Câu 1. Luật nhân quyền quốc tế đề cập đến những quyền và tự do cụ thể nào? Trả lời Khái niệm: Có nhiều định nghĩa khác nhau về Luật nhân quyền quốc tế (international human rights law), tuy nhiên, từ một góc độ khái quát, có thể hiểu đó là một hệ thống các quy tắc, tiêu chuẩn và tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ và thúc đẩy các quyền và tự do cơ bản cho mọi thành viên của cộng đồng nhân loại. Về mặt hình thức, Luật nhân quyền quốc tế được thể hiện qua hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế, bao gồm những văn kiện mang tính ràng buộc (các công ước, nghị định thư) và các văn kiện không mạng tính ràng buộc (các tuyên bố, tuyên ngôn, khuyến nghị, hướng dẫn...). Vị trí của luật nhân quyền quốc tế trong hệ thống luật quốc tế: Khái niệm Luật nhân quyền quốc tế hẹp hơn khái niệm Luật nhân quyền (human rights law). Cụ thể, trong khi Luật nhân quyền quốc tế chỉ bao gồm các văn kiện pháp lý quốc tế (toàn cầu và khu vực) thì Luật nhân quyền bao gồm cả các văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực và quốc gia đề cập đến quyền con người. Quan điểm chung cho rằng Luật nhân quyền quốc tế là một ngành luật nằm trong hệ thống luật quốc tế chung (hay còn gọi là công pháp quốc tế public international law), cùng với các ngành luật quốc tế khác như Luật nhân đạo quốc tế, Luật hình sự quốc tế, Luật biển quốc tế, Luật hàng không quốc
ĐỀ CƯƠNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Học viện Hành Quốc gia – Khoa Nhà nước Pháp luật Khóa 21 – Thanh tra 21B Thi ngày: 13/06/2023 Câu Luật nhân quyền quốc tế đề cập đến quyền tự cụ thể nào? Trả lời Khái niệm: Có nhiều định nghĩa khác Luật nhân quyền quốc tế (international human rights law), nhiên, từ góc độ khái quát, hiểu hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ thúc đẩy quyền tự cho thành viên cộng đồng nhân loại Về mặt hình thức, Luật nhân quyền quốc tế thể qua hàng trăm văn kiện pháp lý quốc tế, bao gồm văn kiện mang tính ràng buộc (các công ước, nghị định thư) văn kiện khơng mạng tính ràng buộc (các tun bố, tun ngơn, khuyến nghị, hướng dẫn ) Vị trí luật nhân quyền quốc tế hệ thống luật quốc tế: Khái niệm Luật nhân quyền quốc tế hẹp khái niệm Luật nhân quyền (human rights law) Cụ thể, Luật nhân quyền quốc tế bao gồm văn kiện pháp lý quốc tế (toàn cầu khu vực) Luật nhân quyền bao gồm văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực quốc gia đề cập đến quyền người Quan điểm chung cho Luật nhân quyền quốc tế ngành luật nằm hệ thống luật quốc tế chung (hay cịn gọi cơng pháp quốc tế - public international law), với ngành luật quốc tế khác Luật nhân đạo quốc tế, Luật hình quốc tế, Luật biển quốc tế, Luật hàng không quốc tế, Luật ngoại giao lãnh sự, Luật tổ chức quốc tế hai lý sau đây: Thứ nhất, Luật nhân quyền quốc tế mở rộng phạm vi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế Trước đây, luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế, nhiên nay, với đời Luật nhân quyền quốc tế, chủ thể luật quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế số bối cảnh, luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ cá nhân nhà nước, liên quan đến quyền người mà văn kiện quốc tế ghi nhận bảo vệ Thứ hai, Luật nhân quyền quốc tế làm thay đổi quan niệm truyền thống tính bất khả xâm phạm phương diện đối nội chủ quyền quốc gia Trong luật quốc tế trước đây, phương diện đối nội, chủ quyền quốc gia hiểu quyền toàn vẹn bất khả xâm phạm nhà nước tự hành động đối xử với công dân xử lý công việc nội nước Tuy nhiên, với đời Luật nhân quyền quốc tế, quan niệm thay đổi Hiện nay, nhà nước có quyền vai trò hàng đầu việc xử lý vấn đề liên quan đến công việc nội cơng dân nước mình, song nhiều bối cảnh, quyền hành động nhà nước với công dân khơng phải quyền tuyệt đối Nói cách khác, với đời Luật nhân quyền quốc tế, nhà nước khơng cịn có quyền tự hồn tồn việc đối xử với cơng dân nước trước Trong mối quan hệ với công dân minh, nhà nước đại tuân thủ quy định pháp luật đề ra, mà cịn phải tn thủ tiêu chuẩn pháp lý quốc tế quyền người mà tự nguyện tuân thủ (qua việc tham gia điều ước quốc tế vấn đề này), bị bắt buộc phải tuân thủ (các tập quán quốc tế quyền người) Hiện nay, việc nhà nước vi phạm quyền người cơng dân nước pháp luật quốc tế ghi nhận bị coi vi phạm nghĩa vụ quốc tế nhà nước Đối tượng phương pháp đĩêu chỉnh Luật nhân quyên quốc tế: Là ngành luật quốc tế độc lập nằm hệ thống luật quốc tế chung, Luật nhân quyền quốc tế có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Về đối tượng điều chỉnh: Luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ chủ thể truyền thống luật quốc tế chung (các nhà nước tổ chức quốc tế ) việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Bên cạnh đó, nhiều bối cảnh, Luật nhân quyền quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhà nước công dân họ liên quan đến việc bảo đảm thực thi tiêu chuẩn quốc tế quyền người (ví dụ, việc ủy ban giám sát cơng ước xem xét đơn khiếu nại, tố cáo cá nhân cho họ nạn nhân hành động vi phạm quyền người phủ họ gây ) Về phương pháp điều chỉnh: Luật nhân quyền quốc tế áp dụng phương pháp điều chỉnh chung luật quốc tế Tuy nhiên, nhìn chung Luật nhân quyền quốc tế đặt trọng tâm vào biện pháp vận động, gây sức ép quốc tể Các biện pháp cưỡng chế (trừng phạt quân sự, ngoại giao, kinh tể) nguyên tắc sử dụng áp dụng Khái niệm quyền người luật quốc tế Trong luật quốc tế, quyền người có đặc trưng thể thống nhất, xác định quyền năng, chuẩn mực cụ thể, mang tính phổ cập có thống biện chứng đặc tính dân tộc với đặc tính nhân loại, quyền cá nhân quyền tâp thể, quyền người quyền công dân Mang chất quyền tự nhiên, vốn có, quyền người giá trị chung, phổ biến xã hội, quốc gia, dân tộc gắn vói điều kiện quan hệ quốc tế Còn chất xã hội làm cho quyền người phù hợp với đặc thù lịch sử, chế độ tri, đặc trưng văn hố, truyền thống dân tộc gắn với điều kiện, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Việc phân loại quyền người luật quốc tế vào số tiêu chí định tiêu chí chủ thể quyền (cá nhân, nhóm, tập thể); tính chất quyền (quyền tự do, bình đẳng, dân chủ, quyền phát triển); nội dung quyền (quyền dân sự, tri, kinh tế, xã