1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -  - BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Nhóm 4: Nguyễn Kim Ngân Đặng Hoàng Duy Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Quang Trường Nguyễn Mạnh Thư Phan Thị Thương Hà Nội 03/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP PHẦN 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY PHẦN 3: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHẦN 4: BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH Tóm tắt tổng quan Mơ tả công ty/dự án Mô tả sản phẩm/ dịch vụ 3.1 Mô tả cụ thể đặc điểm sản phẩm 3.2 Dịch vụ 3.3 Lợi ích sản phẩm 3.4 Một số sản phẩm khác Kế hoạch thị trường 4.1 Mô tả khách hàng 4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 4.3 Đối thủ cạnh tranh 4.4 Quy mơ thị trường dự đốn diễn biến thị trườ 4.5 Đề xuất sách Marketing 4.5.1 Chính sách sản phẩm 4.5.2 Chính sách giá 4.5.3 Chính sách truyền thơng 4.5.4 Chính sách phân phối Kế hoạch sản xuất 5.1 Lưu đồ chế biến chung 5.2 Nguyên liệu hộp mì 5.3 Quy trình sản xuất 5.4 Các cố gặp cách khắc phục 5.5 Bố trí mặt 5.6 Bố trí máy móc Kế hoạch quản lý 6.1 Cơ cấu máy quản lý 6.2 Ban quản lý 6.2.1 Người sáng lập 6.2.2 Thành viên chủ chốt 6.2.3 Nhiệm vụ Tổng giám đốc 6.2.4 Nhiệm vụ PGĐ Phụ trách chung 6.2.5 Nhiệm vụ PGĐ Sản xuất 6.2.6 Nhiệm vụ PGĐ Kinh doanh 6.2.7 Nhiệm vụ Trưởng phòng R&D 6.2.8 Nhiệm vụ Trưởng phịng Tài - Kế tốn 6.2.9 Nhiệm vụ Trưởng phòng Marketing 6.2.10 Năng lực ban quản lý 6.3 Nhà đầu tư, đối tác 6.4 Chính sách tuyển dụng Kế hoạch tài 7.1 Bảng lương 7.2 Dự kiến chi phí năm đầu số vốn góp 7.2.1 Các khoản chi phí nguồn vốn 7.2.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định 7.3 Dự kiến doanh thu năm đầu thời điểm hòa vốn 7.4 Dự kiến lãi lỗ năm đầu hoạt động Kế hoạch dự kiến rủi ro biện pháp 8.1 Con người 8.1.1 Lao động 8.1.2 Khách hàng 8.2 Tác nghiệp 8.2.1 Chủ quan 8.2.2 Khách quan 8.3 Rủi ro nhà cung cấp đầu 8.4 Tài 8.5 Cơng nghệ 8.6 Mơi trường tự nhiên, xã hội 8.7 Rủi ro khác LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thời hồng kim mì gói giai đoạn trước qua (mức tăng trưởng 20%/năm) năm 2013 tăng trưởng mức 5%, nhiên với mức tiêu thụ người Việt sản phẩm tăng đến 21,7 nghìn tỷ đồng, mỳ ăn liền miếng mồi ngon nhiều doanh nghiệp dịm ngó Mới đây, Hiệp hội mì ăn liền giới cho biết, mức tiêu thụ sản phẩm Việt Nam đứng thứ giới, sau Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản Theo tổng sản lượng thị trường nước khoảng tỷ gói/năm Có thể nói ngành sản xuất mỳ ăn liền vừa có đặc điểm tồn thời gian định có nhiều điều để nhóm nghiên cứu rút kinh nghiệm từ Doanh Nghiệp vừa ngành có nhiều tiềm để phát triển Vì nhóm định chọn ngành sản xuất mì ăn liền để thực cho phần tập tổng hợp thành Kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực mì ăn liền - Phạm vi nghiên cứu: Ngành mì ăn liền thị trường Việt Nam Kết cấu Bài: Bài làm kết cấu gồm phần tương ứng với đề nhóm giao theo trình tự từ đến hoàn thiện tổ chức Doanh Nghiệp: - Giới thiệu Doanh Nghiệp: Công Ty Cổ Phần Jolly - Bản mô tả công việc Giám đốc điều hành - Cơ cấu Tổ chức máy doanh nghiệp - Bản Kế hoạch Kinh doanh hoàn chỉnh Công ty Cổ Phần Jolly PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN JOLLY Trụ sở