Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay

66 10 2
Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sf sdfs df sd fssssssssssssssssss sdf sdfs df acfdsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss àdddddddddddddddddddddddddddddddddddd àdsssssssafsdggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg gggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: ĐTSV.2023.029 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Linh Lớp/Khoa: Luật- chuyên ngành Thanh tra/ Nhà nƣớc Pháp luật Cán hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Anh Đào Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan nghiên cứu khoa học với đề tài “Quyền tham gia quản lý nhà nƣớc công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu mà nhóm tự viết, hồn thiện độc lập, khơng chép ai, số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực hồn tồn xác LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu khoa học, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn quan tâm, bảo tận tình, hướng dẫn nhóm suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chắn đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý hội đồng chấm thi, giảng viên để đề tài nhóm nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 Khái quát quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 1.1.1 Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 1.1.2 Đặc điểm quyền tham gia quản lý Nhà nước 10 1.1.3 Cơ sở hình thành quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 11 1.1.4 Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 14 1.2 Khái quát bối cảnh chuyển đổi số 17 1.2.1 Khái niệm bối cảnh chuyển đổi số 17 1.2.2 Đặc điểm chuyển đổi số 18 1.2.3 Bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam 19 1.3 Tác động chuyển đổi số thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân 23 1.3.1 Tác động tích cực 23 1.3.2 Tác động tiêu cực 24 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG DÂN THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng công dân tham gia quản lý nhà nước bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam 27 2.1.1 Các hình thức thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam 27 2.1.2 Các hình thức công nghệ áp dụng việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam 40 2.2 Đánh giá việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số 43 2.2.1 Ưu điểm 43 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 43 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 49 3.1 Bảo đảm ổn định trị 49 3.2 Bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật 50 3.3 Bảo đảm kinh tế xã hội bối cảnh chuyển đổi số 51 3.4 Tích cực đẩy mạnh số hóa tổ chức nhà nước (chính phủ số) 52 3.5 Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục, tuyên truyền, vận động, thúc đẩy hình thành công dân số 53 3.6 Không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 54 Tiểu kết chƣơng 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân quyền trị bản, thể tầm quan trọng, quyền làm chủ công dân việc xây dựng quản lý nhà nước Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân coi thước đo dân chủ, tự tiến xã hội, thể chất chế nhà nước quốc gia Để thực đảm bảo thực quyền này, trước hết cần có quản lý, điều hành chặt chẽ, toàn diện, hiệu Nhà nước, đồng thời có hiểu biết, tích cực, tự giác thực phối hợp thực người dân Sự tiên Nhà nước thừa nhận quyền, đảm bảo thực thi bảo vệ quyền thể vai trò trách nhiệm Nhà nước nhân dân, với chế hoạt động, ổn định phát triển đất nước Sự đóng góp nhân dân vào định, hoạt động quản lý Nhà nước chìa khóa cho việc xây dựng xã hội công dân chủ, ổn định trị, phát triển kinh tế- xã hội Nghị số 76/NQ-CP Chính phủ: Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu đề đảm bảo tiếp tục xây dựng hành dân chủ đại tinh gọn hiệu để phục vụ nhân dân chủ trương vốn có Đảng Nhà nước đặt trước Đồng thời đẩy mạnh cơng đổi Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa nhân dân, lấy nhân dân làm gốc giai đoạn 2021- 2030 Tuy nhiên, trước thay đổi không ngừng xã hội, tư người, đặc biệt trước bối cảnh chuyển đổi số thời đại 4.0 nay, yêu cầu nhạy bén, tiếp thu thay đổi có chọn lọc đặt với