Ban quản lý

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 43 - 50)

6. Kế hoạch quản lý

6.2. Ban quản lý

6.2.1. Người sáng lập

Nguyễn Kim Ngân

6.2.2. Thành viên chủ chốt

+ Nguyễn Quang Trường

+ Nguyễn Mạnh Thư

+ Nguyễn Thành Nhân

+ Nguyễn Thành Long

+ Phan Thị Thương

+ Đặng Hoàng Duy Năng lực ban quản lý

+ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà khơng cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;

+ Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong cơng ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

+ Tuyển dụng lao động;

+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

6.2.4. Nhiệm vụ PGĐ Phụ trách chung

+ Giúp Tổng giám đốc điều hành các hoạt động khác của cơng ty ngồi hoạt động Kinh doanh, Sản xuất như: Hành chính nhân sự, Kỹ thuật, Kế tốn, RD, Kế hoạch, Chất lượng,… Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.

+ Nhân sự: Phân cơng, bố trí nhân sự, đơc đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty; Đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới; Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của họ.

+ Hành chính/Kế hoạch: cơng việc văn thư, phân tích cơng việc, phân bổ việc làm cho nhân viên, điều hành chương trình đào tạo cấp phịng, lập kế hoạch và cho phép dữ liệu, hệ thống kiểm sốt hành chính, ngân sách, quản lý các dự án đặc biệt và chương trình nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của quá trình, giám sát nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện thực hiện bởi các nhà quản lý bộ phận.

+ Kỹ thuật: Điều hành các phòng để xây dựng mục tiêu cho từng bộ phận, đảm bảo mục tiêu chung của công ty; Giám sát dự án và đưa ra quyết định, đề xuất giải pháp, chiến lược với HĐQT, xây dựng hệ thống quy trình quy định cấp cơng ty và các bộ phận; Đảm bảo hệ thống quản trị được cập nhật và hoạt động hiệu quả; Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu marketing dài/ngắn hạn và đánh giá định kỳ các kênh marketing cho sản phẩm, dịch vụ của công ty; Chỉ đạo công tác các kế hoạch Marketing; Định hướng tổ chức xây dựng các kênh bán hàng; Thiết lập và duy trì mối quan hệ đối nội, đối ngoại liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty; Xây dựng cơ chế lương, khen thưởng phù hợp; Triển khai những tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng; Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong việc phối hợp với các phòng nghiệp vụ.

6.2.5. Nhiệm vụ PGĐ Sản xuất

+ Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động sản xuất: Định kỳ thực hiện việc lập kế hoạch sản xuất theo đơn hàng, tiến độ làm việc của công ty; Tổ chức hoạt động sản xuất, giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, đảm bảo đạt mục tiêu về năng suất, giảm đến mức thấp nhất việc tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.

+ Điều hành lệnh sản xuất: Triển khai thực hiện các lệnh sản xuất đã được cấp trên phê duyệt; Theo dõi, kiểm tra q trình triển khai cơng việc của các ca sản xuất.

+ Quản lý hệ thống quản lý chất lượng: Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong toàn nhà máy; Tổ chức cải tiến hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với định hướng mới của cơng ty nhằm giảm tỷ lệ sai sót, tăng hiệu quả sử dụng vật tư, máy móc, nhân lực.

+ Quản lý máy móc, trang thiết bị: Thực hiện việc bố trí hợp lý, cân đối hệ thống dây chuyền sản xuất cho nhà máy, đảm bảo hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao; Định kỳ tổ chức thực hiện bảo trì, bảo dưỡng cho hệ thống máy móc, trang thiết bị của nhà máy; Lên kế hoạch mua sắm máy móc, trang thiết bị mới phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.

+ Tuyển dụng, đào tạo: Tham gia vào quá trình tuyển dụng, phỏng vấn, đàm phán chế độ đãi ngộ với các ứng viên tiềm năng; Tổ chức triển khai, tham gia vào q trình đào tạo,

+ Các cơng việc khác: Tổ chức hoạt động sản xuất thử nghiệm; Đề xuất những giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy; Kiểm tra công tác dự trù nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất; Kiểm tra các bảng số liệu, báo cáo công việc của các bộ phận; Làm các báo cáo công việc theo quy định của công ty;Thay mặt Giám đốc sản xuất điều hành các cuộc họp khi Giám đốc vắng mặt; Thực hiện các cơng việc khác khi được cấp trên giao phó.

6.2.6. Nhiệm vụ PGĐ Kinh doanh

+ Lãnh đạo: Xác định định hướng kinh doanh hướng tới sự phát triển và lợi nhuận của doanh nghiệp; Xây dựng quy trình và cơ sở hạ tầng tăng trưởng hiệu quả; Đứng đầu các nhóm kinh doanh, marketing, PR, và quan hệ khách hàng đảm bảo các chức năng của doanh nghiệp được thực hiện đầy đủ và các mối quan hệ hợp tác làm việc trong doanh nghiệp được duy trì giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu chiến lược; Lãnh đạo bộ phận kinh doanh trong việc soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định được đưa ra về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Marketing: Chịu trách nhiệm trong việc phát triển chiến lược marketing tập trung vào thâm nhập thị trường và tăng trưởng doanh số; Giám sát hiệu quả marketing của doanh nghiệp và đưa ra can thiệp khi cần thiết.

+ Kinh doanh:Phát triển và tiếp thị các sản phẩm mới. Chịu trách nhiệm về hiệu quả bán hàng của sản phẩm; Quản lý hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, các yếu tố sản xuất, phân phối và bán lẻ để đảm bảo đạt chỉ tiêu doanh thu; Đưa ra các quyết định và kế hoạch cho doanh nghiệp liên quan tới tất cả các vấn đề của kinh doanh, bao gồm bán hàng, marketing, chăm sóc khách hàng.

+ Phát triển kinh doanh: Xây dựng chiến lược nhằm tạo ra các cơ hội kinh doanh phù hợp với mục đích tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp; Xác định và phát triển những thị trường mới, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để xây dựng thị trường tiềm năng; Xây dựng ngân sách cho các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn liên quan đến lợi nhuận và chi tiêu của doanh nghiệp.

+ Nhân sự: Tham gia tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới cho bộ phận kinh doanh và

marketing; Duy trì mơi trường làm việc hấp dẫn, cởi mở nhằm thu hút nhân tài; Xây 42

dựng và quản lý các kế hoạch giúp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các mục tiêu chiến lược trong khi đảm bảo phù hợp với ngân sách.

+ Nhiệm vụ khác: Thực hiện những nhiệm vụ khác nếu thấy cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp hoặc nếu được cấp trên yêu cầu.

6.2.7. Nhiệm vụ Trưởng phòng R&D

+ Lên kế hoạch nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu, định hướng và chiến lược của cơng ty.

+ Tìm kiếm và sáng tạo những ý tưởng mới phục vụ cho mục đích đa dạng hóa sản phẩm, kiểu dáng, chất lượng và phù hợp với giá cả thị trường.

+ Cập nhật công nghệ mới để áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào nghiên cứu thiết kế sản phẩm và về cải tiến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ mới theo mục tiêu của công ty.

+ Hồn thiện, nâng cấp quy trình cơng nghệ, tối ưu điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Theo dõi, giám sát tồn bộ q trình sản xuất các sản phẩm mẫu.

+ Tiếp cận, chăm sóc khách hàng hoặc phối hợp với bộ phận kinh doanh để nắm rõ trải nghiệm người dùng từ đó đưa ra các giải pháp xử lý cần thiết.

+ Quản lý và đưa ra các giải pháp kịp thời cho các dự án R&D về sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến.

+ Xem xét, cập nhật các tiêu chuẩn đầu ra về chất lượng, định mức sản phẩm, quy trình sản xuất… cho các sản phẩm, dịch vụ của công ty.

+ Theo dõi và tổ chức các hoạt động, chức năng của Phòng R&D (bao gồm quản lý nhân sự, tổ chức đào tạo, tạo và theo dõi kế hoạch làm việc cho cả phòng…).

+ Báo cáo tình hình hoạt động của Phịng R&D theo ngày, tuần, tháng hoặc theo yêu cầu cho ban Giám đốc Công ty.

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

6.2.8. Nhiệm vụ Trưởng phịng Tài chính - Kế tốn

+ Thiết lập, điều hành và kiểm sốt hoạt động kế tốn của cơng ty.

+ Chỉ đạo, giám sát và kiểm tra mọi hoạt động thuộc phịng kế tốn.