chính: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: +84869308188 Fax: +84869308188 Email: info@jolly.com.vn Website: jolly.com.vn TẦM NHÌN “Đặt chân vào top doanh nghiệp dẫn đầu ngành mì ăn liền Việt Nam đủ lực để vươn toàn cầu” SỨ MỆNH “Jolly cam kết mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền chất lượng, vệ sinh an toàn cho sức khỏe” GIÁ TRỊ CỐT LÕI “Sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng” CHÍNH Liêm chính, t ứng xử tr giao MỤC TIÊU Nam 2025, đặt chân vào top doanh nghiệp ngành mì ăn liền Việt - 2028, xây dựng thêm nhà máy cung cấp sản phẩm cho tồn quốc - 2030, đưa sản phẩm cơng ty toàn châu Á PHẦN 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN JOLLY Trụ sở chính: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: +84869308188 Fax: +84869308188 Email: info@jolly.com.vn Website: jolly.com.vn PHẦN 3: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN JOLLY Trụ sở chính: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: +84869308188 Fax: +84869308188 Email: info@jolly.com.vn Website: jolly.com.vn BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC VỊ TRÍ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP Vị trí Giám đốc điều hành Địa điểm làm việc Thời gian làm việc TĨM TẮT CƠNG VIỆC Giám đốc điều hành (CEO) cơng ty CP Jolly với Hội đồng quản trị có trách nhiệm cho phát triển tổ chức; chịu trách nhiệm việc xây dựng, lập kế hoạch, thực tích hợp định hướng chiến lược tổ chức; đảm bảo hoạt động công ty với pháp lý, phù hợp với văn hóa cộng đồng; định hướng hồn thành tầm nhìn - sứ mệnh công ty Điều bao gồm trách nhiệm tất phận phòng ban doanh nghiệp Giám đốc điều hành có trách nhiệm báo cáo thường xuyên với Hội đồng quản trị bối cảnh cạnh tranh bên bên trong, hội mở rộng, sở khách hàng, thị trường, tiêu chuẩn phát triển ngành mới, v.v Hội đồng ủy thác trách nhiệm quản lý điều hành hàng ngày cho Giám đốc điều hành CEO có thẩm quyền thực trách nhiệm theo định hướng sách Hội đồng quản trị thiết lập CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ Đảm bảo tính pháp lý hoạt động Jolly: Đại diện Công ty CP Jolly tất tài liệu pháp lý quy định bắt buộc giám sát việc tuân thủ luật pháp quy định có liên quan ● ● Thiết lập quy chế, quy định hoạt động Jolly Hoạch định chiến lược: Tạo, giao tiếp thực tầm nhìn, sứ mệnh, định hướng tổng thể, xây dựng văn hóa chung Jolly ● Lãnh đạo việc phát triển thực chiến lược chung tổ chức ● Trưng cầu lời khuyên hướng dẫn, thích hợp, từ Hội đồng quản trị ● Xây dựng thực kế hoạch chiến lược định hướng cho doanh nghiệp ● Giám sát toàn hoạt động tổ chức theo định hướng thiết lập kế hoạch chiến lược ● Đánh giá thành công tổ chức việc đạt mục tiêu Quản trị: ● Đại diện cho triết lý chung Jolly ● Xác định vai trò trách nhiệm Hội đồng quản trị & đánh giá, định hướng hoạt động Hội đồng quản trị ● Giữ liên kết thông tin Hội đồng quản trị & hoạt động doanh nghiệp ● Xây dựng đồng thuận nội Hội đồng quản trị, tập trung ý hội đồng vào vấn đề chiến lược Quản lý & điều hành: ● Thực giám sát chung cho toàn hoạt động Jolly ● Quản lý giám sát hoạt động kinh doanh mấu chốt doanh nghiệp (ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển cơng ty) ● Đảm bảo trì ổn định tổ chức thông qua việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm soát & hệ thống đánh giá thường xuyên ● Đảm bảo môi trường làm việc tuyển dụng, giữ chân hỗ trợ nhân viên chất Đảm bảo trình lựa chọn, phát triển, thúc đẩy đánh giá nhân viên ● Tư vấn nhân tài cho Hội đồng quản trị ● Phân công trách nhiệm cho quản lý cho cá nhân khác đánh giá hiệu suất thường xuyên ● Thường xuyên phân tích đánh giá thị trường, yếu tố ảnh hưởng từ kinh tế vi mô, vĩ mơ & nội doanh nghiệp Tài chính: ● Xem xét thương vụ mua lại tiềm bán công ty trường hợp nâng cao giá trị cổ đông ● Xây dựng ý tưởng có lợi tức đầu tư tích cực cho cơng ty ● Thúc đẩy chương trình, dịch vụ, sản xuất có hiệu đảm bảo ngân sách tài để trì doanh nghiệp hỗ trợ mục tiêu ngắn hạn tạo tiền đề cho lợi nhuận công ty ● Quan hệ cộng đồng: Đại diện cho tổ chức trách nhiệm hoạt động hiệp hội công dân nghề nghiệp cộng đồng địa phương, nhà nước cấp quốc gia ● Tham gia vào kiện hiệp hội liên quan đến ngành nâng cao kỹ lãnh đạo CEO, danh tiếng tổ chức tiềm thành công tổ chức ● 7.2 Dự kiến chi phí năm đầu số vốn góp 7.2.1 Các khoản chi phí nguồn vốn STT Mục I Tổng chi phí Chi phí thành lập, chi phí pháp lý, giấy phép Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm Chi phí sản xuất thử, xúc tiến thương mại Thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân Chi phí marketing Chi phí bán hàng Chi phí dự phịng 51 10 Chi phí vệ sinh chi phí khác II Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Vốn vay 7.2.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định (Đơn vị: Triệu VNĐ) STT MỤC Nhà xưởng Thiết bị, dây chuyền sản xuất Phương tiện vận tải Tổng tài sản cố định (*),(**): Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng 52 7.3 Dự kiến doanh thu năm đầu thời điểm hòa vốn STT * Mục Tổng doanh thu Sản lượng sản xuất Sản lượng tiêu thụ Thời điểm hòa vốn: (807,110/480,000) x 365 = 614 (xấp xỉ năm) 7.4 Dự kiến lãi lỗ năm đầu hoạt động + Theo tính tốn cơng ty: - Tăng chi phí cho cơng nhân 5%/năm, lạm phát chi phí khác tăng xấp xỉ 5%/năm Vì chi phí hoạt động công ty tăng 5%/năm - Sau thời gian kinh doanh, số lượng khách hàng tăng lên Vì doanh thu tăng khoảng 20% + Do cơng ty đưa dự báo: - Tổng chi phí hoạt động tăng 105%/năm - Tổng doanh thu tăng 120%/năm 53 ( Đơn vị: Triệu VNĐ) STT MỤC Chi phí hoạt động Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Thuế (20%) Lãi ròng Kế hoạch dự kiến rủi ro biện pháp 8.1 Con người 8.1.1 Lao động ● Nhân viên thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm, không đủ lực quản lý: − Cụ thể: Lơ công việc, không thực quy định trách nhiệm đề ra, chưa nắm rõ công việc quyền hạn thân, xử lý tình − Hậu quả: Doanh thu không đạt tiêu, kinh doanh thua lỗ, mát tài sản, − Cách xử lý: Yêu cầu bồi thường nộp phạt tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng (Được quy định sẵn hợp đồng tuyển dụng) 54 − Biện pháp hạn chế: Quy trình tuyển chọn nhân viên quản lý khoa học rõ ràng kỹ lưỡng có thể, đào tạo nhân viên chuyên sâu, thưởng phạt rõ ràng ● Thay đổi bất thường nhân Doanh Nghiệp − Cụ thể: Nhân viên đau ốm, bệnh tật, Có thay đổi đột ngột cấu nhân Doanh Nghiệp − Hậu quả: Gián đoạn hoạt động kinh doanh, chậm tiến độ,… gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chung Doanh Nghiệp − Cách xử lý: Luân chuyển ca làm việc nhân viên lại để đảm bảo thời gian làm việc chung phận − Biện pháp hạn chế: Đảm bảo an toàn cho nhân viên trình làm việc, thực chế độ bảo hiểm, quan tâm tới nhân viên Cùng với thực việc luân chuyển nhân hợp lý nhân viên phận phận doanh nghiệp với ● Nhân viên lòng tin − Cụ thể: Nhân viên khơng cịn tin tưởng vào phương thức quản lý, cảm thấy bất công không tôn trọng, − Hậu quả: Doanh thu không đạt tiêu, hoạt động chậm tiến độ, − Cách xử lý: Họp làm rõ vấn đề nội để tìm cách khắc phục − Biện pháp hạn chế: Có định rõ ràng, công tư phân minh, sử dụng nhân lực hiệu 8.1.2 Khách hàng ● Các lỗi chủ quan khách quan thường gặp khách hàng: − Cụ thể: Vấp ngã, đánh rơi đồ xuống nước, dị ứng với thành phần có đồ uống vật phẩm quán, rơi vỡ đồ qn, Khách hàng khó tính, nhân viên cư xử không tốt − Hậu quả: Gây ấn tượng xấu tới khách hàng khách hàng xung quanh, nguy hiểm tới tính mạng, thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng đến doanh thu lâu dài 55 − Cách xử lý: Sơ cứu kịp thời, hỗ trợ nạn nhân khả năng, yêu cầu đền bù thiệt hại thiệt hại quán phải chịu, nhiên viên cư xử thân thiện nhiệt tình, chu đáo, ứng xử tốt − Biện pháp hạn chế: Có biển báo rõ ràng, hướng dẫn nhân viên cách ứng phó với tình phát sinh, giữ gìn vệ sinh quán (không để sàn trơn trượt, không để đồ vật cản trở tầm nhìn bừa bãi, ) xây dựng quán với tiêu an toàn cho người (giảm thiểu góc cạnh dễ gây thương tích) Tạo phiếu khảo sát mức độ hài lòng khách hàng 8.2 Tác nghiệp 8.2.1 Chủ quan ● Tính tốn sai lệch thực tế − Cụ thể: Giá thành sản phẩm nhập vào khơng với thống kê, máy móc vận hành khơng đảm bảo chất lượng đề ra, nhân không đủ kỹ năng, − Hậu quả: Hao hụt ngân sách, kinh doanh thua lỗ, − Cách xử lý: Thiết lập nguồn dự trữ cần thiết để đề phòng rủi ro − Biện pháp hạn chế: Có kiểm soát chặt chẽ đầu vào sở vật chất, nguyên vật liệu nhân ● Rủi ro kĩ thuật trình hoạt động − Cụ thể: làm hỏng máy móc, thiết bị, đồ, rơi vỡ, − Hậu quả: Gián đoạn quy trình hoạt động, hao hụt ngân sách − Cách xử lý: Yêu cầu đền bù, sử dụng khoản dự phòng rủi ro, − Biện pháp hạn chế: Có kiểm tra thường xuyên, bảo trì máy móc, đào tạo nhân 8.2.2 Khách quan ● Mất mát tài sản: − Cụ thể: trộm cắp, thất q trình vận chuyển, − Hậu quả: Gián đoạn, đình trệ trình hoạt động, − Cách xử lý: Nhờ can thiệp pháp luật, truy cứu trách nhiệm − Biện pháp hạn chế: Theo sát quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh giai đoạn qua phương tiện giám sát camera 56 8.3 Rủi ro nhà cung cấp đầu ● Mất đối tác kinh doanh − Cụ thể: Đối tác (nhà cung ứng, nhà bảo trợ truyền thơng, ) khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu quán nhiều lý khác nhau, tin tưởng lẫn nhau, hàng hóa khơng đáp ứng nhu cầu − Hậu quả: Xáo trộn hoạt động khả cạnh tranh, sinh lời, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh − Cách xử lý: Giải vấn đề, xây dựng lại uy tín, tìm đối tác − Biện pháp hạn chế: Bên cạnh tìm hiểu khai thác nhu cầu khách hàng cần quan tâm tới nhu cầu đối tác., giữ mối quan hệ tốt đẹp với đối tác , đa dạng hóa đối tác ● Tăng giá nguyên vật liệu bất thường: − Cụ thể: Giá nguyên vật liệu có thay đổi đột biến thay đổi bất thường môi trường bên (dịch bệnh, chiến tranh,…) gây nên cú sốc cung, ảnh hưởng đột biến đến