Trang 1 Kiểm nghiệm các dạng bào chế Trang 2 • Trình bày định nghĩa thuốc bột, thuốc cốm• Trình bày các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm• Phân biệt các chỉ tiêu kiểm nghiệm thu
Trang 1Kiểm nghiệm các dạng
bào chế
Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Y Dược
Trang 2• Trình bày định nghĩa thuốc bột, thuốc cốm
• Trình bày các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm
• Phân biệt các chỉ tiêu kiểm nghiệm thuốc bột và thuốc cốm
• Nêu ví dụ thuốc bột, thuốc cốm trên thị trường và chỉ tiêu kỹ thuật của chúng
Mục tiêu
Bài 13:
Kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm
Trang 3Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
• Dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định
• Chứa một hay nhiều loại dược chất
• Có thể có thêm các tá dược như độn, hút, màu, điều hương, điều vị
• Có thể dung để uống, pha tiêm, dùng ngoài
Định nghĩa
Trang 4Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
• Gới hạn nhiễm khuẩn
Yêu cầu chất lượng
Trang 5Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Tính chất:
- Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất
- Quan sát bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên, với lượng bột vừa đủ,phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn
• Độ ẩm:
- Không được chứa hàm lượng nước quá 9,0%
- Phương pháp “xác định mất khối lượng do làm khô” (PL 9.6) hoặc “định
lượng nước” (PL 10.3) theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Trang 6Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ mịn:
- Bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận
- Phép thử cỡ bột và rây (PL 3.5)
+ Dùng 1 rây: ≥ 97% bột qua rây
+ Dùng 2 rây: ≥ 95% bột qua rây trên, ≤ 40% bột qua rây dưới
Yêu cầu chất lượng
Loại bột Cỡ rây trên Cỡ rây dưới Lượng thuốc
Trang 7Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ mịn:
- Rây:
+ Sợi kim loại hoặc vật liệu thích hợp, không tạo phản ứng với bột đem rây
+ Cỡ rây = kích thước lỗ rây (µm)
+ Mắt vuông, khi không dung vào mục đích phân tích có thể dùng rây mắt tròn,
d = 1,25 x chiều rộng mắt rây của rây vuông cỡ tương ứng
+ Bảng cỡ rây kim loại (Giáo trình, p 244, bảng 13.1):
Số rây, cỡ mắt rây, đường kính sợi dây
Yêu cầu chất lượng
Trang 8Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ đồng đều hàm lượng:
- Áp dụng cho thuốc bột để uống, pha tiêm, đóng gói 1 liều, dược chất có
hàm lượng < 2mg hoặc < 2% (kl/kl)
- Tiến hành sau định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn quy định
- Phương pháp: PL 11.2, phương pháp 1 (thuốc bột không pha tiêm), phươngpháp 2 (thuốc bột pha tiêm)
Yêu cầu chất lượng
Trang 9Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ đồng đều khối lượng:
- Áp dụng cho thuốc bột không quy định thử độ đồng đều hàm lượng
- Đối với thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, chỉ khi tất cả các dược chất đã đượcthử độ đồng đều hàm lượng thì mới không thử độ đồng đều khối lượng
- Phương pháp: PL 11.3, phương pháp 2 (thuốc bột đơn liều), phương
pháp 4 (thuốc bột đa liều), phương pháp 3 (thuốc bột pha tiêm)
Yêu cầu chất lượng
Trang 10Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Định tính:
- Phải cho những tính chất lý hóa đặc trưng của các thành phần hoạt chất
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
• Định lượng:
- Các hoạt chất trong chế phẩn phải đạt hàm lượng theo quy định (PL 11.1)
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
• Giới hạn nhiễm khuẩn:
Yêu cầu chất lượng
Trang 11Kiểm nghiệm thuốc bột (PL 1.7)
• Thuốc bột sorbitoli
• Oresol
Ví dụ
Trang 12Kiểm nghiệm thuốc cốm (PL 1.8)
• Thuốc cốm / thuốc hạt
• Thuốc rắn, dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp
• Chứa một hay nhiều dược chất
• Có thể có thêm các tá dược như độn, dính, màu, điều hương, điều vị
• Có thể dung để uống, pha thành hỗn dịch, dung dịch, siro
Định nghĩa
Trang 13• Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc cốm (PL 1.8)
Trang 14Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Hình thức:
Cốm phải khô, đồng đều về kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm,
không bị mềm và biến màu