chủ thể, vấn đề xã hội, quyền tham gia quản lý nhà nước vây Có thể thấy, thời đại 4.0 ngày với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin đem đến cho người vơ vàn tiện ích, hỗ trợ thay cho người nhiều lĩnh vực, góp phần nâng cao chất lượng sống, hiệu công việc thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Trong đó, chuyển đổi số hoạt động quốc gia thúc đẩy phát triển tích hợp ngày sâu rộng lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu công việc công nghệ kỹ thuật tiên tiến Chuyển đổi số bước thay đổi hình thức, cấu nhiều hoạt động người, giúp thu hẹp khoảng cách địa lý; bình đẳng văn minh tiếp cận thông tin, dịch vụ; từ thay đổi địi hỏi tương xứng, đồng định hoạt động mang tính đặc thù với hình thức tiện ích Việt Nam đà phát triển, chuyển đổi số dần đẩy mạnh trình mang tính lâu dài, bền bì, đặc biệt lĩnh vực quản lý nhà nước phải đảm bảo tiêu chí, đảm bảo nguyên tắc hoạt động, quyền công dân Với Quyết định 06/QĐ-TTg năm 2022 Thủ tướng Chính Phủ việc Quyết định phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022-2025 Tầm nhìn đến năm 2030, cho thấy tầm quan trọng Chuyển đổi số tương lai Với quan điểm chủ đạo đề có khẳng định cơng dân trung tâm chuyển đổi số, cần lấy người mục đích dân sinh mục đích hàng đầu mà chuyển đổi số hướng đến Chuyển đổi số quốc gia mang lại nhiều lợi ích trước mắt sau Chính Phủ điện tử hướng tới xa Chính Phủ số giai đoạn 2020-2030 Tuy nhiên, cũ ln có điểm mâu thuẫn định cần tháo gỡ sửa đổi để phù hợp Giữa quy định pháp luật quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân có từ trước với thực tiễn xã hội bối cảnh chuyển đổi số tồn nhiều vấn đề, vướng mắc quy định pháp luật hình thức thực quyền chủ yếu truyền thống, trực tiếp, văn bản, Và để đảm bảo thực quyền bối cảnh – bối cảnh chuyển đổi số đòi hỏi đối sánh, nghiên cứu nhiều góc độ đưa đánh giá tồn diện, khách quan, có đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể cho vấn đề Chính lý thúc đẩy nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền tham gia quản lý nhà nƣớc công dân Trong “Quyền người nhóm quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam năm 2013 – Cơ chế đảm bảo giải pháp thực hiện” tác giả Nguyễn Ngọc Minh Anh nêu khái niệm thực trạng đảm bảo quyền trị, dân Việt Nam Đối với quyền trị, tác giả nêu lên quy định Hiến pháp Việt Nam quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, đưa số liệu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội Đồng Nhân Dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 để đánh giá việc thực quyền cơng dân Bên cạnh đó, tác giả đưa số giải pháp đảm bảo quyền Việt Nam như: nâng cao vai trò lãnh đạo, nâng cao chất lượng tuyên truyền, tăng cường đối thoại nước quốc tế, [1] Cuốn sách "Xây dựng hoàn thiện chế nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp – Cơ sở lý luận thực tiễn" (2017) tác giả Phan Trung Lý Đặng Xuân Phương (Đồng chủ biên) nghiên cứu bầu cử bãi miễn đại biểu với tính chất hình thức dân chủ trực tiếp Xuất phát từ cách tiếp cận này, tác giả đặt vấn đề cần nghiên cứu như: Trách nhiệm Nhà nước tổ chức để người dân thực quyền bầu cử ứng cử; thẩm quyền hội nghị hiệp thương; vấn đề thẩm tra, xác nhận tư cách đại biểu; chế bảo đảm quyền bầu cử có khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bầu cử; xây dựng chế pháp lý để cử tri bãi nhiệm đại biểu dân cử [7] Trong “Đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Việt Nam” Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, tác giả Phạm Tuấn Anh phân tích vai trò Nhà nước, hạn chế, bất cập đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước việc đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng [2] Tác giả Phan Văn Ngọc với “Đổi chế độ bầu cử Đại biểu Quốc hội nước ta nay” nêu lên sở lý luận đổi chế độ bầu cử Đại biểu Quốc hội nước ta chi tiết, cụ thể Đồng thời tác giả nêu lên kinh nghiệm đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội số quốc gia giới với đánh giá hạn chế, bất cập công tác nước ta Từ đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp đổi mới, có ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý bầu cử, xây dựng sở liệu hoạt động bầu cử quản lý [11] Đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta phù hợp với Hiến pháp mới” Đặng Đình Luyến làm chủ nhiệm phân tích vai trị chế độ bầu cử, nghiên cứu chế độ bầu cử bước đầu phân tích quy định Hiến pháp 2013 có liên quan đến bầu cử, đánh giá tương thích, phù hợp quy định pháp luật với Hiến pháp Đề tài vấn đề nghiên cứu trọng tâm là: Khắc phục tình trạng bầu hộ, bầu thay; Tạo điều kiện để công dân Việt Nam nước tham gia bầu cử; [8] Trong “Đổi công tác tiếp dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo”, tác giả Trần Thị Thúy Mai tập trung nghiên cứu sở lý luận tiếp công dân, thực trạng cơng tác tiếp dân, từ đưa quan điểm, đề xuất giải pháp đổi công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo hành [9] “Khiếu nại, tố cáo hành - sở lý luận, thực trạng giải pháp”, nghiên cứu tác giả Lê Tiến Hào nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt góc độ pháp lý trị, tác giả cho thấy tác động to lớn từ bất cập, hạn chế công tác giải khiếu nại tố cáo Bên cạnh đó, tác giả có nhìn nhận vấn đề đặt với cơng tác giải khiếu nại tố cáo bối cảnh trước u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Từ đó, tác giả đề định hướng giải pháp đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp quy định khiếu nại tố cáo hành chính, tạo điều kiện cho công dân, quan, tổ chức thực quyền [5] Hồng Ngọc Dũng với “Giải khiếu nại hành cơng cải cách hành Việt Nam nêu lên tầm quan trọng quyền khiếu nại công dân đồng thời cho thấy nhiều mặt hạn chế, khó khăn tồn đọng việc thực bảo đảm thực quyền Việt Nam Thông qua nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu quyền khiếu nại, tác giả đưa nhiều giải pháp đảm bảo quyền cơng cải cách hành Việt Nam chi tiết thiết thực, kể đến như: hoàn thiện chế pháp luật phải nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tiếp tục đổi công tác tiếp dân, nâng cao lực, phẩm chất công chức tiếp nhận khiếu nại, [4] Trong “Chế độ bầu cử dân chủ” tác giả Trần Nho Thìn Kỷ yếu Hội thảo "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam” nêu lên sở số đánh giá chế độ bầu cử [13] 2.2 Các cơng trình nghiên cứu chuyển đổi số Bài viết “Chuyển đổi số cải cách hành tiến tới xây dựng Chính phủ số” trang điện tử Báo Lao Động khái quát nội dung liên quan tới chuyển đổi số Hội nghị “Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đại hóa phương thức đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp” ngày 15/09/2022 Văn phịng Chính phủ tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Tại hội nghị, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu chuyển đổi số cải cách hành chính, tiến tới xây dựng phủ số, cơng dân số [33] Trên Báo Nhân dân, viết “Chuyển đổi số - “nền tảng” nâng cao chất lượng đảm bảo cho quyền lợi an sinh xã hội cho người dân” nêu lên bối cảnh năm 2021 đầy khó khăn thách thức tác động nặng nề hậu Covid -19 Từ nêu lên tầm quan trọng quyền lợi xã hội người dân, Cùng với phát triển công nghệ thông tin chuyển đổi số trở thành tảng, cầu nối hữu hiệu nhằm đảm bảo nâng cao quyền lợi nhân dân [39] Trong “Going Digital: Making The Transformation Work For Growth And Well-Being Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nêu lên dự án “Going Digital” với mục tiêu hợp tác, liên kết với phủ, doanh nghiệp, lao động xã hội dân để xây dựng sách nhằm khai thác sức mạnh cách mạng kỹ thuật số cho thành viên tổ chức mang lại lợi ích chung tồn cầu [31] Trong viết “Chuyển đổi số - Những tác động đến xã hội người (phần 1)” trang thơng tin Cục Chuyển đổi số quốc gia có đề cập đến trụ cột của cách mạng số, đồng thời cho thấy trụ cột gắn liền với yêu tố kinh tế - xã hội, văn hóa – trị, có tác động định đến xã hội người lĩnh vực giáo dục, bảo vej mơi trường, hội bình đẳng, tiếp cận dịch vụ, [40] Trong Báo Cáo Tham Luận Chuyển đổi số Quốc Gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2033 nhiệm vụ trọng tâm cho Ngành Tài ngun Mơi trường có trình bày cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ chuyển đổi số ngành tài nghuyên môi trường Để đạt mục tiêu triển khai thành công nhiệm vụ trọng tâm đặt ra, Chương trình chuyển đổi số ngành tài ngun mơi trường xác định 08 nhóm giải pháp, nhóm giải pháp nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo phương diện công nghệ, hạ tầng, nhân lực Ngay đô thị, khu vực phát triển mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số không giống Nhận thức công dân hình dung chuyển đổi số trình số hóa hồ sơ, tài liệu số hóa điều kiện cần cho trình chuyển đổi số Đặc biệt việc tích hợp quyền cơng dân Khi người dân đơi cịn chưa hiểu rõ quyền gì, tích hợp bối cảnh chuyển đổi số Thứ ba, công tác truyền thơng nước ta cịn hạn chế nhiều, nhiều vùng miền khác hoạt động truyền thông diễn kém, nhiều nơi cịn khơng xuất khiến cho việc người dân nắm bắt tình hình chuyển đổi số Người dân khơng có hội dự tham gia vào buổi tuyên truyền, ngược lại chương trình phổ biến chuyển đổi số đến với người dân 47 Tiểu kết chƣơng Ở chương 2, vận dụng sở tìm hiểu chương I nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu thực tiễn quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam thông qua khía cạnh trước hết là: Thực trạng bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam qua nguyên nhân việc thực chuyển đổi số Việt Nam, q trình Việt Nam cơng chuyển đổi số Sau tới việc: Cơng dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước bối cảnh chuyển đổi số hoạt động thực tiễn ứng cử, bầu cử; khiếu nại, tố cáo…, phân tích hình thức công nghệ số áp dụng quyền dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp Từ cuối đến việc đánh giá việc thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay: ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân Từ làm tảng cho nhóm nghiên cứu đánh giá thách thức đưa phương hướng đảm bảo việc thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đối số Việt Nam 48 Chƣơng GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CÔNG DÂN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ Như nhóm nghiên cứu phân tích, Chuyển đổi số trình lâu dài, phức tạp cần xác định phương hướng, xây dựng kế hoạch tiến hành theo lộ trình cụ thể Do đó, dù mục tiêu thực tốc độ thực ưu tiên ta cần đảm bảo giai đoạn, trình Chuyển đổi số tiến hành theo phương hướng, kế hoạch, thực đánh giá việc thực giai đoạn khách quan, cụ thể để nắm bắt có điều chỉnh giai đoạn Đối với hoạt động tham gia quản lý Nhà nước công dân, đặt bối cảnh chuyển đổi số nước ta thấy mối liên hệ tác động qua lại, đặc biệt có đan xen, kết nối tiện ích cơng chuyển đổi số đem lại việc thực hiện, bảo đảm thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Chính lí đó, nhóm nghiên cứu xin đưa số phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm hiệu hoạt động tham gia quản lý Nhà nước cơng dân 3.1 Bảo đảm ổn định trị Sự ổn định trị tảng vô quan trọng cho hoạt động quốc gia nói chung, thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số nói riêng Sự bất ổn trị gây nên hậu vô nghiệm trọng, gây rạn nứt đoàn kết dân tộc, giai tầng xã hội; xung đột, bất ổn xã hội xảy ra; lực thù địch nhân hội phá hoại độc lập chủ quyền dân tộc; phá vỡ trật tự, thánh tựu dày công xây dựng; Do đó, đảm bảo ổn định trị cần thực xuyên suốt, bền bỉ không ngừng nâng cao Trước hết phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; kiên định vai trò lãnh đạo, nguyên tắc tổ chức, hoạt động đường lối, đạo Đảng Nhà nước; kiên định lợi ích tối cao quốc gia dân tộc phù hợp với luật pháp quốc gia quốc tế Tiếp đến đảm bảo sạch, vững mạnh hệ thống trị, kiểm sốt hiệu quả, ngăn chặn, phịng ngừa nguy tha hóa quyền lực trị, quyền lực nhà nước Phải hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực trị, quyền lực nhà 49 nước hiệu gắn với đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Bên cạnh đó, khơng ngừng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng hệ thống trị, bảo đảm ổn định phát triển bền vững chế độ trị từ niềm tin, tín nhiệm nhân dân Phát triệt tiêu nhân tố tiềm ẩn nguy gây bất ổn trị từ sớm, có chiến lược đối phó, giải vấn đề tiêu cực cịn tồn đọng hệ thống trị Đặc biệt, mơi trường trị, quan hệ trị quốc gia với khu vực giới cần ý nhiều bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Đảm bảo trị phải đơi với đảm bảo quan hệ quốc tế, đảm bảo lập trường trị việc thực hoạt động liên kết, liên doanh quốc tế có liên quan đến lập trường trị giới, chánh tiêu cực gây hậu nghiệm