3.2.5.1. Căn cứ ủ ải pháp
i là nhân t quan tr ng, quy nh m i thành b i trong s n xu
Con ngườ ố ọ ết đị ọ ạ ả ất
kinh doanh. Quản lý nhà nướ và kinh doanh thương mại trong điềc u ki n kinh t ệ ếthị trường và h i nh p kinh t qu c t sâu rộ ậ ế ố ế ộng như hiện nay ởViệt Nam đòi hỏi phải có ki n th c và k ế ứ ỹ năng chyên môn giỏi, ph i có ngo i ng và ph m chả ạ ữ ẩ ất đạo đức tốt. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ qu n lý, cán b ả ộ kinh doanh, đội ngũ công nhân viên chức hoạt động trong ngành Thương mại có đủ kh ả năng đáp ứng yêu c u qu n lý ầ ả và kinh doanh trong giai đoạn hi n nay. ệ
Căn cứ vào rình độ và năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý thương t mại tuy đƣợc nâng lên nhƣng chƣa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới. Công tác đào tạo cán bộ, công chức chƣa theo quy hoạch, chƣa gắn với yêu cầu sử dụng cán bộ. Đặc biệt, hiện nay công tác phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan của thị xã về quản lý thương mại còn hạn chế, thiếu tính chặt chẽ.
3.2.5.2. M c tiêu c a giụ ủ ải pháp
M c tiêu c a gi i pháp nh m tuy n dụ ủ ả ằ ể ụng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý thương mại th ị xã đảm bảo có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu c u trong ầ tình hình và sự ộ h i nh p kinh t . ậ ế
3.2.5.3. N i dung c a giộ ủ ải pháp
Con người là nhân tố quan trọng, quyết định mọi thành bại trong sản xuất kinh doanh. Quản lý nhà nước và kinh doanh thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay ở Việt Nam đòi hỏi phải có kiến thức và kỹ năng chyên môn giỏi, phải có ngoại ngữ và phẩm chất đạo đức tốt. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh, đội ngũ công nhân viên chức hoạt động trong ngành Thương mại có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu quản lý và kinh doanh trong giai đoạn hiện nay, cần áp dụng các biện pháp sau:
Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn có tay nghề, có năng lực kinh doanh để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế thương mại khu vực và thế giới. Đây sẽ là lực lượng nòng cốt góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về thương mại bằng cách sắp xếp, điều chỉnh đội ngũ cán bộ hiện có. Bổ sung những cán bộ đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay thế những cán bộ không đủ năng lực quản lý bằng các hình thức cho thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi hoặc chuyển làm công tác khác...
Có chính sách đãi ngộ tho ả đáng nhằm thu hút nhân tài. Đồng th i, có chính ờ sách tuy n ch n cán b ể ọ ộtrẻ đã qua thự ế để ửi đi đào tạo, đảc t g m b o có l p cán b ả ớ ộ k cế ận có đủ trình độ chuyên môn, ngo i ng , tin h c ph c v cho yêu c u phát ạ ữ ọ ụ ụ ầ triển thương mại. Hàng năm, phân b m t kho n ngân sách cho bổ ộ ả ồi dưỡng chuyên môn, nghi p v cho cán b qu n lý ệ ụ ộ ả thương mại.
Có chính sách ưu đãi của riêng địa phương để thu hút lao động có trình độ ừ t các nơi khác tới đồng th i có chính sách h tr cho các sinh viên, h c sinh gi i c a ờ ỗ ợ ọ ỏ ủ thị xã h theo h c các ngành ngh s cđể ọ ọ ề ẽ ần trong các năm tới, sau đó về ph c vụ ạụ t i địa phương.
Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuyến khảo sát, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học chuyên đề của tỉnh cũng nhƣ ở các địa phương khác mà ngành Thương mại có những nét tương đồng nhưng phát triển hơn nhƣ Uông Bí, Hạ Long....
