1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương luật dân sự phần bài tập

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Luật Dân Sự Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Đề Cương
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 66,84 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. Phần bài tập PHẦN 14 Câu 5. Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? 1. Khái niệm: Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng do các bên chủ thể thỏa thuận để đảm bảo lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tái sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị của nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm. Các bên chủ thể ở đây bao gồm: 1. Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp. 2. Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Phần bài tập

PHẦN 1-4

Câu 5 Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ dân sự?

1 Khái niệm:

- Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng

do các bên chủ thể thỏa thuận để đảm bảo lợi ích của bên có quyền bằng cách cho phép bên có quyền được xử lý những tái sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để khấu trừ giá trị của nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm.

- Các bên chủ thể ở đây bao gồm:

1 Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên

ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tínchấp

2 Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền

đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm

cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổchức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanhtoán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ

- Bên có nghĩa vụ là bên phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm đối với bên cóquyền Bên có nghĩa vụ có thể đồng thời là bên bảo đảm hoặc ko là bên bảo đảm

- Cả bên có nghĩa vụ và bên đảm bảo đều có nghĩa vụ với bên nhận đảm bảo:

+ Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ là nghiã vụ chính

+ Nghĩa vụ của bên bảo đảm là nghĩa vụ bổ sung

-> là phần bù đắp một phần hay toàn bộ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực hiệncho bên nhận bảo đảm nhưng lại ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng

-> phát sinh từ nghĩa vụ chính, ko tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào nghĩa vụ chính

Trang 2

-> chỉ thực hiện trong phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quyđịnh Trường hợp ko có thỏa thuận và pl ko qđ cụ thể thi phạm vi đảm bảo đượchiểu là toàn bộ nghĩa vụ chính.

2 Đăc điểm:

- Là quan hệ bổ sung, luôn đi kèm một quan hệ nghĩa vụ chính

+ Có thể xác định trước, sau hoặc cùng lúc với quan hệ nghĩa vụ chính

+ Tính bổ sung được thể hiện chỗ: chỉ khi nghĩa vụ chính ko được thực hiện, thựchiện ko đúng, ko đầy đủ thì nghĩa vụ bổ sung mới phát sinh

- Có chức năng đảm bảo, dự phòng, dự phạt

+ Bảo đảm cho nghĩa vụ chính được thực hiện đúng, đủ

+ Dự phòng: nếu vi phạm trong thực hiện nghĩa vụ chính thì mới phải thực hiên.+ Dự phạt trong trường hợp bên nhận bảo đảm vi phạm thỏa thuận

VD: A đặt cọc 200 triệu mua xe máy của B nhưng sau đó B ko bán thì B vừa phảitrả A 200 triêụ tiền đặt cọc, vừa phải trả 200 triệu tiền dự phạt

- Mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ

- Được xác lập trên cơ sở tự do, tư nguyện cam kết thỏa thuận giữa các bên

- Đối tượng chủ yêu là tài sản Việc xử lý tài sản đảm bảo được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật Ngoài ra có tín chấp chỉ do tổ chức CT-XH dùng uy tín đứng rađảm bảo cho các thành viên

Câu 6 Trình bày thủ tục và ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ dân sự?

- Theo khoản 1 điều 2 Nghị định 83/2010/NĐ-CP của Cp về đăng ký GDĐB:

Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ

đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việcbên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhậnbảo đảm

- Thủ tục:

Trang 3

+ Nộp hồ sơ đăng ký: trực tiếp, qua đường bưu điện, fax hoặc qua thư điện tử, gửi

qua hệ thống đăng ký trực tuyến

+Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ: người thực hiện đăng ký ghi thời điểm nhận hồ

sơ đăng ký (giờ, phút, ngày, tháng, năm) vào Đơn yêu cầu đăng ký và Sổ tiếp nhận

hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tự tiếp nhận hồ sơ

+ Giải quyết hồ sơ đăng ký: thực hiện trong ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nếu

nhận hồ sơ sau 15 giờ, thì hoàn thành việc đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp theo; trong trường hợp phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký thì cũng không quá 03 ngày làm việc

+ Trả kết quả đăng ký: trực tiếp tại cơ quan đăng ký, gửi qua đường bưu điện hoặc

theo cách khác mà hai bên thỏa thuận

đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định

+ Giao dịch đảm bảo đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ 3 kể từ thời điểm đăng ký

Câu 7 Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện

Trang 4

+ Phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm

Theo điều 326 BLDS, cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc

sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dânsự

2 Đặc điểm:

- Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp từ bên thế chấp sang bên nhận th.chấp.Bên thế chấp chỉ phải giao giấy tờ pháp lý là chứng từ gốc chứng minh quyền sở

Trang 5

hữu của mình với tài sản Bên thế chấp được tiếp tục sử dung, khai thác công dụngcủa tài sản thế chấp, hưởng hoa lơi, lợi tức

- Trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, tài sản thế chấp chỉ có tính ổn định tươngđối Nó vẫn có khả nang bị thay đổi do nhiêu nguyên nhân khác nhau như thay đổi

về giá trị, trạng thái, chủ thể…gây ra những khó khăn cho bên nhận thế chấp

- Hình thức (điều 343):

+ phải được lập thành văn bản

+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ

+ phải đăng ký khi pl qđ

Câu 10 Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch thế chấp tài sản?

- Điều kiện cần: (khoản 1 điều 122 BLDS về điều kiện có hiệu lực của GDDS)+ Người tham gia có năng lực hành vi dân sự

+ Mục đích và nội dung của giao dịch ko vi phạm điều cấ của pl, ko trái đạo đức xãhội

+ NGười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện

- Điều kiện đủ: (khoản 2 điều 122 và điều 343 BLDS)

+ phải được lập thành văn bản

+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ (nhà ở, quyền sử dụng đất)

+ phải đăng ký khi pl qđ.(quyền sử dụng đất, rừng sx là rừng trồng, tàu bay, tàubiển)

Câu 11 Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc?

