Việt Nam là thành viên của Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1982. Việc nội luật hoá các quy định của Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia được Việt Nam thực hiện theo những lộ trình nhất định. Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền quan trọng của con người. Bởi vậy, quyền này được bảo vệ không chỉ ở cấp độ đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất của quốc gia là Hiến pháp mà còn được chi tiết hóa trong các văn bản luật của Việt Nam. Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, quyền tự do ngôn luận đã được đề cập tại Điều 10 như sau “Công dân Việt Nam có quyền: Tự do ngôn luận, Tự do xuất bản, Tự do tổ chức và hội họp, Tự do tín ngưỡng, Tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài”. Cho đến nay Hiến pháp năm 2013 đã được quy định tại Điều 25 như sau “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”.
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI – 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Mai Hải Đăng Thành viên nhóm : Lưu Hữu Thắng - 2105TTRB055 Lê Thị Ngọc Trâm - 2105TTRB061 Đặng Đức Long - 2105TTRB036 Phạm Văn Hải - 2105TTRB067 Mã lớp học phần : SLF2015_2105TTR_D1_HK2_2223_21.1_LT HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học môn lý luận pháp luận quyền người nhóm tác giả thầy TS Mai Hải Đăng truyền đạt cho kiến thức lý luận chưa có nhiều hội va chạm thực tiễn, qua kiểm tra đánh giá định kỳ, nhóm tác giả có hội tìm hiểu sâu học phần lý luận pháp luật quyền người, môn đem lại nhiều lợi ích cho q trình thi phục vụ cho chúng em sau trường làm việc Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Mai Hải Đăng bảo tận tình giúp đỡ chúng em trình học thi kết thúc học phần Nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu, nghiên cứu trình bày, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để nhóm em hồn thiện Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2023 NHÓM TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Quyền tự ngôn luận theo pháp luật Việt Nam nay” công trình nghiên cứu riêng chúng tơi Nội dung đề tài dựa quan điểm cá nhân thống thành viên nhóm tơi, sở lý luận, khảo sát thực tiễn với hướng dẫn TS Mai Hải Đăng giảng viên môn lý luận pháp luật quyền người Các số liệu trình bày đề tài nguồn số liệu mà nhóm chúng tơi khảo sát thực tiễn để có Khơng chép cơng trình nghiên cứu tác giả Các số liệu kết đề tài trung thực rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2023 NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Tiểu kết chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tự 2.1.2 Khái niệm ngôn luận 2.1.3 Khái niệm quyền tự ngôn luận 10 2.2 Tính chất vai trị quyền tự ngơn luận 11 2.2.1 Tính chất quyền tự ngôn luận 11 2.2.2 Vai trò quyền tự ngôn luận 12 2.3 Quy định khuôn khổ pháp luật quyền tự ngôn luận 12 2.3.1 Quy định pháp luật quyền tự ngôn luận 12 2.3.2 Khuôn khổ pháp luật quyền tự ngôn luận 14 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền tự ngôn luận Việt Nam 18 2.4.1 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 18 2.4.2 Hệ thống sách, pháp luật 19 2.4.3 Những luận điệu bôi nhọ, lợi dụng quyền người 20 2.4.4 Tâm lý người 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC THI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 22 3.1 Thực trạng pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam 22 3.2 Thực trạng thực thi quyền tự ngôn luận Việt Nam 25 3.3 Đánh giá thực trạng thực thi quyền tự ngôn luận 28 3.3.1 Thành tựu việc thực thi quyền tự ngôn luận 28 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân việc thực thi quyền tự ngôn luận 29 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁP NÂNG CAO QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 36 4.1 Quan điểm 36 4.2 Một số giải pháp 38 4.2.1 Hoàn thiện sách Đảng, khn khổ pháp luật Nhà nước 38 4.2.2 Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật 41 4.2.3 Xây dựng điều kiện đảm bảo 42 Tiểu kết chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ UDHR ECHR Tuyên ngôn giới quyền người Hiến chương Châu âu quyền người ICCPR ICESCR BLHS BLDS Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị Cơng ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Bộ luật Hình Bộ luật Dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự ngơn luận, tự báo chí