1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương luật dân sự 3 phần nghĩa vụ và hợp đồng

116 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Luật Dân Sự 3 Phần Nghĩa Vụ Và Hợp Đồng
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 124,48 KB

Nội dung

DÂN SỰ 3 1 Trình bày khái niệm nghĩa vụ dân sự và bình luận Điều 274 BLDS 2015 Điều 274? Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định về nghĩa vụ dân sự (NVDS) tại Điều 274 như sau “Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)” Từ quy định.

DÂN SỰ 1.Trình bày khái niệm nghĩa vụ dân bình luận Điều 274 BLDS 2015 Điều 274? Bộ luật Dân (BLDS) quy định nghĩa vụ dân (NVDS) Điều 274 sau: “Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Từ quy định thấy: NVDS loại quan hệ, phải có hai bên (bên có quyền, bên có nghĩa vụ) bên có nhiều chủ thể tham gia Bên có nghĩa vụ phải thực yêu cầu bên có quyền, không thực hiện, thực không yêu cầu phải gánh chịu hậu pháp lý định.Tiếp đó, NVDS loại quan hệ pháp luật dân sự, mang đặc điểm chung loại quan hệ Bên cạnh đó, NVDS có nét đặc thù, riêng biệt cụ thể: Thứ nhất, NVDS loại quan hệ tài sản: Quan hệ tài sản hiểu mối quan hệ bên thơng qua lợi ích vật chất cụ thể mà bên hướng tới Từ Điều 274 BLDS thấy hành vi thực nghĩa vụ chuyển dịch tài sản (vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản) bên loại quan hệ mà có bên hưởng lợi (vd: Bồi thường thiệt hại, thực công việc ủy quyền…) Tuy nhiên dù có quan hệ chuyển dịch tài sản quan hệ mà có bên hưởng lợi chất NVDS quan hệ tài sản Thứ hai, NVDS mối quan hệ pháp lý ràng buộc bên chủ thể: Đặc điểm cho thấy tính cưỡng chế thi hành loại quan hệ NVDS khác với Nghĩa vụ tự nhiên chỗ Nhà nước công nhận đảm bảo thi hành pháp luật Mặc dù nghĩa vụ dân quan hệ bên nhằm hướng tới lợi ích định, nhiên lợi ích mà bên hướng tới khơng trái với ý chí nhà nước nhà nước kiểm soát việc thỏa thuận việc thực NVDS thông qua việc quy định quyền nghĩa vụ cụ thể loại NVDS Thứ ba, hành vi thực NVDS chủ thể có nghĩa vụ ln mang lại lợi ích cho chủ thể có quyền:Xuất phát từ mục đích bên chủ thể tham gia quan hệ NVDS hướng tới lợi ích định (vật chất tinh thần) đó, thơng qua hành vi thực NVDS mà lợi ích chủ thể đạt Thứ tư, NVDS loại quan hệ đối nhân (quyền đối nhân): Quan hệ đối nhân quan hệ mà bên chủ thể có quyền bên xác định , hai bên có quyền nghĩa vụ định Quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ NVDS vừa đối lập lại vừa có mối quan biện chứng với - Phân biệt nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tự nhiên, nghĩa vụ đạo đức Nghĩa vụ dân có hiệu lực pháp lý NN cơng nhận bảo đảm thi hành thơng qua pháp luật Người có nghĩa vụ ko thực thực ko phải chịu hậu pháp lý định - Nghĩa vụ đạo đức khơng có hiệu lực pháp lý mà đơn nghĩa vụ lương tâm Chẳng hạn người làm từ thiện đóng góp tiền ni đứa trẻ mồ cơi Khoản tiền đóng góp hay thời gian đóng góp đóng góp phụ thuộc hồn tồn vào khả lòng hảo tâm người làm từ thiện - Đối với loại nghĩa vụ nghĩa vụ tự nhiên, người thụ trái tự nguyện thực khơng thể địi lại Điều có nghĩa tự nguyện thực ràng buộc mặt pháp lý người thụ trái Từ hiểu pháp luật cấp hiệu lực cho trường hợp nghĩa vụ thực người thụ trái khơng thể nói khơng có nghĩa vụ để địi lại mà thực (Trong đó, trái quyền, cịn gọi quyền đối nhân, quyền cho phép người gọi trái chủ đòi hỏi người khác, gọi thụ trái, thực việc.) Trình bày đặc điểm pháp lý nghĩa vụ Nếu nhìn nhận nghĩa vụ trạng thái quan hệ pháp luật dân so với quan hệ pháp luật dân khác, quan hệ nghĩa vụ có số đặc điểm sau đây:  Thứ nhất, nghĩa vụ ràng buộc pháp lý hai người đứng hai phía chủ thể khác Dù hình thành theo thoả thuận hay theo luật định nghĩa vụ ln ràng buộc bên việc phải làm hay không làm việc định Bên phải làm công việc không làm phải gánh chịu chế tài luật Tùy trường hợp, bên nghĩa vụ có nhiều người nhiều chủ thể khác tham gia bên có người tham gia  Thứ hai, quyền nghĩa vụ dân hai bên chủ thể đối lập cách tương ứng có hiệu lực phạm vi chủ thể xác định Nghĩa vụ quyền đôi với nhau, nói đến quyền nói đến nghĩa vụ Tuy nhiên, nói đến quyền nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ nói đến đối lập, tính tương ứng quyền nghĩa vụ bên Nói cách cụ thể hơn, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Bên có quyền với phạm vi bên có nhiêu nghĩa vụ với phạm vi tương ứng Mặt khác, quan hệ nghĩa vụ, chủ thể mang quyền, chủ thể mang nghĩa vụ luôn xác định cách cụ thể nên quyền bên nghĩa vụ bên Nói cách khác, mối quan hệ quyền nghĩa vụ quan hệ không liên quan đến người khác chủ thể xác định cụ thể Trong số trường hợp, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ liên quan đến người thứ ba người thứ ba phải người xác định cụ thể trước Ví dụ, quan hệ cho vay, bên có quyền địi nợ người cho vay, bên có nghĩa vụ trả nợ người vay người phải trả khoản nợ lại người thứ ba (là người bảo lãnh bên xác định trước).Chính từ đặc điểm mà quan hệ pháp luật nghĩa vụ coi loại quan hệ pháp luật tương đối Đồng thời qua đặc điểm này, thấy quan hệ pháp luật nghĩa vụ hoàn toàn khác với quan hệ pháp luật sở hữu Trong quyền sở hữu, có