Xây dựng chương trình giáo dục đại chúng nhằm nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế hàng hoá, về phát triển thương mại, nâng cao trình độ dân trí về bảo vệ cảnh quan môi trường cho cộng đồng dân cư địa phương thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thương mại theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngoài một số cán bộ chủ chốt đã đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, cần tiếp tục đào tạo lại, đào tạo mới cho cán bộ của các đơn vị, các doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn. Cần tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhân viên quản lý Thương mại, trong đó quy định rõ trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, độ tuổi. Đặc biệt, chú ý tiêu chuẩn chọn cán bộ, nhân viên vào làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại để đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại trong thời kỳ tới.
T ổchức các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho từng đối tƣợng tham gia hoạt động trong ngành thương mạ ớ ự ỗ ợi v i s h tr kinh phí c a th xã. ủ ị
thu hút và duy trì ngu n nhân l i các doanh nghi
Để ồ ực, đòi hỏ ệp thương mại
ph i tả ạo ra thương hiệu t t trên th ố ị trường; phải đề ra quy trình s d ng nhân lử ụ ực minh b ch, dạ ựa trên năng lực th c t b trí s dự ế để ố ử ụng và có chính sách đãi ngộ ề v lương và thưởng, v ề cơ hội thăng tiến, v ề môi trường làm vi c phù h p. C n có ệ ợ ầ chính sách ƣu đãi đặc biệt để thu hút nh ng sinh viên, nghiên c u sinh c a các ữ ứ ủ trường Đại h c kinh t ọ ế có uy tín trong và ngoài nước để cung c p ngu n nhân l c ấ ồ ự quan trọng cho ngành Thương mại.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức vụ, tiêu chuẩn của từng ngạch, chức danh cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ của cơ quan, đơn vị và nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của cán bộ, công chức phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Quan tâm đào tạo và đào tạo lại kiến thức quản lý nhà nước
trong lĩnh vực thương mại, ngoại ngữ (lớp dài hạn).... Quan tâm đào tạo lao động ngành thương mại để xây dựng đội ngũ các nhà hoạch định chính sách.
Xây dựng và mở rộng thêm các trường, cơ sở đào tạo trên địa bàn đáp ứng nhu cầu mở rộng các ngành nghề mới, chú ý đến đầu tƣ các trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lƣợng và số lƣợng đào tạo đi đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao về Thị xã giảng dạy. Tiếp tục hợp tác và mở rộng hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo trong nước có uy tín (Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Tài chính, Đại học Thương mại, Đại học Ngoại thương...); cử cán bộ quản lý có năng lực đi đào tạo chuyên sâu ở các trường có chất lượng của nước ngoài.
Xây dựng cơ chế ử ụ s d ng cán b m t cách h p lý nh m th c hi n có hiộ ộ ợ ằ ự ệ ệu qu ả công tác đào tạo nhân l c; tự ạo điều ki n thu n lệ ậ ợi để khuyến khích người lao động đƣợc tham gia h c t p, có chính sách khuyọ ậ ến khích tài năng trẻ nghiên c u, ứ sáng t o và ng d ng nh ng thành qu công ngh mạ ứ ụ ữ ả ệ ới. Nâng định m c h ứ ỗtrợ và lĩnh vự được c h tr ỗ ợ đào tạo th c s , ti n s ạ ỹ ế ỹ để tăng cường thu hút cán b khoa h c, ộ ọ k ỹthuật có trình độ chuyên môn cao và ngh nhân v làm việ ề ệc tại th xã. ị
Hỗ trợ đào tạo cán bộ quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp thương mại cũng đã ý thức đƣợc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thực chất là cạnh tranh về nhân lực, vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực để khuyến khích phát triển năng lực của các nhà quản trị kinh doanh, thúc đẩy nâng cao trình độ quản lý công nghệ kinh doanh, tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ mới trong quản lý kinh doanh có thể gọi là nhiệm vụ sống còn của các doanh nghiệp thương mại. Các doanh nghiệp trên địa bàn thị xã chủ yếu là DN nhỏ và vừa (hạn chế về vốn, trình độ nhân lực, nhất là năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo lao động). Do vậy, thị xã cần có chính sách cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo cán bộ quản trị kinh doanh và phát triển đội ngũ nhân viên lành nghề của doanh nghiệp theo định hướng Quy hoạch phát triển nhân lực thị xã Từng bước . nâng cao chất lựợng, tính chuyên nghiệp và chuẩn hóa đội ngũ lao động ngành thương mại, dịch vụ, đáp ứng được yêu cầu của hội nhập khu vực và quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thương mại tiếp cận với phương thức quản
lý điều hành mới, tiên tiến, hiện đại, sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị kinh doanh; tổ chức cho các nhà quản lý của doanh nghiệp thương mại được tham quan, học tập kinh nghiệm ở trong nước và ngoài nước.