vấn đề mang tính tồn cầu Nó khơng quyền người bản, mà nhu cầu thiết yếu tiến trình tồn phát triển dân tộc, thời đại bùng nổ thông tin Tự ngôn luận tảng mà khơng có nó, nhiều quyền người khác khơng thực Nó quyền người khơng phân biệt văn hóa, trị, tôn giáo, dân tộc hay yếu tố khác Quyền giữ quan điểm tự ngôn luận sở để thực đầy đủ nhiều quyền người khác, ví dụ để hưởng quyền tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử quyền tự ngôn luận sở để người thực đầy đủ quyền Cũng quyền người nói chung, quyền tự ngơn luận, báo chí có mối quan hệ chặt chẽ với quyền khác, quyền bất khả xâm phạm đời tư nhân thân; quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền người thiểu số có nội dung, yêu cầu bảo đảm quyền giữ quan điểm riêng quyền tự ngôn luận Hơn nữa, quyền người khác lại sở, chí điều kiện quan trọng thiết yếu để quyền tự ngôn luận thực hiện, ví dụ quyền sống; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền tự an ninh cá nhân; quyền tiếp cận thông tin Việt Nam thành viên Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1982 Việc nội luật hố quy định Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam thực theo lộ trình định Quyền tự ngôn luận quyền quan trọng người Bởi vậy, quyền bảo vệ không cấp độ đạo luật có giá trị pháp lý cao quốc gia Hiến pháp mà cịn chi tiết hóa văn luật Việt Nam Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946, quyền tự ngơn luận đề cập Điều 10 sau “Công dân Việt Nam có quyền: Tự ngơn luận, Tự xuất bản, Tự tổ chức hội họp, Tự tín ngưỡng, Tự cư trú, lại nước nước ngoài” Cho đến Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 25 sau “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Tuy nhiên, có người chưa hiểu cố tình khơng hiểu quyền tự ngôn luận Họ lợi dụng quyền tự ngôn luận để xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Như vậy, kèm với tính hữu dụng vấn đề pháp lý, xã hội đặt giới hạn kiểm sốt quyền tự ngơn luận Đây vấn đề không đặt Việt Nam mà nhiều nước giới Hiện tại, vấn đề cịn nhiều khía cạnh gây tranh cãi, cần nghiên cứu đề giải pháp Chính lý trên, thúc đẩy nhóm tác giả chọn vấn đề “Quyền tự ngơn luận theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực trạng quyền tự ngơn luận qua đề xuất giải pháp nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận pháp luật quyền tự ngôn luận - Đánh giá thực trạng quyền tự ngôn luận Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quyền tự ngôn luận 3.2 Phạm vị nghiên cứu: - Thời gian: 2013-2023 - Khơng gian: phạm vi tồn quốc - Nội dung: tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: Chương Nhóm tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích Qua thống kê tổng hợp cơng trình nghiên nước người nước vấn đề liên quan đến đề tài Nhóm tác giả phân tích cơng trình nghiên cứu đưa đánh giá tình hình nghiên cứu Chương Nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò quyền tự ngôn luận; Quy định khuôn khổ pháp luật quyền tự ngôn luận; Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền tự ngôn luận Việt Nam Chương Nhóm tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để đánh giá trình thực thi quyền tự ngôn luận qua giai đoạn lịch sử; đặc biệt đánh giá thực trạng thực thi quyền tự quyền tự ngơn luận, từ điểm ưu điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân Chương 4: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích - dự báo, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp thống kê; làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước yêu cầu đặt từ đưa giải pháp nâng cao quyền tự ngôn luận theo pháp luật Việt Nam Đóng góp đề tài - Về lý luận: Đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận quyền tự ngôn luận - Về thực tiễn: Cung cấp nhìn khái quát quyền tự ngôn luận, làm sở cho việc tiếp tục nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam Chỉ thực trạng tồn để thấy ưu điểm hạn chế thực thi quyền tự ngôn luận Việt Nam Trên sở lý luận thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp thiết thực góp phần nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có kết cấu chương: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền tự ngôn luận Chương Những vấn đề lý luận, pháp lý quyền tự ngôn luận Chương Thực trạng thực thi quyền tự ngôn luận theo pháp luật Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp nâng cao quyền