• Độ ẩm:
- Độ ẩm không quá 5,0%
- Phương pháp “xác định mất khối lượng do làm khô” (PL 9.6) hoặc “cất với
dung môi” (PL 12.13) đối với thuốc cốm cứa tinh dầu
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc cốm (PL 1.8)
Trang 15 Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc cốm (PL 1.8)
• Độ đồng đều khối lượng:
- Áp dụng cho thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều hàm lượng
- Phương pháp: PL 11.3, phương pháp 2 (thuốc cốm không bao, đơn liều),
phương pháp 4 (thuốc cốm đa liều)
Trang 16Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Định tính:
- Phải cho những tính chất lý hóa đặc trưng của các thành phần hoạt chất
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
• Định lượng:
- Các hoạt chất trong chế phẩn phải đạt hàm lượng theo quy định (PL 11.1)
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc cốm (PL 1.8)
Trang 17• Chứa tá dược sủi bọt gồm các acid hữu cơ, muối carbonat hoặc
hydrocarbonat, phản ứng khi có nước để giải phóng khí carbon dioxit
Hòa tan hoặc phân tán trong nước trước khi dùng
• Yêu cầu chất lượng:
- Yêu cầu chất lượng chung của thuốc cốm
Trang 18• Trình bày định nghĩa thuốc viên nang, phân biệt các loại thuốc viên nang
• Trình bày các chỉ tiêu kiểm nghiệm từng loại thuốc viên nang
• Phân tích tính thích hợp của từng chỉ tiêu đối với dạng thuốc
• Nêu ví dụ thuốc viên nang trên thị trường và chỉ tiêu kỹ thuật của chúng
Mục tiêu
Bài 14:
Kiểm nghiệm viên nang
Trang 19Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
• Dạng thuốc chứa một hay nhiều loại dược chất trong vỏ nang với nhiều
hình dạng, kích thước khác nhau
• Vỏ nang: gelatin, polyme; có thể có thêm các tá dược như hóa dẻo, màu,
bảo quản,… Phải giải phóng hoạt chất trong dịch tiêu hóa
• Thuốc trong nang: dạng rắn, lỏng, bán rắn; có thể có thêm các tá dược nhưdung môi, chất làm trơn, pha loãng,… không được làm tan vỏ bên ngoài
• Có thể dùng để uống, đặt vào các khoang của cơ thể
• Phân loại: nang cứng, nang mềm, nang tan trong ruột, nang cải biến giải
phóng hoạt chất, vi nang (đóng thành nang cứng)
Định nghĩa
Trang 20• Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 21Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Tính chất:
Hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị
• Độ đồng đều hàm lượng:
- Áp dung đối với dược chất có hàm lượng < 2mg hoặc < 2% (kl/kl)
- Không áp dụng đối với các nang chứa nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng
- Tiến hành sau định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn quy định
- Phương pháp: PL 11.2, phương pháp 1
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 22Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ đồng đều khối lượng:
- Áp dụng cho thuốc nang không quy định thử độ đồng đều hàm lượng
- Đối với thuốc nang chứa nhiều hoạt chất, chỉ khi tất cả các dược chất đã đượcthử độ đồng đều hàm lượng thì mới không thử độ đồng đều khối lượng
- Phương pháp: PL 11.3, phương pháp 2
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 23Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ hòa tan:
- Quy định cụ thể trong chuyên luận riêng
- Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan
Yêu cầu chất lượng
• Độ rã:
- Thời gian tan rã không quá 30 phút trong nước cất
- Nếu thử không đạt, thay nước cất bằng dd HCl 0,1N hoặc dịch dạ dày
- Phương pháp: PL 11.6
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 24Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Định tính:
- Phải cho những tính chất lý hóa đặc trưng của các thành phần hoạt chất
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
• Định lượng:
- Các hoạt chất trong chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định (PL 11.1)
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 25• Vỏ nang bao gồm 2 nửa hình trụ: thân nang + nắp nang
• Mỗi nửa có một đầu kín tròn, một đầu hở
Trang 26• Vỏ dày hơn vỏ viên nang cứng
• Là một khối, nhiều hình dạng khác nhau
• Quy trình sản xuất thường bao gồm các công đoạn:
- Hình thành vỏ nang
- Làm đầy
- Hàn kín
• Vỏ nang có thể chứa hoạt chất
• Chất lỏng được đóng trực tiếp, chất rắn hòa tan hay phân tán trong