hội, văn hoá) Việc phân loại quyền người theo tiêu chí nêu có ý nghĩa tương đơì, chất quyền người thống nhất, bị chia cắt Trong văn kiện pháp lý quốc tế, việc hình thành khái niệm nhóm dân sự, tri hay kinh tế, xã hội, văn hoá phản ánh chung nhận thức đấu tranh giải phóng người qua thời đại thời kỳ phát triển nhân loại nói chung quốc gia dân tộc nói riêng Ở góc độ pháp lý, quyền người môi trường quốc gia, trước cộng đồng quốc tế thống với giá trị, chuẩn mực, quy định hay nguyên tắc chung để điều chỉnh cách thức ứng xử quốc gia đối vói cơng dân nước cơng dân nước khác Các chuẩn mực quyền người nhìn từ góc độ quốc gia hay quốc tế nhằm hạn chế tự xâm phạm quyền người nhà nước hai lĩnh vực quan hệ nội quốc gia quan hệ quốc tế Còn phân loại nhóm quyền theo chủ thể, tính chất hay nội dung quyền có tính chất để xác định hay nhận diện quyền người, với ý nghĩa quyền cụ thể, theo tiêu chí hay chuẩn mực định, để có chế điệu chỉnh, giám sát, điều phối hoạt động liên quan đến việc bảo vệ, phát triển quyền người quy mô cấp độ khác Các hệ quyền người: Trong lý luận quyền người đại, khái niêm “Thế hệ quyền người” thừa nhận với ý nghĩa, khái quát nội dung đặc trưng quyền người tất lĩnh vực, điều kiện tồn khác phát triển xã hội quyền người Thế hệ quyền người thứ Quyền người hệ thứ gắn với cách mạng tư sản châu Âu kỷ xvn xvin, khẳng định mạnh mẽ quyền tự cá nhân với tính chất quyền dân sự-chính trị quyền sống, quyền tự do, quyền xét xử công trước pháp luật Thế hệ quyền người thứ xác lập cách thức bảo vệ quyền cá nhân người trước quyền lực nhà nước, qua xác định nghĩa vụ nhà nước việc thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người Về phương diện khoa học, quyền người hệ thứ thể Học thuyết nhân quyền tự nhiên phương diện pháp lý, quyền người hệ thứ ghi nhận văn pháp luật quốc gia (như Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tuyên ngôn ddân quyền nhân quyền Pháp 1789) văn kiện pháp lý quốc tế công ước quốc tế quyền người phổ cập, khu vực, song phương hay đa phương Thế hệ quyền người thứ hai Quyền người hệ thứ hai gắn với Cách mạng tháng Mười Nga Chiến tranh giới lần thứ n phương diện xã hội, quyền người hệ thứ hai thời kỳ phát triển đấu tranh nhân dân giới cho quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, quyền dân tộc tự quyết, phương diện khoa học, quyền người hệ thứ hai chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa Mác- Lênin lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Thế hệ quyền người thứ ba Đây hệ quyền người phát triển điều kiện diễn xu khu vực hố tồn cầu hố mặt đời sống quốc gia đời sống quốc tế Trong điều kiện phát triển nay, người ngày ý thức rõ lợi ích giá trị quyền người, đòi hỏi triển khai hoạt động phạm vi tồn cầu nhằm mục tiêu giữ gìn thành mà nhân loại đạt mặt trở lên cấp bách Cho nên, đặc trưng quyền người hệ thứ ba xác định trách nhiệm quốc gia tổ chức quốc tế hoạt động lĩnh vực quyền người nghĩa vụ sống việc giải có hiệu vấn đề quyền người có tính thời đại vấn đề môi trường phát triển bền vững quốc gia dân tộc Các quyền dân sự, trị Đây quyền người bản, thực lĩnh vực dân sự-chính trị Các quyền dân sự-chính trị có số đặc điểm để phân biệt với quyền kinh tế, xã hội, văn hoá - Về nguồn gốc, với tư cách quyền chủ thể cá nhân người, khái niệm quyền dân sự-chính trị đời sớm quyền kinh tế-xã hội-văn hoá - Là quyền có tính chất gắn chặt với nhân thân cá nhân người, hiểu giá tri vốn có, bị tước đoạt hay chuyển nhượng cá nhân - Là quyền mà thực hiên bị phụ thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Trong văn pháp lý quốc tế, nội dung quyền dân sự-chính trị thể giá trị cá nhân giá trị tập thể Sự thống hai giá trị giải thích từ chất xã hội quyền người, người phân quan trọng hợp thành xã hội nên xét từ khía cạnh này, quyền cá nhân gắn liền với quyền tập thể Suy đến cùng, quyền cá nhân khơng thể có ý nghĩa khơng đặt mơi trường trị-xã hội mà họ sơrig Quyền dân sự-chính trị cá nhân bao gồm nhóm sau: - Quyền sống xác định nhiều góc độ khơng bị tước đoạt tính mạng cách vơ cớ, không bị tấn, đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, khơng bị áp dụng nhục hình, khơng bị dùng làm vật thí nghiêm, khơng bị bắt làm nơ lệ - Quyền tự cá nhân quyền tự an ninh cá nhân (không bị can thiệp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự ), quyền tự tín ngưỡng, tư tưởng nhiều quyền tự có tính chất dân khác (như quyền có quốc tịch, quyền khai sinh, quyền bảo vệ tính mạng, nhân phẩm ) So với nhiều quyền dân sự, trị khầc quyền sống quyền tự cá nhân có tính chất tương đối - Quyền bình đẳng quyền bình đẳng cá nhân trước pháp luật pháp luật bảo vệ - Quyền tham gia quản lý công việc nhà nước xã hội quyền bầu cử, ứng cử, quyền hưởng chức vụ cơng cộng đất nước Quyền dân sự-chính trị với ý nghĩa quyền tập thể, bao gồm nhóm quyền quyền độc lập, chủ quyền dân » tộc, quyền bình đẳng quốc gia dân tộc quan hệ quốc tế, chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên, quyền phát triển bền vững Như vậy, quyền dân sự-chính trị thể mối quan hệ chặt chẽ cách trực tiếp với người quan cá nhân với hay quan cá nhân với nhà nước Cùng với quyền kinh tế, xã hội, văn hố, quyền dân sự, trị phận cấu thành hệ thống nhu cầu và-lợi ích người, luật quốc tế, luật quốc gia ghi nhận bảo vệ Cho nên, xem xét khía cạnh pháp lý quốc tế quyền dân sự-chính trị cần thiết phải xem xét mối quan hệ quyền dân sự, trị với quyền kinh tế, xã hội, văn hoá Cụ thể, sở vật chất điều kiên trị, kinh tế, xã hội đóng vai trị quan trọng việc thực quyền dân sự-chính trị mức độ phạm vi bảo đảm quyền dân sự-chính trị phụ thuộc vào ổn định hay tiến trị, kinh tế, xã hội Các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá Hiện nay, quan điểm cho không nên xem thụ hưởng giá trị kinh tế phát triển văn hoá, xã hội quyền người bị loại bỏ khỏi đời sôhg cộng đồng quốc tế Luật quốc tế quyền người ghi nhận đầy đủ quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hố Cũng nhóm quyền dân sự, trị, quyền kinh tế, xã hộị, văn hoá mang giá tri quyền cá nhân tập thể Với tư cách quyền tập thể, quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá đề cập trước tiên khái niệm quyền tự dân tộc Quyền