1 Khái niệm:

Theo điều 358 BLDS là việc bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc một khoản tiềnhoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là tài sản đặt cọc) trongmột thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiên hợp đông dân sự

2 Đặc điểm:

- 2 Chức năng:

+ Bảo đảm giao kết

Trang 6

Câu 12 Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược?

1 Khái niệm:

Theo điều 359BLDS, ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên chothuê một khoản tiền hoạc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung làtài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê

2 Đặc điểm:

- Chủ thể:

+ Bên thuê là bên ký cược

+ Bên cho thuê là bên nhận ký cược

- Mục đích: đảm bảo bên ký cược trả lại tài sản thuê

- Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tái sản

- Hình thức: lời nói, văn bản hoặc hành vi…(vì pl ko quy định hình thức cụ thể)

Câu 13 Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký quỹ?

1 Khái niệm:

Theo điều 360 BLDS, ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kimkhí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tai một ngânhàng để bảo đả việc thực hiện nghĩa vụ dân sự

2 Đặc điểm:

- Chủ thể: bên có quyền, bên có nghĩa vụ và Ngân hàng

Trang 7

- Tài sản ký quỹ ko được giao cho bên có quyền gữ mà được gửi vào tài khoảnphong tỏa tại một Ngân hàng nào đó do các bên thỏa thuận Khi bên có nghĩa vụ viphạm trong thực hiện nghĩa vụ thì bên có quyền được Ngân hàng nơi ký quỹ thanhtoán, bồi thường thiệt hại, sau khi trừ chi phí dịch vụ Ngân hàng.

- Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về Ngân hàng quy định

Câu 14 Phân tích khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh?

1 Khái niệm:

Theo điều 361 BLDS, Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kêts vớibên có quyền (bên nhận bảo lãh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ(bên được bảo lãnh) nêu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh ko thực hiện hoặcthực hiện ko đúng nghĩa vụ Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phảithực nghia vụ khi bên đươcj bảo lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình

Trang 8

Theo điều 372 BLDS, tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín

chấp cho các nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoăc tổ

chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của CP

2 Đặc điểm:

- Bên cho vay luôn là Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng

- Bên bảo đảm luôn là tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở

- Bên vay là thành viên nghèo của các tổ chức chỉnh trị xã hội

- Đối tượng: uy tín của các tổ chức chính trị xã hội

Câu 16 So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp ký cược

Câu 17 So sánh biện pháp ký cược với biện pháp cầm cố tài sản?

Câu 18 So sánh biện pháp thế chấp tài sản với biện pháp cầm cố tài sản?

Câu 19 So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp cầm cố tài sản?

Câu 20 So sánh biện pháp ký cược với biện pháp ký quỹ?

Cầmcố

Thếchấp

Đặtcọc

Kýcược

KýquỹKhái

niệm

Điều326

Chủ

thể

1.Bêncầm cố2.Bênnhậncầm cố

1.Bênthếchấp2.Bênnhậnthếchấp

1.Bênđặt cọc2.Bênnhậnđặt cọc

1.Bênthuê làbên kýcược2.Bênchothuê làbênnhậnkýcược

1 Bêncóquyền

2 Bêncónghĩavụ3.Ngânhàng

Đối

tượn

g

Tàisản cóthểchuyể

n giao

-Độngsản,bấtđộngsản

- QSDđất

Tiền,kimkhíquý,

đá quýhoặcvật cụ

Tiền,kimkhíquý,

đá quýhoặcvật cụ

Tiền,kimkhíquý,

đá quýhoặcgiấy

Trang 9

- Tàisảnđượchìnhthànhtrongtươnglai

thểnào cógiá trịkhácchứ kothể làquyềntài sản

thểnào cógiá trịkhácchứ kothể làquyềntài sản

tờ cógiákhác

Hình

thức

Vănbản

Vănbản,phảicôngchứng,chứngthựchoặcđăng

ký nếu

pl qđ

Vănbản

Lờinói,vănbản,hành

vi @@

(pl kođiềuchỉnh

cụ thể)

Vănbản

Mục

đích

Nhằmbảođảmthựchiệnnghĩavụchínhnào đó

Nhằmbảođảmthựchiệnnghĩavụchínhnào đó

NhằmđảmbảogiaokếtHĐ-NhằmđảmbảothựchiệnNV

-Nhằmbảođảmviệctrả lạitài sảnthuê làđộngsản

Nhằmbảođảmthựchiệnnghĩavụchínhnào đó

n giaotaì sản

Thờiđiểmgiaokếthoặcthờiđiểmhoànthànhthủ

Thờiđiểmchuyể

n giao

Thờiđiểmchuyể

n giao

Thờiđiểmhoànthànhthủ tục

ký quỹ

Trang 10

- Là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

- Có sự chuyển giao tài sản bảo đảm

- Tài sản bảo đảm có giá trị thanh khoản cao

Khác

nhau

- Áp dụng đối với hợp đồng thuê tài sản là động sản

- chủ yếu chuyểngiao tài sản ký cược dưới dạng

- Áp dụng đối với tất cả các giao dịch dân sự

- chủ yếu chuyển giao tài sản dưới dạngvật để được nhận lợi ích vật chất dưới dạng tiền

- giá trị tài sản cầm cố thông thường

Trang 11

tiền để sử dụng tài sản thuê;

- giá trị tài sản kýcược ít nhất là bằng giá trị tài sản thuê;

- xử lý tài sản ký cược khi có sự viphạm nghĩa vụ:

tài sản ký cược được chuyển quyền sở hữu sang bên thuê

lớn hơn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm

- xử lý tài sản cầm cố khi có sự vi phạmnghĩa vụ: theo thoả thuận hoặc bán đấu giá theo quy định của pháp luật

So sánh kí cược và đặt cọc

Tiêu chí so

sánh

Trang 12

Giống - có sự chuyển giao tài sản bảo đảm.

