1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam

45 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lý luận và pháp luật về quyền con n.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lý luận pháp luật quyền người Giảng viên: TS Mai Hải Đăng HÀ NỘI - 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN TỰ DO CHÍNH KIẾN, NIỀM TIN, TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mức độ đánh giá A: Rất tích cực STT Họ Tên Mã SV Ngày sinh B: Tích cực C: Bình thường D: Khơng tham gia Phan Thị Huệ Chi 2105TTRB013 08/12/2003 A Trần Hải Dương 2105TTRB017 20/03/2003 A Nguyễn Công Quý 2105TTRB048 16/02/2003 A Lê Đức Anh Quân 2105TTRB047 23/09/2003 A Lê Phương Thảo 2105TTRB053 02/09/2002 A Nguyễn Phương Thảo 2105TTRB054 25/06/2003 A Bùi Văn Toàn 2105TTRB057 14/04//2003 A Quách Thu Thủy 2105TTRB056 20/06/2003 C Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2023 Nhóm trưởng Đã kí Bùi Văn Tồn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học môn Lý luận pháp luật quyền người chúng em giảng viên môn truyền đạt cho kiến thức lý luận chưa có nhiều hội va chạm thực tiễn, qua thi kết thúc học phần, chúng em có hội tìm hiểu sâu học phần phương pháp nghiên cứu khoa học, môn đem lại lại nhiều lợi ích cho q trình thi phục vụ cho chúng em đề tài nghiên cứu khoa học tới Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến giảng viên môn bảo tận tình giúp đỡ chúng em trình học thi kết thúc học phần Nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu, nghiên cứu trình bày, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung đề tài dựa quan điểm nhóm, sở lý luận, khảo sát thực tiễn với hướng dẫn giảng viên mơn Các số liệu trình bày đề tài nguồn số liệu mà khảo sát thực tiễn để có Khơng chép cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu kết đề tài trung thực rõ nguồn gốc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Đối tượng 2.3 Phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (so sánh, phân tích, tổng hợp) 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự kiến kết cấu đề tài CHƯƠNG Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế CHƯƠNG Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 2.1 Một số khái niệm sở 2.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 2.1.2 Khái niệm tôn giáo 10 2.1.3 Khái niệm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 12 2.2 Đặc điểm, vai trị quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 13 2.2.1 Đặc điểm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 14 2.2.1.1 Đặc điểm 14 2.2.1.2 Vai trò 15 2.2.2 Nguồn điều chỉnh 16 CHƯƠNG Quy định Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 20 3.1 Quy định Pháp luật Quốc tế 20 3.2 Quy định Pháp luật Việt Nam 21 CHƯƠNG Thực trạng thực thi đề xuất hồn thiện quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 25 4.1 Thực trạng thực thi quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 25 4.1.1 Thuận lợi 25 4.1.2 Khó khăn 29 4.2 Đề xuất hoàn thiện pháp luật 33 4.2.1 Nâng cao vai trò Hiến pháp việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 33 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo 33 4.2.3 Thực cụ thể sách, pháp luật liên quan đến quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo coi loại niềm tin xuất giới, sống người hàng trăm năm nay, có nơi họ tin vào tín ngưỡng, nghi lễ phong tục tập quán truyền thống mang lại yên tâm phần tinh thần Tơn giáo giống vậy, tôn giáo niềm tin quan điểm, giáo lý, giáo luật Theo khoản khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 thì: “Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng” “Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” Vì thấy tự tín ngưỡng tơn giáo vơ cần thiết giới Đây coi quyền người, quyền được ghi nhận Điều 18 UDHR (Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền) Nội dung Điều 18 UDHR sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 18 20 ICCPR (Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị) Bất kỳ cá nhân có quyền tự theo tơn giáo thích không theo tôn giáo Theo đạo, chuyển đạo hay bỏ đạo khuôn khổ pháp luật hành quyền tự người Nhà nước, Pháp luật Việt Nam thừa nhận đảm bảo cho cơng dân có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi; khơng có phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Mỗi cá nhân cần phải ý thức tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác, đồng thời chống lại phần tử lợi dụng tôn giáo chống lại giai cấp công nhân, lợi ích dân tộc Ở nước ta, tín ngưỡng; tôn giáo có ảnh hưởng cách khác sâu sắc tới tâm thức cá nhân, người dân xã hội Tín ngưỡng, tơn giáo nước ta đa dạng, kể đến như:tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng thờ mẫu; thờ thần; sùng bái tự nhiên, động vật v.v Với tơn giáo kể đến Phật giáo; Kitô Giáo (gồm Công giáo Tin Lành); Ấn độ giáo đạo hồi Tín ngưỡng tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tôn giáo tham gia thực nhiều chức xã hội vừa mang ưu điểm hạn chế Và để phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực Nhà nước cá nhân đặc biệt hệ trẻ cần phải có nhận thức đầy đủ tồn diện ý nghĩa, tầm quan trọng vai trò quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, khơng có phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Và cần bảo đảm sinh hoạt tơn giáo bình thường khuôn khổ pháp luật, nghiêm cấm âm mưu lợi dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Vì nhận thức chưa đủ quyền tự tín ngưỡng hay cịn phần chưa bình đẳng cịn có kẻ lợi dụng việc quản lý kiếm tiền thông qua quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo ngun nhân không nhỏ Chúng ta cần liên tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước Thế giới tiếp tục hoạch định hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có để cải thiện hiệu quyền tự bình đẳng, đấu tranh chống lại lực lợi dụng tự vốn có làm điều xấu, góp phần giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế, xã hội Nhóm tác giả thấy cần thiết nên chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, từ tìm thực trạng pháp luật Việt Nam việc thực thi pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật để đảm bảo tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 2.2 Đối tượng - Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Thực trạng thực thi đề xuất giải pháp quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Quốc tế: Nghiên cứu Điều ước quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Hiến chương Liên hợp quốc 1945, Tuyên ngôn nhân quyền giới (UDHR, 1948), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR, 1966),… - Việt Nam: Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam văn bản: Hiến pháp 2013, Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016, Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Luật nhân gia đình 2014, Luật đất đai 2013,… Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (so sánh, phân tích, tổng hợp) 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thống kê Dự kiến kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài kết cấu chương: Chương Tổng quát công trình nghiên cứu quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương Một số vấn đề lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương Quy định Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương Thực trạng thực thi đề xuất giải pháp quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo ... thiện pháp luật để đảm bảo tốt quy? ??n tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 2.2 Đối tượng - Cơ sở lý luận quy? ??n tự tín ngưỡng, tôn giáo - Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quy? ??n tự tín ngưỡng,. .. 16 CHƯƠNG Quy định Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy? ??n tự tín ngưỡng, tôn giáo 20 3.1 Quy định Pháp luật Quốc tế 20 3.2 Quy định Pháp luật Việt Nam 21 CHƯƠNG... trình nghiên cứu quy? ??n tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương Một số vấn đề lý luận quy? ??n tự tín ngưỡng, tơn giáo Chương Quy định Pháp luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy? ??n tự tín ngưỡng, tôn giáo Chương

Ngày đăng: 23/02/2023, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w