tự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thể số nội dung quyền tự lựa chọn phát triển quyền bình đẳng kinh tê' dân tộc, khơng phân biệt chế độ trị hay trình độ phát triển Giá trị cá nhân quyền kinh tế, xã hội, vãn hoá liên quan đến hai vấn đề lớn Một bình đẳng cá nhân thực quyền hưởng thụ giá trị phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá hai hình thành tiêu chí pháp lý cụ thể để thực hoá quyền vào đòi sống xã hội Cả hai vấh đề chịu tác động chế đảm bảo cụ thể quốc gia Đối với quốc gia phát triển, quyền kinh tế, xã hội, văn hố có ý nghĩa quan trọiig, chí trở thành tiền đề cho việc thực quyền dân sự, trị Trong cơng ước phổ cập, nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hoá cá nhân ghi nhân theo nội dung chủ yếu quyền việc làm (có việc làm, hưởng điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi, thành lập gia nhập cơng đồn ), quyền hưởng an toàn phúc lợi xã hội (bao gồm quyền giáo dục, đào tạo hưởng lợi ích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mà thực tiễn đem lại), quyền kinh tế, xã hội, văn hố quan hệ gia đình Trong điều kiện tồn cầu hố nay, việc đảm bảo quyền kinh tế, xã hội, văn hoá người khơng tùy thuộc vào sách, pháp luật quốc gia mà cịn có tác động đa chiều tổ chức quốc tế Đó đặc điểm cần ý quyền người kỷ ngun tồn cầu hố Câu Quyền sống quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam? Trả lời Khái niệm: Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Và Quyền sống (the right to life) quyền tự nhiên, người ghi nhận văn kiện cốt lõi luật nhân quyền quốc tế pháp luật quốc gia Trong pháp luật Quốc tế: Hiến chương Liên hợp quốc: Ngay sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, ngày 24/10/1945, Hiến chương Liên hợp quốc ban hành với mục tiêu: “Phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh hai lần gây cho nhân loại đau thương không kể xiết; Tin tưởng vào quyền bản, nhân phẩm giá trị người, quyền bình đẳng nam nữ, quyền bình đẳng quốc gia lớn nhỏ; Tạo điều kiện cần thiết để giữ gìn cơng lý tôn trọng nghĩa vụ điều ước nguồn khác luật quốc tế đặt ra; Khuyến khích tiến xã hội nâng cao điều kiện sống tự rộng rãi hơn” Những nghĩa vụ theo Hiến chương thành viên xem xét hai góc độ bản, nghĩa vụ riêng quốc gia nghĩa vụ chung cộng đồng quốc tế Hiến chương không văn kiện tảng luật quốc tế quyền người [3, tr 15], sở pháp lý quan trọng thành lập Liên hợp quốc mà xác định trách nhiệm quốc gia tham gia chế bảo đảm quyền người sở pháp lý quốc tế để xác định trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc bảo vệ thúc đẩy phát triển quyền người phạm vi toàn cầu Theo Điều Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 cụ thể hoá quy định quyền sống Điều Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, theo đó: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tuỳ tiện” (khoản 1) Theo Ủy ban giám sát thực ICCPR (Ủy ban nhân quyền - Human Rights Committee), yêu cầu gồm biện pháp để làm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ em; xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng dịch bệnh nâng cao tiêu chuẩn sống cho người dân Có nghĩa việc bảo đảm quyền sống không hiểu theo nghĩa hẹp bảo đảm tồn vẹn tính mạng mà bao hàm việc bảo đảm tồn người Quyền sống liên quan đến vấn đề hình phạt tử hình Mặc dù ICCPR khuyến nghị khơng bắt buộc quốc gia phải xóa bỏ hình phạt tử hình, Điều Cơng ước u cầu quốc gia thành viên giới hạn việc áp dụng hình phạt tội ác nghiêm trọng nhất, khơng hình phạt với người 18 tuổi, khơng thi hành án tử hình phụ nữ mang thai Trong pháp luật Việt Nam, quyền sống Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Tuyên ngôn Độc lập năm 1945, thông qua việc nhắc lại mệnh đề Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Văn pháp lý có hiệu lực cao quy định liên quan đến quyền sống, Điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi quyền có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” Mặt khác, Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Bên cạnh đó, Điều 48 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam” Có thể thấy, quyền sống quy định Hiến pháp năm 2013 đồng nghĩa với việc ràng buộc nghĩa vụ Nhà nước phải bảo vệ sống người lúc, nơi bị hạn chế số trường hợp cần thiết theo Luật định Quy định tái khẳng định khoản Điều 33 Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS) quy định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổi sung 2017: Tại Khoản Điều 40 quy định: “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật quy định” Có thể thấy, điều khoản cụ thể hóa trường hợp phạm tội phải chịu án tử hình - tức tước mạng sống người, trường hợp nêu trên, tổ chức, cá nhân phạm tội mà gây thiệt hại đến tính mạng người chịu chế tài tương ứng, cụ thể: - Điều 78, 79, 80 quy định đình hoạt động có thời hạn; đình hoạt động vĩnh viễn cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định Pháp nhân thương mại phạm tội, theo đó, số lĩnh vực, mức độ phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người có khả thực tế gây thiệt hại đến tính mạng người bị áp dụng biện pháp nêu - Khoản Điều 113 quy định: “Người nhằm chống quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng cán bộ, công chức người khác phá hủy tài sản Cơ quan, tổ chức, cá nhân, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình” - Từ Điều 123 đến 133 quy định tội phạm xâm phạm tính mạng người kèm theo chế tài tương ứng - Điểm a khoản Điều 134 quy định: người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 07 năm đến 14 năm - Điểm b khoản Điều 135 quy định: người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mà hậu gây tổn thương thể 61% trở lên làm chết người bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm - Khoản Điều 136 quy định: người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng vượt mức cần thiết bắt giữ người phạm tội mà hậu dẫn đến chết người gây thương tích gây tổn hại sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm - Điểm d khoản Điều 154 quy định: người mua bán, chiếm đoạt mô phận thể người mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân - Điểm c khoản Điều 168 quy định: người cướp