Th c tr ng công tác quự ạ ản lý nhà nƣớc v hoề ạt động thƣơng mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh .... Có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ đó trong hoạt động thƣơng mại trên đị
Trang 3L
Tôi xin cam đoan luận văn: “ ộ ố ệ M t s bi n pháp hoàn thi n công tác qu n lý ệ ả nhà nướ c v ho ề ạt động thương mại trên đị a bàn th ị xã Đông Triề u, t nh Qu ng ỉ ả Ninh” là công trình nghiên cứu độ ậc l p của cá nhân tôi, được th c hiự ện dướ ựi s hướng d n khoa h c c a TS Lê Hương Lan ẫ ọ ủ
Các s u, nh ng k t lu n nghiên cố liệ ữ ế ậ ứu được trình bày trong luận văn này trung thực và có ngu n g c rõ ràng ồ ố
Quả ng Ninh, ngà y … tháng … năm 2018
Tác gi
Phm Th Vân
Trang 4L I C
Sau m t th i gian h c t p, nghiên cộ ờ ọ ậ ứu và dướ ự hưới s ng d n t n tình c a các ẫ ậ ủ
thầy giáo, cô giáo Trường Đạ ọi h c Bách Khoa Hà N i, luộ ận văn thạc s “ ộ ốỹ: M t s
bi n pháp hoàn thi n công tác ệ ệ quản lý nhà nướ ề c v ho ạt động thương mại trên đị a bàn th ị xã Đông Triề u, t nh Qu ng Ninh ỉ ả ”đã được hoàn thành
V i lòng biớ ết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo Viện Kinh t và Qu n lý - ế ả Đại h c Bách khoa Hà N iọ ộ , đặc bi t cô giáo TS Lê ệ Hương Lan đã tận tình hướng d n chi ti t, t m , sâu sát ng viên và ch b o cho tôi trong ẫ ế ỉ ỉ độ ỉ ảsuốt quá trình họ ậc t p, th c hiệự n và hoàn thành luận văn của mình
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo và đồng nghi p t i Phòng Kinh tệ ạ ế, các phòng bvan chuyên môn, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân th ị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong su t quá nghiên cố ứu để hoàn thành luận văn của mình
Xin trân trọ ng c ảm ơn!
Trang 5M C L C
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC T ỪNG VIỮ ẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BI U viiiỂ DANH MỤC HÌNH V ixẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 5
CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THẬ ỰC TİỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V Ề HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠİ 5
1.1 Một số khái n m v quệ ề ản lý nhà nước 5
1.1.1 Khái ni m quệ ản lý nhà nước về hoạ ộng thương mạt đ i 5
1.1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 5
1.1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước v ề thương mại 6
1.1.1.3 S c n thi t cự ầ ế ủa quản lý nhà nước về thương mại 7
1.1.2 Vai trò, chức năng quản lý nhà nước về hoạ ộng thương mạt đ i 8
1.1.2.1 Vai trò qu n ả lý nhà nước về hoạ ộng thương mạt đ i 8
1.1.2.2 Chức năng quản lý nhà nước v hoề ạt động thương mại 12
1.1.3 H ệthống các cơ quan quản lý nhà nước v ề thương mại 15
1.2 N i dung quộ ản lý nhà nước hoạt động thương mạ ịa phươngi đ 16
1.2.1 Xây d ng và ban hànự h văn bản qu n lý v ả ề thương mại 17
1.2.2 Xây d ng quy ho ch, k hoự ạ ế ạch, các chương trình, đề án v phát ề triển thương mại 17
1.2.3 T ổchức khảo sát, nghiên c u th ứ ị trường và xúc tiến thương mại 17
1.2.4 Thanh tra, ki m tra, giám sát vi c th c hi n pháp lu t, ch ể ệ ự ệ ậ ủ trương, chính sách về thương mại 18
1.2.5 T ổchức đăng ký kinh doanh thương mại 18
1.3 Phương pháp, công cụ quản lý nhà nước v ho t đề ạ ộng thương mại 18
1.3.1 Phương pháp quản lý nhà nước v ho t đề ạ ộng thương mại 18
1.3.1.1 Phương pháp hành chính 18
1.3.1.2 Phương pháp kinh tế 20 1.3.1.3 Phương pháp tuyên truyền, giáo d c 21ụ
Trang 61.3.2 Công c qu n lý ch yụ ả ủ ếu của nhà nước v ề thương mại 23
1.3.2.1 Nhà nước qu n lý ho t đả ạ ộng thương mạ ằi b ng pháp lu t 23ậ 1.3.2.2 Nhà nước qu n lý ho t đả ạ ộng thương mạ ằi b ng chính sách 23
1.3.2.3 Nhà nước quản lý thương mạ ằi b ng công c k ho ch hóa 23ụ ế ạ 1.3.2.4 Một số công c khác 24ụ 1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về thương mại 25
1.4.1 Các nhân t ốthuộ ốc đ i tượng quản lý và môi trường 25
1.4.2 Các nhân t ốthuộc bản thân ch ủthể quản lý 27
1.5 Kinh nghi m quệ ản lý nhà nước tại một số địa phương 28
1.5.1 Kinh nghi m phát triệ ển thương mại củ ỉa t nh Lạng Sơn 28
1.5.2 Kinh nghi m hoệ ạt động xúc tiến thương mạ ủi c a Thành ph H Chí Minhố ồ 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32
CHƯƠNG 2: 33
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 33
V Ề HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TH Ị XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 33
2.1 T ng quan v ổ ềthị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh 33ỉ ả 2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n c a th ị ử ể ủ ị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh 33ỉ ả 2.1.2 V ị trí địa lý và địa hình, địa m o 34ạ 2.1.2.1 Ví trí địa lý 34
2.1.2.2 Địa hình, địa m o 35ạ 2.1.3 Du l ch và s n vị ả ậ ịa phươngt đ 35
2.1.4 Đặc điểm v kinh t và h t ng xã h i 36ề ế ạ ầ ộ 2.2 Tình hình hoạt động thương mại trên địa bàn th ị xã Đông Triều, t nh Qu ng ỉ ả Ninh 37
2.3 Th c tr ng công tác quự ạ ản lý nhà nước v hoề ạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh 44ỉ ả 2.3.1 Thực trạng xây dựng và ban hành văn bản quản lý thương mại 44
2.3.2 Xây d ng và thự ực hiện quy ho ch phát triạ ển thương mại 46 2.3.3 Thực trạng t ổchức đăng ký kinh doanh thương mại trên địa bàn xã 48thị 2.3.4 Th c tr ng kh o sát th ự ạ ả ị trường, thu th p, x lý thông tin và xúc tiậ ử ến thương
m i 49ạ 2.3.5 Th c tr ng công tác thanh tra, ki m tra, giám sát vi c th c hi n các ch ự ạ ể ệ ự ệ ủ trương, chính sách pháp luậ ề thương mại trên địt v a bàn th xã 51ị
Trang 72.4.1 Các nhân t ốthuộ ốc đ i tượng quản lý và môi trường 542.4.1.1 Quy mô doanh nghi p 54ệ2.4.1.2 Đầ tư xây dựng cơ bảu n ph c v hoụ ụ ạt động thương mại 562.4.1.3 Trình độ phát tri n c a th trư ng 60ể ủ ị ờ2.4.2 Các nhân t ốthuộc bản thân ch ủthể quản lý 612.4.2.1 Cơ cấu h th ng t chệ ố ổ ức cơ quan quản lý nhà nước v ề thương mại 612.4.2.2 Năng lực qu n lý c a ả ủ cơ quan quản lý nhà nước v ề thương mại 62
2.4.2.3 Th c tr ự ạng đội ngũ cán bộ công ch c qu ứ ản lý thương mại, đào tạ o ngu ồ n nhân l c cho phát tri ự ển thương mạ i 642.5 ánh giá chung công tác quĐ ản lý nhà nước v ề thương mại trên địa bàn xã thịĐông Triều, t nh Qu ng Ninh 64ỉ ả2.5.1 Nh ng Kữ ết quả đạt được 642.5.2 Nh ng t n t h n ch và nguyên nhân 66ữ ồ ại, ạ ế2.5.2.1 Nh ng t n t i, h n ch 66ữ ồ ạ ạ ế2.5.2.2 Nguyên nhân 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69CHƯƠNG 3: 70
MỘT Ố BİỆN PHÁP HOÀN THİỆS N CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC V Ề
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠİ TRÊN ĐỊA BÀN TH Ị XÃ ĐÔNG TRİỀU, TỈNH QUẢNG NİNH 703.1 Định hướng phát tri n kinh t - xã h i th ể ế ộ ị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh ỉ ảtrong thời gian t 70ới.3.1.1 Định hướng phát tri n kinh t - xã h i Th ể ế ộ ị xã Đông Triều giai đoạn 2016 -
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 703.1.1.1 Quan điểm phát tri n : 70ể3.1.1.2 M c tiêu phát tri n: 71ụ ể3.1.2 Định hướng phát triển thương mạ ủi c a th ị xã Đông Triều, Qu ng Ninh 73ả3.2 M t s bi n pháp hoàn thi n công tác quộ ố ệ ệ ản lý nhà nước v hoề ạt động thương
mại trên địa bàn th ị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh 75ỉ ả3.2.1 Hoàn thi n công tác xây dệ ựng và ban hành văn bản quản lý thương mại, cơ chế, chính sách thương mại 753.2.1.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 75ả3.2.1.2 Mục tiêu của giải pháp 753.2.1.3 N i dung c a giộ ủ ải pháp 753.2.1.4 Điều ki n th c hi n gi i pháp 77ệ ự ệ ả3.2.1.5 Kết quả ự ế d ki n 77
Trang 83.2.2 Hoàn thi n công c quệ ụ ản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn th xã 78ị3.2.2.1 Căn cứ hình thành gi i pháp 78ả3.2.2.2 Mục tiêu của giải pháp 783.2.2.3 N i dung c a giộ ủ ải pháp 783.2.2.4 Điều ki n th c hi n gi i pháp 81ệ ự ệ ả3.2.2.5 Kết quả ự ế d ki n 823.2.3 Nâng cao hi u qu công tác thu th p, x lý thông tin và xúc tiệ ả ậ ử ến thương
m i 82ạ3.2.3.1 Căn cư hình thành gi i pháp 82ả3.2.3.2 Mục tiêu của giải pháp 823.2.3.2 N i dung c a giộ ủ ải pháp 823.2.3.4 Điều ki n th c hi n gi i pháp 83ệ ự ệ ả3.2.3.5 Kết quả ự ế d ki n 833.2.4 Tăng cường hoạt động ki m tra, ki m soát vi c th c hi n pháp lu t v ể ể ệ ự ệ ậ ềthương mại 833.2.4.1 Căn cứ đề xu t gi i pháp 83ấ ả3.2.4.2 Mục tiêu của giải pháp 843.2.4.3 N i dung c a giộ ủ ải pháp 843.2.4.4 Điều ki n th c hi n gi i pháp 84ệ ự ệ ả3.2.4.5 Kết quả ự ế d ki n 85