chủ thể mang quyền xác định cụ thể nên tất chủ thể khác phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền dân chủ thể mang quyền Chủ sở hữu tự thực quyền tài sản để đáp ứng nhu cầu mình, quyền dân quan hệ pháp luật sở hữu quyền tuyệt đối  Thứ ba, quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền nên quyền bên chủ thể quyền đối nhân Nếu quan hệ sở hữu, quyền chủ thể mang quyền thực hành vi họ quan hệ nghĩa vụ dân quyền bên lại thực thông qua hành vi chủ thể phía bên Nói cách khác, quyền bên đáp ứng bên thực đầy đủ nghĩa vụ họ.Mặt khác, việc thực quyền quan hệ sở hữu việc tác động trực tiếp đến vật nghĩa vụ dân người mang quyền dân không tác động trực tiếp đến tài sản người mang nghĩa vụ Khi người mang nghĩa vụ không thực nghĩa vụ đó, người mang quyền sử dụng phương thức mà pháp luật quy định để tác động yêu cầu người phải thực nghĩa vụ cho Nói cách khác, nghĩa vụ, quyền người người có nghĩa vụ bên không tài sản họ So sánh đặc điểm pháp lý trái quyền vật quyền Đưa khái niệm? - Vật quyền quyền cho phép chủ thể chi phối trực tiếp lên vật mà ko phải thông qua hành vi ng khác (quyền đối vật) - Trái quyền quyền yêu cầu chủ thể khác thực công việc (quyền đối nhân) Đặc điểm pháp lý Vật quyền quyền tuyệt đối, có tính chất đối kháng, có tính loại trừ, có tính chất chi phối nên vật quyền luật định cụ thể khía cạnh: loại vật quyền, nội dung, hiệu lực vật quyền cách thức công khai vật quyền => ko tuân theo nguyên tắc luật định trật tự XH trật tự giao dịch bị xáo trộn làm ảnh hưởng đến lợi ích chung lợi ích chủ thể Trái quyền để phát huy cao lực chủ thể tự ý chí, tự thỏa thuận phải nguyên tắc ý chí chủ thể ko vi phạm điều cấm, đạo đức XH Bên thụ trái phải đảm bảo sử dụng tài sản thuê theo công dụng tài sản mục đích thoả thuận phải trả đủ tiền thuê thời hạn thỏa thuận; khơng có thoả thuận thời hạn trả tiền thuê thời hạn trả tiền thuê xác định theo tập quán nơi trả tiền; xác định thời hạn theo tập quán bên thuê phải trả tiền trả lại tài sản thuê Phân biệt khái niệm quyền yêu cầu trái quyền  Khái niệm quyền yêu cầu: Trong giao dịch dân sự, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ với bên có quyền Tuy nhiên, bên có nghĩa vụ khơng phải lúc thực đầy đủ nghĩa vụ hạn Để bên có nghĩa vụ chủ động hơn, nhanh chóng hồn thành nghĩa vụ, pháp luật trao cho bên có quyền quyền yêu cầu thực nghĩa vụ Khi đến hạn mà bên có nghĩa vụ chưa thực nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu họ phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ Quyền yêu cầu đôn đốc, nhắc nhở thực nghĩa vụ, tránh việc chây ỳ, trốn tránh nghĩa vụ  Khái niệm trái quyền: Trái quyền hay gọi trái vụ quyền người, phép yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản Đó nghĩa vụ làm khơng làm việc chuyển quyền sở hữu tài sản Nói cách khác trái quyền quyền cho phép người gọi trái chủ đòi hỏi người khác, gọi thụ trái, thực việc Điều có nghĩa rằng, để quan hệ trái quyền vận hành hoàn hảo, thiết phải có hợp tác trái chủ thụ trái Phân tích phát sinh nghĩa vụ Điều 275? - Hợp đồng, thỏa thuận bên qua làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Thông thường, quan hệ hợp đồng quyền nghĩa vụ bên có tính đối xứng nhau, quyền bên tương đương với nghĩa vụ bên ngược lại Nghĩa vụ dân phát sinh thời điểm hợp đồng có hiệu lực Điều đồng nghĩa với việc hợp đồng có hiệu lực làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên Trong trường hợp, hợp đồng bị vơ hiệu tức hợp đồng khơng có hiệu lực pháp luật, nên không coi làm phát sinh nghĩa vụ bên Trên thực tế, hợp đồng vơ hiệu bên có nghĩa vụ hồn trả cho nhận Tuy nhiên, nghĩa vụ hoàn trả nghĩa vụ phát sinh từ quy định pháp luật giải hậu hợp đồng vơ hiệu, hồn tồn thỏa thuận bên Do đó, khơng xem nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng - Hành vi pháp lý đơn phương, hành vi thể ý chí bên chủ thể, qua làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Đây quan hệ dân thể ý chí bên chủ thể, có làm phát sinh nghĩa vụ dân hay khơng cịn phụ thuộc vào ý chí tiếp nhận chủ thể khác Như vậy, có chủ thể khác tiếp nhận thực yêu cầu từ chủ thể thực yêu cầu, hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ dân - Thực cơng việc ko có ủy quyền, việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người khác, người có cơng việc thực biết mà không phản đối Thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh nghĩa vụ cho người thực công việc người có cơng việc thực Người thực công việc phải thực nghĩa vụ như: thực công việc phù hợp với mong muốn người có cơng việc thực hiện; thực cơng việc phù hợp với khả năng, điều kiện mình,… Người có cơng việc thực có nghĩa vụ tốn chi phí thực cơng việc tiền thù lao cho người thực cơng việc thay mình,…Tuy nhiên người thực công việc không yêu cầu tốn khoản chi phí, thù lao khơng làm phát sinh nghĩa vụ người có công việc thực - Chiếm hữu, sử dụng TS lợi từ TS mà ko có pháp luật, việc chiếm hữu, sử dụng, lợi từ tài sản mà khơng có sở chứng minh là người có quyền với tài sản, việc nắm giữ, khai thác tài sản khơng hợp pháp Pháp luật thừa nhận bảo vệ cho việc chiếm hữu, sử