tài sản mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân - Điểm b khoản Điều 169 quy định: người bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm tù chung thân - Điểm c khoản Điều 171 quy định: người cướp giật tài sản mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Khoản Điều quy định: “Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng” - Điều 186 quy định: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe không thuộc trường hợp quy định Điều 380 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm” - Điểm g khoản Điều 192 quy định: người sản xuất, buôn bán hàng giả mà hậu làm chết người bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm - Khoản Điều 277 quy định: “Người huy, điều khiển tàu bay mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường khơng, có khả thực tế dẫn đến hậu gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác không ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Bên cạnh đó, điểm a, khoản Điều 277 quy định: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Làm chết người; ” 10 hoạt động tố tụng hình phải có sau đây: a) Có án, định quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp bồi thường quy định Điều 26 Luật này; b) Có thiệt hại thực tế người tiến hành tố tụng hình gây người bị thiệt hại” Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước cá nhân, tổ chức bị thiệt hại người thi hành công vụ gây hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, TTHS Theo quy định Điều 18 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: Người bị giữ trường hợp khẩn cấp mà khơng có theo quy định Bộ luật TTHS người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; Người bị bắt, người bị tạm giữ mà có định quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình định trả tự do, hủy bỏ định tạm giữ, không phê chuẩn lệnh bắt, định gia hạn tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; Người bị tạm giam mà có án, định quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định khơng có việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm; Người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định khơng có việc phạm tội hành vi khơng cấu thành tội phạm Ngồi ra, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định cụ thể trường hợp người bị bắt, giam giữ trái pháp luật phục hồi danh dự hình thức trực tiếp xin lỗi cải công khai nơi cư trú (trong trường hợp người bị thiệt hại cá nhân) nơi đặt trụ sở (trong trường hợp người bị thiệt hại pháp nhân thương mại); đăng báo xin lỗi cải cơng khai Có thể nói rằng, việc cụ thể hóa quy định quyền phục hồi danh dự theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 góp phần bảo đảm thực quyền người, quyền công dân mà thể trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền phải sửa chữa thơng tin thật, khôi phục lại danh dự bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân thời gian họ phải gánh chịu oan sai từ hành vi vi phạm pháp luật mà người thi hành cơng vụ gây 36 Ngồi ra, quyền người không bị bắt, giam giữ trái pháp luật bảo đảm quy định Hiến pháp quyền khiếu nại, tố cáo Theo đó, Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân”; “2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, khoản Điều 469 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình”; Điều 478 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân’ Quy định quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự 3.1 Trong pháp luật quốc tế Trong Luật nhân quyền quốc tế, quyền quy định cụ thể Điều 10 ICCPR Theo Điều này, người bị tước tự phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm vốn có người Khoản Điều quy định: Trừ hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải giam giữ tách biệt với người bị kết án phải đối xử theo chế độ riêng, phù hợp với quy chế dành cho người bị tạm giam Những bị can chưa thành niên phải giam giữ tách riêng khỏi người lớn phải đưa xét xử sớm tốt Đặc biệt, khoản Điều đề cập đến nguyên tắc định hướng việc đối xử với người bị tước tự do, theo đó, việc đối xử với tù nhân hệ thống trại giam nhằm mục đích yếu cải tạo đưa họ trờ lại xã hội, khơng phải nhằm mục đích trừng phạt hay hành hạ họ Theo ủy ban giám sát công ước, khái niệm "những người bị tước tự do" nêu khoản Điêu 10 ICCPR không giới hạn tù nhân người bị tạm giam, tạm giữ, mà mở rộng đến tất đối tượng khác bị hạn chế tự theo quy định pháp luật nước thành viên, chẳng hạn người bị quản chế để học tập, lao động, rèn luyện trại cải tạo, trường giáo dưỡng, bệnh viện tâm thần, sở cai nghiện , ủy ban 37 cho việc đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự nguyên tắc nhân quyền tố tụng hình mà quốc gia thành viên phải áp dụng yêu cầu tối thiểu, không phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có quốc gia khơng mang tính phân biệt đối xử hình thức nào, ủy ban nhắc lại không nên coi trại giam nơi để trả thù phạm nhân mà cần coi nơi để giúp họ hồn lương 3.2 Trong pháp luật Việt Nam Trong pháp luật Việt Nam, Điều 20, 31 Hiến pháp năm 2013, Điều 33, 34 BLDS năm 2015, Điều 9, 10, 13 BLTTHS Chương XIV, XXIV BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017 khẳng định mặt pháp lý bảo vệ quyền không bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay bị hạ nhục Cụ thể, tố tụng hình sự, Điều 10 BLTTHS nêu rõ: "Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình" Trong Chương XXIV (Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) BLHS năm 2015 sửa đổi năm 2017, Tội dùng nhục hình (Điều 373) Tội cung (Điều 374) có ý nghĩa trực tiếp việc bảo đảm quyền không bị tra tâh nhục hình hoạt động tố tụng Bên cạnh đó, văn pháp luật quản lý sở giam giữ có quy định nghiêm cấm hành vi tra tấn, nhục hình Tuy nhiên, tại, pháp luật Việt Nam chưa có định nghĩa tra tẩn mà có khái niệm "dùng nhục hình" Nội hàm khái niệm dùng nhục hình chưa làm rõ pháp luật, mà giải thích sách chun khảo bình luận quy định BLHS Để bảo đảm quyền người bị tước tự cách có hiệu quả, cần thực nhiều biện pháp, có việc làm rõ hai khái niệm quan trọng Hạn chế, tồn tại: Trong đảm bảo quyền người người bị tạm giữ: - Cơ quan CSĐT xảy lạm dụng trường hợp bắt khẩn