3.2.5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại của thị xã 853.2.5.1 Căn ứ ủ c c a gi i pháp 85ả3.2.5.2 Mục tiêu của giải pháp 863.2.5.3 N i dung c a giộ ủ ải pháp 863.2.5.4 Điều ki n th c hi n gi i pháp 89ệ ự ệ ả3.2.5.5 Kết quả ự ế d ki n 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 90
KẾT LUẬN 91TÀI LIỆU THAM KH O 93Ả
Trang 10DANH M C B NG BI U
Bảng 2.1: Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thị xã 38
Bảng 2.2: Hiện trạng một số chợ trên địa bàn thị xã Đông Triều tính đến tháng 12/2017 41
Bảng 2.4: Một số văn bản ban hành về quản lý thương mại năm 2015-2017 44
Bảng 2.5 Một số quy hoạch bất cập trong phát triển siêu thị trên địa bàn thị xã 47
Bảng 2 : Tình hình đăng ký kinh doanh trên địa bàn thị xã6 48
Bảng 2.7: Một số vi phạm pháp luật về thương mại trên địa bàn thị xã 53
Trang 11DANH M C HÌNH V
Hình 2.1: Sơ đồ ị v trí và m i liên h vùng th ố ệ ị xã Đông Triều trong quy ho ch vùng ạ
t nh Qu ng Ninh 34 ỉ ảHình 2.2: Kết quả chuy n dể ịch cơ cấu kinh t ế trên địa bàn th xã ị Đông Triều 39 Hình 2.3: Tình hình c p ch ng nhấ ứ ận đăng ký kinh doanh trên địa bàn th xã giai ịđoạn 2015 - 2017 48
Trang 12PH N M U
1 Tính c p thi t c tài
Trong b i c nh xây d ng n n kinh t ố ả ự ề ếthị trường theo định hướng xã h i ch ộ ủnghĩa và tham gia hội nh p qu c t sâu rậ ố ế ộng như hiện nay của đất nước ta, thương
mại đóng một vai trò quan trọng đố ớ ựi v i s phát tri n kinh tể ế, xóa đói giảm nghèo,
gi i quy t viả ế ệc làm cho người lao động và nâng cao đời sống c a nhân dân ủ
Trong những năm gần đây, trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, hoạt động thương mại có sự phát triển và mức tăng trưởng mạnh mẽ Các trung tâm mua sắm được mở rộng với lượng hàng hoá phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu mua sắm của nhân dân, như: Siêu thị điện máy xanh, siêu thị Thành Đồng, trung tâm mua sắm Hapro Mạo Khê, siêu thị điện máy HaLi, Khu trung tâm thương mại, dịch vụ tổng hợp tại xã Bình Dương, khu trung tâm thương mại phía Bắc đường tránh, tại phường Kim Sơn, Mạo Khê và các trung tâm thương mại trong các khu đô thị Có được sự phát triển mạnh mẽ đó trong hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã xuất phát từ nền tảng vững vàng vốn có trong những năm qua của thị xã, từ
sự vào cuộc, quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo các cấp, các ban ngành trên địa bàn thị
xã trong những năm qua
Tuy nhiên, hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã bên cạnh đó còn có những tồn tại nhất định như: sự phân bố thị trường còn có sự bất hợp lý, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, còn tồn tại hàng hóa kém chất lượng, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trong hoạt động thương mại còn thiếu, … Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những tồn tại của hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã trong thời gian qua là quản lý nhà nước về thương mại còn tồn tại những vấn
đề, bất cập trong chủ trương cũng như thực tế thực hiện
Chính vì v y, tìm ra nhậ ững khó khăn, vướng mắc và đưa ra những gi i pháp ả
để kh c ph c m t cách triắ ụ ộ ệt để nh t nh ng t n t i trong hoấ ữ ồ ạ ạt động thương mại trên
địa bàn th ị xã và đặc bi t là hoàn thi n công tác quệ ệ ản lý nhà nước v hoề ạt động thương mại chính là góp phần thúc đẩy s phát tri n kinh t ự ể ế thị xã Đông Triều nói riêng và thúc đẩy s phát tri n cự ể ủa tỉnh Qu ng Ninh nói chung ả
Trước nh ng yêu c u phát tri n m i c a th ữ ầ ể ớ ủ ị xã Đông Triều, đòi hỏi ph i có ảphương hướng và giải pháp đồng b , h u hi u nh m hoàn thi n công tác qu n lý ộ ữ ệ ằ ệ ả
Trang 13nhà nước v hoề ạt động thương mại trên địa bàn th ị xã Đồng th i v i mong mu n ờ ớ ốgóp m t ph n sộ ầ ức lực nh bé c a mình vào công cu c xây d ng và phát tri n kinh t ỏ ủ ộ ự ể ế
thị xã, tôi quyết định l a ch n, nghiên cự ọ ứu đề tài “ ộ ố M t s bi n pháp hoàn thi n ệ ệ
công tác qu ản lý nhà nướ c v ề hoạt động thương mại trên đị a bàn th ị xã Đông
Triều, tỉ nh Qu ng Ninh để ả ” nghiên c u cho luứ ận văn thạc sĩ của mình
2 T ng quan nghiên c u:
Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như sau:
Luận văn thạc sĩ của tác gi ả Hà Thái Sơn (2016), với tên đề tài: “Hoàn thiện
quản lý nhà nướ đốc i v i hoớ ạt động thương mại nội địa trên địa bàn thành ph ốVinh” Đề tài đã hệ ố th ng hóa Cơ sở lý lu n v quậ ề ản lý nhà nướ đốc i với thương
m i nạ ội địa ừ T những tư liệu sơ cấp và th cứ ấp đánh giá thực tr ng qu n lý nhà ạ ảnước v ề thương mạ ội địa trên địa bàn TP Vinh Đồi n ng thời, đề tài đã đề xu t gi i ấ ảpháp hoàn thi n ệ quản lý nhà nướ đố ới ạt động thương mạ ội địa trên địc i v ho i n a bàn
TP Vinh đến năm 2020
Luận văn thạc sĩ của tác gi Nguy n Th ả ễ ị Thanh Thơm (2016), với tên đề tài:
“Hoàn thiện công tác quản lý nhà nướ ngành thương mại trên địc a bàn tỉnh Đắk
Lắk” đã hệthống hóa cơ sở lý lu n v n i dung công tác quậ ề ộ ản lý nhà nước ngành thương mại; phân tích và đánh giá thực tr ng quạ ản lý nhà nướ ngành thương mạc i trên địa bàn tỉnh Đắk L k T ắ ừ đó, đề xu t các ki n ngh , gi i pháp nhấ ế ị ả ằm đạt được các m c tiêu trong công tác quụ ản lý nhà nướ ngành thươngc mại trên địa bàn t nh ỉ
Đắk L k ắ
Tác gi Hoàng Minh Trung Kiên trong luả ận văn thạc sĩ (2015) với tên đề tài:
“ ộ ốM t s gi i pháp phát triả ển thương mại điện t t i Thành ph H ử ạ ố ạ Long” Tác giả
đã hệ thống cơ sở lý lu n t ng quan v ậ ổ ề thương mại điện t Phân tích th c tr ng ử ự ạphát triển thương mại điệ ử ạn t t i thành ph H Long, t nh Quố ạ ỉ ảng Ninh Đồng th i, ờtác gi ả đã đề xu t m t s gi i pháp phát triấ ộ ố ả ển thương mại điệ ử ạn t t i thành ph H ố ạLong
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu nói trên đều đi vào nghiên cứ ại các địu t a phương khác nhau trong thời gian qua và đưa ra giải pháp cho th i gian t i M i ờ ớ ỗnghiên cứu đều có nh ng cách ti p c n khác nhau, ph m vi nghiên c u v không ữ ế ậ ạ ứ ềgian và thời gian đều khác nhau Tuy nhiên, theo như tìm hiểu c a tác giủ ả, chưa có
Trang 14đề tài nào nghiên c u c th nghiên c u v công tác quứ ụ ể ứ ề ản lý nhà nước v hoề ạt động thương mại trên địa bàn th ị xã Đông Triều, t nh Qu ng Ninh ỉ ả
3 M c tiêu nghiên c u
Mục tiêu nghiên ứ c u của luận văn cụ thể như sau:
- Phân tích th c tr ng công tác quự ạ ản lý nhà nước v hoề ạt động thương mại trên địa bàn th ị xã Đông Triề ỉu t nh Qu ng Ninh; rút ra nhả ững ưu điểm, t n t i và ồ ạnguyên nhân cơ bản c a nh ng t n t i trong công tác công tác quủ ữ ồ ạ ản lý nhà nước v ề
hoạ ộng thương mại trên địt đ a bàn
- Nghiên c u và xu t các bi n pháp ch yứ đề ấ ệ ủ ếu nh m hoàn thi n công tác ằ ệ
quản lý nhà nước v hoề ạ ộng thương mại trên địt đ a bàn th ị xã Đông Triều trong thời gian t ới
Các phương pháp nghiên cứu khoa học được s d ng trong luử ụ ận văn bao
gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê, chuyên gia
6 K t c tàiu c
Ngoài phần m u và k t lu n, n i dung luở đầ ế ậ ộ ận văn bao gồm 3 chương:
Trang 15- Chương 1: Nhữ ng v ấn đề lý lu ận cơ bả n v qu ề ản lý nhà nướ c v ề hoạt
động thương mạ ịa phương i đ
- Chương 2: Thự c tr ng công tác qu ạ ản lý nhà nướ c v ề hoạt động thương
m ạ i trên đ ị a bàn th ị xã Đông Triề u, Quả ng Ninh
- Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, Quảng Ninh.
Trang 16h xã h i và hành vi hoệ ộ ạt động của con người trên t t c ấ ả các lĩnh vực của đờ ống i s
xã h i nh m tho mãn nhu c u h p pháp cộ ằ ả ầ ợ ủa con người, duy trì s ự ổn định và phát triển c a xã hủ ội
Quản lý nhà nước xu t hi n cùng v i s xu t hi n cấ ệ ớ ự ấ ệ ủa Nhà nước, là qu n lý ảcông vi c cệ ủa Nhà nước Quản lý nhà nướ thay đổc i ph thu c vào ch chính trụ ộ ế độ ị, trình độ phát tri n kinh t - xã h i c a m i qu c gia qua ể ế ộ ủ ỗ ố các giai đoạ ịn l ch s Ngày ửnay, quản lý nhà nước xét v m t chề ặ ức năng bao gồm hoạt động l p pháp cậ ủa cơ quan l p pháp, hoậ ạt động hành chính c a Chính ph và hoủ ủ ạt động tư pháp của h ệthống tư pháp
Trong h ệthống xã h i, t n t i r t nhi u ch ộ ồ ạ ấ ề ủthể tham gia qu n lý xã hả ội như: Đảng, Nhà nước, t chứổ c chính tr xã hị ội, các đoàn thể nhân dân, các hi p h i ệ ộTrong hoạt động qu n lý c a các ch ả ủ ủ thể khác nhau đó thì ản lý nhà nướqu c có
h p pháp c a nhân dân ợ ủ
Trang 17Thứ tư, quản lý nhà nước mang tính quy n l c cề ự ủa nhà nước, l y pháp luấ ật làm công cụ qu n lý ch y u nh m duy trì s ả ủ ế ằ ự ổn định và phát tri n c a xã hộ ể ủ i.