dụng, lợi từ tài sản người chủ sở hữu tài sản đó, người pháp luật chuyển giao quyền Vì vậy, trường hợp chiếm hữu, sử dụng, lợi từ tài sản mà khơng có pháp luật làm phát sinh nghĩa vụ dân họ chủ sở hữu tài sản hợp pháp, bao gồm: nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại - Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, việc người hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản người khác Đây làm phát sinh nghĩa vụ dân người gây thiệt hại, cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là: có thiệt hại thực tế xảy thiệt hại hồn tồn lỗi bên gây Quan hệ bồi thường thiệt hại nghĩa vụ dân có dịch chuyển lợi ích từ chủ thể sang chủ thể khác, mà lợi ích xác định dạng khoản vật chất tiền vật chất khác Quan hệ bồi thường dạng trách nhiệm pháp lý nói chung, trách nhiệm bồi thường đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước - Các khác pháp luật quy định, cụ thể pháp luật quy định nghĩa vụ dân phát sinh từ khác, tùy vào trường hợp định Ví dụ: nghĩa vụ phát sinh từ định quan Nhà nước có thẩm quyền Chỉ khác biệt phát sinh nghĩa vụ hành vi pháp lý kiện pháp lý  https://phapluatdansu.edu.vn/2008/06/12/05/13/126008/  Sự kiện pháp lý (sự vi phạm)- Nguyên nhân bất hợp pháp: Thời điểm xảy kiện pháp lý pháp lý để xác định thời điểm quan hệ pháp luật phát sinh, thay thay đổi chấm dứt, nói cách khác pháp lý xác định thời điểm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật Sự kiện bao gồm hành vi  Hành vi pháp lý (hay gọi hợp đồng) - Nguyên nhân hợp pháp: Sau thực hành vi, hành vi phù hợp với tiêu chí luật định tùy theo trường hợp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật Phân tích nêu ý nghĩa phân loại nghĩa vụ thành nghĩa vụ công đoạn  Nghĩa vụ thành quả, người thụ trái cam kết kết xác định Trong loại nghĩa vụ người thụ trái phải chứng minh không thực nghĩa vụ kiện ngẫu nhiên nguyên nhân miễn giảm trách nhiệm khác => Đảm bảo thành công việc thực theo ý trái chủ => Phân loại theo mức độ  Nghĩa vụ công đoạn, người thụ trái thực số công đoạn công việc cam kết việc thực công đoạn công việc, khơng nói đến thực nghĩa vụ có trung thực hay không, hay không cam kết thành của nghĩa vụ  Nhận xét, giống thụ trái liên đới thực nghĩa vụ phân chia theo phần hành vi Phân tích nêu ý nghĩa phân loại nghĩa vụ chuyển giao vật nghĩa vụ  Dựa theo cách thức phân chia nghĩa vụ theo đối tượng, có phân chia loại Nghĩa vụ chuyển giao vật Trong nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ buộc người thụ trái chuyển giao vật, chia thành loại chuyển giao vật mặt chất liệu mặt pháp lý cho trái chủ  Ví dụ trường hợp mua bán, người bán phải chuyển giao vật quyền sở hữu cho người mua  Hoặc chuyển giao vật mặt chất liệu cho trái chủ Ví dụ trường hợp thuê, người cho thuê phải phải chuyển giao quyền chiếm hữu vật cho người thuê  Nghĩa vụ hành vi, hiểu Nghĩa vụ phải thực không thực công việc, việc phân chia dựa theo phân chia theo theo đối tượng  Trong nghĩa vụ hành động loại nghĩa vụ buộc thụ trái phải thực việc cho trái chủ Loại nghĩa vụ thường thấy loại hợp đồng dịch vụ  Nghĩa vụ không hành động loại nghĩa vụ buộc ng thụ trái kiềm chế không làm việc Có thể tìm thấy loại nghĩa vụ vấn đề bảo mật thông tin, hạn chế cạnh tranh, không vi phạm dịch quyền => Ý nghĩa, nghĩa vụ chuyển giao vật đối tượng chuyển giao lại vật, nghĩa mua bán hàng hóa, nghĩa vụ hành vi lại thực hành vi đối tượng loại nghĩa vụ này, làm hay khơng làm 10 Phân tích nêu ý nghĩa phân loại nghĩa vụ nghĩa vụ bổ sung  Nghĩa vụ chính: nghĩa vụ ghi nhận hợp đồng Nhiệm vụ dựa thỏa thuận bên dựa theo bảo hộ pháp luật (không trái với pháp luật)  Nghĩa vụ bổ sung: nghĩa vụ ghi nhận thông qua phụ lục hợp đồng, nghĩa vụ thiết lập song song với nghĩa vụ Đây kết dụ liêu trước trường hợp nghĩa vụ khơng thực => Nghĩa nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bổ sung đưa để thực Cả loại nghĩa vụ ghi nhận từ tự nguyện thỏa thuận bên  VD: A vay tiền tiền B Giữa A B có xác lập hợp đồng chấp nhà B để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ trả nợ Trong TH nghĩa vụ A đưa tiền cho B, cịn B có nghĩa vụ trả số tiền vay hạn Nghĩa vụ bổ sung là: B k trả nợ hạn, hay có hành vi trốn nợ nhà chấp B giao cho A, B có nghĩa vụ phải giaogiao 11.Khái niệm phân loại nghĩa vụ dân có điều kiện  Căn Đ 284  Nghĩa vụ có điều kiện nghĩa vụ thực phát sinh kiện định tương lai Điều kiện dự liệu trường hợp sau:  Do thỏa thuận bên Thông trường quan hệ nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến thời hạn định Tuy nhiên quan hệ nghĩa vụ có điều kiện, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ điều kiện mà bên thỏa thuận xảy Thỏa thuận bên điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ ghi nhân Khoản Đ120 BLDS 2015: “ Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ” Quy định Điều 284 nối tiếp thống với quy định Đ120 Điều kiện mà bên thỏa thuận mang tính khách quan chủ quan phụ thuộc vào tính chất hợp đồng Ví dụ hợp đồng bảo hiểm hàng hóa, bên thỏa thuận công ty bảo hiểm trả tiền bảo hiểm hàng hóa bị hư hỏng, mát yếu tố tự nhiên mang tính khách quan