- tài sản bảo đảm thường tồn tại dưới dạng tiền

bảo đảm việc trả lại tài sản thuê

- Giá trị tài sản ký cược ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản thuê

- Hậu quả bất lợi chỉ áp dụngcho bên thuê tài sản nếu vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê

- mục đích: bảo đảm cho giao kết hoặc thực hiện hợp đồng

- giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn giá trị hợp đồng cần bảo đảm

- hậu quả bất lợi được áp dụng với

cả 2 bên trong quan hệ nếu có lỗi: phải mất một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc

Trang 13

Câu 21 B nợ A một khoản tiền là 500 triệu đồng Sau đó, giữa B và C đã lập một

thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ 500 triệu của mình đối với A cho

C Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ýkiến gì Em hãy cho biết thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực không nếu:

a Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả cho mình số tiền là 500 triệu?

b Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình?

Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân

sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụgắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyểngiao Ở đây, ta thấy:

- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa

vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ

- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việcchuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B đượcchuyển giao cho C thực hiện “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động

Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vàohành vi của A

a) Nếu đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả nợ, tức A đồng ý về việc chuyển giao nghĩa

vụ trả nợ Vì thế, thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực C sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợcho A thay B

b) Nếu đến hạn trả nợ, A ko yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình tức là A

ko đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ Vì thế, thỏa thuận giữa B và C ko cóhiệu lực B vẫn phải tự mình thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho A

Câu 22 B nợ A một khoản tiền Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó

B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với A cho C Ngay sau đó, B đã thôngbáo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì Đến hạn trả nợ, A đãyêu cầu C trả nợ cho mình nhưng do C chưa có tiền để trả cho A nên A đã khởi kiệnđòi nợ B B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao?

Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân

sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ

Trang 14

gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyểngiao Ở đây, ta thấy:

- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa

vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ

- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việcchuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B đượcchuyển giao cho C thực hiện “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động

Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vàohành vi của A

- Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình Hành động này chứng tỏ A đãđồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụgiữa B và C có hiệu lực, B ko còn nghĩa vụ trả nợ với A nữa mà người thực hiệnphải là C

- Vào thời điểm A đòi nợ C, C có tiền trả hay ko là chuyện riêng giữa A và C B kocòn liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ Vì thế, B ko phảitrả nợ cho A

Câu 23 A thỏa thuận bằng văn bản chuyển nhượng cho B chiếc xe máy Honda

Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận trong văn bản B phải đặtcọc cho A số tiền là 15 triệu đồng Số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toánmua xe khi hợp đồng mua bán được công chứng Sau khi hợp đồng mua bán xe đãđược công chứng A đã trả lời B là không bán xe nữa và đề nghị trả lại B số tiền đặtcọc B đồng ý nhận lại tiền cọc nhưng yêu cầu A phải chịu phạt cọc do vi phạm hợpđồng Hỏi A có phải chịu phạt cọc không? Tại sao?

- A và B đã thỏa thuận trong văn bản là B đặt cọc 15 triệu cho A Sau khi hợp đồngmua bán được công chứng thì số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua

xe Khi đó, nó sẽ chuyển thành tiền trả trước

- ( Theo Thông tư số 75/2011/TT-BCA thì giấy mua bán xe phải được công chứng,chứng thực theo quy định của pháp luật Hợp đồng mua bán xe máy có hiệu lực kể

từ thời điểm được công chứng hoặc chứng thực.)

Sau khi công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B nữa Việc làm nàycủa A là đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự Theo khoản 3 điều 426

Trang 15

BLDS, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự thì các bên ko phải tiếp tục thựchiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghiã vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.

- Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng thì 15 triều đặt cọc đã đượcchuyển thành tiền trả trước rồi, tức B đã thực hiện một phần nghĩa vụ Vì thế, lúcnày A chỉ phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc

Câu 24 Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, trên cơ sở sự ủy quyền của C, B đã

sử dụng tài sản là ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã được cấp giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) của C để thế chấp Giaodịch thế chấp này được được lập thành văn bả n có công chứng và đã được đăng kývới cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụngtrong trường hợp trên? Biện pháp đó bảo đảm cho nghĩa vụ nào?

- Biện pháp bảo đảm đã được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp nhà gắn liềnvới quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A

Câu 25 Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ

đồng đối với C để bảo đảm Giao dịch bảo đảm này được lập thành văn bản, cùngvới đó, A đã chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ của mình đối với

C Theo quy định của pháp luật hiện hành, có thể áp dụng biện pháp bảo đảm nào?Tại sao?

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì A có thể sử dụng biện pháp thế chấpquyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của mình cho

B A chỉ có thể lựa chọn biện pháp thế chấp với quyền đòi nợ vì:

- Bên đảm bảo đồng thời là bên có nghĩa vụ, đây chỉ là quan hệ 2 bên nên ko thể làquan hệ bảo lãnh hay tín chấp

- Quyền đòi nợ là quyền tài sản nên ko thể là đối tượng cuả biện pháp đặt cọc, kýcược, ký quỹ

- Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao được nên ko thể là đối tượng của cầm cố

Trang 16

- Riêng chỉ đối với thế chấp, đối tượng có thể là tài sản bất kỳ nào và ko yêu cầuchuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ pháp lý

là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình với tài sản

Câu 26 Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất,

A đã đặt cọc cho B 10 trái phiếu chính phủ với mệnh giá mỗi trái phiếu là 10 triệuđồng Việc đặt cọc được lập thành văn bản Theo em, hợp đồng đặt cọc trên có hiệulực không? Tại sao?

HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CÓ HIỆU LỰC

-Theo em, hợp đồng đặt cọc này thực chất là hợp đồng cầm cố hoặc thế chấp nhưng

bị hai bên sử dụng sai tên gọi Bởi lẽ,

+ Đối tượng của hợp đồng đặt cọc (theo điều 358) chỉ bao gồm tiền, kim khí quý, đáquý hoặc vật có giá trị khác Trái phiếu chính phủ là giấy tờ có giá nên ko thuộc đốitượng của hợp đồng đặt cọc

+ Trong khi đó, đối tượng của cầm cố (theo điều 326) và của thế chấp (theo điều342) có thể là tài sản nói chung

-> Nếu A chuyển giao trái phiếu đó cho B thì đây là hợp đồng cầm cố

-> Nếu A ko chuyển giao 10 trái phiếu đó cho B thì chỉ phải giao giấy tờ xác minhtính sở hữu hợp pháp của A với số trái phiếu đó thì đây là hợp đồng thế chấp

- Theo điều 122, điêù kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì hợp đồng này phảiđảm bảo đủ các điều kiện về:

+ năng lực hành vi dân sự của người tham gia

+ mục đích và nội dung ko vi phạm điều cấm, ko trái với đạo đức xã hội

+ tính tự nguyện của các bên tham gia

Trang 17

định tại điều 343 và 327 thì hợp đồng thế chấp hay cầm cố đều phải lập thành vănbản (trong trường hợp thế chấp traí phiếu chính phủ thì cũng ko bắt buộc phải côngchứng, chứng thực hay đăng ký).

Vì vậy, hợp đồng này cũng thỏa mãn điều kiện về hình thức Do đó, nó vẫn có hiệulực pháp luật

Câu 27 A vay tiền ở ngân hàng B Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, A đã sử dụng quyền sử dụng đất hợp pháp của mình để thế chấp cho B Giao dịch thế chấp này đã

được đăng ký theo đúng quy định của pháp luật Được sự đồng ý của B, A đãchuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với B cho C, nhưng vẫn cam kết thế chấpquyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Những biện pháp bảođảm nào được sử dụng? Những biện pháp đó bảo đảm thực hiện cho nghĩa vụ gì saukhi A chuyển giao nghĩa vụ cho C?

- Những biện pháp bảo đảm được sử dụng ở đây gồm có:

+Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của A cho B

+Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh cho C thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho B

- Sau khi được sự đồng ý của B, A đã chuyển giao nghĩa vụ tải nợ của mình đối với

B cho C Điều này thỏa mãn quy định của pháp luật về chuyển giao nghĩa vụ dân sựtheo điều 315 nên kể từ thơì điểm đó, C sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho A

- Tuy nhiên, A laị vẫn cam kết thế chấp quyền sử dụng đất của mình để đảm bảothực hiện nghĩa vụ Thực chất, nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ trả nợ cuả C Như vậy, Atrở thành bên bảo lãnh, C là bên được bảo lãnh Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ củabên bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, A đã tiếp tụcthế chấp quyền sử dụng đất của mình

Tóm lại,

+biện pháp bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của C cho B

+biện pháp thế chấp đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh của A

Câu 28 Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ đối với khoản vay 1 tỷ đồng cho B, A đã

cầm cố cho B ngôi nhà với diện tích 120 m2 gắn liền với quyền sử dụng đất đã được

Trang 18

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hợp đồng cầm cố được hai bên lập thànhvăn bản nhưng không có công chứng hoặc chứng thực cũng như không tiến hànhđăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng cầm cố trên có hiệu lực không? Tại sao?Hợp dồng trên ko có hiệu lực pháp luật vì:

- Trước tiên, thực chất hợp đồng cầm cố này là hợp đồng thế chấp bởi lẽ:

+ theo điều 90 Luật nhà ở 2005 về các hình thức giao dịch nhà ở ko bao gồm hình thức cầm cố mà bao gồm “mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ và uỷ quyền quản lý nhà ở”

+ Như vậy, biện pháp đảm bảo được sử dụng phải là thế chấp nhà ở gắn liền vớiquyền sử dụng đất

- Theo điều 93, Luật nhà ở 2005 thì các hợp đồng về nhà ở đều phải được côngchứng hoặc chứng thực

Theo điều 12, nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm thìthế chấp quyền sử dụng đất bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm Cho nên thếchấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất cũng phải đăng ký giao dịch bảo đảm.Như vậy, việc công chứng, chứng thực và đăng ký hợp đồng thế chấp nhà ở gắn liềnvới quyền sử dụng đất là điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực (theo điều 343

và khoản 2 điều122) Tuy nhiên, ở đây, hợp đồng được lập giữa A và B lại chưathỏa mãn điều kiện về mặt hình thức này nên nó ko có hiệu lực

Câu 29 Trong hợp đồng thuê nhà giữa A và B có thỏa thuận: Để bảo đảm cho việc

trả lại nhà thuê cho A, B phải chuyển giao cho A 10 lượng vàng SJC 9999 Thựchiện thỏa thuận này, B đã chuyển đủ cho A 10 lượng vàng SJC 9999 Có ý kiến chorằng, biện pháp bảo đảm trên là biện pháp ký cược, em có đồng ý với ý kiến đókhông? Tại sao?

Em ko đồng ý với ý kiến cho rằng đây là biện pháp ký cược mà đây phải là biệnpháp đặc cọc vì:

Trang 19

- Theo điều 359 thì ký cược để biên pháp dùng để bảm bảo việc trả lại tài sản thuê làđộng sản Tuy nhiên, nhà theo quy định tại khoản 1 điều 174 là bất động sản nên kothể dùng ký cược trong trường hợp này.

- Theo điều 358, đặt cọc có thể đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳ loaị nghĩa vụ dân

sự nào Tài sản đặt cọc có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác.Cho nên nghĩa vụ trả lại tài sản thuê là bất động sản hoàn toàn có thể được đảm bảobằng đặt cọc 10 lượng vàng

Vì thế, biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc, ko phải ký cược

Câu 30 A là chủ cửa hàng kinh doanh bia hơi Hà Nội, để đảm bảo cho việc trả lại

cho B (đại lý bia) 10 bồn chứa bia mà B đã cho A mượn để sử dụng, A phải đóngcho B 20 triệu đồng Việc đóng số tiền trên được hai bên lập thành văn bản Có ýkiến cho rằng, việc A đóng cho B số tiền 20 triệu là biện pháp ký cược để đảm bảocho việc A trả lại cho B 10 bồn chứa bia Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tạisao?