tự ngôn luận theo pháp luật Việt Nam không ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội mà cịn phần thể dấu hiệu đáng báo động mặt văn hóa người dân Việt Nam 4.2 Một số giải pháp 4.2.1 Hoàn thiện sách Đảng, khn khổ pháp luật Nhà nước Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước báo chí, truyền thơng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với hoạt động lợi dụng tự báo chí chống phá Việt Nam: Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sách, thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam, kết hợp chặt chẽ tuyên truyền đối nội đối ngoại, qua nhiều kênh nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú làm cho người dân nước, cộng đồng quốc tế, người Việt Nam nước hiểu quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thành tựu bảo đảm tự báo chí Việt Nam Chúng ta cần thông tin, tuyên truyền sâu rộng nước chất cá nhân, tổ chức trang mạng “đen” để nhân dân, kiều bào bạn bè quốc tế hiểu rõ âm mưu, chân tướng, thủ đoạn hoạt động chống phá Trên sở đó, người, tổ chức đề cao trách nhiệm làm trịn nghĩa vụ thực thi quyền tự báo chí, nâng cao cảnh giác, chủ động tham gia đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động lợi dụng tự báo chí để chống phá Đảng, nhà nước nhân dân Việt Nam Tích cực tuyên truyền tổ chức triển khai thực nghiêm túc quy định Đảng Nhà nước lĩnh vực báo chí, đặc biệt: triển khai Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng với u cầu: “Xây dựng báo chí, truyền thơng chuyên nghiệp, nhân văn đại”; triển khai quy định Hiến pháp quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quy định Luật liên quan Luật Tiếp cận thông tin năm 2016, Luật Báo chí năm 2016, Luật Xuất năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Thứ hai, nâng cao vai trò Hiến pháp việc bảo đảm quyền tự ngôn luận: Một, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nước tiên tiến giới chuẩn mực pháp lý quốc tế tự ngôn luận: Nguyên tắc đặt yêu cầu đảm bảo tính kế thừa việc tiếp tục đổi hoàn thiện quy định pháp luật tự ngôn luận; hồn thiện pháp luật ngơn luận phải thực sở đánh giá, tổng kết sâu rộng q trình thực sách, pháp luật tự ngôn luận văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; kế thừa phát triển quy định cịn phù hợp, mang tính khả thi xã hội thừa nhận; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước tiên tiến giới nhằm đảm bảo tính tương thích pháp luật 38 Việt Nam pháp luật quốc tế quyền người, có quyền tự ngơn luận mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập Hai, đảm bảo phù hợp với Hiến pháp đồng hệ thống pháp luật Việt Nam: Hiến pháp năm 2013 đạo luật Nhà nước, đạo luật gốc đặt quy định có tính chất tảng chế độ Nhà nước, chế độ xã hội, tổ chức máy nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân, đồng thời sở pháp lý quan trọng để xác định toàn hệ thống pháp luật nước ta Việc chi tiết, cụ thể hóa hiến pháp văn pháp luật khác phải thực sở hiến pháp phải đảm bảo điều kiện tất văn pháp luật ln phù hợp với hiến pháp, khơng trái với hiến pháp Bên cạnh đó, pháp luật tự ngơn luận có mối quan hệ chặt chẽ với ngành luật khác hệ thống pháp luật nước ta; vậy, việc hoàn thiện pháp luật tự ngôn luận phải tiến hành sở hồn thiện cách đồng có hệ thống ngành luật khác có liên quan Ba, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục Hiến pháp nói chung, quy phạm Hiến pháp quyền tự ngôn luận để người nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc, thống giá trị, vai trò Hiến pháp việc đảm bảo quyền tự ngôn luận Bốn, Tổ chức tốt việc thực quy phạm hiến pháp hành quyền người, quyền tự ngôn luận đảm bảo nhà nước ta Công tác tổ chức đưa quy phạm hiến pháp đảm bảo nhà nước ta quyền người quyền tự ngôn luận vào sống việc khó khăn, phức tạp, cần có tham gia, giúp đỡ toàn xã hội; vậy, cần xã hội hóa cơng tác nhằm phát huy sức mạnh tồn xã hội cho việc “vật chất hóa” quy phạm hiến pháp đảm bảo nhà nước quyền người, quyền tự ngôn luận Nội dung công tác tổ chức thực gồm: tuyên truyền, phổ biến, giải thích, giáo dục quy phạm hiến pháp đảm bảo nhà nước; động viên, thuyết phục, đồng biện pháp pháp lý nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho họ tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật; xử lý kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng hành vi vi phạm pháp luật Năm, bảo vệ có hiệu quy phạm pháp luật hành đảm bảo Nhà nước quyền tự ngôn luận 39 Sáu, thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thống quy phạm hiến pháp hành quyền người, quyền tự ngôn luận Bảy, thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực pháp luật quyền tự ngôn luận xử lý vi phạm pháp luật cách kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng Thứ ba, để phát huy quyền tự ngôn luận, tự báo chí, cần trọng: Một, thực tốt Nghị định 09/2017/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày - 2017 quy định chi tiết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan hành nhà nước Từ góp phần nâng cao tính chủ động cung cấp thơng tin cho báo chí cách trung thực lĩnh vực xã hội quan tâm Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thực quyền tham gia hoạt động báo chí, gắn với việc đề cao trách nhiệm, thận trọng tiếp cận đăng tải nguồn thơng tin thức kịp thời xác Những quy định Nghị định thể đảm bảo chất lượng, minh bạch hóa thơng tin báo chí, từ tăng cường đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân nâng cao trách nhiệm thông tin giải trình Nhà nước; Hai, thực tốt qquy định đạo đức người làm báo Quyết định số 483/QĐ-HNBVN ngày 16 - 12 - 2016 Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam ban hành Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam cụ thể hóa Điều Luật Báo chí năm 2016 Đây chuẩn mực cụ thể thiết thực nhằm xác định trách nhiệm đạo đức người làm báo hoạt động nghề nghiệp Từng quan báo chí sở chức nhiệm vụ, tôn mục đích mình, tiếp tục cụ thể hóa, xây dựng thực Quy định riêng nhằm cụ thể hóa việc thực Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Thứ tư, xây dựng hồn thiện pháp luậ tự ngơn luận: Một, nhanh chóng xây dựng hồn thiện dự thảo Luật Biểu tình, Luật hội để trình Quốc hội thông qua thời gian sớm nhất: Đây luật quan trọng để tạo môi trường pháp lý để người dân thực thi quyền tự ngôn luận Hai, hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí, truyền thơng, quản lý internet, mạng xã hội; tăng cường chế phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông quan chức công tác đạo, quản lý lĩnh vực Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định đạo đức nghề nghiệp; chế tài xử lý vi phạm đủ mạnh để ngăn ngừa, răn đe biểu vi phạm Đối với đội ngũ làm cơng tác báo chí cần khơng ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng 40 cao lĩnh trị, lập trường tư tưởng, đạo đức cách mạng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; thực tốt Luật Báo chí quy định pháp luật lĩnh vực báo chí; hoạt động tơn chỉ, mục đích lợi ích đất nước, Nhân dân, góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Thứ năm, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thời gian tiếp nhận đơn tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố: (Chú trọng đến trình tự, thủ tục; Mẫu hóa văn liên quan tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố liêm yết mẫu văn tất quan điều tra; Ngiên cứu giảm thời gian giải vụ việc không đơn giản,….) Tự ngôn luận Việt Nam phủ nhận, xuyên tạc - mục tiêu quán xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Chúng ta tin tưởng với truyền thống báo chí, truyền thơng cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt móng; với quan điểm, sách, pháp luật đắn Đảng Nhà nước ta tự ngôn luận; bất chấp xuyên tạc, chống phá lực thù địch, báo chí, truền thơng cách mạng Việt Nam ngày phát triển, đóng góp thiết thực vào phát triển chung đất nước 4.2.2 Đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật Về cơng nghệ, kỹ thuật, thấy kỹ thuật kết nối Internet tạo không gian mạng khơng có biên giới Cơng nghệ giám sát chưa thể ngăn chặn hoàn toàn, truy nguyên nguồn gốc thông tin độc hại phối hợp đa quốc gia người dùng, đối tượng phát tán thơng tin (user) truy cập đến trang thơng tin muốn cách sử dụng máy chủ (server) quốc gia khác sử dụng công nghệ mạng riêng ảo (VNP) phần mềm vượt tường lửa Tor, Ultrasurf… Về mặt công nghệ, nhiều quốc gia đưa nhiều biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn luồng thông tin độc hại Đặc biệt, Trung Quốc đầu tư nhiều triệu USD để xây dựng hệ thống tường lửa nhằm kiểm soát chặt chẽ trang web, trang mạng xã hội trước luồng thông tin xấu liên quan đến Đảng Cộng sản giới lãnh đạo Mặt khác, Trung Quốc tăng cường việc vơ hiệu hóa phần mềm chống kiểm duyệt, vượt tường lửa Mỹ xây dựng hệ thống nghe lén, phân tích, giám sát thông tin trao đổi thiết bị kỹ thuật số thơng qua mạng Internet tồn giới Để làm vậy, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nước ta cần kết hợp với quan, đơn vị an ninh mạng, với nhà cung cấp dịch vụ xây dựng 41 phầm mềm (firewalls) để lọc/chặn gây khó khăn việc truy cập nội dung phản văn hóa, đồi trụy, nội dung mang tính chống phá, thông tin nhạy cảm Giải pháp thường tạo tâm lý chán nản cho người dùng Internet Ngoài ra, Việt Nam cần phát triển đơn vị an ninh thông tin cơng nghệ cao có trình độ chun mơn cao mạng máy tính, Internet; trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ thơng tin đại có khả giám sát, phát tài khoản mạng xã hội có số lượng truy cập lớn, tài khoản có tăng đột biến số lượng truy cập; có khả truy tìm thơng tin, xác định địa cung cấp thông tin, xác định giải pháp bảo mật thơng tin tài khoản có nội dung sai trái, phản động Đồng hành với đó, Việt Nam cần tuyển dụng, đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi cơng nghệ thơng tin, có khả thực biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật đặc biệt, công, xâm nhập tài khoản mạng xã hội có nội dung sai trái, phản động Những biện pháp công kỹ thuật không chặn đường truyền giảm băng thông truy cập vào tài khoản mạng xã hội có nội fung sai trái, phản động tạo kỹ thuật lượng truy cập ảo lớn làm cho người dùng Internet truy cập vào trang cá nhân 4.2.3 Xây dựng điều kiện đảm bảo 4.2.3.1 Đẩy mạnh biện pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật tự ngôn luận cho cán nhân dân Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tự do, ngôn luận cho cán nhân dân thiếu người thiếu hiểu biết khuôn khổ pháp luật tự ngôn luận Làm tốt công tác giúp cho định lĩnh vực pháp luật cần phổ biến, hình thức, nội dung phổ biến cho phù hợp Các tài liệu dùng để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tự ngôn luận cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ nên biên soạn thành theo dạng hỏi đáp Ngoài ra, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên nắm vững nghiệp vụ tự ngôn luận, giỏi làm công tác vận động quần chúng vùng đồng bào có đạo Đặc biệt, theo quan điểm nhóm tác giả phải trọng hướng dẫn cho người dân người thiếu hiểu biết pháp luật biết quy trình thủ tục trường hợp họ người thân bị người khác lợi dụng quyền tự ngôn luận xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm,… phải làm để bảo vệ quyền cho họ người thâm 42 họ Nhóm tác cho rằng, phải tư vấn cho họ trình tự, thủ tục (Phụ lục 01): viết đơn nào? Nộp đến quan nào? Trong thời hạn ngày giải quyết… 4.2.3.2 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm nhũng hành vi vi phạm pháp luật tự ngơn luận Đảm bảo cho người có có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình; chống biểu hoạt động vượt khuôn khổ pháp luật tự ngôn luận hoạt động làm ảnh hưởng đến quyền tự khác công dân thực quyền tự ngôn luận Trên thực tế, chỗ này, chỗ xảy tình trạng số quan máy nhà nước nhân dân có lúc vi phạm pháp luật Hậu vấn đề làm xuất hai nguy đe dọa quyền tự ngôn luận hợp pháp, vừa buông lỏng, vừa hạn chế mức Cần phối hợp chặt chẽ loại kiểm tra - kiểm tra Đảng, nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân Tăng cường chất lượng hiệu giám sát quan quyền lực nhà nước quan nhà nước khác, tổ chức công dân việc thực pháp luật tự ngôn luận Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí, truyền thơng Qua đó, chủ động phát hành vi sai phạm, xu hướng lệch lạc quan báo chí đội ngũ phóng viên, nhà báo để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh Đặc biệt, qua công tác tra, kiểm tra, phát kiên đưa khỏi vị trí lãnh đạo, quản lý người không đủ lĩnh trị, lực chun mơn, có biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sách, thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam; kết hợp chặt chẽ tuyên truyền đối nội đối ngoại, qua nhiều kênh nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú làm cho cộng đồng quốc tế, người Việt Nam nước ngồi hiểu quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thành tựu bảo đảm quyền tự ngơn luận, tự báo chí Việt Nam Qua đó, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, góp phần đấu tranh hiệu luận điệu vu cáo, xuyên tạc tình hình tự ngơn luận, tự báo chí Việt Nam Các lực lượng vũ trang công an, quân đội cần làm tốt chức tham mưu cho Đảng, Nhà nước sách ngơn luận; chủ động ngăn ngừa đấu tranh chống âm mưu, hoạt động lợi dụng quyền tự ngôn luận lực thù địch; đảm bảo an ninh, 43 an tồn xã hội, thực sách đồn kết dân tộc tạo ổn định phát triển; Cần nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm trước công việc đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác báo chí, truyền thơng có sách đãi ngộ thỏa đáng cho họ, đồng thời xử lý nghiêm minh cán thối hóa, biến chất, cố tình vi phạm pháp luật; phối kết hợp chặt chẽ với cấp, ngành, quan có liên quan nhằm kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh vi phạm đó, huy động sức mạnh tồn xã hội vào việc phòng, chống vi phạm tự ngôn luận 4.2.3.4 Tập trung xây dựng máy làm công tác quản lý nhà nước tự ngôn luận Một là, nâng cao tính chun mơn quản lý nhà nước tự ngôn luận Hai là, đào tạo xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước tự ngôn luận tinh thông nghề nghiệp, gắn bó chun mơn; Cần có điều chỉnh quản lý nhà nước ngôn luận, tăng cường tính độc lập, lĩnh xử lý, giải nhiệm vụ chuyên môn Nâng cao lực cán thông qua thi tuyển, tuyển chọn, đào đạo chun mơn ngồi nước với chun ngành đặc biệt ý Luật học, Tôn giáo học, Xã hội học, Lịch sử học, Nhân học, Văn hóa học… để phục vụ ngành quản lý nhà nước tự ngôn luận; củng cố tổ chức theo hướng chuyên sâu chuyên môn, gắn chặt trách nhiệm với công việc, nhiệm vụ giao Ba là, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tham gia hoạt động tố tụng (đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, củ học nước để nâng cao trình độ cử học nước để nâng cao trình độ; Chú trọng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở lên có trình độ sau đại học) Ngoài ra, trọng bồi dưỡng lý luận trị cho làm cơng tác tố tụng Bốn là, tiếp tục đề xuất với Chính phủ cho ngành quản lý nhà nước ngôn luận quan tâm Đảng Nhà nước, tạo an tâm công tác, đảm bảo sống để tránh việc công chức, viên chức sau công tác ngành quản lý nhà nước tự ngơn luận vài năm xin chuyển cơng tác bỏ làm việc bên ngồi 44 Tiểu kết chương Chương 4, nhóm tác giả nêu lên quan điểm mạnh dạn đề xuất giải pháp để nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam: Hồn thiện khn khổ pháp lý, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật xây dựng điều kiệm đảm bảo Nhóm tác giả dựa phương pháp phương pháp phân tích - dự báo, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử phương pháp thống kê; làm rõ quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước yêu cầu đặt 45 KẾT LUẬN Có thể khẳng định giới hạn quyền tự ngôn luận quyền người bản, pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, người dùng đăng tải viết, hình ảnh, video… phải tuân thủ nguyên tắc luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam Cụ thể, nội dung mà người phát ngôn không gây ảnh hưởng đến: lợi ích an ninh quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ hay an tồn cơng cộng; ngăn ngừa rối loạn, tội phạm, bảo vệ sức khỏe hay đạo đức; bảo vệ danh dự quyền người khác; ngăn ngừa tiết lộ thông tin mật, hay trì quyền lực tính cơng tư pháp Thực tế cho thấy Việt Nam phát triển hệ thống báo chí, truyền thơng khơng để giúp nhân dân thỏa mãn nhu cầu văn hóa, mở mang trau dồi tri thức, mà trở thành diễn đàn với nhiều hình thức phong phú, sinh động để tổ chức xã hội, người dân có tiếng nói, đóng góp ý kiến, chí phản biện, chủ trương, sách Nhà nước, cấp quyền Việc quản lý mạng xã hội nằm phần quản lý tự ngơn luận hay nói cách cách khác báo chí truyền thông, quan liên quan bao gồm: đứng đầu Bộ Thông tin Truyền thơng, sau đến - ban - ngành Bộ Công an, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ, ngành liên quan khác Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Kết nghiên cứu đề tài cho thấy Việt Nam gặp phải hạn chế việc bảo đảm quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Có hạn chế nguyên nhân người việc đăng tải nội dung xấu, có hạn chế đến từ hệ thống pháp luật chưa thực cập nhật phát triển chóng mặt thời đại truyền thơng số, thời đại mạng xã hội, người dùng dễ dàng tiếp cận lạm dụng quyền tự ngôn luận Đề tài đưa giải pháp cụ thể, nhằm góp phần hồn thiện việc đảm bảo quyền tự ngôn luận theo pháp luật Việt Nam là: Hồn thiện khn khổ pháp luật: Các quan, ban ngành cần phải thừa nhận phát triển Internet xu tất yếu, khơng thể cưỡng lại ngun tắc phải xác định “sống chung” với nó, thế, quan điểm xuyên suốt quán phải là: Quản lý phải theo kịp phát triển Vì vậy, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực đòi hỏi phải bổ sung, điều chỉnh thường xuyên cho phù hợp với phát triển yêu cầu quản lý 46 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật: Để làm vậy, Việt Nam cần phát triển đơn vị an ninh thơng tin cơng nghệ cao có trình độ chun mơn cao mạng máy tính, Internet Đồng hành với đó, Việt Nam cần tuyển dụng, đào tạo đội ngũ chun gia giỏi cơng nghệ thơng tin, có khả thực biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật đặc biệt, công, xâm nhập tài khoản mạng xã hội có nội dung sai trái, phản động Xây dựng điều kiện đảm bảo: Trong đẩy mạnh biện pháp giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật tự ngôn luận cho cán nhân dân; công tác kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm nhũng hành vi vi phạm pháp luật tự ngôn luận tập trung xây dựng máy làm công tác quản lý nhà nước tự ngơn luận Tóm lại, vấn đề quyền tự ngôn luận vấn đề rộng với nhiều nội dung nghiên cứu khác Trong phạm vi thời gian khả nghiên cứu, nhóm đề cập đến khía cạnh quyền tự ngôn luận sinh viên Đây cơng trình làm tiền cơng trình nghiên cứu khoa học với quy mơ khác để tiếp nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao quyền tự ngôn luận Việt Nam thời gian tới 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Nghĩa (2018), “Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam nay”, VNU – Thư viện số nội sinh, https://by.com.vn/1I8Os, Truy cập ngày 15/02/2023 Hoàng Đức Nhã (2016), “Quyền tự ngôn luận thông qua mạng xã hội Việt Nam nay”, Cổng thôn tin điện tử Học viện Khoa học Xã hội, https://bom.so/Gpx3pr, Truy cập ngày 15/02/2023 Nguyễn Minh Vọng (2019), “Quyền tự ngôn luận internet pháp luật thực tiễn Việt Nam”, VNU – Thư viện số nội sinh, https://by.com.vn/pNpyY, Truy cập ngày 15/02/2023 Đinh Hồng Phúc (2015), “Một số vấn đề tự ngôn luận”, Triethoc.edu.vn, https://by.com.vn/k8YD5, Truy cập ngày 15/02/2023 Phí Thị Thanh Tâm (2015), “Hồn thiện pháp luật báo chí Việt Nam nay”, slideshare.net, https://by.com.vn/IMbC5, Truy cập 15/02/20223 Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập số 31, Số 3, https://js.vnu.edu.vn/LS/, Truy cập ngày 15/02/2023 Đoàn Văn Chung (2014), “Quyền tiếp cận thông tin việc đảm bảo thực Việt Nam”, thuvienluanvan.net, https://by.com.vn/ZFU1j, Truy cập ngày 16/02/2023 Quách Thị Minh Phương (2022), “Quyền tự ngơn luận, tự báo chí theo quy định pháp luật Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II, https://by.com.vn/Im3o6, Truy cập ngày 16/02/2023 Đào Thị Tùng (2020), “Tự báo chí - Một quyền người Nhà nước Việt Nam thừa nhận, tôn trọng đảm bảo thực hiện”, Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II, https://by.com.vn/B4eOw, Tuy cập ngày 17/02/2023 10 Vọng Đức (2019), “Cảnh giác với thủ đoạn xuyên tạc quyền tự ngôn luận, tự báo chí Việt Nam”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://by.com.vn/OobWn, Truy cập ngày 18/02/2023 11 David B Resnik (2008), “Freedom of Speech in Government Science”, Researchgate, https://by.com.vn/irC4f, Trung cập ngày 20/02/2023 12 Beirne Logan (2017), “Free Speech under Siege”, Nationalreview.com, https://by.com.vn/GpMn5, Truy cập ngày 20/02/2023 48 13 David French (2016), “Free Speech Is Killing Free Speech”, Nationalreview.com, https://by.com.vn/NOVTB, Truy cập ngày 20/02/2023 14 Wikipedia, ”Tự do”, Wikipedia Bách khoa toàn thư mở, https://by.com.vn/4lyhv, Truy cập ngày 20/02/2023 15 N Berđiaép, “Triết học tinh thần tự do”, Mátxcơva, 1994, tr.90 (tiếng Nga) 16 Tudienso, “Ngôn luận gì”, Tudienso.com, https://by.com.vn/qKlrx, Truy cập ngày 20/02/2023 17 Từ điển Việt – Việt, “Ngôn luận”, Rung.vn, https://by.com.vn/YFQ1a, Truy cập ngày 20/02/2023 18 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, “Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung Công ước quốc tế quyền dân sự, trị pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân giai đoạn 2015-2020” năm 2020”, https://by.com.vn/q7Kj4, Nxb Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 19 Tô Văn Tám (2021), “Về vấn đề tự ngơn ln”, Trang thơng tin điện tử Trường Chính trị tỉnh Kom Tum, https://by.com.vn/H0hbJ, Truy cập ngày 20/02/2023 20 Báo Thanh niên (2023), “Nhìn lại vụ ván Nguyễn Phương Hằng sau lần trả hồ sơ”, Youtube.com, https://by.com.vn/x3fkY, Truy cập ngày 21/02/2023 21 VTC NOW (2022), “Nữ streamer xúc phạm lãnh đạo phạt 10 triệu đồng”, Youtube.com, https://by.com.vn/8UI1Q, Truy cập ngày 21/02/2023 22 ANTV – Truyền hình Cơng an Nhân dân (2023), “Xét xử đối tượng tuyên truyền chống phố Nhà nước”, Youtube.com, https://by.com.vn/GQPxN, Truy cập ngày 21/02/2023 23 Trường Sơn (2015), “Phạt người chê Chủ tịch tỉnh lên Facebook: “Xử không chấp nhận được””, Thanhnien.vn, https://by.com.vn/9G8zl, Truy cập ngày 21/02/2023 24 Glanville, Jo (2008), “The big business of net censorship”, The Guardian, https://by.com.vn/VmaOo, Truy cập ngày 22/02/2023 49 PHỤ LỤC Phụ lục 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày…… tháng…… năm 202… ĐƠN ĐỀ NGHỊ GIẢI QUYẾT (V/v: Hành vi xúc phạm danh sự, nhân phẩm người khác) Kính gửi25:……………………………………… Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội; Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 06 năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; Căn Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội; Luật số 02/2021/QH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình sự; Căn Thơng tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC quy định việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; Căn theo nguyện vọng cá nhân; NỘI DUNG Người làm đơn Tôi tên là: Giới tính: ☐Nam ☐ Nữ Sinh năm: Số CCCD:…………………… Cấp ngày:……………… Nơi cấp:……………………… 25 Khoảng Điều Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC quy định việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố: a) Cơ quan điều tra; b) Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; c) Viện kiểm sát cấp; d) Các quan, tổ chức quy định điểm b khoản Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 gồm: Cơng an xã, phường, thị trấn, Đồn Cơng an, Trạm Cơng an; Tịa án cấp; Cơ quan báo chí quan, tổ chức khác Địa thường trú:………………………………………………………………………… Số điiện thoại:……………………………… Email:…………………………………… Người bị yêu cầu giải Họ tên: Giới tính: ☐Nam ☐ Nữ Sinh năm: Số CCCD:…………………… Cấp ngày:……………… Nơi cấp:……………………… Địa thường trú:………………………………………………………………………… Số điiện thoại:……………………………… Email:…………………………………… Nội dung đề nghị26:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tôi xin trình bày việc sau:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Vì lý trên, tơi viết kính đề nghị q quan27: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tơi xin cam đoan trình bày hồn tồn thật, sai tơi xin toàn hoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) Ghi rõ nội dung đề ghi rõ: Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác lên “nơi xúc phạm” Ví dụ “nơi xúc phạm”: Chợ Xanh, Siêu thị, Facebook, Zalo,… 27 Mong muốn quan chức giải vụ việc Ví dụ: 26 - Yêu cầu dừng hành vi xúc phạm danh dự, nhâm phẩm - Buộc công khai xin lỗi mạng xã hội - Xác minh, điều tra, làm rõ hành vi vi phạm, khởi tố vụ án, khởi tố bị can xử lý theo quy định pháp luật, trả lại công bảo vệ sống bình n cho tơi, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền người theo quy định pháp luật HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ LÀM BÀI TẬP Học phần: Lý luận pháp luật quyền người………………………………… Giảng viên giảng dạy: TS Mai Hải Đăng…………………………………………… Tên chủ đề: Quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật Việt Nam ……………… Mã lớp học phần: SLF2015_2105TTR_D1_HK2_2223_21.1_LT……………………… Xác định mức độ tham gia kết thành viên việc thực tập sau: TT Mã SV Họ tên Đánh giá mức độ tham gia A 2105TTRB055 Lưu Hữu Thắng X 2105TTRB061 Lê Thị Ngọc Trâm X 2105TTRB036 Đặng Đức Long X 2105TTRB067 Phạm Văn Hải X B C Mức độ A-tích cực; B-bình thường; C-chưa tích cực ... vai trị quyền tự ngơn luận 2.2.1 Tính chất quyền tự ngôn luận Thứ nhất, quyền tự ngôn luận quyền người: Theo Điều 19 CUQT quyền Dân Chính trị quy định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao... dụng quyền tự ngơn luận để xâm phạm đến quyền lợi ích người khác chí bị tước bỏ quyền người, không quyền tự ngôn luận Thứ tư, quyền tự ngơn luận có liên hệ chặt chẽ với quyền người khác: có quyền. .. khác Quyền giữ quan điểm tự ngôn luận sở để thực đầy đủ nhiều quyền người khác, ví dụ để hưởng quyền tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử quyền tự ngơn luận sở để người thực đầy đủ quyền