bão, gió, lốc… Hay hợp đồng giữ tài sản, bên thỏa thuận bên nhận gửi giữ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản bị mát, hư hỏng lỗi bất cẩn nhân viên bên nhân gửi giữ  Do quy định pháp luật Trong số trường hợp định, pháp luật quy định điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực điều kiện mà pháp luật quy định xảy Ví dụ Khoản Đ30 BLDS 2015: “Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khơng phải khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đe, mẹ đẻ có yêu cầu.” Như vậy, nghĩa vụ khai sinh, khai tử bố mẹ cho phát sinh đứa trẻ sinh sống từ 24 trở lên  Tuy nhiên, điều kiện xảy cố ý bên việc thực nghĩa vụ có điều khơng chấp nhận Khoản Đ120 BLDS 2015 Ví dụ điều kiện xảy tác động chủ quan bên có quyền bên có nghĩa vụ kp thực hiện, ngược lại điều kiện xảy ngăn chặn xảy tác động chủ quan bên có nghĩa vụ bên có nghĩa vụ phải thực cam kết 12 Trình bày điều kiện để trở thành đối tượng nghĩa vụ  Có điều kiện để trở thành đối tượng nghĩa vụ (Đ2766 BLDS 2015):  Đối tượng tài sản: Theo quy định Đ105 BLDS 2015 bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Đây bên chủ thể quan hệ nghĩa vụ tác động tới để qua thực quyền, nghĩa vụ  Cơng việc phải thực được: Khơng có văn quy phạm pháp luật giải thích thuật ngữ “cơng việc phải thực Tuy nhiên thân thuật ngữ “cơng việc” hiểu dạng hoạt động động cụ thể mà bên mong muốn xác lập quan hệ nghĩa vụ để bên lại thực hoạt động Hoạt động thông quan không thông qua hành vi cụ thể Và qua hoạt động này, bên yêu cầu thỏa mãn nhu cầu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Do đó, cơng việc phải thực hiểu hoạt động thể thơng qua hành vi cụ thể, Ví dụ hoạt động tư vấn pháp ký hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp lý, hoạt động gửi giữ gia công, vận chuyển…  Công việc không thực hiện: Như cách lý giải trên, công việc không thực hoạt động không thông qua hành vi - tức thể dạng không hành động cụ thể Hoạt động đối tượng quan hệ nghĩa vụ bên có thỏa thuận pháp luật có quy định mà thơng qua hoạt động này, bên có quyền lợi ích mình, Ví dụ A thỏa thuận với B Theo đó, B khơng xây dựng tường rào bên phía nhà B để tránh trường hợp tầm nhìn nhà A bị che khuất, thay vào đó, A chấp nhận bỏ chi phí để hồn thiện hàng rào dây thép gai để xác định ranh giới nhà  Phải xác định trước: Một nguyên tắc để thực quyền nghĩa vụ từ thỏa thuận pháp luật bên, đối tượng tài sản, công việc phải thực không thực cần phải xác định đc cách rõ ràng Điều hoàn toàn phù hợp, đối tượng xác định bên chủ thể tác động vào để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích mình, Đồng thời bên chủ thể khơng thể tạo quyền nghĩa vụ cách cụ thể, Qua đó, pháp luật khơng thể đảm bảo thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nghĩa vụ 13.Nêu vấn đề pháp lý xoay quanh hiệu lực nghĩa vụ hữu, sử dụng tài sản phải đưa chứng để chứng minh thực đầy đủ quy định quản lý tài sản Việc đưa chứng để chứng minh cách trực tiếp (quy trình quản lý tài sản thực hiện, quy trình bảo quản tài sản, hoạt động kiểm tra tài sản thực trước sử dụng, ) gián tiếp thông qua người làm chứng, Tuy nhiên, hoạt động chứng minh thuộc lĩnh vực pháp luật tố tụng dân Tịa án có thẩm quyền định 117 Có ý kiến cho yếu tố lỗi với tư cách điều kiện cấu thành nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng loại bỏ khỏi BLDS 2015 Anh (chị) cho biết ý kiến cá nhân vấn đề Quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường… không bắt buộc người gây thiệt hại phải có lỗi điều luật khơng xác định lỗi người gây thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trọng vào hành vi gây thiệt hại, với yêu cầu cần chứng minh hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật đủ; loại bỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chịu trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại trường hợp bất khả kháng người bị thiệt hại có lỗi hồn tồn, trừ số trường hợp bên thỏa thuận pháp luật có quy định khác (khoản Điều 584 Bộ luật dân 2015) 118 Nêu phương thức xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng  Thiệt hại tài sran bị xâm phạm  Theo Điều 589 Bộ luật dân 2015 thiệt hại tài sản bị xâm phạm bồi thường bao gồm:  + Tài sản bị mất, bị hủy hoại: Cần xác định giá trị thực tế tài sản để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn giá trị tài sản Giá trị tài sản không thống thời điểm gây thiệt hại thời điểm bồi thường Do đó, xác định giá trị tài sản lưu ý xác định giá trị thực tế tài sản vào thời điểm tòa án xét xử sơ thẩm để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại  + Tài sản bị hư hỏng: Hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại làm cho tài sản bị hư hỏng, khơng cịn tình trạng nguyên vẹn trước bị thiệt hại cần phải bỏ chi phí để sửa chữa tài sản Do đó, trường hợp tài sản bị hư hỏng chi phí sửa chữa, thay phận hư hỏng tài sản xác định thiệt hại người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường khoản  + Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản: Đây thiệt hại gián tiếp liên quan đến tài sản bị thiệt hại Tài sản đụng lợi ích định, lợi ích thu thông qua hành vi khai thác, sử dụng người Lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản hiểu lợi ích vật chất cụ thể mà người bị thiệt hại không thu kể từ tài sản bị xâm phạm (hoa màu không thu hoạch được, xe ô tô bị hư hỏng nặng sử dụng để làm taxi,…)  + Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại: Người bị thiệt hại phải bỏ chi phí để ngăn chặn, khơng cho thiệt hại tiếp tục phát sinh phải bỏ chi phí để ngăn chặn, không cho thiệt hại tiếp tục phát sinh phải bỏ chi phí khác để khắc phục thiệt hại  Như vậy, thiệt hại tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tình trạng tài sản ban đầu người bị thiệt hại thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai thác sử dụng tài sản thời gian từ xảy thiệt hại đến bồi thường Thiệt hại tài sản tính tốn thành số tiền định bao gồm khoản sau:  – Thiệt hại trực tiếp bao gồm  + Thiệt hại tài sản bị ( tính đến tình trạng tài sản, thời giá thị trường thời điểm tài sản bị mất)  + Tài sản bị hủy hoại tài sản phục hồi chức ban đầu; tài sản bị hư hỏng chi phí hợp lí, cần thiết để phục hồi tài sản, bảo đảm tính sử dụng ban đầu trước bị thiệt hại  + Những chi phí phải bỏ bao gồm chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại khắc phục thiệt hại  – Thiệt hại gián tiếp bao gồm:  + Lợi ích gắn liền với việc khai thác tài sản ( khai thác tài sản suốt thời gian sửa chữa, khắc phục thiệt hại)  + Những hoa lợi, lợi tức chắn thu thiệt hại xảy chi phí cần thiết để hạn chế thiệt hại  Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm  Sức khỏe người khó xác định khoản tiền Vì vậy, bồi thường thiệt hại sức khỏe thực chất có ý nghĩa đền bù phần thiệt hại vật chất, tạo điều kiện cho nạn nhân hay gia đình họ khắc phục khó khăn tai nạn gây nên có ý nghĩa trợ cấp cho nạn nhân, gia đình nạn nhân  Xác định thiệt hại sức khỏe bao gồm:  – Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại ( tiền thuốc, tiền viện phí dịch vụ chữa bệnh, tiền bồi dưỡng, tiền tàu xe viện, tiền thay phận giả có) Nếu yêu cầu chăm sóc nạn nhân chi phí trực tiếp cho người phải chăm sóc nạn nhân theo yêu cầu sở chữa bệnh  – Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại;  – Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại;  – Thiệt hại khác luật quy định, cụ thể:  + Thu nhập bị giảm sút khoản chênh lệch thu nhập trước xảy tai nạn sau điều trị Những thu nhập phải thu nhập thường xuyên, hợp pháp thực tế họ;  + Tổn thất tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu Đây khái niệm trừu tượng khơng thể tính thành tiền cách xác Việc xác định tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm phụ thuộc vào cá nhân người bị thiệt hại ( tình trạng gia đình, độ tuổi, nghề nghiệp, mức độ thiệt hại tùy thuộc vào phận thể bị thiệt hại, ) Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận, không thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe xâm phạm không 50 lần mức tháng lương sở nhà nước quy định  Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định  Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm  Tính mạng người vơ giá khơng thể tính thành tiền Vì vậy, bồi thường thiệt hại tính mạng thực chất bồi thường vật chất phải bỏ liên quan đến chết người bị thiệt hại Những chi phí phải bỏ bao gồm:  – Chi phí bỏ trường hợp thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm nêu  – Những chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc nạn nhân trước chết, chi phí hợp lí cho việc mai táng phù hợp với phong tục, tập quán  – Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng ( chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động , )  – Thiệt hại khác luật quy định, cụ thể: Một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định  Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm bị thiệt hại  Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân xác định Thực chất xác định tổn thất vật chất danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, nhằm phục hồi tình trạng ban đầu người bị xâm hại Những chi phí bao gồm:  – Những chi phí phải bỏ thu nhập bị ( thu nhập chứng cứ, thời gian phải bỏ để khiếu nại, đăng báo cải chính, )  – Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại;  – Thu nhập thực tế bị bị giảm sút;  – Thiệt hại khác luật quy định  Người xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác phải bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định 119 Trình bày nguyên tắc bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng Điều 585  120 Trình bày chủ thể có quyền u cầu bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 121 Trình bày chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng + Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường + Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu + Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản + Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 122 Khái niệm ý nghĩa lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng  Người gây thiệt hại chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, quan nhà nước, Nhưng việc bồi thường thiệt hại phải người có ” khả năng” bồi thường họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ hành vi gây thiệt hại khơng họ thực  Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Điều 586 mà không quy định lực bồi thường chủ thể khác Do đó, chủ thể khác coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Xuất phát từ lực chủ thể cá nhân tham gia vào quan hệ dân sự, BLDS quy định lực chịu trách nhiệm cá nhân phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản khả bồi thường cá nhân  123 Phân tích bình luận quy chế pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên xâm hại quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người Khoản Điều 586 BLDS, cụ thể: Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Những người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện quản lí trường học, bệnh viện phải bồi thường Nếu tổ chức nêu mà lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường Thời gian quản lí hiểu thời hạn tổ chức theo quy định nghề nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ không thực chức họ, lỗi họ quản lí khơng tốt, người khơng có lực hành vi, người 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác Nếu quan, tổ chức quản lí khơng có lỗi cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: tổ chức lao động cho học sinh không tốt ;đi tham quan, dã ngoại trường tổ chức khơng có biện pháp an toàn, bảo hộ; nhân viên bệnh viện khơng có biện pháp quản lí bệnh nhân tâm thần, Người giám hộ đương nhiên, giám hộ cử người phải có giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường, người giám hộ có nghĩa vụ bổ sung Tuy nhiên, họ chứng minh họ khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Trong trường hợp khơng có người bồi thường thiệt hại người giám hộ khơng có khả lực hành vi để bồi thường, họ có tài sản, dùng tài sản họ để bồi thường 124 Phân tích bình luận quy chế pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại người giám hộ xâm hại quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác 125 Trình bày trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo khoản điều 584 BLDS:  Do phòng vệ đáng;  Do kiện bất khả kháng;  Hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại;  Các bên có thỏa thuận khác 126 Thực hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp người khác trường hợp phịng vệ đáng có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại ? Theo quy định khoản 1, Điều 22 BLHS 201, “Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm.”[1] Theo đó, người bị xâm phạm tình bị xâm hại nghiêm trọng để bảo vệ lợi ích đáng người xâm hại có hành vi phịng vệ trực tiếp cấp thiết Phịng vệ đáng (PVCĐ) tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội, thơng qua cơng dân ngăn chặn hành vi đáng để bảo vệ quyền lợi ích Vì PVCĐ khơng xem tội phạm 127 Trình bày điều kiện cấu thành phịng vệ đáng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng  Theo luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm nói “Vượt q phịng vệ đáng” hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm phạm  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định ngồi hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây  Các điều kiện để cấu thành phịng vệ đáng bồi thường thiệt hại hợp đồng là:  Thiệt hại xảy thiệt hại người có hành vi xâm phạm đến lợi ích;  Hành vi phải cần thiết tương xứng với hành vi người gây thiệt hại;  Việc xác định hành vi có phải vượt q phịng vệ đáng hay khơng cịn phải xem xét đến nhiều tình tiết khác khoảng cách phịng vệ đáng vượt q phịng vệ đáng đơi mong manh 128 Thực hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp người khác trường hợp tình cấp thiết có phải bồi thường thiệt hại hay không ? Tại ?  Khoản Điều 171 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa trực tiếp lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác mà khơng cịn cách khác phải có hành động gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn chặn  Trong tình cấp thiết, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản khơng cản trở người khác dùng tài sản cản trở người khác gây thiệt hại tài sản để ngăn chặn, làm giảm mối nguy hiểm thiệt hại lớn có nguy xảy  Gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền khác tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản bị thiệt hại tình cấp thiết bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết => Thực hành vi xâm hại lợi ích hợp pháp người khác trường hợp tình cấp thiết bồi thường thiệt hại hành vi khơng vượt q u cầu tình phụ thuộc xem trường hợp có thật cần thiết hay khơng 129 Trình bày điều kiện cấu thành tình cấp thiết bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng  Tình cấp thiết tình thể người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm  Tình cấp thiết địi hỏi có dấu hiệu sau:  Phải có nguy hiểm thực tế gây đe dọa gây thiệt hại định cho lợi ích pháp luật bảo vệ Sự nguy hiểm bắt nguồn từ người, từ vật, từ sức mạnh tự nhiên, từ cố kĩ thuật vv.;  Việc gây thiệt hại biện pháp để khắc phục nguy hiểm tình khơng cịn cách khác;  Thiệt hại gây phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa 130 Phân tích trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoại lệ trường hợp người bị hại chấp nhận (đồng ý) hành vi người gây hại  Theo khoản điều 584 BLDS,Các trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng:  Do phịng vệ đáng;  Do kiện bất khả kháng;  Hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại;  Các bên có thỏa thuận khác  Ví dụ: 131 Mức bồi thường thiệt hại giảm trường hợp nào?  