cấp Việc bắt khẩn cấp quan điều tra bắt trước sau đề nghị Viện kiểm sát cấp phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Chính vậy, quan điều tra không trao đổi trước với Viện kiểm sát có trao đổi chưa có kết luận thống hai quan dẫn đến việc quan điều tra bắt tạm giữ Viện kiểm sát không phê chuẩn Một số trường hợp, Cơ quan CSĐT bắt khẩn cấp khơng có đầy đủ theo quy định pháp luật Dẫn đến việc phê chuẩn Viện kiểm sát gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn: Theo quy định điểm c, khoản Điều 81 BLTTHS, việc bắt khẩn cấp phải đảm bảo đủ hai điều kiện: Khi thấy 38 có dấu vết người phạm tội người chỗ người bị nghị thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người bỏ trốn tiêu hủy chứng Tuy nhiên, có trường hợp Cơ quan CSĐT xem xét điều kiện thứ làm áp dụng mà không quan tâm đến điều kiện thứ hai - Cách tính thời hạn tạm giữ theo cách hiểu Cơ quan tố tụng chưa thống nhất, cụ thể: Trong Điều 87 BLTTHS quy định thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, số trường hợp, Cơ quan điều tra theo quy định Điều 83 BLTTHS sau bắt nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai thời hạn 24 giờ, phải Quyết định tạm giữ trả tự cho người bị bắt cho thời hạn 24 để Quyết định tạm giữ thời hạn tạm giữ tính từ lúc Cơ quan điều tra Quyết định Như vậy, việc nhận thức khơng xác quy định pháp luật, dẫn đến việc áp dụng quy định vào thực tiễn không làm ảnh hưởng đến quyền tự người bị tạm giữ - Nhà tạm giữ Cơng an huyện Ba Tơ có hai buồng tạm giữ Do đó, số vụ án có nhiều đối tượng dẫn đến việc q tải nhà tạm giữ, khơng phân hóa đối tượng tạm giữ, có trường hợp người bị tạm giữ phải buồng tạm giam Mặt khác, việc nhiều người tạm giữ tập trung vào buồng gây tình trạng vệ sinh, an tồn phịng cháy chữa cháy không đảm bảo ảnh hưởng đến sức khỏe người tạm giữ - Theo quy định pháp luật, chế độ người bị tạm giữ hạn hẹp so với chế độ phạm nhân, người bị tạm giữ chưa coi có tội, chẳng hạn như: chế độ chỗ ở, sinh hoạt,… Trong đảm bảo quyền người người bị tạm giam: - Theo quy định pháp luật, để áp dụng biện pháp tạm giam chưa rõ ràng chặt chẽ liên quan đến nhận định chủ quan Cơ quan tiến hành tố tụng Do đó, tỷ lệ bị can, bị cáo (đặc biệt bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng) bị áp dụng biện pháp tạm giam cao, biện pháp ngăn chặn khác bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm,…ít Cơ quan tố tụng áp dụng Trong điều kiện tâm lý xã hội nước ta nay, người lý mà bị bắt, tạm giữ, tạm giam ảnh hưởng lớn đến uy tín, danh dự, khó để đạt hiệu hoạt động kinh doanh, hoạt động xã hội Vì vậy, việc lạm dụng biện pháp 39 ngăn chặn bắt, giam giữ, tạm giam mà coi nhẹ biện pháp ngăn chặn khác gây không hậu pháp lý, mà hậu xã hội khơng có lợi; ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đến phát triển, tiến người; - BLTTHS 2003 quy định thời hạn điều tra thời hạn tạm giam để điều tra không trùng khớp làm cho việc áp dụng thực tế gặp khó khăn định Theo quy định điều 120 Bộ luật tố tụng hình thời hạn tạm giam để điều tra (kể thời hạn gia hạn) không 03 tháng tội nghiêm trọng, 06 tháng tội nghiêm trọng; 09 tháng tội nghiêm trọng; 16 tháng tội đặc biệt nghiêm trọng Trong điều 119 Bộ luật tố tụng hình lại quy định thời hạn để điều tra (kể thời hạn gia hạn) 04 tháng tội nghiêm trọng, 08 tháng tội nghiêm trọng; 12 tháng tội nghiêm trọng; 16 tháng tội đặc biệt nghiêm trọng Như vậy, thời hạn điều tra dài thời hạn tạm giam để điều tra Một trường hợp khác, vụ án đồng phạm bị khởi tố hai loại tội khác (một người thuộc loại tội nghiêm trọng, người thuộc loại tội nghiêm trọng) Do đó, thời hạn tạm giam quy định khác Tuy nhiên, thực tiễn có trường hợp theo hướng thời hạn tạm giam thực theo loại tội nặng vụ án àViệc nhận thức áp dụng khơng hợp lý từ góc độ pháp chế bảo đảm quyền người người bị tạm giữ - Tình trạng phổ biến Viện kiểm sát thường chậm trễ việc phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra thường để đến ngày cuối thời hạn tạm giam thời hạn tạm giam lần trước lệnh tạm giam (hoặc công văn đề nghị lệnh tạm giam) gửi Viện kiểm sát để đề nghị phê chuẩn lệnh tạm giam gia hạn tạm giam Sự chậm trễ hai quan tiến hành tố tụng khiến cho tình trạng tạm giam q hạn có hội phát triển - Việc đảm bảo quyền người bị tạm giam, đặc biệt người tự bào chữa nhờ người bào chữa chưa Cơ quan điều tra trọng Một số trường hợp, Điều tra viên thụ lý vụ án khơng giải thích quyền nghĩa vụ cho người bị tạm giam biết Mặt khác, thực tế cho thấy việc người bào chữa tiếp cận hồ sơ gặp người bị tạm giam cịn nhiều khó khăn - Trong thực tế Nhà tạm giữ Cơng an huyện Ba Tơ có lúc tình trạng tải Vì việc phân loại đối tượng tạm giam chưa thực theo quy chế tạm giữ, tạm 40 giam Bộ cơng an, có trường hợp buồng tạm giam giam 03 đối tượng Dẫn đến, chế độ sinh hoạt người bị tạm giam có phần bị ảnh hưởng - Hiện nay, Nhà tạm giữ Cơng an huyện Ba Tơ khơng có cán y tế Dẫn đến, việc khám chữa bệnh cho người bị tạm giam không kịp thời Trong hoạt động kiểm sát tạm giữ, tạm giam: Theo quy định pháp luật, hoạt động kiểm sát nhà tạm giữ phải thực thường ngày nhằm kịp thời phát ngăn chặn vi phạm Nhà tạm giữ đảm bảo việc tạm giữ, tạm giam thực quy định pháp luật, tình hình chấp hành pháp luật Cơ quan tạm giữ, tạm giam việc thực chế độ người bị tạm giữ, tạm giam,… Tuy nhiên, thực tế, hoạt động cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao Dẫn đến, việc phát vi phạm ban hành kiến nghị hoạt động cịn hạn chế Qua số liệu cho thấy, ngồi kiến nghị kiểm sát trực tiếp, hai năm 20142015, đơn vị không ban hành kiến nghị riêng thông qua công tác kiểm sát thường kỳ Hướng hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền người kiểm sát việc bắt tạm giữ, tạm giam: Qua phân tích vấn đề lý luận, quy định BLTTHS, quy định pháp luật có liên quan nghiên cứu thực tiễn công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam địa bàn huyện Ba Tơ cho thấy nguyên nhân việc xâm phạm quyền người người bị tạm giữ, tạm giam bất cập quy định pháp luật hành Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan giải pháp quan trọng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Cụ thể sau: 3.1.1 Hoàn thiện số nguyên