chi phí sản xuất chung Doanh Nghiệp − Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, giảm lợi nhuận Doanh Nghiệp giá nguyên vật liệu tăng đột biến − Cách xử lý: Tìm hiểu nguyên nhân gây nên tăng giá nguyên vật liệu sớm tốt để tìm giải ● Khách hàng khơng cịn trung thành − Cụ thể: Khách hàng cảm thấy khơng hài lịng chuyển sang sử dụng sản phẩm đối thủ cạnh tranh − Hậu quả: Thất thu, hình ảnh xuống, lâu dài dẫn đến phá sản vi khách hàng nguồn thu giúp trì hoạt động cơng ty − Cách xử lý: Có sách thu hút ưu đãi cho khách hàng lâu năm, nắm bắt tâm lý khách hàng sửa đổi cho phù hợp,… − Biện pháp hạn chế: Luôn đặt việc làm hài lịng khách hàng lên hàng đầu, có kiện, chương trình gắn kết khách hàng cũ thu hút thêm khách hàng mới, đa dạng hóa khách hàng 57 8.4 Tài ● Thua lỗ kinh doanh: − Cụ thể: Số lượng khách chưa đạt dự tính, thất tài chính, chi phí phát sinh lớn, − Hậu quả: Phá sản − Cách xử lý: lý cửa hàng, giải thể sau vận dụng hết biện pháp giải mà không đem lại hiệu − Biện pháp hạn chế: Lập dự trù thực tế, có quỹ phát sinh phù hợp, đảm bảo giảm thiểu tổn thất trình hoạt động, có định hướng kế chiến lược kinh doanh rõ ràng 8.5 Cơng nghệ ● Cơng nghệ lạc hậu, cịn nhiều hạn chế − Cụ thể: Không theo kịp phát triển cơng nghệ thơng tin q trình hoạt động, tụt hậu phương thức sản xuất phục vụ khách hàng, thiết bị máy móc giá rẻ − Hậu quả: Chậm tiến độ công việc, thua lỗ, khách hàng, − Cách xử lý: Bắt kịp xu tiến công nghệ, cải thiện phương thức phục vụ khách hàng, − Biện pháp hạn chế: Cập nhật thông tin liên tục, theo kịp tiến công nghệ không ngừng cải thiện dịch vụ hậu đãi khách hàng, đổi cơng nghệ có đủ nguồn lực ● Lỗi kỹ thuật: − Cụ thể: Máy móc hỏng hoạt động khơng dự tính − Hậu quả: Gián đoạn q trình hoạt động, chậm trễ phục vụ khách hàng, doanh thu không đạt tiêu, niềm tin khách hàng, − Cách xử lý: Dựa vào khoản dự phòng rủi ro để thay mới, sửa chữa thiết bị hỏng có lỗi, − Biện pháp hạn chế: Có kỹ lưỡng trình nhập vào thiết bị sản xuất phục vụ, theo sát quản lý chặt chẽ trình hoạt động tránh xảy hỏng hay thất thoát linh kiện thiết bị, bảo trì thiết bị 58 8.6 Mơi trường tự nhiên, xã hội ● Thời tiết: − Cụ thể: Mưa bão, nắng nóng mức khiến lượng khách hàng sụt giảm, thời tiết xấu kéo dài dẫn tới ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm đồ trang trí quán, − Hậu quả: Mất uy tín niềm tin khách hàng, hao hụt ngân sách, gián đoạn hoạt động kinh doanh, − Cách xử lý: Vệ sinh, thay sản phẩm bị ảnh hưởng xấu thời tiết kịp thời, − Biện pháp hạn chế: Có kiểm tra, xử lý định kì vấn đề liên quan đến thực phẩm có nguy bị hỏng hóc, có biện pháp bảo quản hợp lý với điều kiện thời tiết, ● Bệnh dịch ảnh hưởng tới kinh tế chung: − Cụ thể: Dịch bệnh ảnh hưởng tới khả khách hàng, môi trường ẩm ướt quán sinh muỗi nguyên nhân gây bệnh dịch nguy hiểm, − Hậu quả: Lượng khách hàng giảm, doanh thu không đạt tiêu, − Cách xử lý: Cơng khai q trình sản xuất ngun liệu chế biến, ổn định tâm lý khách hàng tạo niềm tin cho người sử dụng dịch vụ, đóng cửa quán thời gian cần thiết, đảm bảo an toàn cho nhân viên, − Biện pháp hạn chế: Vệ sinh quán thường xuyên, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, giữ gìn niềm tin khách hàng với dịch vụ quán, ● Chính sách kinh tế trị: − Cụ thể: chiến