n th c hi i pháp 3.2.5.4. Điều kiệ ự ện giả
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thương mại thị xã là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác, chất lƣợng và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức, viên chức; hướng tới mục tiêu là tạo được sự thay đổi về chất trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn.
Để giải pháp thực sự có hiệu quả cần có sự quan tâm chỉ đạo của cấp Ủy, cấp chính quyền trong tạo cơ chế, điều kiện trong quá trình tham gia đào tạo đối với đội ngũ nhân lực ngành thương mại của thị xã.
3.2.5.5. Kết quả ự ế d ki n
Thông qua công tác đào tạo, đội ngũ nhân lực thị xã chuẩn hóa, đảm bảo công tác quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn thị xã. Thông qua công tác cụ thể như: hỗ trợ về thương mại đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, thực hiện công tác đăng kí kinh doanh, tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, ...
K T LU
g 3
Nội dung chươn của luận văn trình bày quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.
Trên cơ sở đó, vận dụng những cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động thương mại ở chương 1, thực trạng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ở chương 2 và kết hợp các căn cứ để đề xuất biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới. Đó là các giải pháp về hoàn thiện các nội dung quản lý nhà nước về thương mại; nâng cao năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại và hiệu quả các phương pháp quản lý nhà nước về thương mại.
K T LU N
v
Quản lý nhà nước ề thương mại là đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm phát triển ngành thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh nhằm đạt mục tiêu và đúng hướng góp phần phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu - kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thị xã.
Trong giai đoạn hiện nay, hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về thương mại là hoạt động quan trọng nhằm bổ sung kịp thời vào nội dung quản lý nhà nước của thị xã những vấn đề mới phát sinh trong hoạt động thương mại. Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về thương mại sẽ tạo điều kiện để thương mại phát triển, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Từ tính chất quan trọng đó, học viên đã chọn đề tài “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” trong đó giới hạn tập trung nội dung quản lý nhà nước hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Qua quá trình nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn của mình với một số kết quả nhƣ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.
- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh QuảngNin trong thời gian 2015 - 2017.
- Đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn thị xã Đông Triều là vấn đề tương đối phức tạp và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành. Với mục tiêu và nỗ lực nghiên cứu đề tài đã đạt đƣợc những kết quả trên. Việc đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn thị xã trên cơ sở nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. Hy vọng rằng những đóng góp từ nghiên cứu này sẽ góp phần đưa hoạt động quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn thị xã ngày càng đáp ứng yêu cầu phát triển, xây dựng và phát triển thị xã trong giai đoạn mới.
Do th i gian và kh ờ ả năng nhận th c vứ ấn đề nghiên c u có h n, không tránh ứ ạ kh i nh ng h n ch và thi u sót, r t mong nhỏ ữ ạ ế ế ấ ận đƣợ ự góp ý đểc s Luận văn đƣợc b ổ sung đầy đủ ề ặ v m t lý luận cũng nhƣ thực ti n. ễ
Trong quá trình nghiên c u và th c hiứ ự ện đề tài, tác gi ả xin đƣợc trân tr ng ọ g i l i cử ờ ảm ơn quý Thầy, Cô giáo, các đồng nghi p và bệ ạn bè đã giúp đỡ tác gi ả hoàn thành luận văn này. Đặc biệt xin đƣợc g i l i biử ờ ết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.
Lê Hương Lan đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi nhi t tình và t n tâm trong su t quá trình ệ ậ ố hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!