tắc tố tụng hình Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can Thứ hai, ngun tắc "khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật" Để phù hợp với Hiến pháp 2013 3.1.2 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ 3.1.3 Hoàn thiện quy định người bào chữa: 3.1.4 Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn 41 3.1.5 Hoàn thiện quy định chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc bắt tạm giữ, tạm giam để đảm bảo quyền người - Nắm tình hình chấp hành pháp luật để quản lý, đạo có biện pháp xử lý kịp thời Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo điều hành nghiệp vụ nhằm xử lý kịp thời, xác, pháp luật vụ việc phát sinh trình kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam - Thường xuyên quán triệt cho cán bộ, kiểm sát viên quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, thực nghiêm túc Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi hành tạm giữ tạm giam Luật, Bộ luật có hiệu lực thi hành thời gian tới - Chú trọng công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ nhiều hình thức, như: trả lời thỉnh thị, ban hành Hướng dẫn, Thông báo rút kinh nghiệm, tập huấn nghiệp vụ, mở lớp bồi dưỡng kỹ kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cấp cấp - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam; thường xuyên mở hội nghị tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác để giúp cho cán bộ, Kiểm sát viên có điều kiện nghiên cứu nắm quy định pháp luật, tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn, từ bổ sung, hồn thiện kỹ cần thiết - Tổ chức rút kinh nghiệm tồn nêu đến cán bộ, kiểm sát viên đơn vị để nghiên cứu, vận dụng trình thực việc kiểm sát tạm giữ, tạm giam; phê chuẩn gia hạn tạm giữ, tạm giam thời gian tới quy định pháp luật; đảm bảo quyền lợi ích người bị tạm giữ, tạm giam, thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát - Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên hoạt động kiểm sát điều tra công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam Nhà tạm giữ Cơ quan Công an cấp huyện để kịp thời phát thiếu sót, ban hành kháng nghị, kiến nghị yêu cầu khắc phục đề biện pháp phòng ngừa vi phạm, bảo đảm việc ban hành Lệnh Quyết định theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định 42 Câu Thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Sau 35 năm tiến hành cơng đổi mới, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền người Nỗ lực xây dựng hoàn thiện thể chế quyền người Nhận thức pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy bảo vệ quyền người, Nhà nước Việt Nam có nỗ lực khơng ngừng nghỉ cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người Ngay sau Việt Nam thành viên LHQ (năm 1977), vào năm 80 kỷ trước, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia vào công ước quốc tế quyền người LHQ Vào năm 1981, 1982 1983 Việt Nam gia nhập công ước quốc tế quyền người, bao gồm: Công ước quốc tế Ngăn ngừa Trừng trị tội ác diệt chủng; Công ước quốc tế Ngăn ngừa Trừng trị Tội ác A-pac-thai; Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD); Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR); Cơng ước quốc tế kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR); Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng Tội phạm chiến tranh Tội phạm chống lại nhân loại; Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) Tính đến (2022), Việt Nam phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước LHQ quyền người; phê chuẩn, gia nhập 25 công ước ILO, có 7/8 cơng ước So với nhiều nước khu vực nước phát triển, Việt Nam không thua số lượng thành viên công ước quốc tế quyền người Ngay Mỹ nước giới chưa phê chuẩn Công ước quốc tế trẻ em năm 1989 Quốc gia chưa phê chuẩn Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, cam kết thực coi trách nhiệm trị, pháp lý Nhà nước Điều quan điểm quán, xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước là, “Coi trọng chăm lo hạnh phúc phát triển toàn diện người, bảo vệ 43 bảo đảm quyền người lợi ích hợp pháp, đáng người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà nước ta ký kết” Cùng với việc tích cực tham gia điều ước quốc tế quyền người, Nhà nước Việt Nam nỗ lực xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, tích cực nội luật hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế quyền người; bảo đảm hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Hiến pháp năm 2013 đỉnh cao hoạt động lập hiến quyền người, dành trọn vẹn 36 điều tổng số 120 điều để quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; với luật, luật ban hành tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Điều không xác lập sở pháp lý quyền chủ thể hưởng quyền (cá nhân, cơng dân, nhóm yếu xã hội), mà đặt nghĩa vụ, trách nhiệm cho quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tổ chức phi nhà nước phải nâng cao tinh thần trách nhiệm xã hội, trách nhiệm pháp lý tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người Hiến pháp quy định Nhà nước có trách nhiệm công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân (Điều khoản 1, Điều 14, Hiến pháp năm 2013) Bảo đảm quyền người lĩnh vực đời sống xã hội: Nhờ thành tựu hoạt động lập hiến, lập pháp, việc bảo đảm quyền người có bước tiến vượt bậc tất khía cạnh đời sống xã hội Trên lĩnh vực dân sự, trị: Các quyền người dân sự, trị bảo đảm cách chủ động q trình thực thi sách, pháp luật Chẳng hạn, vấn đề bảo đảm quyền sống, pháp luật không quy định trừng phạt nghiêm khắc hành vi tước đoạt mạng sống người cách tùy tiện; nghiêm cấm tra nhục hình; áp dụng án tử hình với loại tội đặc biệt nghiêm trọng Bộ luật Hình năm 2015 tiếp tục bỏ án tử hình tội danh; khơng áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội Việc bảo đảm quyền sống quan tâm khía cạnh kinh tế, xã hội thông qua việc thực Mục tiêu phát triển bền vững; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh; thực biện pháp cứu trợ khẩn cấp vùng chịu thiệt hại nặng thiên tai, dịch bệnh 44 Vì vậy, thời kỳ đổi tỷ lệ đói nghèo tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh giảm rõ rệt Hoặc, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp lý vững bảo đảm quyền Hiến pháp năm 2013, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 Nghị định 162/2017 Chính phủ, lần quy định tổ chức tôn giáo pháp nhân phi thương mại Pháp luật điều chỉnh nhiều quy định thời gian, thủ tục để tạo thuận lợi cho hoạt động tơn giáo Trong lĩnh vực tư pháp hình sự, nhờ đường lối đắn xác định nghị văn kiện Đảng quyền tư pháp, hoạt động tư pháp suốt 15 năm qua với mục tiêu bảo vệ công lý, quyền người, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp đạt nhiều kết quan trọng cần phải kể như: “công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án việc bắt, giam, giữ, cải tạo thực nghiêm minh, dân chủ, công hơn, hạn chế oan, sai, bỏ lọt tội phạm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế” Trên lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa: bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa thực cách tích cực triển khai chương trình, mục tiêu, sách quốc gia bảo đảm quyền thoát nghèo; quyền việc làm, thu nhập; quyền sở hữu; an sinh xã hội, quyền chăm sóc y tế, sức khỏe; quyền học tập, giáo dục; quyền tham gia vào đời sống văn hóa… Hiện nay, hệ thống an sinh xã hội phát triển thành mạng lưới an sinh xã hội, không ngừng mở rộng diện bao phủ đối tượng an sinh xã hội ngày đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng an sinh xã hội Điều phản ánh rõ nét qua chuyển biến tích cực phương diện như: Hệ thống bảo hiểm xã hội; hệ thống hỗ trợ giải việc làm; hệ thống trợ giúp xã hội; hệ thống sách ưu đãi cho người có cơng hệ thống bảo đảm tiếp cận dịch vụ xã hội (như giáo dục, y tế, nhà ở, thông tin, giao thông, nước sạch, v.v.) ngày cải thiện chất lượng quy mô dịch vụ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu đại phận người dân, đặc biệt nhóm dân cư vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, địa bàn đặc biệt khó khăn Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vừa qua, Chính phủ kịp thời ban hành nhiều sách chưa có tiền lệ bảo đảm quyền lợi người bị tác động đại dịch thơng qua gói an sinh xã hội hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn đại dịch gói phúc lợi hàng chục ngàn tỷ đồng, bảo đảm quyền người cho người dân, đồng thời gia tăng lực hoạt động cho hệ thống an sinh xã hội để ứng phó 45 hiệu với thách thức mang tính tồn cầu thiết lập bảo đảm cần thiết cho phát triển bền vững với tầm nhìn trung dài hạn Hiện nay, so với 20 năm trước đổi mới, đời sống đại phận người dân Việt Nam cải thiện rõ rệt với liên tục cải thiện số quan trọng liên quan đến người số phát triển người (HDI) (Việt Nam xếp thứ 115/191 quốc gia), số bất bình đẳng giới (GII), tuổi thọ bình quân đầu người, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam quốc gia hoàn thành sớm Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ LHQ (MDGs) Theo xếp hạng LHQ năm 2020 thực SDGs, Việt Nam xếp thứ 51/193 quốc gia thành viên LHQ, đạt thành tích cao so với nhiều nước khu vực Về vấn đề bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, như: phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người có HIV/AIDS…ln chiếm vị trí quan trọng trình thực thi quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước Trên thực tế quyền nhóm đạt nhiều kết tích cực xét theo tiêu chí, như: chống phân biệt đối xử; tăng cường mức độ sẵn có dịch vụ; khả tiếp cận bình đẳng chất lượng dịch vụ, hội; mức độ bao phủ hệ thống bảo hiểm xã hội; chi phí phù hợp… Tại kỳ bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV, (nhiệm kỳ 2021-2026), số lượng nữ đại biểu Quốc hội 151 người, chiếm 30,26% (đạt cao từ trước đến nay); Tỷ lệ dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội khóa XV 89 người, chiếm 17,84% Từ năm học 2017-2018, có 22 tỉnh, thành phố tổ chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số (715 trường); ngôn ngữ dân tộc thiểu số đưa thành môn học; sách giáo khoa xuất tiếng dân tộc thiểu số… Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XV 30,26%, cao từ trước đến Chủ động tham gia hiệu vào việc thúc đẩy quyền người giới: Quan điểm Đảng ta “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trò Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế hiệp định thương mại ký kết” Việt Nam năm gần không nỗ lực thực cam kết quốc tế mà cịn tích cực, chủ động có nhiều đóng góp lĩnh vực thúc đẩy bảo vệ quyền người khu vực giới Điều thể rõ thông qua mức độ tín nhiệm với 46 tỷ lệ phiếu đồng thuận cao lần Việt Nam gia nhập Hội đồng nhân quyền LHQ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ Trong giai đoạn 2014-2016, Việt Nam đảm nhiệm thành cơng vai trị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín đất nước Việt Nam không tham gia đồng tác giả, đồng bảo trợ hàng chục nghị Hội đồng Nhân quyền, tập trung vào lĩnh vực quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử, xóa bỏ biện pháp cấm vận đơn phương ảnh hưởng đến thụ hưởng quyền người, quyền nông dân, vấn đề dân chủ hóa đời sống quốc tế tăng cường đồn kết quốc tế, mà cịn có nhiều đóng góp, làm cầu nối thúc đẩy hợp tác đối thoại nước, nhóm nước nhằm thúc đẩy cách tiếp cận cân bằng, tiến bộ, hướng tới người Hội đồng Nhân quyền vấn đề cịn khác biệt ví dụ quyền sức khỏe sinh sản, chống bạo hành với phụ nữ, xóa bỏ phân biệt đối xử bạo lực dựa sở dạng giới xu hướng tình dục… Việt Nam thúc đẩy đối thoại khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền nước liên quan, tổ chức khu vực chế LHQ quyền người nhằm giải quan tâm cụ thể vấn đề liên quan đến nhân quyền, nhân đạo; gắn với việc phối hợp với nước phát triển đấu tranh để bảo đảm Hội đồng Nhân quyền hoạt động nguyên tắc, thủ tục, khơng trị hóa, khơng can thiệp vào công việc nội nước Tại khu vực, uy tín Việt Nam thể qua vai trị Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2020, đồng thời Chủ tịch Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền (AICHR) Trong họp đặc biệt lần hai AICHR theo hình thức trực tuyến với tham dự đại diện AICHR, nước thành viên ASEAN Ban Thư ký ASEAN, diễn cuối tháng 11-2020, nước đánh giá cao vai trò Việt Nam cương vị Chủ tịch AICHR 2020, dẫn dắt hoạt động AICHR giai đoạn đặc biệt khó khăn tác động đại dịch