Trường hợp thứ nhất: CÁC BÊN THỎA THUẬN  Pháp luật dân tôn trọng ưu tiên quyền tự thỏa thuận thiện chí cảu bên giao dịch, thỏa thuận khơng trái quy định pháp luật Bởi nguyên tắc áp dụng việc giảm mức bồi thường thiệt hại trước hết theo ý chí, bên thỏa thuận mức bồi thường  Theo đó, Tịa án vào tự nguyện thỏa thuận thân người bị thiệt hại với người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để ấn định mức bồi thường thấp số thiệt hại người gây  Trường hợp thứ hai: HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN  Theo quy định Khoản Điều 449 BLDS 2015:“Bên bán bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại xảy lỗi bên mua Bên bán giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.”  Theo đó, bên bán hợp đồng mua bán tài sản giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại  Trường hợp thứ ba: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN  Khoản Điều 577 : “Nếu người thực cơng việc khơng có ủy quyền vơ ý mà gây hại thực cơng việc vào hồn cảnh đảm nhận cơng việc người giảm mức bồi thường.”  Theo đó, người thực cơng việc khơng có ủy quyền giảm mức bồi thường là: lỗi vơ ý có hồn cảnh xem xét đáng giảm  Trường hợp thứ tư: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG  Khoản Điều 585 Bộ luật dân quy định:“Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế mình” => Thực ra, người “có lỗi vơ ý” u cầu giảm mức bồi thường người “khơng có lỗi” phải bồi thường cần quyền yêu cầu giảm mức bồi thường Hay nói cách khác, người gây thiệt hại khơng có lỗi cần xem xét trách nhiệm với mức độ nhẹ so với trường hợp người gây thiệt hại với lỗi vô ý Và cần nhìn nhận người có lỗi cố ý không xứng đáng yêu cầu giảm mức bồi thường Hướng thay đổi BLDS 2015 hoàn toàn phù hợp thiết thực Được yêu cầu giảm mức bồi thường đáp ứng đủ hai điều kiện: 132 Anh/ chị hiểu bù trừ lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng  133 Dưới điều kiện pháp nhân phải bồi thường thiệt hại hành vi bất hợp pháp người pháp nhân gây  Theo quy định điều 597 Bộ luật dân năm 2015: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.”  Có thể trách nhiệm cuối thuộc người pháp nhân có lỗi, buộc người pháp nhân bồi thường trực tiếp cho người bị thiệt hại không đảm bảo nguyên tắc bồi thường kịp thời, người pháp nhân gậy thiệt hại khó có khả bồi thường cho người bị thiệt hại thiệt hại xảy Hơn nữa, người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao để mang lại cho pháp nhân lợi ích định hành vi gây thiệt hại liên quan đến hoạt động pháp nhân nên buộc pháp nhân bồi thường hoàn toàn phù hợp  Điều kiện:  Phải làm rõ người pháp nhân  Người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao để mang lại cho pháp nhân lợi ích định hành vi gây thiệt hại liên quan đến hoạt động pháp nhân 134 Pháp nhân có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tinh thần trường hợp uy tín, danh dự bị xâm hại khơng ?  Theo Hiến pháp 2013 cơng dân có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, y tín Đây quyền nhân thân người, pháp luật bảo vệ, “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”  Bộ luật dân 2015 quy định:  Danh dự nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ  Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thơng tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín mình,…  Thơng tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm; uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính,…  Trường hợp khơng xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự; nhân phẩm; uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng đúng;  Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm; uy tín cịn có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi; cải cơng khai bồi thường thiệt hại => Mọi cá nhân có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm thân có quyền u cầu người bơi nhọ danh dự, nhân phẩm đưa thơng tin xin lỗi bồi thường thiệt hại tùy vào mức độ nghiêm trọng bơi nhọ 135 Trình bày trường hợp người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thực hành vi bất hợp pháp theo Bộ Luật dân 2015  Điều 586 Bộ luật Dân 2015, lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân quy định sau: “Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại”  Nếu tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Dân 2015:  Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản  Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường;  Nếu người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường 136 Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân/pháp nhân người làm cơng, người học nghề gây  