai lần cho một người phạm tội.Nếu các tình tiết tăng nặngtrách nhiệm hình sự đã được sử dụng làm tình tiết định tội hoặc định khung hìnhphạt thì những tình tiết đó không được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình

sự khi quyết định hình phạt

Chỉ những tình tiết được quy định trong khoản 1 Điều 52.BLHS mới đượcxem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự

Trang 35

168 thì ko được xem là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nữa.

Câu 24:Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, hãy phân tích quy định tại khoản 2 Điều 52 Bộ luật hình sự:

"

Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng" Cho ví dụ?

- Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của từng

tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự

-Cấu thành tội phạm cơ bản:là cấu thành tội phạm mà trong đó có những dấuhiệu pháp lý đặc trưng, phản ánh đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tộiphạm, là căn cứ để phân biệt tội phạm đó với tội phạm khác

-Cấu thành tội phạm tăng nặng:là cấu thành tội phạm mà trong đó ngoàinhững dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản còn có thêm dấu hiệu khác làmtăng lên tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tội thông thườngkhác( so với tội phạm được ghi nhận ở cấu thành tội phạm cơ bản)

Khoản 2 Điều 52 BLHS: “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định

khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”

-Tình tiết định tội: là tình tiết thuộc cấu thành tội phạm cơ bản, có ý nghĩa xácđịnh tội danh cụ thể, là cơ sở để phân biệt tội mà cấu thành tội phạm phản ánhvới tội khác

-Tình tiết định khung: là tình tiết thuộc cấu thành tội phạm giảm nhẹ (hoặc

Trang 36

tăng nặng), có ý nghĩa xác định khung hình phạt giảm nhẹ( tăng nặng)trong mộtđiều luật để áp dụng đối với người phạm tội.

- Dấu hiệu làm tăng thêm tính chất nguy hiểm cho hành vi phạm tội, hay đượcgọi là “ định khung khung tăng nặng ” hoặc “ tình tiết tăng nặng trách nhiệmhình sự”

Quy định này được hiểu là, một tình tiết, khi đã xác định là tình tiết để địnhtội, hoặc định khung hình phạt, thì khi định hình phạt Tòa án không được coitình tiết đó là tình tiết tăng nặng nữa Nếu các tình tiết tăng nặng trách nhiệmhình sự đã được sử dụng làm tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt thìnhững tình tiết đó không được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khiquyết định hình phạt

Ví dụ: Điểm c khoản 1 Điều 52: “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” làmột tình tiết tăng nặng áp dụng cho người lợi dụng chức vụ, quyền hạn thựchiện hành vi phạm tội liên quna trực tiếp tới chức vụ, quyền hạn của họ

1 Tình tiết tăng nặng là tình tiết định tội

Điều 356 quy định “tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành côngvụ”, khi ấy, tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn đã trở thành tình tiết để địnhtội, vậy nên, khi quyết định hình phạt sẽ không xét đó là tình tiết tăng nặng hìnhphạt với người phạm tội nữa

2 Tình tiết tăng nặng là tình tiết định khung

Khoản 2 Điều 190 quy định “tội sản xuất tàng trữ, vận chuyển, buôn bánhàng cấm”, thì tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn là tình tiết định khung(phạm tội theo điểm b khoản 2 điều 190) nên không dùng là tình tiết tăng nặngkhi áp dụng hình phạt

Trang 37

- Theo Điều 14 Bộ luật hình sự hiện hành quy định: “Chuẩn bị phạm tội làtìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác đểthực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợpthành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy định tại điều 109, điểm a khoản 2điều 113 hoặc điểm a khoản 2 điều 299.

- Người chuẩn bị phạm quy định tại các điều thuộc k2 điều 14 thì phải chịutrách nhiệm hình sự về tội định thực hiện”

- Người từ đủ 14 đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, 168BLHS thì phải chịu trách nhiệm hình sự

 Trong trường hợp này chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc mộttội đặc biệt nghiêm trọng mà hành vi chuẩn bị phạm tội lại cấu thành một tộikhác thì người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đó

* Các dấu hiệu xác định giai đoạn chuẩn bị phạm tội:

1 Chuẩn bị phạm tội là giai đoạn mà người chuẩn bị đã bắt đầu thực hiện ýđịnh phạm tội bằng hành vi cụ thể ra ngoài thế giới khách quan:

+ Tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện phạm tội ví dụ như: mua sắm vũkhí, mài dao, …

+Tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm: chuẩn bị lên kếhoạch, rủ rê, lôi kéo đồng phạm; bàn bạc, phân công, khảo sát địa điểm, loại bỏnhững khó khăn, trở ngại…

+ thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gianhóm tội phạm quy định tại điều 109, điểm a khoản 2 điều 113 hoặc điểm akhoản 2 điều 299

2 trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, hành vi phạm tội đã chấm dứt, ngườichuẩn bị phạm tội chưa bắt tay vào thực hiện hành vi phạm tội Đặc điểm nàygiúp phân biệt giữa chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt và tội phạm hoànthành

Trang 38

3 người chuẩn bị phạm tội chưa bắt tay vào việc thực hiện hành vi là donguyên nhân khách quan, không phụ thuộc vào ý chỉ chủ quan của người chuẩn

bị phạm tội Đặc điểm nào giúp phân biệt trường hợp chuẩn bị phạm tội vàtrường hợp tự ý nửa chừng chấn dứt việc phạm tội VD: A chuẩn bị thò tay móctúi B thi gặp công an đi qua đó khiến A không thực hiên được hành vi

- TH CBPT rất NT hoặc ĐB NT mà hành vi lại cấu thành 1 TP ở giai đoạnCBPT thì vẫn phải chịu TNHS về TP độc lập đó Ví dụ: mua súng quân dụng đểchuẩn bị giết người sẽ phải chịu TNHS về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bịphạm tội và tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng (Đ

- * Trách nhiệm hình sự của người chuẩn bị phạm tội: Theo quy định tạiĐiều 14 BLHS hiện hành, Người chuẩn bị phạm quy định tại các điều thuộc k2điều 14 thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện”

- Người từ đủ 14 đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, 168BLHS thì phải chịu trách nhiệm hình sự

* Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt

Tiêu chí Chuẩn bị phạm tội Phạm tội chưa đạt

Hành vi Chưa bắt đầu thực hiện hành vi

phạm tội

Đã bắt đâu thực hiện hành viphạm tội

Câu 26:Phân biệt các tình tiết định tội với các tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Điều

51, Điều 52 Bộ luật hình sự?

- Tình tiết là dấu hiệu định tội (hoặc là yếu tố định tội) là tình tiết (dấuhiệu) thuộc cấu thành tội phạm cơ bản,có ý nghĩa xác định tội danh cụ thể,là cơ

sở để phân biệt tội mà cấu thành tội phạm phản ánh với với tội khác

- Tình tiết là dấu hiệu định khung (hoặc là yếu tố định khung) là tình tiết(dấu hiệu) thuộc cấu thành tội phạm giảm nhẹ hoặc cấu thành tội phạm tăng

Ngày đăng: 22/01/2024, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w