Xuất chính sách Marketing

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 26 - 36)

4.5.1. Chính sách sản phẩm

Giá

Sợi mì Hương vị

Dinh dưỡng Thiết kế (bao bì, bên trong) ● ● ● ● ● ●

Kết luận về mức độ cạnh tranh của sản phẩm mì mới: Mì hai ngăn Jolly: Có sự cải tiến và sáng tạo hơn từ chính những sản phẩm đặc trưng của Jolly Dành cho những ai muốn trải nghiệm sự đa dạng trong hương vị

Thiết kế độc lạ hơn so với những kiểu mì hộp truyền thống Một số điểm đặc trưng của mì hộp 2 ngăn Jolly Kết hợp giữa hai hương vị nổi tiếng của Jolly:

● Hộp vng có 2 ngăn, mỗi ngăn sẽ chứa một vắt mì nhỏ (45g), một bên là hương vị…, bên còn lại là hương vị…

● Hai hương vị này kết hợp ăn cùng một lúc tạo sự bùng nổ, kết hợp rất hòa quyện, khơng hề mâu thuẫn nhau.

● Sản phẩm mì sẽ đi kèm với một chiếc dĩa, và một chiếc thìa làm bằng chất liệu thân thiện môi trường (dĩa dùng để ăn mì, thìa dùng để sử dụng phần nước mì, tránh việc người sử dụng phải cầm cả bát mì dốc vào miệng để húp nước, có thể dẫn tới tình trạng nước mì của ngăn này đổ sang ngăn kia)

4.5.2. Chính sách giá

Giá là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra để có được một sản phẩm với một chất lượng nhất định, vào một thời điểm nhất định, ở một nơi nhất định.

Mặc dù, trên thị trường hiện nay cạnh tranh về giá đã nhường vị trí hàng đầu cho cạnh tranh về chất lượng và dịch vụ hậu mãi, nhưng giá vẫn có một vai trị quan trọng đối với công việc kinh doanh.

Sau phân tích các dịng sản phẩm đã và đang có mặt trên thị trường, doanh nghiệp quyết định đưa ra mức giá bán của sản phẩm Jolly 2in1 là 11.800 VND, mức giá thấp nhất và cao nhất mà các nhà phân phối được bán cho người tiêu dùng lần lượt là 11.800 VND và 12.000VND.

Lý do lựa chọn mức giá:

Định giá theo tỷ suất lợi nhuận mục tiêu:

Giá = Chi phí đơn vị + Lợi nhuận mong muốn tính trên vốn đầu tư / Số lượng tiêu thụ Giá = 8.300 + 14.000.000.000/4.000.000 = 11.800 (VNĐ)

● Tương quan giá so với chất lượng sản phẩm và đối thủ cạnh tranh − So với chất lượng sản phẩm

Chất lượng gắn liền với sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, vì vậy để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì Jolly cần những sản phẩm với chất lượng cao nhất.

● Sản phẩm mới Jolly 2in1 đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như HACCP, ISO 9001:2015, ISO 22000:2018.

● Jolly 2in1 với sự kết hợp của hai hương vị mì khác nhau trong cùng một sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng một trải nghiệm vô cùng mới lạ khi thưởng thức mì ăn liền.

Với chất lượng mà sản phẩm đem lại thì mức giá mà doanh nghiệp đưa ra là rất hợp lý, có khả năng cạnh tranh rất lớn trên thị trường và thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.

− So với đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh trên thị trường mì ăn liền của Jolly bao gồm: Vina Acecook, Asia Food… với đa dạng các sản phẩm mì ăn liền ở các phân khúc khác nhau: từ thấp, trung cho đến cao cấp với chất lượng đã được kiểm định.

Với phân khúc giá tầm trung cho sản phẩm mới của Jolly, có nhiều sản phẩm đến từ các đối thủ cạnh tranh như: mì ly Handy của Acecook, mì Cung Đình của Micoem, các loại mì gốc gạo,… nhưng chưa có sản phẩm nào có thiết kế sáng tạo như sản phẩm Jolly 2in1 nên mức giá của Jolly cho sản phẩm mới rất cạnh tranh với các sản phẩm cùng phân khúc giá.

● Chiến lược giá: Xâm nhập thị trường

Chiến lược giá xâm nhập thị trường với nội dung là doanh nghiệp định giá bán ban đầu tương đối thấp cho sản phẩm mới để khuyến khích người mua nhằm nhanh chóng mở rộng thị trường tăng khối lượng tiêu thụ. Mục tiêu là sau một thời gian doanh nghiệp sẽ chiếm được thị phần lớn và có thể dẫn đầu về tỷ phần thị trường.

Thông thường chiến lược này thường được sử dụng đối với những sản phẩm sản xuất đại trà, chu kỳ sống của sản phẩm dài… rất phù hợp với sản phẩm mới Jolly 2in1.

Jolly sẽ đưa sản phẩm ra thị trường với một mức giá hợp lý để có thể thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nhằm nhanh chóng mở rộng thị trường tăng khối lượng tiêu thụ. Mục tiêu là sau một thời gian doanh nghiệp sẽ chiếm được thị phần lớn và có thể dẫn đầu về tỷ phần thị trường. Bên cạnh đó, một mức giá hợp lý giúp Jolly giảm bớt đối thủ cạnh tranh mới nếu giá sản phẩm bị hạ giá sau này.

● Kế hoạch điều chỉnh giá

Trong quá trình kinh doanh do nhiều tác động của cả mơi trường bên ngoài lẫn trong nội bộ các doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi chiến lược giá và những mức giá bán của mình.

Khi lạm phát hoặc khi chi phí đầu vào tăng lên, doanh nghiệp sẽ phải tăng giá sản phẩm. VD: Lạm phát xảy ra khiến giá cả các hàng hóa thiết yếu tăng, doanh nghiệp bắt buộc phải tăng giá sản phẩm của mình.

Khi gặp phải cạnh tranh gay gắt hoặc tỷ phần thị trường bị suy giảm do các sản phẩm tương tự hoặc cải tiến của đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ phải giảm mức giá để tiếp tục thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.

VD: Sau một thời gian ra mắt sản phẩm mới, các đối thủ cạnh tranh của Jolly cũng đưa ra thị trường các sản phẩm tương tự nhưng với những cải tiến, thay đổi khác hoặc đưa ra một sản phẩm mới hoàn toàn, doanh nghiệp sẽ phải hạ giá sản phẩm để tiếp tục níu chân khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.

Khi đối thủ cạnh tranh có những sự điều chỉnh về giá các sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần có những sự điều chỉnh phù hợp nhằm đối phó lại với các đối thủ cạnh tranh.

Biên độ giảm giá: phụ thuộc vào từng điều kiện, hồn cảnh cụ thể của mơi trường kinh doanh.

4.5.3. Chính sách truyền thơng

4.5.3.1. Các bước truyền thơng Xác định cơng chúng mục tiêu

Jolly là một sản phẩm thuộc ngành hàng thực phẩm nên nhóm cơng chúng mục tiêu sẽ bao gồm nhiều thành phần: Trẻ em, học sinh, sinh viên, nhân viên văn phịng, những người đã có gia đình .... Tuy nhiên, nhóm cơng chúng mục tiêu mà Jolly tập trung vào là nhóm khách hàng mục tiêu và những người ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng của nhóm khách hàng mục tiêu (gia đình, bạn bè và đồng nghiệp)

4.5.3.2. Các công cụ truyền thông

Quảng cáo

● Quảng cáo trên truyền hình:

− Cơng chúng mục tiêu: tất cả nhóm cơng chúng mục tiêu, đặc biệt là người có độ tuổi từ

− Đặc điểm:

+ Cung cấp thông tin trên diện rộng, đến được với nhiều đối tượng khách hàng (Tại Việt Nam hiện có 87 kênh phát thanh trong nước, 199 kênh truyền hình trong nước và 70 kênh truyền hình nước ngồi đang phát sóng)

+ Mang tính sinh động cao

+ Chi phí cho 1 lần tiếp xúc thấp nhưng tổng chi phí lại cao.

+ Thời lượng có hạn.

+ Khó chọn lọc được đối tượng mục tiêu cần hướng tới

● Quảng cáo trên báo, tạp chí:

− Cơng chúng mục tiêu: 30-49 tuổi (tỷ lệ đọc báo, tin tức lên tới 70%) − Đặc điểm:

+ Cung cấp được nhiều thơng tin.

+ Chi phí thấp

+ Hướng đến đúng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu nhưng lại hạn chế số lượng độc giả

+ Tuổi thọ ngắn và bị gián đoạn giữa các chu kỳ phát hành báo , tạp chí

● Quảng cáo trên Internet:

− Cơng chúng mục tiêu: tất cả các nhóm cơng chúng mục tiêu, đặc biệt là nhóm từ 18-30 tuổi (vì giới trẻ Việt Nam dành trung bình tới 6 giờ 42 phút mỗi ngày để tham gia các hoạt động liên quan tới mạng Internet)

− Đặc điểm:

+ Khả năng nhắm chọn tốt và khả năng theo dõi linh hoạt và có khả năng phân phối. Quảng cáo trên Internet có tính tương tác cao, có phạm vi tiếp cận khách hàng lớn (đặc biệt là giới trẻ) và khả năng được chấp nhận cao.

+ Bị giới hạn bởi chuẩn mực văn hóa, bởi pháp luật, ngơn ngữ và điều kiện tiếp cận Internet của khách hàng.

Xúc tiến bán

● Khuyến mại cho trung gian phân phối:

− Chiết khấu theo số lượng ( số lượng càng lớn, chiết khấu càng cao) − Hàng tặng kèm (Mua 10 thùng mì Jolly 2in1 sẽ được tặng thêm 1 thùng mì Jolly bị hầm)

− Tặng hàng mẫu cho nhà bán

● Khuyến mãi với người tiêu dùng:

− Chương trình dùng thử sản phẩm giúp thu được ý kiến phản hồi từ khách hàng sớm nhất

Bán hàng trực tiếp

Bán hàng cá nhân là hình thức truyền thơng trực tiếp giữa nhân viên bán hàng và khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu và thuyết phục họ quan tâm hoặc mua sản phẩm. Bán hàng cá nhân có những lợi ích mà những cơng cụ truyền thơng khác khơng có được, như là tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu, hiểu được những cảm nghĩ, suy nghĩ cụ thể, chi tiết của khách hàng,...

Tuy nhiên do chi phí tốn kém và mất nhiều thời gian,, không phù hợp với chiến lược của Jolly nên công ty vẫn chưa chú trọng vào hoạt động này

Marketing trực tiếp

Hiện nay, do sự phát triển của các phương tiện thông tin liên lạc, các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều cách thức để giao dịch trực tiếp với khách hàng. Các nhà sản xuất, nhà bán lẻ, công ty dịch vụ, công ty bán hàng qua catalog và cả các tổ chức phi lợi nhuận đều sử dụng Marketing trực tiếp.

Jolly tổ chức giới thiệu sản phẩm mới và bán hàng trực tiếp trước cổng các siêu thị lớn như: Big C, Coop Mart,….

Marketing trực tiếp trên các kênh truyền hình, internet và báo chí.

Quan hệ cơng chúng

Jolly sẽ cố gắng làm tốt các hoạt động quan hệ cơng chúng, tổ chức nhiều chương trình từ thiện, những chương trình vì lợi ích cộng đồng. Từ đầu năm 2020 đến nay, Công ty Jolly đã triển khai đồng thời nhiều hoạt động hỗ trợ cộng đồng bao gồm: Trao q tại các điểm trường cịn nhiều khó khăn trong mùa khai giảng, ủng hộ cơng tác phòng chống dịch COVID-19, các chương trình thiện nguyện góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống người dân tại các địa phương trong cả nước...Với những thành quả đạt được, trong thời gian tới, Công ty Jolly cùng các công ty thành viên sẽ tiếp tục nhân rộng công tác từ thiện – xã hội, góp phần nâng cao đời sống cho cộng đồng địa phương, và lan tỏa năng lượng tích cực trong tồn xã hội.

4.5.3.3. Ngân sách Marketing

Jolly là một thương hiệu thuộc ngành hàng tiêu dùng. Vì vậy chi phí marketing của Jolly được đánh giá là mức cao và chiếm 8% doanh thu của năm trước. Như vậy trong năm 2020, ngân sách marketing dự kiến của Jolly là khoảng tỷ đồng

Bảng ngân sách Marketing của thương hiệu mì Jolly (2020)

Cơng cụ truyền thơng Quảng Cáo Xúc tiến bán Quan hệ

4.5.4. Chính sách phân phối

4.5.4.1. Loại hình kênh phân phối

Do sản phẩm mì Jolly là sản phẩm được sử dụng rất phổ biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thị trường có nhiều nhà bán lẻ và khơng hạn chế lực lượng bán hàng, sản phẩm mì Jolly được phân phối dưới hai loại hình: kênh ngắn và kênh dài.

Jolly chọn giải pháp làm sợi mì bằng khoai tây khơng chỉ để tạo sự khác biệt mà còn để định vị sản phẩm của mình vào phân khúc trung cao, bởi vì chủ yếu những người có thu nhập trung cao là có nhu cầu về một sản phẩm giá cả tương đối nhưng tiện lợi mà khơng gây nóng cơ thể. Các kênh phân phối chính là siêu thị, chợ và các tiệm tạp hóa.