1.1.1.2 Khái ni ệ m ản lý nhà nướ ề thương mạ qu c v i
Quản lý nhà nước v ề thương mại là m t b phậộ ộ n h p thành c a qu n lý nhà ợ ủ ảnước v kinh tề ế, đó là sự tác động có hướng đích, c ổó t ch c c a h thứ ủ ệ ống cơ quan
qu n lý v ả ề thương mại các cấp đến h ệthống b qu n lý thông qua vi c s d ng các ị ả ệ ử ụcông c và chính sách qu n lý nhụ ả ằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều ki n môi ệtrường xác định
QLNN v ề thương mại ph i nhả ằm đạt được m c tiêu c ụ ụthể phù h p v i mợ ớ ục tiêu phát triển kinh t - xã h i trong tế ộ ừng giai đoạn xác định
QLNN v ề thương mại bao gi ờ cũng là một quá trình th c hi n và ph i hự ệ ố ợp
b n lo i chố ạ ức năng cơ bản: hoạch định, t ổchức, lãnh đạo và ki m soát cể ủa các cơ quan quản lý vĩ mô ề thương mạv i các c p ấ
Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước v ề thương mại là người ra quy t ếđịnh, ngườ ổi t chức, điều hành và tác động t i các doanh nghi p, các t ch c cá ớ ệ ổ ứnhân ti n hành hoế ạt động thương mại trong ph m vi th ạ ị trường c ả nước, th ị trường
từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo trách nhi m phân công, phân ệ
c p qu n lý ấ ả
Thực ch t c a QLNN v ấ ủ ề thương mại là nhà nước s d ng quyề ựử ụ n l c c a ủmình trong điều hành và quản lý thương mại thông qua vi c ban hành và s d ng ệ ử ụcác công c k ho ch hóa, chính sách, luụ ế ạ ật pháp và các quy định khác v ề thương
mại để tác động t i các ch ớ ủ thể người bán, người mua và các hoạt động, quan h ệtrao đổi trên th trư ng S ị ờ ự tác động c a h th ng QLNN v ủ ệ ố ề thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong m i quan h vố ệ ới môi trường c th , nhụ ể ằm đạt m c tiêu ụ
đã xác định trong t ng th i k ừ ờ ỳ
Quản lý nhà nước về thương mại là cần thiết khách quan, một mặt do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trường gây nên, mặt khác do nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc định hướng phát triển kinh tế xã hội - nói chung, cũng như thương mại nói riêng trong từng thời kỳ Nhà nước điều tiết, can thiệp vào nền kinh tế thị trường, vào các quan hệ thương mại nhằm đảm bảo sự
ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường giá cả, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
Trang 18Ngày nay, trong nền kinh tế hiện đại, ở góc độ nhiều hay ít, hầu như đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp mà trong đó không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà nước.
Một số tác giả nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về quản lý nhà nước về thương mại trên quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, có thể hiểu một
cách chung nhất về “Quản lý nhà nước về thương mại là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mại trên thị trường trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý”.
Như vậy, quản lý nhà nước về thương mại là một bộ phận của quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý nói chung, là một dạng hoạt động phối hợp thực hiện chức năng của hệ thống quản lý nhà nước nhằm tác động có hiệu quả lên hệ thống
bị quản lý thông qua việc sử dụng hệ thống các phương pháp, công cụ, biện pháp quản lý nhằm đạt tới những mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ
1.1.1.3 S c ự ầ n thiết củ a qu ản lý nhà nướ c v ề thương mạ i
c v i trong n n kinh t ng là c n thi
khách quan do xu t phát t nh ng y u t , ấ ừ ữ ế ốsau:
- M t m t, nh ng khuyộ ặ ữ ết tật ủc a kinh t ế và cơ chế thị trường gây nên, do v y, ậnhà nước ph i th hi n vai trò, trách nhi m trong vi c gi m thi u nh ng h n ch ả ể ệ ệ ệ ả ể ữ ạ ế đó
M t khác, do nặ hà nước đóng vai trò chủ đạ o trong việc định hướng phát tri n kinh ể
t xã hế ội nói chung, cũng như kinh tế thương mại nói riêng trong t ng th i kừ ờ ỳ Nhà nước phải là người điều ti t kinh t và th trư ng, các quan h ế ế ị ờ ệ thương mạ ằi b ng các
cơ chế chính sách khác nhau nhằm đảm b o s ả ự ổn định và tăng trưởng kinh t ế vĩ mô theo mục tiêu đã xác định, ổn định th ị trường và giá c , c i thi n, nâng cao mả ả ệ ức
sống dân cư, thúc đẩy công b ng và ti n b xã h ằ ế ộ ội
- Do trong n n kinh t ề ế thị trường, b n thân nó có nhi u mâu thu n mà t ả ề ẫ ự nó không th gi i quy t hay t ể ả ế ự điều chỉnh được (chăng hạn, mâu thu n gi a mua và ẫ ữbán, xu t kh u và nh p kh u, gi a kinh doanh theo pháp lu t và buôn bán, kinh ấ ẩ ậ ẩ ữ ậdoanh trái phép, hàng gi hàng nhái, tr n l u thuả ố ậ ế,…) Trong những trường hợp đó, các ch ủ thể kinh doanh không th t gi i quy t mâu thu n v i nhau, mà c n thiể ự ả ế ẫ ớ ầ ết
Trang 19ph i có vai trò qu n lý c a nả ả ủ hà nướ băng các công cục chính sách và pháp lu t v ậ ềkinh tế, thương mại mới giải quyết được
- QLNN v ề thương mạ ại t o ra s ựthống nh t v ấ ềthị trường nội địa và qu c tố ế,
bảo đảm các điều ki n và y u t v ệ ế ố ề môi trường c n thi t, thu n l i cho hoầ ế ậ ợ ạt động
c a các doanh nghi p, cho s thông su t củ ệ ự ố ủa lưu thông hàng hóa, đảm b o tính liên ả
t c c a hoụ ủ ạt động trao đổ ịi d ch vụ Đồng th i, ch có s qu n lý th ng nh t c a nhà ờ ỉ ự ả ố ấ ủnước v kinh tề ế, thương mại m i giúp cho vi c khai thác th m nh c a t ng vùng, ớ ệ ế ạ ủ ừ
từng địa phương và phát huy l i th so sánh c a qu c gia trong phát triợ ế ủ ố ển thương
trọng và thực thi các điều ước qu c t , ph i h p, h ợố ế ố ợ ỗtr nhau trong qu n lý và kiả ểm soát buôn bán để thúc đẩy thương mại phát tri n, h n ch ể ạ ế và ngăn chặn nh ng tác ữ
động tiêu c c c a kinh t th trư ng gây nên ự ủ ế ị ờ
1.1.2 Vai trò, ch qu ho c v i
1.1.2.1 Vai trò quả n lý nhà nướ c v ề hoạt động thương mạ i
Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn Trong lĩnh vực thương mại nước ta, vai trò quản lý của nhà nước được thể hiện trên các mặt sau đây:
Định hướng, hướng đẫn đố ớ i v i các ch th t ủ ể hương mạ i (doanh nghi p) ệ
Vai trò định hướng, hướng d n c a nhà nưẫ ủ ớc trong lĩnh vực thương mại được thể ệ hi n thông qua các chiến lược, quy hoạch, các chương trình mục tiêu, các d án, ự
k ho ch và chính sách Nh v y, các doanh nghi p mế ạ ờ ậ ệ ới có cơ sở để tính toán, lựa chọn các quyết định đầu tư và kinh doanh theo các ngành hàng, các nhóm sản ph m ẩ
d ch v , theo ph m vi th ị ụ ạ ị trường và theo độ dài thời gian cũng như liên kết, liên doanh với các đối tác một cách hợp lý
Để giúp doanh nghiệp có định hướng đầu tư và kinh doanh đúng đắn, các văn bản k hoế ạch hoá và chính sách thương mại cũng như pháp luậ ủa nhà nướt c c
Trang 20c n ph i minh b ch, rõ ràng, th ng nhầ ả ạ ố ất và đồng b C n có s ộ ầ ự hướng d n c ẫ ụ thể
của các cơ quan quan lý nhà nước để doanh nghi p d dàng ti p c n các thông tin ệ ễ ế ậ
v ềchiến lược, chính sách, quy ho ch, d , và thông hi u các quyạ ự án ể ết định c a nhà ủnước Chất lượng c a công c k ho ch hoá, chính sách và b máy t ch c trong ủ ụ ế ạ ộ ổ ứ
quản lý nhà nước v ề thương mại được tăng cường m i t o ni m tin, s yên tâm cho ớ ạ ề ựcác doanh nghi p trong tính toán, quyệ ết định phương án đầu tư, sản xu t kinh ấdoanh
T o l ạ ập môi trườ ng kinh doanh cho các doanh nghi p ệ
Môi trường thương mại và c nh tranh ph thu c r t nhi u vào chính sách, ạ ụ ộ ấ ềluật pháp và th t c hành chính Các thông tin v k ho ch hoá thương mạ ếủ ụ ề ế ạ i n u b ịthiên l ch trong quá trình ph bi n cho các doanh nghiệ ổ ế ệp, các quy định chính sách
n u phân biế ệt đố ử ẽi x s bóp méo c nh tranh, th tạ ủ ục hành chính rườm rà, khung kh ổpháp lý nếu không đầy dủ, đồng b , nh t quán và minh b ch s gây tr ng i cho ộ ấ ạ ẽ ở ạthương mại trên nhi u m t, dề ặ ẫn đến c t n th t v v t ch t, tài chính và tinh th n, ả ổ ấ ề ậ ấ ầvăn hoá Do vậy quản lý nhà nướ đóng vai trò rấc t quan tr ng trong vi c t o l p, c i ọ ệ ạ ậ ảthiện môi trường kinh doanh, nhất là trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn có
s vự ận động biến đổi không ng ng ừ
Nhà nướ ạ ậc t o l p và c i thiả ện môi trường kinh doanh cho các doanh nghi p ệthông qua khai thông các quan h ệ thương mại, làm thông thoáng s ự giao lưu hàng hoá trong nước và qu c t , nh thi t l p khung kh ố ế ờ ế ậ ổ pháp lý đầy đủ hơn, đồng b ộhơn, tiến b ộ hơn và thuậ ợi hơn trong lĩnh vực thương mạn l i bao gồm các quy định pháp lu t, các chính sách, ký k t các hiậ ế ệp định, th c hi n các cam k t m c a th ự ệ ế ở ử ịtrường và h i nh p qu c t ộ ậ ố ế
Nhà nước vừa là người ban hành các chính sách, các quy định, vừa là người
chịu trách nhi m tổệ chức th c hiự ện nhằm đưa chúng vào thực tiễn cuộc sống c a các ủdoanh nghiệp Trong quá trình đó, nhà nước đã sử ụ d ng quy n l c, s m ng và kh ề ự ứ ạ ảnăng của mình để ế ạo môi trườ ki n t ng kinh doanh Nếu môi trường kinh doanh phù
hợp, nghĩa là có sự đồ ng thu n, th ng nh t giậ ố ấ ữa nhà nước và doanh nghi p, chính ệ
ph ủ trong trường hợp này đã ủng h ộthị trường, tôn tr ng và phát huy tính hi u qu ọ ệ ả
của thị trường
Trang 21Để ạo ra môi trường kinh doanh trong điề t u ki n h i nh p và c nh tranh ệ ộ ậ ạ ở
mức độ cao hi n nay, nh t là m c tiêu c a doanh nghi p là có nhiệ ấ ụ ủ ệ ều di động, đòi hỏi các nhà quản lý vĩ mô cũng phải đổi m i nh n thớ ậ ức và tư duy về các công c , chính ụsách quản lý, nâng cao trình độ, năng lực và ph m ch t trong vi c ra quyẩ ấ ệ ết định cũng như phố ợp lãnh đạo, điềi h u hành ho t đ ng kinh tạ ộ ế, thương mại
Điề u ti t các ho t đ ế ạ ộng thương mạ i và th trư ng ị ờ
Các quan h ệ thị trường, các hoạt động trao đổ ựi t nó không ph i bao gi ả ờcung cân đối và hi u qu Theo quy lu t th ệ ả ậ ị trường, các ch th kinh doanh luôn qua ủ ểtâm t i vi c b trí, di chuy n ngu n lớ ệ ố ể ồ ực đến nơi có điều ki n s n xuệ ả ất và thương
m i thu n lạ ậ ợi, bán được giá cao, tìm ki m nhi u l i nhu n, dế ề ợ ậ ẫn đến phân b nguổ ồn
l c t p trung quá l n, mự ậ ớ ất cân đối Trong khi đó, mộ ột b phận dân cư, thu nhập t ấp h(nhất là khu vở ực “đói và nghèo”), các nhà kinh doanh không muố ớn t i ho c tặ ới đó
r t ít, vì không th tìm kiấ ể ếm đượ ợc l i nhu n Do vậ ậy, Nhà nước phải điều ti t các ếquan h ệ trao đổi, các hoạt động thương mại nh m h n ch ằ ạ ế nhược điểm trên để đảm
b o tính ả cân đối và hi u qu c a t ng s n ph m xã hệ ả ủ ổ ả ẩ ội, để ọi người dân đều được mhưởng l i t k t qu và thành t u phát tri n - xã h i ợ ừ ế ả ự ể ộ
Nhà nước m t mộ ặt hướng d n, khuy n khích các doanh nghi p hoẫ ế ệ ạt động theo định hướng thông qua chiến lược, quy hoạch, các chương trình d án và k ự ế
hoạch vĩ mô đã v ch ra Mạ ặt khác, nhà nước phải điều ti t th ế ị trường khi c n thiầ ết
để đả m b o ả ổn định kinh t ế vĩ mô, duy trì sức m nh n n tài chính qu c gia, gi ạ ề ố ữ
v ng s c mua c a ti n t , bữ ứ ủ ề ệ ảo đảm l i ích cợ ủa người sản xuất và người tiêu dùng Nhà nước có th s d ng nhi u công c , biể ử ụ ề ụ ện pháp khác nhau để điều ti t th ế ịtrường và thương mại, x ử lý đúng đắn mâu thu n c a các quan h ẫ ủ ệ trao đổi Nh ng ữ
bi n pháp khuy n khích hay h n ch ệ ế ạ ế thương mại thường được s d ng là thu quan ử ụ ế
và các bi n pháp phi thuệ ế Để điều ti t th ế ị trường, trong nhiều trường hợp nhà nước
ph i s d ng th c l c kinh t ả ử ụ ự ự ế nhà nước để điều hoà cung c u, ầ ổn định giá c ảthịtrường, nâng cao s c mua xã hứ ội Nhà nước còn s d ng các bi n pháp hành chính, ử ụ ệcác công c mang tính kụ ỹ thuậ khác để tác đột ng vào th ị trường và các quan h ệ trao đổi
Nhà nước không ch đi u ti t các quan h ỉ ề ế ệ trao đổi để ảo đả b m kinh doanh bình đẳng và c nh tranh lành mạ ạnh, mà còn điều ch nh các quan h l i ích khác c a ỉ ệ ợ ủ
Trang 22các ch ủ thể tham gia th ị trường như quan hệ ề v tiền công và tiên lương giữa ch ủdoanh nghi p và nhân viên, quan h v phân chia l i t c trong doanh nghi p, quan ệ ệ ề ợ ứ ệ
h v ệ ề nghĩa vụ doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nước khi kinh doanh, s ử
d ng tài s n công và làm ô nhiụ ả ễm môi trường, …
Xu hướng nhà nướ ẽ ầc s d n thoát ly kh i hoỏ ạt động kinh doanh, nhưng vai trò
quản lý thương mạ ủi c a nhà nước phải được tăng cường để nâng cao hi u qu hoệ ả ạt
động c a th trưủ ị ờng, đồng th i s d ng th ờ ử ụ ị trường và kinh t th trư ng ph c v cho ế ị ờ ụ ụcác m c tiêu phát tri n kinh t -xã hụ ể ế ội theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa Đồng th i, ờkhu vực tư nhân cũng sẽ được s d ng nhiử ụ ều hơn trong các biện pháp điều ti t th ế ịtrường, k c tham gia vào cung c p các d ch v h tể ả ấ ị ụ ạ ầng thương mại, các d ch v ị ụcông và các d ch vị ụ xã h i khác ộ
H ỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghi p trong quá trình hình thành và phát ệ
triển
Hoạt động thương mại đòi hỏi doanh gia ph i có nhi u t chả ề ố ất, điều ki n ệnhưng có những vấn đề ch ỉ nhà nước m i có th gi i quyớ ể ả ết được cho nhà kinh doanh như an ninh thương mại ho c ph n lặ ầ ớn do nhà nước đầu tư vào cơ sở ạ ầ h t ng kinh doanh Nhà nước là ch d a tin c y và t t nh t cho các doanh nghi p trong quá ỗ ự ậ ố ấ ệtrình kinh doanh và đầu tư, cạnh tranh cùng t n t i và phát tri n ồ ạ ể
Các doanh nghiệp đều là “một thực thế sống” trong nền kinh tế, họ cũng cần những sự trợ giúp nhất định Nhà nước bằng quyền lực, trách nhiệm và khả năng của mình hỗ trợ cho các doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ Nhà nước có thể hỗ trợ cho mọi người dân và doanh nghiệp về ý chí làm giàu, hỗ trợ về tri thức, về vốn, cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật và thông tin, các hỗ trợ về xúc tiến thương mại, các thủ tục hành chính để giúp doanh nghiệp ở những giai đoạn, những hoàn cảnh và những trường hợp khác nhau trong quá trình họat động Đặc biệt, khi đối mặt với thách thức của môi trường kinh doanh luôn biến động Tuy nhiên, những hỗ trợ mang tính trợ cấp bóp méo thương mại và cạnh tranh sẽ bị loại bỏ trong xu hướng hội nhập và phát triển
Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế hà nước giữ vai trò nòng cốt trong công cuộc xây dựng n
và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta Vai trò chủ đạo của
Trang 23kinh tế hà nước là nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa Duy n trì vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế hà nước là công việc quan trọng để vượt nqua nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Thông qua các doanh nghiệp nhà nước, nhà nước có thể hướng dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh nghiệp thuộc các thành phần khác, tập trung mọi nguồn lực cho sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Thông qua thành ph n kinh t nầ ế hà nước, nhà nước nắm và điều ti t m t b ế ộ ộ
ph n l n các hàng hóa dậ ớ – ịch vụ chủ ếu có ý nghĩa quan trọ y ng và then ch t c a n n ố ủ ềkinh t qu c dân, bế ố ảo đảm cho n n kinh t ề ế hoạt động nh p nhàng và phát tri n cân ị ể
đố ới v i nhịp độ cao
1.1.2.2 Ch ức năng ản lý nhà nướ qu c v ề hoạ ộng thương mạ t đ i
K hoế ạch hóa thương mạ i.
K ho ế ạch hoá thương mạ i là toàn b quá trình hoộ ạch định và tri n khai thể ực
hi n chiệ ến lược, quy hoạch, k hoế ạch, chương trình, dự án phát triển thương mại
c a qu c gia trên ph m vi c a c ủ ố ạ ủ ả nước, c a tủ ừng địa phương, từng vùng và theo
t ng ngành hàng, ngành d ch v phù h p v i yêu c u, m c tiêu c a k ho ch hóa ừ ị ụ ợ ớ ầ ụ ủ ế ạkinh t quế ốc dân, của quá trình CNH, HĐH đất nước và hội nh p quậ ốc tế
Nhà nước th c hi n chự ệ ức năng kế hoạch hoá để định hướng, hướng d n ho t ẫ ạ
động kinh doanh c a các ch th tham gia th trưủ ủ ể ị ờng trong nước cũng như thịtrường qu c t Giúp các doanh nghi p có s l a ch n và quyết định đúng đắố ế ệ ự ự ọ n v ềchiến lược, chính sách và k hoế ạch đầu tư, sản xu t kinh doanh trong t ng giai ấ ừđoạn phát tri n ể
Khi th c hi n chự ệ ức năng này, cơ quan QLNN về thương mại các c p ph i có ấ ảtrách nhi m tệ ạo điều ki n cho các ch ệ ủthể kinh doanh thu c m i thành ph n kinh t ộ ọ ầ ếđược ti p c n thông tin t ế ậ ừ các văn bản k hoế ạch hoá (như: các thông tin dự báo phát triển kinh tế, thương mại và th trư ng; các chiị ờ ến lược và quy ho ch phát tri n ạ ểthương mại; các chương trình mục tiêu và đề án xây d ng h th ng th trư ng, ự ệ ố ị ờkênh phân phối; các quy hoạch và chương trình dự án phát tri n h tể ạ ầng thương
m i, loạ ại hình thương mại; các k ho ch phát tri n d ch v h ế ạ ể ị ụ ỗ trợ thương mại và
c nh tranh, k ho ch phát triạ ế ạ ển thương mại hàng năm, v.v…
Trang 24Trong những năm qua, công tác kế hoạch hóa thương mại ở nước ta đã có nhiều thay đổi tích cực đáp ứng yêu c u cầ ủa đổi m i QLNN theo kinh t ớ ếthị trường định hướng XHCN
Đổ i m i công tác k ho ch hóa ớ ế ạ trong QLNN v ề thương mại, c n phầ ải đổi
m i c v nh n th c và t ớ ả ề ậ ứ ổchức công tác k hoế ạch hoá thương mại (không ph i ch ả ỉ
d ng lừ ại ở ệ vi c hoạch định, mà c n ph i t ầ ả ổchức th c hi n phù h p vự ệ ợ ới cơ chế thịtrường để ệ hi n th c hóa các m c tiêu c a k ho ch hóa); c i ti n nự ụ ủ ế ạ ả ế ội dung, phương pháp và hoàn thi n b máy k hoệ ộ ế ạch hoá thương mại; tăng cường các phương tiện
k ỹthuật và nâng cao trình độ ngu n nhân l c làm công tác chiồ ự ến lược, quy ho ch và ạ
k ho ch phát triế ạ ển thương mại, nh t là trong b i c nh h i nh p và c nh tranh quấ ố ả ộ ậ ạ ốc
t hi n nay ế ệ
Ban hành các văn bản pháp lu t và chính sách v qu ậ ề ản lý thương mạ i
Nhà nước thi t l p ế ậ các cơ quan và hệ ố th ng t ch c qu n lý, s d ng b máy ổ ứ ả ử ụ ộnày để so n thạ ảo và ban hành các văn bản pháp quy v quản lý thương mại ề
Các văn bản QLNN v ề thương mại được so n th o và ban hành bao g m các ạ ả ồ
b ộLuật, các lu t chung và chuyên ngành, các pháp l nh, các ngh nh, quyậ ệ ị đị ết định, chỉ ị ủ th c a chính ph ho c th tư ng chính ph c th ủ ặ ủ ớ ủ để ụ ể hoá văn bản lu t, pháp ậ
lệnh, các thông tư hướng d n th c thi chính sách lu t pháp c a các b ngành, các ẫ ự ậ ủ ộquyết định c a UBND các c p c ủ ấ ụthể hoá trong ph m vi QLNN trong ph m vi phân ạ ạ
cấp cho địa phương
T ổ chứ c và ph ối hợ p ho ạ ộ t đ ng QLNN v ề thương mại.
Nhà nước thi t lế ập các cơ quan và hệ ố th ng t ch c qu n lý, s d ng b máy ổ ứ ả ử ụ ộnày để hoạch định các chiến lược, qui hoạch, chính sách, các văn bản pháp quy khác v quề ản lý thương mại Đồng th i s d ng s c m nh c a b máy t ờ ử ụ ứ ạ ủ ộ ổchức đểtriển khai th c hi n nh ng công vi c thu c v chự ệ ữ ệ ộ ề ức năng ản lý nhà nướqu c, nhằm đưa chính sách, pháp luật vào th c ti n kinh doanh c a doanh nghi p, bi n chi n ự ễ ủ ệ ế ếlược, quy ho ch, k ạ ếhoạch phát triển thương ạm i thành hi n thệ ực
Hoạt động thương mạ ất đa dại r ng, di n ra trên ph m vi c ễ ạ ả nước và từng địa phương, từng vùng, c th trưở ả ị ờng trong và ngoài nước, liên quan t i nhi u b , ớ ề ộngành Do vậy, nhà nước phải có cơ chế ph i h p giố ợ ữa các cơ quan quản lý v ềthương m i các cạ ấp Trung ương và tỉnh (Thành ph ), giố ữa các ngành thương mại,
Trang 25d ch v v i các ngành s n xu t trong n n kinh t , gi a chính ph , qu c h i, tòa án ị ụ ớ ả ấ ề ế ữ ủ ố ộ
và cơ quan khác Trong thương mại qu c t , chố ế ức năng này được th hi n s ph i ể ệ ở ự ố
h p gi a các qu c gia có quan h ợ ữ ố ệ thương mại song phương hoặc trong quan h ệthương mạ ủ ừi c a t ng kh i kinh t nhố ế ằm đạ ớt t i các mục tiêu và đảm b o th c hi n ả ự ệcác cam kết đã ký kết
Để th c hi n hi n chự ệ ệ ức năng này, nhà nước ph i t o lả ạ ập cơ cấu t ch c b ổ ứ ộmáy quản lý thương mại thích h p, phân công nhi m v rõ ràng giợ ệ ụ ữa các cơ quan,
b ngành ộ ở trung ương cũng như các sở, ngành ở địa phương, quy định phân cấp
qu n lý và s ph i h p ch t ch gi a các t ả ự ố ợ ặ ẽ ữ ổchức đó Chức năng này còn bao gồm
vi c bệ ồi dưỡng, đào tạo ngu n nhân lồ ực đủkhả năng đáp ứng yêu c u và nhi m v ầ ệ ụ
c a công tác quủ ản lý nhà nước v ề thương mại đặt ra và s d ng có hi u qu nguử ụ ệ ả ồn nhân lực đó trong từng thời kỳ phát tri n ể
Thanh tra, ki m soát các hoể ạt động thương mạ i, x lý vi ph m và các tranh ử ạ chấp thương mại
Các chủ thể ả s n xu t kinh doanh thu c m i thành ph n kinh t u ph i tuân ấ ộ ọ ầ ế đề ảthủ các quy định chính sách và lu t pháp cậ ủa nhà nước v ề thương mại Nhà nước
kiể m soát các quan h ệ trao đổ i buôn bán trên th trư ng gi a các bên thông qua b ị ờ ữ ộmáy t ổ chức và b ng vi c s dằ ệ ử ụng các phương pháp, công cụ qu n lý khác nhau ảNhà nước giám sát hoạt động c a m i ch th ủ ọ ủ ể kinh doanh cũng như việc ch p hành ấcác ch ế độquản lý c a các ch ủ ủthể đó (như đăng ký kinh doanh, chất lượng và tiêu chuẩ ản s n ph m, quy n s h u trí tu , tình trẩ ề ở ữ ệ ạng môi trường, nghĩa vụ ộ n p thu và ếchấp hành các quy định khác trong kinh doanh, ) Nhà nước ki m soát tr c ti p ể ự ế
hoạt động s n xuả ất kinh doanh đố ới v i các doanh nghi p thu c khu v c kinh t nhà ệ ộ ự ếnước để đả m b o s d ng có hi u qu các ngu n l c, tài s n c a qu c gia cho các ả ử ụ ệ ả ồ ự ả ủ ố
mục tiêu phát triển kinh t xã hế – ội trong từng thời kỳ
Công tác thanh tra ph i phát hi n nh ng l ch lả ệ ữ ệ ạc, nguy cơ chệch hướng hoặc
vi ph m pháp luạ ật và các qui định chính sách c a nủ hà nước như buôn bán hàng cấm, kinh doanh các d ch v ị ụ không được phép, gian lận thương mại, buôn l u, làm hàng ậ
gi , c nh tranh không lành m nh, l p các báo cáo v tài chính sai s ả ạ ạ ậ ề ự thật, các hoạt
động lừa đảo, các tranh chấp thương mại trên th ị trường trong và ngoài nước, T ừ
đó đưa ra các quyết định điều ch nh (ho c gi i pháp phòng ngỉ ặ ả ừa, ngăn chặn ho c x ặ ử
Trang 26phạt theo các quy định hành chính, lu t pháp) thích h p nhậ ợ ằm tăng cường hi u qu ệ ả
c quủa ản lý nhà nước v ề thương mại Đây chính là 2 mục tiêu cơ bản của chức năng
ki m soát và n i dung quan tr ng c a hoể ộ ọ ủ ạ ột đ ng th c thi pháp lu t trong qu n lý nhà ự ậ ảnước v ề thương mại
n i v i c p huy n, Phòng Kinh t c Phòng Kinh t và H t ng
là cơ quan chuyên môn có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân c p huyấ ện
thực hiện chức năng ản lý nhà nướqu c v ề thương mại ở địa phương (Ngoài ra Phòng còn có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã thị thực hi n chệ ức năng ảqu n
lý nhà nước v công nghi p, xây d ng và m t s ề ệ ự ộ ố lĩnh vực liên quan được giao) Phòng Kinh t và H t ng (Phòng Kinh tế ạ ầ ế) đặt dướ ựi s qu n lý v t ả ề ổchức và hoạt
động c a y ban nhân dân c p huyủ Ủ ấ ện, đồng th i ch u s ch o, kiờ ị ự ỉ đạ ểm tra và hướng
d n v chuyên môn nghi p v c a S ẫ ề ệ ụ ủ ở Công Thương và các sở qu n lý ngành liên ảquan T ổchức và biên ch công ch c Phòng Kinh t ho c Phòng Kinh t và H t ng ế ứ ế ặ ế ạ ầ
có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và các công ch c chuyên môn, nghi p v ứ ệ ụ
m v và quy n h n c
Nhiệ ụ ề ạ ủa Phòng được quy định như sau:
- Trình Ủy ban nhân dân c p huy n d ấ ệ ự thảo quyết định, ch ; quy ho ch, k ỉthị ạ ế
ho ch dài hạ ạn, 05 năm và hàng năm về phát triển thương mại trên địa bàn; chương trình, bi n pháp t ệ ổchức th c hi n các nhi m v c i cách hành chính thuự ệ ệ ụ ả ộc lĩnh vực thương mại
- Trình Ch tủ ịch Ủy ban nhân dân c p huy n d ấ ệ ự thảo các văn bản v ề lĩnh vực thương mại thu c th m quyềộ ẩ n ban hành c a Ch t ch y ban nhân dân c p huyủ ủ ị Ủ ấ ện
- Giúp Ủy ban nhân dân c p huy n th c hi n và ch u trách nhi m v vi c thấ ệ ự ệ ị ệ ề ệ ẩm định, đăng ký, cấp các lo i gi y phép thu c ph m vi trách nhi m và th m quy n cạ ấ ộ ạ ệ ẩ ề ủa
Trang 27phòng theo quy định c a pháp lu t và theo phân công c a y ban nhân dân c p ủ ậ ủ Ủ ấhuy n ệ
- Giúp Ủy ban nhân dân c p huy n quấ ệ ản lý nhà nướ đố ớ ổc i v i t chức kinh t ế
t p th , kinh t ậ ể ế tư nhân; hướng d n và ki m tra hoẫ ể ạt động c a các h i và t ủ ộ ổchức phi chính phủ trên địa bàn thuộc lĩnh vực thương mại theo quy định c a pháp lu t ủ ậ
- T ổchức th c hiự ện các văn bản pháp lu t, quy ho ch, k hoậ ạ ế ạch sau khi được phê duy t; thông tin, tuyên truy n, ph bi n, giáo d c, theo dõi thi hành pháp luệ ề ổ ế ụ ật
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xu t v tình hình thấ ề ực
hi n nhi m v ệ ệ ụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân c p huy n và S Công ấ ệ ởThương
- T ổchức, hướng d n và th c hi n chính sách khuy n khích các t ẫ ự ệ ế ổchức kinh
t t p th , kinh t ế ậ ể ế tư nhân đầu tư phát triển thương mại, m r ng s n xu - kinh ở ộ ả ất doanh; t ổ chức các hoạt động d ch v ị ụ tư vấn chuy n giao công ngh , cung cể ệ ấp thông tin, xúc tiến thương mại và đào tạo ngu n nhân lồ ực cho các cơ sở ả s n xu - ất kinh doanh thuộc lĩnh vực thương mại
- Chủ trì, ph i h p vố ợ ới các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra vi c thi hành ệpháp lu t v hoậ ề ạt động thương mại trên địa bàn; gi i quy t khi u n i, t cáo; phòng, ả ế ế ạ ốchống tham nhũng, lãng phí trong hoạt động thương mại trên địa bàn theo quy định
của pháp luật và phân cấ ủa Ủp c y ban nhân dân c p huyấ ện
1.2 N i dung qu ho c
Nhà nước th ng nh t quố ấ ản lý thương m i d ch v b ng pháp lu t, chính sách, ạ ị ụ ằ ậchiến lược, quy ho ch và k ho ch phát triạ ế ạ ển thương mại d ch vị ụ Nhà nước điều tiết hoạt động thương mạ ịi d ch v ch yếụ ủ u b ng các bi n pháp kinh t , tài chính, tín ằ ệ ế
d ng N i dung ụ ộ quản lý nhà nướ ề thương mạc v i bao gồm:
Trang 281.2.1 Xây d n qun lý v i
pháp lu n quy ph m pháp lu t c a Chính ph và các
văn bản quản lý, hướng d n c a S ẫ ủ ở Công thương, cơ quan quản lý nhà nước v ềthương mại trên địa bàn th xã xây d ng cị ự ác văn bản quy ph m pháp luạ ật hướng dẫn thi hành và trình y ban Nhân dân xã thông qua; trong ph m vi th m quyỦ thị ạ ẩ ền c a ủmình, cơ quan ản lý nhà nướqu c v ề thương mại trên địa bàn th xã ị ban hành các văn
bản hướng d n chuyên môn, nghi p v , k thuẫ ệ ụ ỹ ật đố ới v i các hoạt động thương mại,
dịch vụ trên địa bàn theo quy định c a pháp lu ủ ật
- T ổchức ph biổ ến, hướng d n, giáo d c pháp luẫ ụ ật thương mại đố ới thương i vnhân trên địa bàn th ịxã để đả m b o vi c th c hiả ệ ự ện đúng quy định c a pháp lu t v ủ ậ ềthương mại
- Ban hành các văn bản hướng d n v nghi p v ẫ ề ệ ụ chuyên môn thương mại và thực hiện các ch ủ trương chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại 1.2.2 Xây d ng quy ho ch, k ho án v phát
1.2.3 T chc kh o sát, nghiên c u th ng và xúc tii
o sát, nghiên c u th ng, t ng h p và x lý các thông tin th ng,
cung c p cho các doanh nghiấ ệp và các cơ quan nhà nước có liên quan Cân đối cung
cầu trên địa bàn , ph i h p vthị xã ố ợ ới các cơ quan quản lý ngành để chỉ đạ o các doanh nghi p hoệ ạt động thương mại trên địa bàn th c hi n cung ng nh ng mự ệ ứ ữ ặt hàng thi t y u, m t hàng thuế ế ặ ộc chính sách, đảm b o nhu c u c a th ả ầ ủ ị trường trong
phạm thị xã, góp ph n bình n giá c và th c hiầ ổ ả ự ện các chính sách thương mại ưu đãi
Đưa ra các yêu cầu đố ới cơ quan tổchứ ến thương mại Hướ ẫ
Trang 29và tư vấn cho doanh nghi p v n i dung, nghi p v ệ ề ộ ệ ụ và phương pháp tiến hành xúc
tiến thương mại Kiểm tra hoạt động xúc tiến thương mạ ủi c a các doanh nghi p theo ệđúng quy định c a pháp lu t; h tr các doanh nghi p trong vi c xây d ng và phát ủ ậ ỗ ợ ệ ệ ựtriển thương hiệu
1.2.4 Thanh tra, ki m tra, giám sát vi c th c hi n pháp lu t, ch
c hi n công tác ki m tra, ki m soát th ng, tr c ti p t c các ho
động thanh tra, kiểm tra, đấu tranh ch ng buôn l u, làm hàng gi , buôn bán hàng ố ậ ả
c m, kinh doanh trái phép và các hành vi vi ph m pháp lu t khác v ấ ạ ậ ề thương mại trên địa bàn th xãị Qua đó, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mạ ủi c a các ch ủ
thể kinh doanh trên địa bàn ịth xã, b o v lả ệ ợi ích chính đáng của ngườ ải s n xu t và ấtiêu dùng
1.2.5 T chi
Hoạt động đăng ký kinh doanh nhằ ảo đả ền kinh doanh thương mại
h p pháp cho m i ch ợ ọ ủthể kinh doanh trên địa bàn theo quy định c a pháp lu t T ủ ậ ổchức đăng ký kinh doanh thương mại trên địa bàn th xã bao g m: c p gi y phép ị ồ ấ ấkinh doanh thương mại, gi y ch ng nhấ ứ ận đủ điều kiện kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh các lo i hàng hoá và d ch v ạ ị ụ thương mạ ại h n ch kinh doanh, kinh ếdoanh có điều kiện theo quy định c a pháp lu t và s phân c p c a Chính ph Th c ủ ậ ự ấ ủ ủ ự
hi n việ ệc đăng ký thành lập văn phòng đại di n, chi nhánh cệ ủa thương nhân Việt Nam trên địa bàn th ; thị xã ực hiện đăng ký hoạt động cho văn phòng đại di n, chi ệnhánh của thương nhân nước ngoài trên địa thị xã
Trang 30buộc thực hiện một hoạt động.
Để quản lý tập trung thống nhất cần sử dụng phương pháp hành chính Không sử dụng đúng đắn phương pháp hành chính có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn
vô chính phủ Lênin rất đề cao phương pháp hành chính Phương pháp này bao hàm những nội dung sau đây:
Trước hết phải thiết lập được hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Cơ quan
bị lãnh đạo, bị quản lý phải phục tùng cơ quan lãnh đạo, quản lý Cơ quan quản lý cấp dưới phải phục tùng cơ quan quản lý cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương Tất nhiên ở đây cũng có tác động ngược chiều để cơ quan quản lý cấp trên kịp thời điều chỉnh quyết định của mình cho phù hợp với thực tiễn
Thứ hai là xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng của các bộ phận trong hệ thống tổ chức Xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp với chức năng nhiệm vụ của nó Khi quy định chức năng nhiệm vụ cần phải quan tâm đến mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức
Thứ ba là tác động bằng hệ thống pháp chế Đó chính là hệ thống pháp luật, các quyết định, chỉ thị, mệnh lệnh, nội quy
Phương pháp hành chính đặt ra yêu cầu chống tập trung quan liêu và hành chính quan liêu Mỗi cấp quản lý phải không ngừng hoàn thiện phương pháp và lề lối làm việc, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa bè phái, cá nhân chủ nghĩa, địa phương chủ nghĩa Phương pháp hành chính trực tiếp tác động tới người bị quản lý
Do vậy, hiệu quả của nó rất rõ và có tính chất tức thời Phương pháp hành chính thể hiện quyền lực của quản lý Vấn đề sử dụng đúng mức không lạm dụng phương pháp hành chính có ý nghĩa lớn đối với thành công của người quản lý Sử dụng các phương pháp hành chính đòi hỏi các cấp quản lý thương mại phải nắm vững các vấn
đề sau:
* Trước hết, quyết định hành chính chỉ có hiệu lực và hiệu quả khi quyết định đó có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế Ngoài ra, quyết định phải xuất phát từ tình hình thực tế, nắm vững tình huống cụ thể Cho nên, khi đưa ra các quyết định hành chính, một mặt phải thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết, mặt khác, người quản lý cần dự kiến trước được tình hình khi quyết định được thi hành, từ đó đề ra các biện pháp xử lý các tình huống phát sinh, hạn chế tác động
Trang 31tiêu cực có thể xảy ra.
* Thứ hai, khi sử dụng các phương pháp hành chính cần gắn quyền hạn và trách nhiệm của cấp ra quyết định Cơ quan hành chính, cán bộ quản lý phải hiểu rõ
và nắm vững quyền hạn của mình để không lạm quyền, không thể hiện đầy đủ quyền lực
* Thứ ba, khi ra quyết định hành chính, người ra quyết định phải nắm rõ khả năng và tâm lý người thực hiện Trong những trường hợp cần thiết phải làm công tác tư tưởng cho người thực hiện trước khi ra quyết định
* Thứ tư, khi triển khai thực hiện, khâu khó khăn, khâu trọng yếu then chốt, người lãnh đạo phải trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc thường xuyên và tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời
là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất cũng là chất kết dính các hoạt động riêng lẻ theo một mục đích chung Các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học đã khẳng định rằng ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích chứ đừng nói đến
sự thống nhất về hành động Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, do tồn tại nhiều thành phần kinh tế cho nên tồn tại nhiều hệ thống lợi ích khác nhau Thực chất của việc huy động sử dụng các thành phần kinh tế chính là kết hợp hài hoà các lợi ích Nguyên tắc các bên cùng có lợi chi phối sự liên kết hay chia rẽ hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế là nội dung chủ yếu của phương pháp kinh tế
Trang 32Các đòn bẩy như tiền lương, thu nhập, tiền thưởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí có tác động lớn tới người lao động Nó có tác dụng kích thích hay hạn chế động lực làm việc của mỗi người Các đòn bẩy này phải được sử dụng đồng bộ Bên cạnh sử dụng hệ thống đòn bẩy còn phải sử dụng cả hệ thống đòn hãm như phạt vật chất và trách nhiệm vật chất khác
Đặc điểm của các phương pháp kinh tế là nó tác động lên đối tượng qu n lý ảkhông bằng cưỡng b c hành chính mà b ng l i ích v t chứ ằ ợ ậ ất Các phương pháp kinh
t ếchấp nh n nh ng gi i pháp kinh t khác nhau cho cùng m t vậ ữ ả ế ộ ấn đề Các phương pháp kinh t t o ra s quan tâm v t ch t thi t thân cế ạ ự ậ ấ ế ủa đối tượng b qu n lý, chị ả ứa
đựng nhi u y u t kích thích kinh t , cho nên tác ng r t nhề ế ố ế độ ấ ậy bén, phát huy được tính ch ng sáng t o củ độ ạ ủa người lao động và các t p th V i bi n pháp kinh t ậ ể ớ ệ ếđúng đắn, các lợi ích được th c hi n tho ự ệ ả đáng thì tập th ể con người trong h th ng ệ ốquan tâm hoàn thành nhi m vệ ụ, người lao động hăng hái sản xu t và nhi m v ấ ệ ụchung được gi i quy t nhanh chóng có hi u quả ế ệ ả Các phương pháp kinh tế là phương pháp tốt nh t đ th c hành ti t ki m và nâng cao hi u qu kinh tấ ể ự ế ệ ệ ả ế, đồng th i ờ
m r ng quy n ch ng cho các cá nhân và các doanh nghiở ộ ề ủ độ ệp Điều đó giúp cho Nhà nước giảm được nhi u viề ệc điều hành, ki m tra, mang tính ch t s v hành ể ấ ự ụchính, nâng cao ý th c tứ ự giác c a mủ ọi người, m i doanh nghiệp ọ
1.3.1.3 Phương pháp tuyên truyề n, giáo d c ụ
Phương pháp tuyên truyền giáo dục là sự tác động tới tinh thần và năng lực chuyên môn của người lao động để nâng cao ý thức và hiệu quả công tác
Phương pháp này bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thống quản lý
và người lao động Hệ thống thông tin đa chiều có định hướng, chính xác và kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hướng đã dự kiến Qua hệ thống cung cấp thông tin cũng tác động tới tư tưởng người lao động, uốn nắn kịp thời những tư tưởng thiếu lành mạnh, khơi dậy ý thức và tinh thần trách nhiệm của mỗi con người
Phương pháp giáo dục thể hiện được sự khen chê rõ ràng Nêu gương là cách rất quan trọng để tác động gây chú ý và thuyết phục người khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỷ cương và ngăn chặn các khuynh hướng tiêu cực
Trang 33 Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kết hợp chặt chẽ với cơ chế, tuyển dụng, bố trí sử dụng và đào thải người lao động.
Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề rất quan trọng trong hệ thống tuyên truyền vận động Dân trí nâng cao không ngừng, con người được giải phóng và tự do tư tưởng là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của mọi hoạt động Đó là cơ sở để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác
Giáo dục truyền thống ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa và hiệu quả cao, làm cho mỗi người có ý thức đầy đủ về vị trí của doanh nghiệp, tự hào về những đóng góp của doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm của cá nhân, đề cao trách nhiệm đối với công việc
Phải làm phong phú đời sống tinh thần, tăng niềm tin của người lao động vào doanh nghiệp
Các phương pháp giáo dục có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế vì đối tượng của quản lý là con người – một chủ thể của sản xuất kinh doanh năng động và
có yếu tố tâm lý, nhu cầu và tâm linh Các phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở sử dụng các quy luật tâm lý Đặc trưng của các phương pháp này là tính thuyết phục, làm cho người lao động phân biệt được phải trái, đúng – sai, lợi – hại, Từ đó - nâng cao tính tự giác làm việc và phấn đấu không ngừng vì doanh nghiệp mình Các phương pháp giáo dục thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp khác một cách hài hoà, linh hoạt Đây là phương pháp đã đem lại những thành công vang dội cho nhiều công ty Nhật Bản, Mỹ, Anh, Thụy Điển và một số nước Đông Nam Á Phương pháp kinh tế và phương pháp tuyên truyền giáo dục là cách thức tác động gián tiếp đến người lao động, hiệu quả của nó không bộc lộ ngay mà nhiều khi mang tính chất của một quá trình
Mỗi phương pháp quản lý đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định,
do vậy, để phát huy mặt mạnh, hạn chế những nhược điểm cần phải sử dụng tổng hợp các phương pháp trong quản lý Việc vận dụng tổng hợp các phương pháp quản
lý ở các cấp được thể hiện trong quá trình ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện các quyết định đó Ở mỗi giai đoạn khác nhau và với mỗi đối tượng quản lý khác nhau có thể đặt trọng tâm vào phương pháp này hay phương pháp khác tuỳ thuộc vào các điều kiện cụ thể
Trang 341.3.2 Công c qun lý ch y u cc v i
1.3.2.1 Nhà nướ c qu n lý ho ả ạt động thương mạ ằ i b ng pháp lu t ậ
Pháp lu t là công c ậ ụchủ ếu để y quản lý nhà nước nói chung và qu n lý nhà ảnước v ề thương mại nói riêng Trong điều ki n hi n nay, vi c ban hành h ệ ệ ệ ệ thống pháp luật và các văn bản dưới lu t nhậ ằm đảm b o vi c quả ệ ản lý thương mại c a nhà ủnước ch t chặ ẽ; đó là các ràng buộc mang tính b t buắ ộc chung mà nhà nước đặt ra,
b o v , th c hi n nh m th c hi n t t nhi m v quả ệ ự ệ ằ ự ệ ố ệ ụ ản lý nhà nướ đốc i với thương
m i Thông qua h ạ ệthống pháp lu t (ậ luật doanh nghi p, luệ ật thương mại, luật đầu tư…), à nước quy định định a v pháp lý c a các ch th tham gia hoị ủ ủ ể ạt động thương
mại và căn cứ vào pháp luật để nhà nước lãnh đạo, hướng d n, giám sát các hoẫ ạt động thương mại
n nay, th c hi n qu c v i b ng công c pháp lu
thay d n b nầ ằ g các quy định hành chính mang nặng tính áp đặt ch quan, nó có vai ủtrò hướng dẫn, điều ch nh, ki m tra hoỉ ể ạt động c a các ch th ủ ủ ể thương mại trên th ịtrường
1.3.2.2 Nhà nướ c qu n lý ho ả ạt động thương mạ ằ i b ng chính sách
Công c chính sách là các chính sách c ụ ụthể ủa nhà nướ c c với tư cách là tổng
thể các quan điểm, chu n m c, bi n pháp, k ẩ ự ệ ỹthuật mà nhà nước s dử ụng để qu n lý ảthương mại trong m t th i gian nhộ ờ ất định Thông qua chính sách nhà nước th c ự
hiện chính sách điều ti t khuy n khích hay không khuy n khích mế ế ế ột lĩnh vực hoặc
m t lo i hàng hóa, d ch v nhộ ạ ị ụ ất định Chính sách trong quản lý thương mại thường
g n n v i chiắ liề ớ ến lược phát triển thương mạ ủ ừng địa phương trong từi c a t ng thời
k Mỳ ỗi giai đoạn nhà nước có th l a ch n chính sách khác nhau phù h p vể ự ọ ợ ới điều
ki n, hoàn c nh c ệ ả ụthể Các chính sách nhà nước đã và đang áp dụng trong th c tiự ễn
quản lý thương mạ ồi g m: chính sách t do hóa và b o h ự ả ộ thương mại, chính sách v ềthuế, chính sách giá c , chính sách v b o h ả ề ả ộ lao động và ngu n nhân l c… ồ ự
1.3.2 .3 Nhà nướ c qu ản lý thương mạ i bằ ng công c k ụ ế hoạ ch hóa
Trong cơ chế ế ạch hóa trước đây, kế hoạ ệ ắt
bu c Hi n nay, k hoộ ệ ế ạch hóa trong thương mại ở nước ta là k ếhoạch hóa trong cơ chế ị th trư ng có s qu n lý cờ ự ả ủa nhà nước Công tác k ho ch hóa ph i tôn tr ng ế ạ ả ọcác quy lu t vậ ận động c a th ủ ị trường, phải trên cơ sở ự báo xu hướ d ng biến đổ ủa i c
Trang 35thị trường để xác định các m c tiêu c a k ho ch ch không th dùng quy n l c ụ ủ ế ạ ứ ể ề ựhành chính áp đặt lên th trư ng ị ờ
Nhà nướ ả ạt độ kinh doanh thương mại trong cơ chếthị trườ
b ng các k ằ ếhoạch định hướng là ch y u, thông qua vi c s dủ ế ệ ử ụng các đòn bẩy kinh
t và lế ực lượng v t chậ ất để đả m bảo cân đố ổi t ng cung, c u c a n n kinh t Viầ ủ ề ế ệc
quản lý nhà nước b ng công c k ằ ụ ế hoạch hóa nên c n ch rõ các xu th phát triầ ỉ ế ển chủ ếu để hướ y ng d n các ch th kinh t hoẫ ủ ể ế ạt động; đồng th i phờ ải đảm b o tính ảcông khai và năng động g n v i hi u qu và các l i ích kinh t ắ ớ ệ ả ợ ế
n lý b ng công c k ho i v i các doanh nghi
nhà nước, nhà nước giao hai ch tiêu ch y u: Doanh s nh ng m t hàng ch yỉ ủ ế ố ữ ặ ủ ếu và Các kho n n p ngân sách ả ộ
c giao cho m t s doanh nghi c k ho ch d
các m t hàng thi t yặ ế ếu như lương thực, muối, đường…
Các doanh nghiệp khác nhà nước chủ ế ử ụ y u s d ng công c pháp lu t và các ụ ậ
- Nhà nước quản lý thương mại bằng công c tài chính ụ
- Nhà nước sử ụ d ng h ệthống d quựtrữ ốc gia đểcan thiệp th ị trường
- Nhà nước tác động tr c ti p b ng b máy qu n lý hành chính và ki m tra, ự ế ằ ộ ả ểthanh tra, ki m soát ể
- Thông qua h ệthống tuyên truy n giáo dề ục nhà nước định hướng dư luận, tác động vào tư tưởng, quan điểm c a các nhà s n xuủ ả ất kinh doanh, người tiêu dùng theo m c tiêu d ki n ụ ự ế
- Nhà nước n m gi ắ ữ những ngành then chốt, mũi nhọn c a n n kinh t , chi ủ ề ế
Trang 36quy n h n c a mình s dề ạ ủ ử ụng các chính sách thương mại để khuy n khích hay không ếkhuyến khích đối với các lĩnh vực thương mạ ụi c thể, chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư phát triển thương mại hiện đại… Ngoài ra, bằng tác động tr c ti p c a b ự ế ủ ộmáy qu n lý hành chính và ki m tra, ki m soát hoả ể ể ạt động thương mạ ếi k t h p vợ ới định hướng dư luận, tác động vào tư tưởng, quan điểm c a các nhà s n xu t kinh ủ ả ấdoanh, người tiêu dùng để ự th c hi n vi c qu n lý theo m c tiêu c a th xã ệ ệ ả ụ ủ ị
Nhìn chung, các công c hi n nay c p huy n s dụ ệ ấ ệ ử ụng có đặc trưng nặng v ề
quản lý hành chính, chưa tạo được môi trường, cơ chế để khuyến khích thương nhân M t khác, hi n nay theo phân c p qu n lý thì th m quy n qu n lý c p huyặ ệ ấ ả ẩ ề ả ấ ện chủ ế y u là s d ng các công c quử ụ ụ ản lý hành chính do đó chưa phát huy tính chủ
động, sáng t o c a c p này ạ ủ ấ
1.4 Các nhân t n qu c v i
1.4.1 Các nhân t thu ng qung
n lý là s ng c a ch qu ng qu n lý b ng các
công c , bi n pháp nhụ ệ ằm đạt được mục tiêu đã định Quá trình qu n lý là s ả ự tương tác gi a ch ữ ủthể quản lý và đối tượng quản lý trong môi trường qu n lý Vì v y thả ậ ực trạng thương mại và các y u t ế ố liên quan đến s phát tri n cự ể ủa thương mại có nh ảhưởng tr c ti p ho c gián tiự ế ặ ếp đến hi u qu qu n lý nhà nư c v ệ ả ả ớ ề thương mại Đó là:
- Trình độ, năng lự c của thương nhân
n th c, k
Kiế ứ ỹnăng kinh doanh, mức độ am hi u pháp luể ật và trình độ ứ ng
d ng khoa h c công ngh cụ ọ ệ ủa thương nhân… có tính quyết định đến hi u qu ệ ảthực thi pháp lu t, th c thi các chính ậ ự sách thương mại và mức độ đạt được các m c tiêu ụ
đặt ra M t khác, s ặ ự năng động, tính nh y bén, kh ạ ả năng tiếp c n th trư ng, ý th c ậ ị ờ ứchấp hành pháp lu t cậ ủa thương nhân góp phần phát triển ngành thương mại hi n ệ
đại và lành m nh ạ
- V ốn đầu tư cho ngành thươ ng m i ạ
Khả năng tài chính củ ệp thương mạ ốn đầu tư của xă hộngành thương mạ ừa là điềi v u kiện để phát triển thương mạ ừa là điềi v u kiện để nhà nước th c hi n mự ệ ục tiêu, định hướng phát triển thương mại
Trang 37- Thông tin và công nghệ thông tin đối vớ i ho ạ ộng thương mạ t đ i
Ngày nay, thông tin và công ngh ệ thông tin được coi là m t y u t ộ ế ố cơ bản ảnh hưởng lớn đến thương mại nhưng đồng thời là điều kiện để các cơ quan quản lý
n m b t thông tin ph c v cho yêu c u quắ ắ ụ ụ ầ ản lý Cơ sở ạ ầ h t ng thông tin ngày nay là