trọng 3.2 Bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật Văn kiện Đại hội XIII Đảng sở vô quan trọng, thể rõ quan điểm, định hướng Đảng ta quan tâm tôn trọng, bảo đảm, bảo quyền cơng dân Báo cáo trị Đảng Văn kiện dành mục XII nêu rõ quan điểm Đảng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, theo Đảng ta đặc biệt quan tâm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương như: trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, người Việt Nam nước ngoài, Theo đó, Văn kiện Đại hội XIII Đảng thể quan điểm, định hướng Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân thông qua việc ban hành đường lối, chủ trương, sách, hồn thiện pháp luật, đảm bảo công khai, minh bạch thực quyền nhân dân Đồng thời tiếp tục cụ thể hóa, hồn thiện thể chế thực hành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quản lý nhà nước tốt đòi hỏi quy định không đầy đủ mà hết cần khách quan minh bạch, công Nhà nước pháp quyền nhấn mạnh tới việc bảo vệ quyền người, quyền công dân quyền 50 tham gia quản lý Nhà nước Trong bối cảnh chuyển đổi số đề cao tính hội nhập, công nghệ thông tin cao, tra cứu tài liệu luật định nhanh chóng Hịa nhập phát triển bối cảnh chuyển đổi số đồng thời phải ban hành quy định pháp luật phương thức công nghệ thừa nhận quyền hình thức tham gia quyền việc áp dụng công nghệ việc thực quyền công dân 3.3 Bảo đảm kinh tế xã hội bối cảnh chuyển đổi số Đảm bảo công tác thực quyền công dân bối cảnh cần có yếu tố tiên để phát triển, việc bảo đảm Nhà nước phát triển theo mơ hình phát triển bền vững kinh tế lẫn xã hội điều vơ quan trọng hành trình Về kinh tế, nước ta đánh giá quốc gia phát triển có cú “cựa mình” rõ rệt, GDP ngày tăng ổn định hơn, nhiên nhiêu có lẽ chưa đủ cho trình chuyển đổi số diễn dài phức tạp Để việc công dân thực quyền tham gia quản lý Nhà nước bối cảnh chuyển đổi số cần có kinh tế ổn định vững chắc, có kinh tế phát triển hệ thống thơng tin, máy móc tiên tiến Đồng thời với kinh tế phát triển, dễ dàng đứng lên sau lần không thành công mà không bị ảnh hưởng nhiều Nhà nước trì kinh tế vững ổn định bước đệm tốt để nhân dân yên tâm thực quyền tham gia quản lý Nhà nước bối cảnh hội nhập quốc tế 4.0 Cần kiên định giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô thông qua nhiều biện pháp, kiểm sốt lạm phát, tỷ giá, nợ cơng, dự trữ ngoại tệ đủ đáp ứng nhu cầu, tăng trưởng cao liên tục, cân đối thu - chi ngân sách, sử dụng cơng cụ tài khóa tín dụng thận trọng, chặt chẽ, linh hoạt, hiệu quả, giải việc làm Bảo đảm cân cung cầu, xuất nhập, tích lũy- tiêu dùng, đặc biệt trọng đến bảo đảm an ninh lượng, chuỗi cung ứng hành hóa thiết yếu, có kinh tế ổn định phát triển Về xã hội, cốt lõi phương hướng đảm bảo cơng xã hội, phát huy tính dân chủ, Nhà nước có trách nhiệm với cơng dân ngược lại cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước Tình trạng phân hóa giàu nghèo điểm cần ý khắc phục triệt để, tập trung vào gairm nghèo cách toàn diện, tạo điều kiện khuyến khích nhân dân làm giàu, chống làm giàu sai pháp 51 luật, giảm chênh lệch vùng miền, xây dựng khối địa đoàn kết dân tộc Bên cạnh cần bảo đảm quyền tự tơn giáo, tìn ngưỡng, bình đẳng giới, vận động Kiều bào định cư nước phát triển người toàn diện Ngăn ngừa hành động chia rẽ khối đại đoàn kết, tránh xung đột dân tộc làm lung lay mối gắn kết bền chặt nhân dân 3.4 Tích cực đẩy mạnh số hóa tổ chức nhà nƣớc (chính phủ số) Chính phủ số để việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để tăng cường quản lý, cung cấp dịch vụ tạo cộng đồng phủ Chính phủ số bao gồm việc sử dụng công nghệ để xử lý thông tin, trao đổi liệu tạo giải pháp cho vấn đề cộng đồng Để tăng cường hiệu quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay, việc đẩy mạnh số hóa tổ chức nhà nước điều vơ quan trọng, gồm số biện pháp sau: - Xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin mạnh mẽ: Tổ chức phủ cần có hệ thống cơng nghệ thơng tin hỗ trợ quản lý, tích hợp chia sẻ liệu thông tin - Sử dụng cơng cụ số hóa: Tổ chức cần sử dụng cơng cụ số hóa, chẳng hạn phần mềm quản lý dự án, phần mềm quản lý tài phần mềm quản lý cấp cao…Hay sử dụng công nghệ sử dụng Big Data, Internet of Things (IoT), Artificial Intelligence (AI) để tối ưu hóa quy trình cải thiện hiệu suất làm việc - Sử dụng trình duyệt quản lý tài liệu: sử dụng trình duyệt để quản lý tra cứu tài liệu cách dễ dàng, giảm bớt khâu trung gian, vừa tiết kiệm thời gian lại tránh tình trạng quan tham, lợi dụng chức vụ để chuộc lợi - Bên cạnh cần đào tạo đội ngũ cán công chức viên chức thông thạo công nghệ nhất, học cách tiếp thu sử dụng để tăng hiệu suất làm việc, không đơn giản nguồn kiến thức hàn lâm mà học hỏi theo phát triển không ngững nghỉ công nghệ giới - Cuối cùng, xây dựng mơ hình liệu chắn tổng quan tăng cường quản lý kiểm soát liệu cách sát sao, xác 52 Chúng ta cần xem việc tập trung phát triển hạ tầng số, tảng số nhiệm vụ hàng đầu, giải pháp đột phá thúc đẩy phát triển quyền số nói chung hoạt động tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số nói riêng đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số Các thành phần hạ tầng số phục vụ phủ, Nhà nước, nhân dân ln cần phải có liên quan tác động lẫn nhau, kết nối liên thông phải chia sẻ liệu phải bảo đảm pháp luật, thông tin chia sẻ thông tin chấp nhận Công tác xây dựng hạ tầng số hoạt động lâu dài Nó cần tới kiên trì, tham gia hưởng ứng tồn hệ thống quân dân từ trung ương đến địa phương 3.5 Tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục, tun truyền, vận động, thúc đẩy hình thành cơng dân số Trước tác động tiện ích mới, công nghệ bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam, cơng dân có tiếp cận, sử dụng ứng dụng sâu rộng công nghệ vào đời sống xã hội, từ tạo nên thay đổi cách nhìn nhận, tư cơng dân cách thức, trình, kết thực hoạt động sống cơng dân Trong đó, việc thực đảm bảo thực quyền công dân nói chung quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân nói riêng bối cảnh chuyển đổi số khơng địi hỏi tác động từ phía nhà nước mà cịn cần quan tâm, phối hợp thực từ phía người dân Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hành dịch vụ hành cơng tất yếu bối cảnh chương trình chuyển đổi số quốc gia Từ phía nhà nước vừa cần đảm bảo chuyển đổi số đồng an toàn, vừa phải tạo điều kiện để người dân tiếp cận thích nghi với thay đổi từ việc chuyển đổi Công dân cần có nắm bắt, chủ động, tích cực việc tiếp cận sử dụng công nghệ số, tiện ích số để thực quyền mình, đồng thời cần trang bị cho kỹ cần thiết cơng dân số, sẵn sàng phối hợp, đóng góp ý kiến với quan nhà nước việc thay đổi, tích hợp cơng nghệ để thực đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Trong việc nhằm đảm bảo hiệu thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam, việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục, tun truyền, vận động, thúc đẩy hình thành cơng dân số 53 giải pháp quan trọng Bởi đối tượng mà quyền hướng đến cơng dân Vì cần đưa phương pháp chân thực, dễ hiểu hấp dẫn người dân Trước hết, tảng xã hội phát triển cách mạnh mẽ, việc tận dụng kênh thông tin truyển thông Facebook Instagram, Tiktok…để phổ biến cho công dân số biết quyền lợi ích liên quan đến thân Internet cánh cửa mở nhiều điều cần thiết công dân, công dân tiếp cận thơng tin mạng cách nhanh chóng Cần tổ chức hoạt động tuyên truyền, mở rộng quy mơ kiện tun truyền hình thành cơng dân số Phổ cập Internet cáp quang băng rộng tới hộ gia đình, phổ cập điện tốn đám mây tới doan nghiệp, hộ gia đình Việt Nam làm chủ công nghệ lõi, điểm đặc thù Việt Nam làm nhanh nước khác Sử dụng truyền thông địa phương, tổ chức hoạt động tuyên truyền qua truyền thông địa phương báo chí, radio, tivi để giới thiệu đến cơng dân Kế hoạch phục vụ chuyển đổi số địa phương phải sở kế thừa, phát triển từ tảng hạ tầng sẵn có; xác định rõ mục tiêu, ưu tiên bố trí nguồn lực để tập trung thực đồng tảng hạ tầng công nghệ thơng tin trọng yếu, như: Trung tâm tích hợp liệu, Trung tâm điều hành thông minh, Trung tâm giám sát an tồn thơng tin; tảng tích hợp, chia sẻ liệu cấp tỉnh; Hệ thống Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng; tảng toán trực tuyến, di động… Cuối cần sức hợp tác với tổ chức, tư nhân, doanh nghiệp để tăng cường việc phổ biến hình thành công dân số thành công Cần hạn chế ứng dụng xuyên biên giới, ngăn chặn trang web vận hành trái pháp luật, định hướng phát triển cho doanh nghiệp bối cảnh