Điều 600 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây thực cơng việc giao có quyền u cầu người làm cơng, người học nghề có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật”  Như vậy, nhìn bề ngồi văn u cầu có hành vi gây thiệt hại người làm cơng không thiết hành vi gây thiệt hại có trái pháp luật hay khơng, khơng thiết người gây thiệt hại có lỗi hay khơng theo quy định Điều 584 Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên hiểu cách máy móc điều luật vào ngôn từ mà điều luật sử dụng, gây hệ bất hợp lý, không thuyết phục Vậy, ta nên hiểu quy định lỗi người làm công Điều luật sau:  Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hội tủ đủ làm phát sinh trách nhiệm Thiết nghĩ, người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường hành vi người gây thiệt hại (người làm công) thoả mãn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường cho người làm công  Khi thân hành vi người gây thiệt hại (người làm công) không làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường người gây thiệt hại khơng áp dụng chế định mà nghiên cứu, không có hệ pháp lý hồn tồn bất lợi => Điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường pháp nhân:  Người gây lỗi(dù cố tình hay vơ tình) phải chứng minh người làm, người học việc pháp nhân  Pháp nhân có trách nhiệm bồi thường hành vi người gây thiệt hại (người làm công) thoả mãn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường cho người làm cơng 138 Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại cơng trình xây dựng gây  Điều 605 BLDS năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác; Khi người thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải bồi thường”  Khi nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại, người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng BLDS năm 2015 không xác định thứ tự chịu trách nhiệm chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản Điều dẫn đến khó khăn việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy (ví dụ, chủ sở hữu chuyển giao cho người khác quản lý, sử dụng có phải bồi thường có thiệt hại hay khơng?) Do đó, cần phải xác định thứ tự chịu trách nhiệm bồi thường phải phân định trách nhiệm chủ thể nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại => Điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường:  Phải xác định người phải bồi thường thiệt hại chủ sở hữu hay người chiếm hữu, người giao quản lý, người sử dụng phụ thuộc vào trường hợp cụ thể: (1) Trong trường hợp nhà cửa, cơng trình khác gây thiệt hại mà có lỗi người quản lý, phải xem xét thời gian có chủ thể có nghĩa vụ quản lý (nghĩa vụ kiểm tra tình trạng, khắc phục hư hỏng,…) Nếu chủ sở hữu người trực tiếp quản lý, sử dụng chủ sở hữu phải bồi thường Nếu người khác chiếm hữu, sử dụng họ không thực tốt nghĩa vụ quản lý họ phải bồi thường thiệt hại; (2) Trường hợp nhà cửa, công trình xây dựng khác gây thiệt hại mà khơng có vi phạm quản lý (tức không chủ thể bị coi có lỗi), việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào việc người thực quyền khai thác công dụng hưởng lợi lợi ích phát sinh từ nhà cửa, cơng trình xây dựng khác thời điểm gây thiệt hại  Phải xác định lỗi thi công bên phía pháp nhân, tức chủ sở hữu hay người quản lý thực sai Nếu lỗi người thi cơng gây người thi cơng người chịu trách nhiệm bồi thường không liên quan đến chủ sở hữu, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể 139 Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây  Theo Điều 604 Bộ luật dân 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây  Thông thường, chủ sở hữu trực tiếp quản lý, sử dụng cối mà cối gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại Thậm chí, nhiều trường hợp, chủ sở hữu chuyển giao cho người khác quản lý cối chủ sở hữu phải bồi thường cho người bị thiệt hại, chủ sở hữu người giao quyền quản lý cối có thỏa thuận => Điều kiện cấu thành trách nhiệm:  Phải xác định cối gây thiệt hại thuộc quyền sở hữu  Nếu chủ sở hữu cối không thực nghĩa vụ phát rễ, tỉa cành, chặt hạ có nguy đổ, gẩy theo quy định khoản Điều 175 khoản Điều 177 Bộ luật dân năm 2015 mà cối gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường  Theo nguyên tắc thỏa thuận, tức chủ sở hữu cối người giao quản lý cối thỏa thuận việc chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối gây kể trường hợp cối người quản lý 140 Trình bày điều kiện cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ... loại hợp đồng theo nghĩa rộng (hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ…) không hợp đồng dân theo nghĩa hẹp đơn 49.Phân loại hợp đồng song vụ hợp đồng. .. trường hợp nghĩa vụ không chuyển giao Điều 37 0 Bộ luật Dân năm 2015?  Quy định chuyển giao nghĩa vụ dân sự: “1 Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý,... Điều 39 4 Bộ luật dân 2005 sử dụng thuật ngữ “Khái niệm hợp đồng dân sự? ?? Điều 38 5 Bộ luật dân 2015 bỏ cụm từ ? ?dân sự? ?? để “Khái niệm hợp đồng? ?? Định nghĩa thể tiến hợp lý lẽ khái niệm hợp đồng vừa

Ngày đăng: 18/06/2022, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w