Viên nang mềm
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 27• Nang cứng / nang mềm
• Vỏ nang bền vững trong dịch dạ dày, rã trong dịch ruột và giải phóng
hoạt chất
• Với yêu cầu thử độ rã có thêm quy định:
- Thử với môi trường HCl 0,1M bằng máy thử độ rã
Sau 2h không có một nang nào thể hiện sự tan rã hoặc vỡ cho phép hoạt
chất giải phóng ra
- Thử với môi trường dd đệm phosphat pH=6,8 trong 60 phút
Các viên phải tan rã hết hay còn lại các mảnh không tan/khối mềm của
vỏ không thấm nước 6 viên thử phải tan rã hết
Viên nang tan trong ruột
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 28• Nang cứng / nang mềm
• Hoạt chất và/hoặc vỏ nang chứa các chất phụ gia hoặc điều chế đặc biệt
nhằm cải biến tốc độ và vị trí mà tại đó hoạt chất được giải phóng
• Kiểm tra đô giải phóng hoạt chất thay cho độ hòa tan
Viên nang cải biến giải phóng hoạt chất
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 29• Tiểu phân kết tụ hình cầu hoặc không xác định
• Thành phần: dược chất (và tá dược) được bao trong màng polyme
(thiên nhiên/tổng hợp)
• Kích thước 1-5000 μm (TB 100-2000 μm)
• Dược chất có thể ở dạng rắn, lỏng, khí
• Từ vi nang chế tạo nhiều dạng chế phẩm khác nhau: hỗn dịch thuốc,
thuốc cốm, thuốc bột, viên nén, viên nang
• Ưu điểm:
- Phối hợp các hoạt chất không thể trộn lẫn, tương kỵ
- Tăng độ ổn định, che dấu mùi vị
Vi nang
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 30• Viên nang mềm vitamin E
• Viên nang amoxicillin
Ví dụ
Kiểm nghiệm viên nang (PL 1.13)
Trang 31 Mục tiêu
Bài 15:
Kiểm nghiệm thuốc viên nén
• Trình bày định nghĩa thuốc viên nén, phân biệt các loại thuốc viên nén
• Trình bày các chỉ tiêu kiểm nghiệm từng loại thuốc viên nén
• Phân tích tính thích hợp của từng chỉ tiêu đối với dạng thuốc
• Nêu ví dụ thuốc viên nén trên thị trường và chỉ tiêu kỹ thuật của chúng
• Trình bày vai trò IPC và các chỉ tiêu kiểm nghiệm trong quá trình sản
xuất thuốc viên nén
Trang 32Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
• Dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, nén thành khối hình trụ,dẹt, thuôn, có thể được bao
• Chứa một hay nhiều dược chất
• Có thể có thêm các tá dược: độn, rã, dính, trơn, bao, màu, mùi
• Bào chế: xát hạt (khô, ướt), dập thẳng
• Dùng để uống, nhai, ngậm, đặt, hòa với nước để uống, súc miệng, rửa,
cấy dưới da, pha tiêm,…
• Phân loại: viên nén không bao viên nén sủi bọt, viên nén bao, viên nén baotan trong ruột, viên ngậm, viên nén kiểm soát tốc độ giải phóng hoạt chất
Định nghĩa
Trang 33• Yêu cầu khác theo chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 34Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Tính chất:
Hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị
• Độ đồng đều hàm lượng:
- Áp dung đối với dược chất có hàm lượng < 2mg hoặc < 2% (kl/kl)
- Tiến hành sau định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn quy định
- Phương pháp: PL 11.2, phương pháp 2
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 35Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ đồng đều khối lượng:
- Áp dụng cho thuốc nang không quy định thử độ đồng đều hàm lượng
- Đối với thuốc nang chứa nhiều hoạt chất, chỉ khi tất cả các dược chất đã đượcthử độ đồng đều hàm lượng thì mới không thử độ đồng đều khối lượng
- Phương pháp: PL 11.3, phương pháp 1
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 36Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Độ hòa tan:
- Quy định trong từng chuyên luận riêng
- Phương pháp: PL 11.4; 7 viên; môi trường nước / dd đệm
- Không yêu cầu thử độ rã đối với thuốc nang đã thử độ hòa tan
Yêu cầu chất lượng
• Độ rã:
- Phương pháp: PL 11.6 (bao/không bao thông thường), PL 11.7 (viên tan
trong ruột), PL 11.5 (viên đặt: đạn, trứng)
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 37Trừ khi có chỉ dẫn khác:
• Định tính:
- Phải cho những tính chất lý hóa đặc trưng của các thành phần hoạt chất
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
• Định lượng:
- Các hoạt chất trong chế phẩm phải đạt hàm lượng theo quy định (PL 11.1)
- Tiến hành theo quy định trong các chuyên luận riêng
Yêu cầu chất lượng