phải cạnh tranh với nội dung phim, truyền hình truyền tải thơng qua tảng internet xuyên biên giới 3.6 Không ngừng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước vừa chủ thể thay mặt nhà nước bảo đảm thực quyền công dân vừa chủ thể chịu tác động từ thay đổi từ bối cảnh chuyển đổi số Trước sách, kế hoạch, chương trình chuyển đổi số vấn đề phát sinh việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân, địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức phải 54 không ngừng học tập, nâng cao công vụ, trang bị kỹ mới, đủ khả quản lý vận hành ứng dụng công nghệ hoạt động cơng vụ Bên cạnh đó, đội ngũ cán công chức, viên chức phải giữ lực, phẩm chất cốt yếu, lĩnh sáng tạo, có ý tưởng đóng góp tích cực cho việc xây dựng máy nhà nước tiên tiến đảm bảo thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân 55 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ sở thực tiễn đề tài, nhóm nghiên cứu mạnh dạn trình bày thách thức việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Từ đưa phương hướng nhằm đảm bảo hiệu việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh mới, phương hướng rút từ phía nhà nước, từ phía người dân, địi hỏi kết hợp hai chủ thể xã hội Theo nhóm nghiên cứu, phương hướng cần nhanh chóng thực đồng nhanh chóng, đảm bảo yếu tố hiệu lực hiệu mô hình quản trị Nhà nước tốt, gia tăng lịng tin nhân dân 56 KẾT LUẬN Có thể nói phát triển lớn mạnh nước nhà tham gia người dân hoạt động quản lý Nhà nước vô cần thiết Không vậy, bối cảnh mà tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, chuyển đổi số diễn mạnh mẽ vấn đề điều đáng quan tâm trọng Với báo cáo nhóm nghiên cứu trình bày khái quát quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đối số Việt Nam qua việc trình bày khái niệm có liên quan khái niệm, đặc điểm quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân, khái niệm, đặc điểm chuyển đổi số…Bên cạnh đó, nhóm cịn đưa nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Ngồi cịn đưa đến xu hướng ảnh hưởng chuyển đổi số thực tiễn quyền tham gia quản lý Nhà nước cơng dân Bên cạnh nhóm thực nghiên cứu thực tiễn quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam thông qua khía cạnh trước hết là: Thực tiễn bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam qua nguyên nhân việc thực chuyển đổi số Việt Nam, q trình Việt Nam cơng chuyển đổi số Sau tới việc: Cơng dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước bối cảnh chuyển đổi số hoạt động thực tiễn ứng cử, bầu cử; khiếu nại, tố cáo…, phân tích hình thức cơng nghệ số áp dụng quyền dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp Từ cuối đến việc đánh giá việc thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam nay: thách thức, ưu điểm, nhược điểm ngun nhân Qua đó, trình bày phương hướng nhằm đảm bảo hiệu việc thực quyền tham gia quản lý nhà nước công dân bối cảnh mới, phương hướng rút từ phía nhà nước, từ phía người dân, đòi hỏi kết hợp hai chủ thể xã hội: Bảo đảm trị, nhanh chóng bổ sung hồn thiện chế định pháp luật đảm bảo quyền bối cảnh mới; Bảo đảm kinh tế xã hội bối cảnh chuyển đổi số; Tích cực đẩy mạnh số hóa tổ chức nhà nước (chính phủ số); Tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục, tuyên 57 truyền, vận động, thúc đẩy hình thành cơng dân số; Khơng ngừng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tóm lại, quyền tham gia hoạt động quản lý Nhà nước công dân bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam vấn đề mới, rộng có nhiều nội dung nghiên cứu khác Tại báo cáo nhóm nghiên cứu tiếp cận đến khía cạnh Đây cơng trình nghiên cứu tiền đề cho công trinh với quy mô khác để tiếp tục nghiên cứu khai thác có giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu thực quyền tham gia quản lý Nhà nước công dân giai đoạn tới 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Minh Anh (2021), “Quyền người nhóm quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam năm 2013 – Cơ chế đảm bảo giải pháp thực hiện”, tiểu luận kết thúc học phần, Khoa tiếng Hàn Quốc, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Anh (2014), “Đảm bảo quyền tham gia quản lý nhà nước cơng dân Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 