Bên cạnh đó, Jolly cịn chú trọng vị trí đặt mì Jolly trong các khu thương mại, siêu thị như METRO, BigC, Coop Mart,…Cơng ty đặt mì ở lối ra vào, khu khuyến mãi; trong khu bán mì ăn liền, tự tay sắp xếp cho gian hàng của mình bắt mắt người tiêu dùng, vừa tầm tay lấy hàng của họ.

Kênh dài: Nhà sản xuất

Đại lý →

Nhà bán buôn →

Nhà bán lẻ →

Người tiêu dùng

Jolly quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối trên toàn quốc, hơn 50 đại lý phân phối hàng trải đều trong cả nước, mỗi khu vực đều có một văn phịng chi nhánh như ở Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP HCM. Sự phát triển mạnh mẽ của các kênh phân phối, tạo điều kiện cho công ty bán được nhiều hàng và thu lợi nhuận Jolly đã lựa chọn nhiều hình thức kênh phân phối khác nhau để mang sản phẩm tới người tiêu dùng nhưng chủ yếu vẫn là phân phối theo hệ thống đại lý. Doanh nghiệp chọn ra nhiều nhà bán sỉ (đại lý cấp 1) và nhiệm vụ của các nhà bán sỉ này là phân phối xuống các nhà bán sỉ cấp dưới (bán buôn) rồi phủ đến các tiệm bán lẻ. Khi khách hàng có nhu cầu, các tiệm bán lẻ sẽ báo lên các nhà bán sỉ và doanh nghiệp này sẽ cung cấp sản phẩm theo hình thức bán đứt.

Ưu điểm của kiểu phân phối này là vốn đầu tư không cao, phù hợp với những thương hiệu mạnh, được thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, nếu có bất kỳ sự cố nào xảy ra với sản phẩm (chẳng hạn chất lượng sản phẩm có vấn đề), chắc chắn khả năng đẩy hàng xuống các cấp phân phối của nhà sản xuất sẽ bị ảnh hưởng. Mặt khác, do phân phối theo nhu cầu nên sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ có lúc nhanh, lúc chậm.

Kênh ngắn: Nhà sản xuất

Nhà bán lẻ →

Do xu hướng tiêu dùng chung ngày nay của người Việt là ngày càng tiếp cận gần hơn với các kênh phân phối hiện đại như siêu thị cửa hàng tự chọn. Chính vì vậy, Jolly đã tiến hành chiến lược phân phối các sản phẩm của mình thơng qua các kênh bán lẻ này. Sản phẩm được đưa đến tay người tiêu dùng chỉ qua một nhà bán lẻ. Cụ thể, Jolly được bán tại các siêu thị bán lẻ như Big C, chuỗi siêu thị Coop Mart, hệ thống Maximax…Các siêu thị này phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, bằng cách cho người tiêu dùng tự lựa chọn mặt hàng, dịng sản phẩm mình ưa thích và phù hợp. Kênh phân phối này tập trung hướng đến người tiêu dùng cuối cùng, tiêu thụ với số lượng nhỏ nhưng thường xuyên.

4.5.4.2. Phương thức phân phối

Do đây Jolly là sản phẩm thông dụng được dùng hàng ngày, phạm vi phân bổ rộng và ngồi ra cịn có vơ số trung gian thương mại nên chắc chắn sản phẩm này được lựa chọn dưới phương thức phân phối ồ ạt.

4.5.4.3. Yêu cầu đối với trung gian thương mại

Vì sản phẩm mì Jolly được phân phối dưới loại hình kênh dài nên khơng có sự kiểm sốt và yêu cầu cao đối với trung gian thương mại. Tuy nhiên tất cả các trung gian vẫn cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: có giấy phép kinh doanh đúng pháp luật và đạo đức kinh doanh (không kinh doanh những sản phẩm phát hiện bị lỗi hoặc quá hạn sử dụng).

Bên cạnh đó, Jolly chú trọng vị trí đặt mì Jolly trong các khu thương mại, siêu thị như METRO, Bigc, Coop Mart,…Cơng ty đặt mì ở lối ra vào, khu khuyến mãi; trong khu bán mì ăn liền, cơng ty sắp xếp cho gian hàng của mình bắt mắt người tiêu dùng, vừa tầm tay lấy hàng của họ.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ành sản xuất mì ăn liền để thực hiện cho các phần bài tập (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w