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
• Yêu cầu khác: mất khối lượng do sấy khô, độ cứng, độ mài mòn,…
Trang 38• Không có lớp bao ngoài
• Không có phụ gia làm thay đổi giải phóng hoạt chất trong dịch tiêu hóa
• Viên nén một lớp (viên nén đơn): nén các hạt thành phần giống nhau
• Viên nén nhiều lớp: nén các hạt có thành phần khác nhau
Viên nén không bao
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 39• Viên nén không bao
• Chứa tá dược sủi bọt gồm các acid hữu cơ, muối carbonat hoặc
hydrocarbonat, phản ứng khi có nước để giải phóng khí carbon dioxit
Hòa tan hoặc phân tán trong nước trước khi dùng
Trang 40• Bao một / nhiều lớp
• Thành phần lớp bao: polymer tự nhiên/tổng hợp, gôm, chất độn (không
hoạt tính, không tạn), đường, chất dẻo, polyhydric alcool, sáp, màu, mùi,
Trang 41• Bao một/nhiều lớp không tan trong dịch dạ dày, tan trong dịch ruột
• Lớp bao: cellulose acetat phtalat (cellacephate), anionic polyme của
methacrylic acid và các ester
• Với yêu cầu thử độ rã có thêm quy định:
- Thử với môi trường HCl 0,1M bằng máy thử độ rã
Sau 2h không có một viên nào vỡ cho phép giải phóng hoạt chất
- Thử với môi trường dd đệm phosphat pH=6,8 trong 60 phút
6 viên thử phải tan rã hết
Viên nén bao tan trong ruột
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 42• Giải phóng từ từ hoạt chất, hoạt chất được hấp thụ bằng lưỡi hay các bộ
Trang 43• Viên bao/không bao
• Chứa các chất phụ gia hoặc điều chế đặc biệt nhằm cải biến tốc độ và
vị trí mà tại đó hoạt chất được giải phóng
• Kiểm tra độ giải phóng hoạt chất thay cho độ hòa tan
Viên nén kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 44• Quá trình sản xuất thuốc viên nén:
- Nhận nguyên liệu ban đầu
- Nhận nguyên liệu bao gói
Kiểm nghiệm thuốc viên nén tại các XN dược
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 45• Kiểm nghiệm trong quá trình sản xuất (In-Process Control IPC):
- Gắn liền với phân xưởng sản xuât
- Kiểm tra, điều chỉnh kịp thời các thông số của quy trình
- Công đoạn tham gia:
+ Xát hạt trước dập viên: độ đồng đều kích thước hạt, khối lượng riêng
của cốm, hàm lượng ẩm, hàm lượng hoạt chất
+ Dập thử viên: độ đồng đều khối lượng, độ cứng, độ mài mòn, độ rã,
độ hòa tan, độ ẩm, hàm lượng
- Trang thiết bị: cân phân tích kèm máy in, cân đo hàm lượng ẩm, máy đo
độ cứng, máy đo độ mài mòn, máy đo độ hòa tan, máy đo tốc độ chảy
của cốm, dụng cụ đo khối lượng riêng của cốm, bộ rây đo kích thước cốm,
Kiểm nghiệm thuốc viên nén tại các XN dược
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 46• Thử độ cứng:
- Đảm bảo sự nguyên vẹn của viên trong nồi bao, trong quá trình vận
chuyển, lưu kho
- Liên quan với độ rã
- Chỉ tiêu: tùy thuộc từng loại viên, khoảng 4 kg
- Phương pháp: thử 20 viên, sử dụng máy đo độ cứng để nén viên cho
đến khi bắt đầu vỡ
Kiểm nghiệm thuốc viên nén tại các XN dược
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 47• Thử độ mài mòn:
- Đảm bảo sự nguyên vẹn của viên trong nồi bao, trong quá trình vận
chuyển, lưu kho
- Chỉ tiêu: tùy thuộc từng loại viên (viên không bao < 1,5%, viên bao
< 1,2% )
- Phương pháp: thử 20 viên; sử dụng máy đo độ mài mòn, tốc độ 20
vòng/phút, thời gian (TCCS); làm sạch / thổi bụi; tính độ mài mòn
(% so với khối lượng ban đầu)
Kiểm nghiệm thuốc viên nén tại các XN dược
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 48• Kiểm tra độ kín của vỉ:
- 3 vỉ/30 phút
- Nhúng chìm trong dd xanh methylen (hòa loãng 10ml dd xanh methylen
0,1%/ EtOH trong 1L nước)
- Đặt trong chân không P = 300mmHg trong 5 phút
- Đưa về áp suất bình thường
- Lấy vỉ ra, làm khô, quan sát
Kiểm nghiệm thuốc viên nén tại các XN dược
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 49• Viên nén paracetamol
Ví dụ
Kiểm nghiệm thuốc viên nén (PL 1.13)
Trang 50 Mục tiêu
Bài 16:
Kiểm nghiệm thuốc mềm
dùng trên da và niêm mạc
• Trình bày định nghĩa thuốc thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc,
phân biệt các loại thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc
• Trình bày các chỉ tiêu kiểm nghiệm từng loại thuốc mềm dùng trên da
và niêm mạc
• Phân tích tính thích hợp của từng chỉ tiêu đối với dạng thuốc