Em ko đồng ý biện pháp đảm bảo này là ký cược mà phải là biện pháp đặt cọc vì:

- Theo điều 359, biện pháp ký cược được dùng để đảm bảo bên thuê thực hiện nghĩa

vụ trả lại tài sản thuê là động sản Ở đây, 10 bồn chứa bia mà A sử dụng ko phải do

A thuê của B mà là do B cho A mượn Ký cược ko được dùng để đảm bảo bênmượn trả lại tài sản cho bên cho mượn cho nên đây ko thể là ký cược

- Biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc Vì:

+ Theo điều 358, đặt cọc có thể được dùng để đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳnghĩa vụ dân sự nào Tài sản đặt cọc có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật cógiá trị khác Như vậy, 20 triệu A giao cho B là tiền đặt cọc để đảm bảo cho nghĩa vụtrả laị 10 bồn chứa bia A đã mượn của B

+ Việc A đóng số tiền trên cho B được lập thành văn bản Điều này phù hợp với quyđịnh về hình thức của hợp đồng đặt cọc

Vậy, hợp đồng trên là hợp đồng đặt cọc, ko phải hợp đồng ký cược

Trang 20

Câu 31 A cho B thuê chiếc xe ô tô 5 chỗ Honda Civic với thời hạn thuê 6 tháng,

giá thuê mỗi tháng là 15 triệu đồng Hợp đồng thuê được hai bên lập thành văn bản

Để bảo đảm cho việc trả lại xe khi hết hạn, B đã ký cược cho A chiếc xe mô tôDucati Monster 796, việc ký cược này được ghi rõ trong hợp đồng thuê xe Hết hạnthuê xe, B đã trả lại cho A chiếc xe ô tô nhưng mới chỉ trả được 2 tháng tiền thuê xe.Theo em, A có quyền cầm giữ chiếc xe mô tô Ducati Monster 796 cho đến khi B trảhết 4 tháng tiền thuê xe còn thiếu không? Tại sao? (câu này t ko chắc)

Theo khoản 2 điều 359, trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê đượcnhận lại tài sản ký cược sau khi đã trừ tiền thuê

- Tuy nhiên, vì tài sản ký cược ở đây là vật có giá trị, ko thể trừ ngay vào tiền thuêchưa trả hết nên việc A có quyền cầm giữ chiếc Moto của B cho đến khi B trả hết nợhay ko sẽ dựa vào thỏa thuận của hai bên

- Nếu ko có thỏa thuận thì A có quyền khởi kiện đòi nợ B Khi nhận quyết định thihành án của Tòa thì A mới được phát mại chiếc xe moto của B để lấy một phần tiền

đó bù vào tiền thuê nhà 4 tháng B chưa trả Số tiền còn lại A trả lại cho B

Câu 32 Để có tiền đầu tư kinh doanh, A đã vay C một khoản tiền là 2 tỷ đồng Để

đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ đối với C, A dùng căn hộ chung cư đã mua của Chủđầu tư là Công ty B và sẽ được nhận nhà vào tháng 8/2016 làm tài sản bảo đảm.Theo em, biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng trong trường hợp này? Tại sao?Biện pháp đảm bảo được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp bởi vì:

- Đối tượng đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của A đối với C là căn hộ chung cư đã muacủa Chủ đầu tư là Công ty B và sẽ được nhận vào tháng 8/2016 Đây là bất động sản

và là tài sản hình thành trong tương lai Theo quy định tại khoản 1 điều 342, tài sảnsản thế chấp có thể là động sản hoặc bất động sản, là tài sản hiện có hoặc tài sảnhình thành trong tương lai

- Đối tượng của các hình thức bảo đảm khác đều phải là tài sản hiện có mà ko thể làtài sản trong tương lai vì các biện pháp đó yêu cầu chuyển giao tài sản Tuy nhiện,thế chấp ko yêu cầu chuyển giao tài sản thế chấp mà chỉ cần giao giấy tờ gốc chứngminh quyền sở hữu hợp pháp của mình với tài sản đó là có thể dùng để bảo đảmnghĩa vụ

Trang 21

Vì thế, biện pháp đảm bảo được dùng trong trường hợp này là thế chấp.

Câu 33 Để bảo đảm việc trả nợ cho B, A dự định dùng nhà của mình để thế chấp

hoặc để cầm cố bảo đảm khoản vay với B Hãy cho biết sự khác nhau trong trườnghợp này Từ đó hãy cho biết đối với A thì biện pháp bảo đảm nào hiệu quả hơn vàđối với B biện pháp nào hiệu quả hơn?

- Theo điều 90 Luật Nhà ở 2005, “Giao dịch về nhà ở gồm các hình thức mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ và uỷ quyền quản lý nhà ở.” Tức pháp luật chỉ thừa nhận và quy định về việc thế chấp nhà

ở chứ ko hề thừa nhận và quy định về cầm cố nhà ở

Tuy nhiên, cũng chưa có điều luât nào cấm việc cầm cố nhà ở Vì thế, các bên vẫn

có thể xác lập hợp đồng cầm cố nhà ở với nhau nhưng sẽ ko nhận được sự bảo vệ của Nhà nước

- Chỉ cần giao nhà ở

- Ko cần chuyển giao giấy tờ…

=> Bên nhận thế chấp quản lý nhà ở của bên thế chấp

- Bên thế chấp:

+ko phải chi trả chi phíquản lý nhà cho bên nhận thế chấp

+ vẫn được tiếp tục khai thác công dụng, lợi tức từ nhà ở của mình

- Bên nhận cầm cố:

+phải giữ gìn, bảo quản nhà

+ ko được sử dụng, hưởng lợi tức trừ khi có thỏa thuận

+ phải bồi thường nếu nhà bị hư hỏng thiệt hại

- Bên cần cố phải thanh toán chi phí giữ gìn, bảoquản nhà

- Từ những phân tích trên, ta thấy, biện pháp thế chấp nhà ở hiệu quả hơn với B, biện pháp cầm cố hiệu quả hơn với A Vì:

+ Nếu bảo đảm bằng thế chấp nhà ở thì:

Trang 22

-> sẽ được pháp luật công nhận và bảo vệ nên hạn chế rủi ro cho B

-> B chỉ việc giữ gìn, bảo quản giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà ở của A chứ

ko phải mất công giữ gìn bảo quản cả căn nhà cho A Như vây, B cũng sẽ tránh rủi

ro phải bồi thường khi nhà của A bị hư hỏng, thiệt hại

+ Nếu bảo đảm băng cầm cố nhà ở:

-> sẽ ko được pháp luật công nhận và bảo vệ nên sẽ làm tăng rủi ro cho B và có lợicho A

-> A vẫn sẽ được vay nợ từ B mà ko cần có sự bảo đảm chắc chắn cho việc trả nợ Nếu A ko trả được nợ hay trả ko đủ B thì chưa hẳn A đã bị mất căn nhà vì B mới chỉnhận căn nhà mà A giao cho chứ ko cầm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà của

A nên sẽ gặp khó khăn trong việc xử lý tài sản cầm cố

Câu 34 A là một Công ty kinh doanh máy tính Để có tiền nhập khẩu lô hàng gồm

500 máy tính, A đã vay B 2 tỷ đồng và thế chấp chính lô hàng trên để bảo đảm thựchiện hợp đồng vay Việc thế chấp này đã được các bên lập thành văn bản Khi lôhàng trên về đến cảng Hải Phòng, A đã ký hợp đồng bán toàn bộ lô hàng trên cho C

mà không có sự đồng ý của B Theo em, việc A bán lô hàng trên cho C có hợp phápkhông? Có biện pháp nào để bảo vệ quyền lợi của B không?

Việc bán lô hàng trên của A là hợp pháp vì:

- Trước tiên phải kđ rằng hợp đồng thế chấp giữa A và B là hợp pháp và có hiệu lực:+ Đối tượng: tài sản hình thành trong tương lai – 500 máy tính sẽ được nhập khẩu.+ Hình thức: văn bản ko cần công chứng, chứng thực và đăng ký

- Theo điều 348 về nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản thì bên thế chấp ko được bán tài sản thế chấp trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và 4 điều 349

+ Theo khỏan 4 điều 349 thì bên thế chấp được bán tài sản thế chấp ko là hàng hóa luận chuyển trong sản xuất kinh doanh nếu được bên nhận thế chấp đồng ý

+ Theo khoản 3 điều 349 thì bên thế chấp được bán tài sản thế chấp là hàng hóa luânchuyển trong sản xuất kinh doanh Số tiền thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã bán

Trang 23

- Trong trường hợp này, lô hàng A thế chấp cho B là hàng hóa luân chuyển nên A

có thể bán cho C mà ko cần hỏi ý kiến của B nhưng số tiền A thu đươc hoặc tài sản hình thành từ số tiền A thu được do bán lô hàng sẽ trở thành tài sản thế chấp thay thế lô hàng đó

- Thực chất, việc pháp luật quy định việc dùng số tiền A thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền A thu được do bán lô hàng sẽ trở thành tài sản thế chấp thay lô hàng đó cũng là nhằm bảo vệ quyền lợi cho B Tuy nhiên, để đảm baỏ quyền lợi của mình một cách chắc chắn hơn, B có thể đi đăng ký hợp đồng thế chấp

+ Kể từ thời điểm đăng ký thì hợp đồng thế chấp giữa A và B sẽ nó sẽ có giá trị đối kháng với ngươì thứ ba Nghĩa là B sẽ có quyền lợi được pháp luật bảo vệ nhằm đốikháng với các chủ nợ hoặc chủ thể tiềm năng liên quan đến tài sản thế chấp

Câu 35 Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay 500 triệu cho B, A đã thế chấp cho B

chiếc xe ô tô Camry (trị giá 1,2 tỷ đồng) Việc thế chấp được các bên lập thành vănbản có công chứng Sau đó, A lại cầm cố chiếc xe ô tô đó cho C để bảo đảm nghĩa

vụ trả số tiền 600 triệu do mua hàng Việc cầm cố này được hai bên đăng ký giaodịch bảo đảm Do A không trả được tiền mua hàng cho C nên C đã yêu cầu cơ quannhà nước có thẩm quyền tiến hành xử lý tài sản cầm cố theo đúng pháp luật, số tiềnthu được sau khi trừ đi chi phí xử lý tài sản là 900 triệu Số tiền trên sẽ được thanhtoán cho C và B như thế nào? Tại sao?

- Theo khoản 3 điều 324 quy định về một sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiềunghĩa vụ dân sự thì trong trường hợp phải xử lý một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa

vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảođảm được tham gia xử lý tài sản, trừ khi có thỏa thuận khác

+ Ở đây chiếc xe Camry được A dùng để đảm bảo cho 2 nghĩa vụ:

-> đầu tiên, được thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ 500 triệu cho B

-> sau đó, được cầm cố cho để bảo đảm nghĩa cụ trả nợ 600 triệu cho C

+ Do nghĩa vụ trả nợ số tiền 600 triệu cho C đến hạn nhưng A ko trả được nên nghĩa

vụ trả nợ 500 triệu cho C cũng được coi là đến hạn Khi đó, vì ko có thỏa thuận nàonên cả B và C sẽ cùng được tham gia xử lý ts là chiếc xe Camry của A

Trang 24

- Theo khoản 3 điều 325, trường hợp một tài sản bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ

mà các giao dich đều ko đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theothời gian xác lập giao dịch bảo đảm

+ Ở đây, cả hợp đồng thế chấp và cầm cố đều ko đăng ký Nhưng hợp đồng thế chấpvới B được xác lập trước hợp đồng cầm cố với C nên A phải ưu tiên thành toán sốtiền 900 triệu có được do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý với chiếc xeCamry cho B rôì mới đến C

+ Như vậy B sẽ được thanh toán toàn bộ 500 triệu, C được thanh toán trước 400triệu

Câu 36 A sử dụng căn nhà chung cư thuộc sở hữu của mình hiện đang cho B thuê

để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho C Giao dịch bảo đảm này được hai bên lập thànhbiên bản và được công chứng, trong đó thể hiện, A sẽ giao toàn bộ giấy tờ chứngminh quyền sở hữu nhà cho C, đồng thời trong thời gian bảo đảm, C được hưởng sốtiền thuê nhà hàng tháng do B thanh toán Em hãy cho biết, biện pháp bảo đảm trên

có thể là biện pháp bảo đảm nào? Tại sao?