tranh, suy thoái, lạm phát, thuế − Cách xử lí: Liên quan đến sách vĩ mô nhiều chủ doanh nghiệp tác động − Biện pháp hạn chế: Cập nhật thời sự, năm bắt sách, tình hình nước cung nhu quốc tế, nghiên cứu thị trường, định hướng đắn hiệu 8.7 Rủi ro khác ● Cạnh tranh nội ngành: − Cụ thể: Cạnh tranh giá, cạnh tranh dịch vụ với khách hàng, − Hậu quả: Doanh thu giảm, khả thu hút khách hàng, 59 − Cách xử lý biện pháp hạn chế: Đầu tư vào phát triển dịch vụ chương trình hậu đãi khách hàng, ● Các sản phẩm thay thế: − Cụ thể: Cạnh tranh với địa điểm cũ địa điểm mở có nhiều điểm tương đồng với phong cách quán, − Hậu quả: Thị phần giảm, − Cách xử lý biện pháp hạn chế: Phát triển hình tượng qn khơng ngừng đổi mới, 60 LỜI KẾT Ngành sản xuất mì gói trải qua trình dài phát triển thị trường tiềm cho Doanh nghiệp sản xuất Nhất Doanh Nghiệp biết cách làm sản phẩm truyền thống thị trường Công ty CP Jolly mà nhóm chọn doanh nghiệp thành lập không lâu Tuy nhiên với mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh rõ ràng cụ thể; với đội ngũ ban lãnh đạo có lực vạch Kế hoạch kinh doanh Doanh Nghiệp với mục tiêu thâm nhập thị trường sản xuất mì gói Việt Nam Bản kế hoạch Kinh doanh tài liệu tổng hợp từ nhiều nội dung mà cơng ty phân tích vạch như: Mô tả công ty, mô tả sản phẩm, Kế hoạch thị trường, Kế hoạch sản xuất, Kế hoạch quản lý, Kế hoạch tài chính, Kế hoạch Quản lý rủi ro Với kế hoạch này, Công ty CP Jolly mong muốn thực mục tiêu mà đề ra: Thâm nhập thị trường sản xuất mì gói Việt Nam 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016 Cẩm nang Quản trị công ty CG manual for Vietnam second edition Giáo trình Quản trị Marketing, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016 Giáo trình Quản trị chiến lược, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016 Giáo trình Tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2016 Các website số doanh nghiệp sản xuất mì: https://www.masanconsumer.com/; https://acecookvietnam.vn/san-pham/mi-hao-hao/; https://acecookvietnam.vn/sanpham/mi-de-nhat/; https://www.unibenfoods.com/thuong-hieu/3-mien/; http://comifood.com/san-pham/mi-2/ 62 ... sản xuất mì ăn liền để thực cho phần tập tổng hợp thành Kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Một doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực mì ăn liền - Phạm... thành nhóm doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm ăn liền hàng đầu Việt Nam Với tiêu chí thị trường chất lượng sản phẩm, Jolly định cho đời sản phẩm mì ăn liền Jolly làm từ khoai tây đậu nành... doanh nghiệp dẫn đầu ngành mì ăn liền Việt Nam đủ lực để vươn toàn cầu” SỨ MỆNH “Jolly cam kết mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền chất lượng, vệ sinh an toàn cho sức khỏe” GIÁ TRỊ

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

● Lịch sử hình thành: - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập
ch sử hình thành: (Trang 13)
Bảng ngân sách Marketing của thương hiệu mì Jolly (2020) - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập
Bảng ng ân sách Marketing của thương hiệu mì Jolly (2020) (Trang 33)
7. Kế hoạch tài chính - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập
7. Kế hoạch tài chính (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w