+ Kiểm tra, giám sát các nghiệp vụ của kế tốn viên hàng ngày, đảm bảo tính trung thực, chính xác số liệu các khoản mục doanh thu, chi phí….

+ Kiểm sốt các dịng tiền, sự vận động của dịng tiền, tình hình lưu chuyển tiền tệ.

+ Đánh giá được tình hình tài chính của Cơng ty tại mọi thời điểm để đưa ra tham mưu phù hợp cho Giám đốc.

+ Thực hiện cơng tác giám sát nội bộ, đảm bảo kiểm sốt tài chính minh bạch, chính xác, hiệu quả.

+ Tổ chức và vận hành hệ thống kế toán, lưu trữ chứng từ, sổ sách, báo cáo và các tài liệu liên quan một cách hệ thống và chuyên nghiệp.

+ Cập nhật các thông tin pháp luật về thuế, tư vấn cho ban lãnh đạo, hướng dẫn các kế toán chi tiết trong việc thực hiện chứng từ hợp lý, hợp lệ.

+ Lập BCTC, phân tích tình hình tài chính, lập kế hoạch tài chính của cơng ty. Tổ chức thực hiện triển khai kế hoạch tài chính đã được phê duyệt.

+ Cập nhật đầy đủ các quy định pháp luật và chế độ chính sách để thực hiện các cơng việc tài chính kế tốn chuẩn mực, chính xác và đúng pháp luật.

+ Tham mưu cho Ban giám đốc về chính sách thuế, tài chính.

+ Thực hiện các cơng việc khác liên quan đến tài chính kế tốn theo u cầu của Ban giám đốc.

+ Đào tạo nhân sự kế tốn về kỹ năng chun mơn.

6.2.9. Nhiệm vụ Trưởng phịng Marketing

+ Xây dựng quy trình quản trị marketing cho doanh nghiệp

+ Quản trị thương hiệu doanh nghiệp

+ Thống kê và đánh giá hiệu quả marketing

+ Tổ chức thực hiện theo các chương trình kế hoạch marketing, kế hoạch quảng cáo, chương trình khuyến mãi. Theo dõi việc thực hiện và báo cáo kết quả.

+ Phát hiện các cơ hội marketing bằng cách nghiên cứu và phân tích các dữ liệu bán hàng và thị trường.

+ Thực hiện các chiến dịch thông tin và quảng cáo.

+ Bảo vệ giá trị của tổ chức bằng cách giữ bí mật các thơng tin marketing.

+ Cập nhật kiến thức ngành nghề bằng cách tham dự các buổi hội thảo đào tạo; xem các ấn phẩm chuyên ngành; thiết lập mạng lưới quan hệ cá nhân, gia nhập vào tổ chức chuyên nghiệp của ngành nghề.

+ Đạt được các nhiệm vụ của tổ chức và nhiệm vụ marketing bằng cách hoàn thành các mục tiêu liên quan khi có yêu cầu.

+ Mở rộng kênh phân phối sản phẩm.

+ Đạt được các mục tiêu kinh doanh và Marketing bằng cách đóng góp các thơng tin và các đề xuất về hoạt động kinh doanh và Marketing cho các tổng kết và kế hoạch chiến lược.

+ Đạt được các mục tiêu tài chính của hoạt động kinh doanh và tiếp thị bằng cách dự đoán nhu cầu, theo dõi ngân sách hàng năm; lập kế hoạch chi tiêu; phân tích các biến động; khởi xướng các hành động khắc phục.

+ Dự đoán và triển khai hạn ngạch doanh thu hàng năm.Phân tích xu hướng và kết quả; thiết lập chiến lược định giá; đề xuất giá bán, cạnh tranh.

+ Lập kế hoạch, triển khai, thực hiện và đánh giá việc quảng cáo, mua hàng, và các chương trình khuyến mãi; triển khai các kế hoạch hành động bán hàng theo từng chủng loại sản phẩm.

+ Duy trì mối quan hệ với các khách hàng lớn bằng cách thường xuyên có cuộc thăm viếng khách hàng; khám phá các nhu cầu đặc thù, dự đoán các cơ hội mới.

6.2.10. Năng lực ban quản lý

Tên cán bộ Nguyễn Kim Ngân

Nguyễn Quang Trường Nguyễn Mạnh Thư Đặng Hoàng Duy Nguyễn Thành Long Phan Thị Thương Nguyễn Thành Nhân

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w