Biện pháp bảo đảm trên có thể là biện pháp thế chấp vì:

- Căn nhà chung cư của A là nhà ở chịu sự điều chỉnh của luật nhà ở 2005 Theođiều 90 luật nhà ở 2005, giao dịch đảm bảo được dùng đối với nhà ở chỉ có thể chấp

- Khi giao kết hợp đồng thế chấp, bên thế chấp ko phải chuyển giao nhà ở cho bênnhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ gốc chứng minh quyền sở hữu hợp pháp củamình Ko chỉ vậy, bên thế chấp vẫn có thể sử dụng, khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức

từ tài sản thế chấp trừ khi có thỏa thuận khác

+ Trong văn bản thể hiện A sẽ giao toàn bộ giấy tờ chứng mình quyền sở hữu nhàcho C

+ Trong thời gian đảm bảo, B sẽ vẫn thuê nhà của A nhưng A và C thỏa thuận C sẽđược hưởng số tiền thuê nhà hàng tháng do B thanh toán

- Theo điều 93 luật nhà ở 2005 thì hợp đồng thế chấp nhà ở phải có công chứng,chứng thực Ở đây, hợp đồng bảo đảm giữa A và C cũng thỏa mãn hình thức này

Do đó, đây có thể là biện pháp thế chấp nhà ở

Trang 25

Câu 37 Để bảo đảm cho khoản vay 1,2 tỷ đồng của Ngân hàng B, A thế chấp cho

B nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của mình (ngôi nhà có giá trị theo thẩm định của B

là 2 tỷ đồng) Bằng các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm, em hãy chobiết, A có thể sử dụng ngôi nhà trên để đảm bảo các khoản vay khác tại ngân hàng Bhoặc tại ngân hàng khác hay không? Nếu có thì các khoản vay sau có bị giới hạn vềmức vay không?

- Theo quy định tại khoản 1 điều 324, một tài sản có thể đảm bảo thực hiện nhiềunghĩa vụ nếu tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm, giá trị của nó lớn hơn tổng giátrj các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ khi có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quyđịnh khác

+ Ở đây, A đã thế chấp ngôi nhà có giá trị 2 tỷ để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ 1,2 tỷđồng cho Ngân hàng Như vậy, giá trị ngôi nhà tại thời điểm này vẫn lớn hơn giá trịcủa nghĩa vụ nên A vẫn có thể sử dụng ngôi nhà để đảm bảo các khoản vay khác.+ Nếu có các khoản vay sau thì nó sẽ bị giới hạn ở mức dưới 800 triệu đồng, trừ khi

có thỏa thuận khác giữa các bên

Câu 38 Để bảo đảm việc thanh toán khoản vay 60.000 USD đối với B, A thế chấp

cho B nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của mình (ngôi nhà có giá trị theo thẩm địnhcủa B là 1,6 tỷ đồng) Sau đó, hợp đồng vay tài sản giữa A và B bị tuyên vô hiệu Ehãy cho biết, hợp đồng thế chấp tài sản giữa A và B có chấm dứt không? Nhà của Avới tư cách là tài sản bảo đảm có thể bị xử lý không?

- Theo khoản 1 điều 15 Nghị định 163, nếu hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm bị

vô hiệu mà các bên chưa thực hiện hợp đồng đó thì giao dịch đảm bảo chấm dứt;nếu các bên thực hiện được một phần hoặc toàn bộ rồi thì giao dịch đảm bảo kochấm dứt trừ khi có thỏa thuận khác Như vậy sẽ phân thành 2 trường hợp:

+ Nếu hợp đồng vay chưa được thực hiện đã bị tuyên vô hiệu thì hợp đông thế chấpcũng chấm dứt

Trang 26

+ Nếu hợp đồng vay đã được thực hiện một phần hoặc toàn bộ thì hợp đồng thếchấp ko chấm dứt.

- Theo khoản 4 điều 15 Nghị định 163, trong trường hợp giao dịch đảm bảo kochấm dứt, bên nhận tài sản có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thanh toán nghĩa vụhoàn trả của bên có nghĩa vụ đối với mình Như vậy, nhà của A với tư cách là tài sảnbảo đảm có thể bị xử lý nếu hợp đồng vay đã được hai bên thực hiện một phần hoặctoàn bộ

Câu 39 Ông A chuyển nhượng cho ông B ngôi nhà ở thuộc quyền sở hữu hợp pháp

của mình Hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng ngày 18/5/2015 Ngày25/5/2015, khi chưa hoàn thành thủ tục đăng ký sang tên (giấy chứng nhận sở hữunhà vẫn mang tên ông A), ông B đã đem ngôi nhà trên cầm cố cho ông C để vaytiền Việc cầm cố được hai bên lập thành văn bản Có ý kiến cho rằng, hợp dồngcầm cố nhà giữa ông B với ông C là vô hiệu vì giấy chứng nhận quyền sở hữu nhàvẫn mang tên ông A Em có đồng tình với ý kiến trên không? Tại sao?

(cái bài này t xem lại đã)

Câu 40 A, B, C cùng nhau thành lập Tổ hợp tác H theo đúng quy định của pháp

luật Tỷ lệ góp vốn của từng thành viên trong Tổ hợp tác H là A chiếm 50%, Bchiếm 30%, C chiếm 20% Sau một thời gian hoạt động, Tổ hợp tác H nợ Công ty Xkhoản tiền 200 triệu đồng, trong khi đó tài sản hiện có của Tổ hợp tác H chỉ có thểthanh toán được cho Công ty X 100 triệu Em hãy cho biết, Công ty X có quyền yêucầu A với tư cách là thành viên của Tổ hợp tác H trả nợ cho mình 100 triệu mà Tổhợp tác H còn thiếu không? Tại sao?

-Theo khoản 2 điều 117, tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của tổ;nếu tài sản ko đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của tổ thì tổ viên phải chịu trách nhiệliên đới theo phần tương ứng với phần đóng góp bằng tài sản riêng của mình

Trang 27

+ Ở đây, tổ hợp tác nợ công ty X 200 triệu đồng nhưng tài sản hiện có chỉ có thểthanh toán 100 triệu Vì thế, những thành viên trong tổ hợp tác là A, B,C phải chịutrách nhiệm liên đới với số tiền 100 triệu đó.

- Theo khoản 1 điều 298, nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ do n ngừi cùng phảithực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất kỳ ai trong số những ng có nghĩa vụphải thực hiện

+ Vì thế, Công ty X hoàn toàn có quyền yêu cầu A với tư cach là thành viên tổ hợptác H trả nợ cho mình 100 triệu

- Theo khoản 2 điều 298, trươngf hợp một ng đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì cóquyền yêu cầu những ng có nghĩa vụ liên đới khác bồi hoàn cho mình

+ Cho nên sau khi A trả toàn bộ 100 triệu thì sẽ phát sinh quan hệ bồi hoàn giữa B,

C với A B và C phải riêng rẽ thực hiện nghĩa vụ trả số tiền tương ứng với phầnđóng góp của mình trong tổ hợp tác Cụ thể:

+ B phải bồi hoàn cho A 30 triệu

+ C phải bồi hoàn cho A 20 triệu

PHẦN CHƯƠNG 5-8

B BÀI TẬP

Câu 62 Ngày 18/5/2015, trên trang web của mình, Công ty TNHH Anfa đăng tải

thư ngỏ, trong đó thể hiện Công ty hiện đang cần bán lô hàng gồm 25 máy tính xáchtay Dell Vostro V5470 với giá 12,5 triệu đồng/máy Thư ngỏ trên được người đạidiện theo pháp luật của Công ty ký tên đóng dấu Theo em, thư ngỏ trên có phải là

đề nghị giao kết hợp đồng không? Tại sao?

Giao kết hợp đồng có thể hiểu là quá trình bày tỏ, thống nhất ý kiến giữa các bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự nhất định, được pháp luật thừa nhận, nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự.

Các bên khi muốn giao kết hợp đồng thì phải bày tỏ ý kiến của mình bằng hành vi

để bên kia biết Do đó, đề nghị giao kết hợp đồng có thể hiểu là hành vi pháp lý đơn phương của một chủ thể có nội dung là bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo những điều kiện xác định.

Người đề nghị giao kết hợp đồng có thể là bên bán hoặc bên mua Pháp luật không quy định cụ thể hình thức của đề nghị giao kết của hợp đồng vì vậy có thể hiểu đề nghị giao kết hợp đồng có thể thực hiện bằng văn bản, hành vi cụ thể hoặc lời nói.

>>>Thư ngỏ trên không phải là đề nghị giao kết hợp đồng vì

Trang 28

Theo khoản1 điều 390 có quy định: “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ

ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể.”

Thứ nhất, công ty trên chưa nêu gửi đến đối tượng cụ thể nào, chỉ nói chung chungThứ hai, không thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng là bên đề nghị mong muốn bênkia chấp nhận

Thứ ba, tính chất ràng buộc giữa một người đề nghị với bên được đề nghị là chưa

có, nội dung chưa cụ thể

Câu 63 A gửi vào hệ thống thông tin của B chào hàng, trong đó có nội dung, A bán

100 tấn hạt điều nhân loại I với giá 18 nghìn đồng/kg, hàng giao làm hai đợt Cuốithư chào hàng, A nêu rõ, thư chào hàng này có giá trị hết ngày 21/5/2015 và ký tên.Ngày 18/5/2015, B gửi văn bản vào hệ thống thông tin của A chấp nhận thư chàohàng của A nhưng đề nghị giao hàng làm một lần Em hãy cho biết, thư chào hàngcủa A có phải là đề nghị giao kết hợp đồng không? Văn bản trả lời của B có phải là

chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không? Tại sao?

Trả lời:

 Thư chào hàng của A có phải đề nghị giao kết hợp đồng

- Vì theo điều 390 BLDS như câu 62 thì công ty A đã bày tỏ ý kiến để bên Bđược biết về ý định giao kết hợp đồng

- A đã gửi vào hệ thống thông tin của B ( có nghĩa là gửi đến một đối tượng cụthể để bán hàng) Người đề nghị là bên A, chịu sự ràng buộc của B

- Nội dung trong thư chào hàng đã nêu rõ những cách giao hàng của A và cuốithư có nêu thời hạn trả lời

 Văn bản trả lời của B là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:

- Về nội dung: “chấp nhận giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị

với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị”điều 396

Khi đó người được đề nghị có thể chấp nhận toàn bộ nội dung hay chỉ 1 phần

Như vậy anh B chấp nhận một phần của lời chào hàng và muốn sửa đổi nội dung mà

A đưa ra: đưa hàng làm một lần

Lúc này bên đề nghị A trở thành bên được đề nghị

Bên được đề nghị trở thành bên đề nghị

- Về thời hạn: việc trả lời đã được anh B thực hiện trong thời hạn trả lời

Ngày đăng: 22/01/2024, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w