COVID-19, khơng giúp trì đà hợp tác AICHR ứng phó hiệu trước tác động đại dịch, mà thúc đẩy soạn thảo thông qua loạt văn kiện quan trọng định hướng hợp tác AICHR thời gian tới Việt Nam không quan tâm thúc đẩy quyền người dân ASEAN, trọng đến nhóm yếu thúc đẩy quyền phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, gắn 47 kết tình hữu nghị, thống nhất, tạo đồng thuận hợp tác AICHR, đặc biệt nỗ lực bảo đảm quyền người đại dịch cộng đồng quốc gia ASEAN đánh giá cao mà tham gia đóng góp tích cực vào định hình chuẩn mực quốc tế bảo đảm quyền người, quyền nhóm dễ bị tổn thương, Việt Nam với Phi-líp-pin Băng-la-đét trực tiếp soạn thảo Nghị Hội đồng Nhân quyền biến đổi khí hậu quyền người thức thông qua vào tháng 7-2019 trụ sở LHQ Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ Với nỗ lực chung thúc đẩy, bảo vệ quyền người phạm vi quốc gia khu vực, nước thành viên ASEAN thức đề cử Việt Nam ứng cử viên đại diện cho ASEAN làm thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ, nhiệm kỳ 20232025 Và vừa qua, với số phiếu cao, Việt Nam thức trúng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền, nhiệm kỳ thứ (2023-2025) Như khẳng định kết quả, thành tựu to lớn lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm quyền người mà Việt Nam đạt suốt 35 năm qua, minh chứng sinh động cho thấy quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam đắn, quyền người Đại hội lần thứ XIII Đảng, sở tổng kết lý luận thực tiễn sau 35 năm đổi xác định lấy “Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới…; chủ trương, sách phải thực xuất phát từ sống, nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu” Đây định hướng quan trọng cho tiếp tục xây dựng hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ, bảo đảm quyền người giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Để làm tốt nghĩa vụ quốc tế, trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền người, theo thời gian tới Việt Nam cần tiến hành đồng thời giải pháp sau: Thứ nhất, theo quy định điều 119 Hiến pháp năm 2013 thể hiện: “Hiến pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất; Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp; Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý; Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp; Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (Quốc hội, 2021) 48 Quy định thể nhận thức Đảng Nhà nước cần thiết phải bảo vệ Hiến pháp, đồng thời mang ý nghĩa tăng cường chế bảo đảm quyền người lẽ bảo vệ Hiến pháp bảo vệ quyền hiến định Nhằm thực hóa Điều 119 Hiến pháp, Việt Nam nên xúc tiến thành lập quan bảo vệ quyền người quốc gia Hiện thực chưa có quan nhân quyền theo nghĩa Trên sở Hiến pháp năm 2013, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý, hệ thống pháp luật để thực quyền hiến định liên quan đến nội dung bảo vệ quyền người, đặc biệt quy trình, thủ tục tiếp nhận, giải tố cáo bồi thường cho nạn nhân bị vi phạm quyền người Thứ hai, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân bước quan trọng nghiệp đổi Đảng lãnh đạo, trọng tâm đổi trị hệ thống trị tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Với việc nhà nước pháp quyền thừa nhận cội nguồn quyền lực nhà nước nhân dân, đề cao tính hợp hiến hoạt động nhà nước với tính nhân văn pháp luật nhằm mục tiêu bảo vệ quyền tự người Thể chế hóa quy định tạo khuôn khổ pháp lý để thực tốt quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội, đồng thời nghiêm minh xử lý hành vi vi phạm quyền người Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh cải cách hành ngăn chặn biểu tiêu cực nảy sinh trình vận hành máy nhà nước như: Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, cửa quyền Ngày nay, nước ta có nhận thức quyền người, coi việc bảo đảm quyền người chất chế độ ta, cần “Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) Thứ ba, nghiên cứu giáo dục quyền người cho cán nhân dân Giáo dục quyền người q trình thơng tin, giáo dục, đào tạo thơng qua nhiều hoạt động: giảng dạy, tập huấn, tuyên truyền phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết, góp phần ngăn ngừa vi phạm, lạm dụng quyền nâng cao quyền cho ngườiđể góp phần xây dựng nên văn hóa nhân quyền Nội dung giáo dục bám sát quan điểm đạo: Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12/07/1992 vấn đề “Quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20/07/2010 49 “Công tác nhân quyền tình hình mới” Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Việc nghiên cứu quyền người nói chung, tình hình thực quyền người nước ta nói riêng nội dung ưu tiên Việt Nam nhằm mục đích nâng cao nhận thức người dân lực quan nhà nước thực thi pháp luật quyền người theo quy định pháp luật quốc gia chuẩn mực quốc tế Giáo dục quyền người Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sở để người dân hình thành nhận thức đắn quyền người, củng cố niềm tin quần chúng Đảng, Nhà nước; chống lại hoạt động lợi dụng chiêu nhân quyền số nước phương Tây lực phản động, thù địch chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thứ tư, phát huy vai trò hệ thống thông tin đại chúng vấn đề truyền tải quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, nhằm đưa sách, pháp luật vào sống Cơ quan thơng tin đại chúng phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội, quan ngôn luận quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, diễn đàn nhân dân; chức thông tin, định hướng thông tin chức quan trọng hàng đầu báo chí, truyền thơng Chính vậy, bảo vệ đấu tranh lĩnh vực quyền người, quyền công dân, thiếu vai trị truyền thơng, báo chí Thực tiễn vấn đề bảo vệ, bảo đảm đấu tranh lĩnh vực quyền người, quyền công dân địi hỏi truyền thơng, báo chí cần phát huy vai trò định hướng dư luận xã hội số nội dung sau đây: Một là, cần nắm vững quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ, bảo đảm đấu tranh lĩnh vực quyền người Hai là,thực tốt nguyên tắc, quy định Hiến pháp, pháp luật quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí Ba là, tăng cường tuyên truyền, định hướng dư luận nhận diện âm mưu, thủ đoạn lực phản động, thù địch, lợi dụng dân chủ, nhân quyền can thiệp công việc nội Việt Nam 50