ph c tứ ạp và khá đầy đủ đang hỗ cho mtrợ ạng lưới giao tiếp, cơ sở ữ d u và các h liệ ệthống tác nghi p trong hoệ ạt động thương mại, quản lý thương mại Trên th c tự ế, cơ
s h t ng công ngh ở ạ ầ ệ thông tin là cơ sở cho việc xác định những ưu tiên cạnh tranh
của thương mại
- Toàn cầ u hóa và h i nh p kinh t qu ộ ậ ế ốc tế đối với thương mạ i
Xu th toàn c u hóa và h i nh p tế ầ ộ ậ ạo điều ki n m r ng th ệ ở ộ ị trường hàng hóa
và d ch v v i thu ị ụ ớ ếsuất thấp và đỡ ị b các hàng rào phi thu ế quan ngăn cản nhưng
đồng thời cũng ph i đ i m t v i s c nh tranh gay g t và các rào cả ố ặ ớ ự ạ ắ ản thương mại và phi thương mại ngày càng tinh vi Quản lý nhà nước v ề thương mại trong xu th ếtoàn c u hóa và h i nhầ ộ ập đòi hỏi có nh ng công c , chính sách phù hữ ụ ợp để ạo tthuậ ợi cho thương mạn l i phát tri n, phát huy l i th ể ợ ế so sánh, tăng cường giao lưu buôn bán quốc tế
- Trình độ phát tri n c ể ủa cơ sở ạ ầ h t ng kinh t ế
Phát triển cơ sở ạ ầ h t ng kinh t nhế ằm đáp ứng t t nhu cố ầu đờ ối s ng và kinh t ế
đồng thời là điều kiện, căn cứ để nhà nướ c th c hi n các quy ho ch phù h p, nh t là ự ệ ạ ợ ấtrong quy ho ch b ạ ố trí các khu trung tâm thương mạ ắi g n v i h ớ ệthống giao thông,
V ề góc độ quản lý, nhà nước có vai trò n th ổ ị trường và th ị trường tác động
trở ạ ố ớ l i đ i v i hoạ ột đ ng qu n lý c a nhà nư c ả ủ ớ
Trang 381.4.2 Các nhân t thu c bn thân ch th qun lý
- Cơ cấ u h ệ thố ng t ổ chức cơ quan ản lý nhà nướ ề thương mạ qu c v i
H th ng b máy quệ ố ộ ản lý thương mại với tư cách là chủ thể qu n lý, bao gả ồm
những cơ quan và cá nhân có trách nhiệm và quyền h n nhạ ất định, có m i quan h ố ệ
ph ụ thuộc theo chi u d c và chiề ọ ều ngang đểthực hi n các chệ ức năng ảqu n lý nhà nước v ề thương mại
Các quyết định quản lý thương mại được th c hi n thông qua các b ph n, ự ệ ộ ậđơn vị trong h th ng quệ ố ản lý nhà nước v ề thương mại Cơ cấ ổu t ch c v qu n lý ứ ề ảthương mại xác định v trí, chị ức năng, quyền h n, trách nhi m c a t ng b ph n, ạ ệ ủ ừ ộ ậ
t ng c p qu n lý trong h ừ ấ ả ệ thố g cơ quan ản lý nhà nướn qu c v ề thương mại Vì th ếtính ổn định, khoa h c cọ ủa cơ cấu t chổ ức đảm b o cho vi c tri n khai quyết định ả ệ ể
quản lý thương mại được th c hi n nh p nhàng, ch t ch ự ệ ị ặ ẽ và nhanh, đúng kế ho ch ạ
đặt ra, kh c ph c tình tr ng ch ng chéo chắ ụ ạ ồ ức năng, nhi m v M t khác thông qua ệ ụ ặ
cơ cấu t ch c quá trình truyổ ứ ền thông được th c hi n, tính hi u qu c a truy n ự ệ ệ ả ủ ềthông gắn li n về ới cơ cấ ổu t ch c và gắứ n li n về ới hiệ ựu l c qu n lý ả
- Năng lự c qu n lý c ả ủa cơ quan ản lý nhà nướ qu c v ề thương mạ i
Năng lực qu n lý cả ủa cơ quan ản lý nhà nướqu c v ề thương mại có tính ch t ấquyết định đến hi u qu quệ ả ản lý nhà nước v ề thương mại, th hiể ện ở các n i dung ộsau:
- Trang thiết bị công ngh ph ệ ụ c vụ cho công tác qu n lý: ả
Trang thi t b công ngh ế ị ệ có ảnh hưởng đến hi u qu quệ ả ản lý nhà nước v ềthương mại Đó là tổng th các y u t ph c v cho công tác quể ế ố ụ ụ ản lý, như máy móc thiế ị, phương tiệt b n truyền thông…nếu nh ng yế ố này đượữ u t c tr ng b tạ ị ốt đáp ứng được đòi hỏ ủi c a công vi c thì quá trình quệ ản lý thương mại đảm bảo được tri n ểkhai t ốt
Trong qu n lý các vả ấn đề được gi i quy t t t khi có s k t h p ch t ch giả ế ố ự ế ợ ặ ẽ ữa
lý lu n và th c ti n N u ch có lý luậ ự ễ ế ỉ ận nhưng trong thực ti n qu n lý công ngh ễ ả ệthiế ị không đáp ứng đượt b c yêu c u d n t i hi u l c qu n lý kém M t khác, xét ầ ẫ ớ ệ ự ả ặtheo giác độ truy n thông, qu n lý là quá trình thông tin, vì v y các thi t b ph c v ề ả ậ ế ị ụ ụthông tin ph i t t s m bả ố ẽ đả ảo thông tin được nhanh chính xác và đầy đủ Đặc biệt trong giai đoạn phát tri n m i cể ớ ủa thương mại hi n nay, trang thi t b công ngh ệ ế ị ệcó
Trang 39vai trò quan trọng tác động mạnh đến hi u l c, hi u qu quệ ự ệ ả ản lý nhà nước v ềthương mại
- Đội ngũ cán bộ công ch ứ c làm công tác quản lý thương mại:
Trong khi các y u t trang thi t b công ngh làm chế ố ế ị ệ ức năng truyề ản t i vận hành công tác quản lý thương mại thì y u t ế ố con người có vai trò điều khi n s vể ự ận hành đó Hiệu qu quả ản lý nhà nước v ề thương mại chịu tác động m nh bạ ởi năng
l c c a cán b làm công tác quự ủ ộ ản lý thương mại Đây là yế ốu t chủ quan bao gồm
t ng hoà nhi u vổ ề ấn đề khác nhau mà nhà quản lý thương mại ả ảph i đ m b o ả
c h t là v k n d ng ki n th c vào th c t
đạt được k t qu ế ả cao Để quản lý nhà nước v ề thương mại có hi u qu ệ ả đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước v ề thương mại ph i có k ả ỹ năng vềchuyên môn nghiệp v , n m bụ ắ ắt được, th c hiự ện được các hoạt động của ảqu n lý nhà nướ Sau đó là kỹ năng xây dực ng k ho ch, quy ho ch và có t m nhìn chi n ế ạ ạ ầ ếlược v xu th phát tri n cề ế ể ủa thương mại và môi trường; nhìn ra điểm mạnh, điểm
y u c a t ng công cế ủ ừ ụ, phương pháp ản lý đố ớ ừng đối tượng; nhìn ra cơ hội qu i v i t
và thách th c v i s phát triứ ớ ự ển thương mại Cán b quộ ản lý thương mại còn c n có ầ
k ỹ năng xử lý các vấn đề ả n y sinh trong quá trình quản lý, có quan điểm phát triển
và toàn di n ệ
Ngoài các y u t ế ố trên, cơ chế làm vi c h p lý, k ệ ợ ỷluật ch t ch và giám sát ặ ẽthi hành đảm b o; nh n th c cả ậ ứ ủa đội ngũ cán bộ ề ỷ v k luật lao động và tinh th n ầtrách nhiệm …có vai trò quan trọng trong đảm b o hi u l c, hi u qu qu n lý nhà ả ệ ự ệ ả ảnước v ề thương mại
1.5 Kinh nghi m qun lý nhà c t i m t s
1.5.1 Kinh nghi m phát tri i c a t nh L
Lạng Sơn là tỉnh mi n núi, biên gi i thuề ớ ộc phía Đông Bắc c a Vi t Nam, có ủ ệnhiều đặc điểm v t nhiên, kinh t , xã hề ự ế ội tương đồng v i t nh Lào Cai Di n tích ớ ỉ ệ
t nhiên 8.331,25 kmự 2,dân s toàn tố ỉnh 735.564 người, có 30 dân t c anh em L ng ộ ạSơn có vị trí địa chính tr - kinh t ị ế khá đặc bi t trên tuy n HLKT Nam Ninh (TQ) - ệ ế
Lạng Sơn - Hà N - H i Phòng - ội ả Quảng Ninh, đồng th i là ờ “cầ u n i” “cửa ngõ” ố , không ch c a Vi t Nam mà c ỉ ủ ệ ả các nước ASEAN v i th ớ ị trường Qu ng Tây và miả ền Nam TQ trong ACFTA; có h ệ thống giao thông đường sắt và đường b r t thu n ộ ấ ậ
Trang 40tiện, n i li n các trung tâm kinh t l n c a Vi t Nam, có 02 c a kh u qu c t ố ề ế ớ ủ ệ ử ẩ ố ế(đường sắt và đường b ), 02 c a kh u chính và nhi u c a kh u ph , l i m , c p ch ộ ử ẩ ề ử ẩ ụ ố ở ặ ợbiên giới, đã tạo cho Lạng Sơn có một th ị trường sôi động, phong phú, đã và đang trở thành m t th trư ng trung chuy n hàng hóa l n c a c ộ ị ờ ể ớ ủ ả nước và các nước ASEAN sang thị trường TQ và ngược lại
Trong những năm gần đây, Lạng Sơn và Quảng Tây ngày càng tăng cường thúc đẩy phát tri n quan h kinh t - ể ệ ế thương mại Nh n rõ v trí quan tr ng trong ậ ị ọchiến lược h p tác kinh t - ợ ế thương mại gi a Lữ ạng Sơn và tuyến HLKT Nam Ninh (TQ) - Lạng Sơn - Hà N - H i Phòng - ội ả Quảng Ninh, L ng ạ Sơn đã tập trung thực
hi n nhi u quyệ ề ết sách đột phá nh m t o thông thoáng hoằ ạ ạt động kinh t - ế thương
mại trên địa bàn, xây d ng h t ng khu c a kh u, khu kinh t c a kh u ự ạ ầ ử ẩ ế ử ẩ Đồng Đăng
- Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Lạng Sơn đóng vai trò rất quan tr ng trong vi c phát tri n ngoọ ệ ể ại thương và
du l ch v i vi c thu hút, lôi kéo và phát lu ng khị ớ ệ ồ ối lượng hàng hóa l n và s ớ ố lượng đông đảo khách du lịch (là điểm đến đầu tiên đến các vùng, mi n khác trong c ề ảnước) Lạng Sơn chủ độ ng khai thác các ngu n hàng xu t kh u ồ ấ ẩ như nông s n, h i ả ả
s n, nguyên liả ệu… từ các địa phương trong cả nước để xu t kh u sang Trung Qu c ấ ẩ ố
và t ừ thị trường này các doanh nghi p ệ Việt Nam cũng ậnh p kh u nhi u máy móc, ẩ ềthi t bế ị, nguyên li u góp phệ ần thúc đẩy s n xu t trong nư c ả ấ ớ
T nh Lỉ ạng Sơn quyết tâm xây dựng Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn là khu kinh t t ng hế ổ ợp (trong đó lấy Khu h p tác kinh t biên giợ ế ới Đồng Đăng làm chủ đạo), đa chức năng, đan xen các yế ốu t kinh t , xã h i, qu c phòng, an ninh, ế ộ ốtrong đó lĩnh vực mũi nhọn là phát tri n kinh t c a kh uể ế ử ẩ ; được phân thành hai khu chức năng chính là khu phi thuế quan và khu thu quan ế
V i tiớ ềm năng to lớn v phát tri n du l ch b i s k t h p phong phú, hài hoà ề ể ị ở ự ế ợ
gi a v ữ ị trí địa lý, thiên nhiên, l ch s ị ử và con ngườ ạ ợi t o l i th cho phát tri n ngành ế ể
du lịch, qua đó tăng nhu cầu s d ng d ch v phân ph i, tử ụ ị ụ ố ạo thêm cơ hội cho phát triển ngành thương mạ ủi c a T nh, hay nói cách khác, l i th phát tri n du lỉ ợ ế ể ịch cũng mang đến nh ng l i th b sung cho phát triữ ợ ế ổ ển thương mạ ủi c a Lạng Sơn