10(83) – 2014, tr 4956 Lê Vũ Quỳnh Châu (2022), “Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hoàng Ngọc Dũng (2015), “Giải khiếu nại hành cơng cải cách hành Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc Gia, Hà Nội Lê Tiến Hào (2011), “Khiếu nại, tố cáo hành - sở lý luận, thực trạng giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội Hồng Văn Hải, Lưu Thị Minh Ngọc (2021), Chuyển đổi số quản trị đại học: kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia: Quản trị thơng minh mơi trường phức hợp tồn cầu lý luận thực tiễn Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr451-474 Phan Trung Lý, Đặng Xuân Phương (2017), Xây dựng hoàn thiện chế Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp – Cơ sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Đặng Đình Luyến (2016), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta phù hợp với Hiến pháp mới”, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp Trần Thị Thúy Mai (2010), “Đổi công tác tiếp dân lĩnh vực khiếu nại, tố cáo”, Luận văn thạc sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (X.Y.Z) (1949), “Dân vận”, Báo Sự thật, số 120 11 Phan Văn Ngọc (2018), “Đổi chế độ bầu cử Đại biểu Quốc hội nước ta nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 12 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 13 Trần Nho Thìn (2014), Chế độ bầu cử dân chủ, Kỷ yếu Hội thảo "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam", Viện Chính sách công Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Trang 280-284 14 Trường đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý Thông tin Truyền thông (2011), “Nghiên cứu xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước lĩnh vực thông tin truyền thông”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thông tin Truyền thông 15 Nguyễn Như Ý (1999), “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, Tr 1384 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 16 Hiến pháp năm 1946 17 Hiến pháp năm 1959 18 Hiến pháp năm 1980 19 Hiến pháp năm 1992 20 Hiến pháp năm 2013 21 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 22 Luật khiếu nại năm 2011 23 Luật Tố cáo năm 2018 24 Luật Trưng cầu ý dân năm 2015 25 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 26 Nghị số 170/NQ-CP ngày 31/12/2022 Ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến Nhân dân dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) 27 Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/09/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 28 Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 29 Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 21/04/2018 thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành 60 30 Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 OECD (2010), “Going Digital: Making The Transformation Work For Growth And Well-Being”, Meeting of the OECD Council at Ministerial Level, Paris, - June 2017 32 John K Gilbert, On the Nature of “Context” in Chemical Education, International Journal of Science Education, 28(9), 2006, 957-976 MỘT SÓ TRANG WEBSITE 33.https://laodong.vn/thoi-su/chuyen-doi-so-trong-cai-cach-hanh-chinh-tientoi-xay-dung-chinh-phu-so-1093221.ldo 34.https://tuyensinhvya.edu.vn/quan-ly-nha-nuoc-co-hoi-viec-lam-vo-cunghap-dan 35.https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/70TuPhapVietNam/Pages/tu-lieunganh.aspx?ItemID=19 36.https://www.oecdilibrary.org/sites/58ee7fe5en/index.html?itemId=/conten t/component/58ee7fe5-en 37.https://nld.com.vn/phap-luat/nhung-nguoi-noi-tieng-nao-vao-tam-ngamcua-ba-nguyen-phuong-hang-2022032419524138.htm 38.https://baochinhphu.vn/thong-tin-moi-nhat-ve-vu-an-nguyen-phuonghang-102230130170738991.htm 39.https://nhandan.vn/chuyen-doi-so-nen-tang-nang-cao-chat-luong-va-baodam-quyen-loi-an-sinh-xa-hoi-cho-nguoi-dan-post683604.html 40.https://aita.gov.vn/chuyen-doi-so-nhung-tac-dong-den-xa-hoi-con-nguoiphan1 41.https://tailieuhoinghi.monre.gov.vn/Data/files/VuKHCN/3_%20C%C4%9 0S%20Qu%E1%BB%91c%20gia%20v%C3%A0%20TNMT.pdf 42 https://dx.mic.gov.vn/docs/chuyen-doi-so-la-gi/ 61

Ngày đăng: 26/10/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan