1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học thăng long

134 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Tiêu chí 5 : Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong đơn vị đào tạo hoạt động có hiệu quả và được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm; các hoạt động trong đơn vị tuân thủ nguyên tắc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** TRƯƠNG ĐỨC THAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH * QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG * TRƯƠNG ĐỨC THAO KHOÁ 2011B Hà Nội, năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114071041000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRƯƠNG ĐỨC THAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG Hà Nội, năm 2013 MC LC LI CAM OAN LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Đào tạo chất lượng đào tạo đại học 1.1.1 Khái niệm đào tạo đại học, phân loại hình thức đào tạo đai học 1.1.2 Quan điểm chất lượng đào tạo đại học 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 1.2 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Việt Nam 1.2 Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học 1.2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học 1.2.2 Một số nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học 1.2.3 Một số mơ hình phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đại học CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 2.1 Phân tích chung thực trạng hệ thống đào tạo đại học Việt Nam 2.1.1 Hệ thống sở đào tạo đại học 2.1.2 Thực trạng chất lượng đào tạo học nước ta 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường ĐH Thăng Long 2.2.1 Giới thiệu chung trường ĐH Thăng Long 2.2.2 Các yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường ĐH Thăng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trực tiếp thực nghiên cứu luận văn Mọi kết thu nguyên bản, không chỉnh sửa chép từ nghiên cứu khác Các số liệu, sơ đồ kết luận văn chưa cơng b ố Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên! Học viên TRƯƠNG ĐỨC THAO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GDTXa : Giáo dục từ xa GV : Giảng viên CBGV : Cán giảng viên SV : Sinh viên HSV : Hội sinh viên KĐCLĐT : Kiểm định chất luợng đào tạo KT-XH : Kinh tế xã hội ĐHQGHN : Đại học Quốc Gia Hà Nội TTĐBCL : Trung tâm đảm bảo chất lượng TĐHTL : Trường Đại học Thăng Long GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo CSVTL : Cổng sinh viên Thăng Long TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ biểu thị mối quan hệ yếu tố cấu thành trình đào tạo Sơ đồ 1.2 Sơ đồ biểu thị tác động yếu tố bên tác động đến chất lượng đào tạo Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Thăng long 31 Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhà trường 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê, phân loại giảng viên 33 Bảng 2.3 Bảng quy đổi số lượng giảng viên nhà trường 34 Bảng 2.4 Bảng thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (số người): 35 Bảng 2.5 Thống kê, phân loại số lượng người học nhập học hệ quy khơng quy 35 Bảng 2.6 Bảng thống kê tình trạng tốt nghiệp sinh viên đại học hệ quy 35 Bảng 2.7 Bảng thống kê số lượng báo cáo khoa học 36 Bảng 2.8: Bảng thống kê số lượng cán hữu có báo cáo khoa học 36 Bảng 2.9 Bảng thống kê số sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học 37 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp số tiêu quan trọng trường 37 Bảng 2.11 Bảng thống kê sở vật chất phục vụ đào tạo trường 90 Bảng 2.12 Bảng thống kê trang thiết bị dạy học tần suất sử dụng 91 Bảng 3.1 Dự báo số lượng GVCH Nhà trường 05 năm tới 106 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế trí thức nay, Giáo dục Đào tạo phải coi quan trọng hàng đầu nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực người, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thơng qua ứng dụng thúc đẩy tiến khoa học – kỹ thuật coi chìa khóa phát triển Ở xã hội nào, công tác giáo dục coi chiến lược quan tâm hàng đầu quốc gia Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hố lĩnh vực nào, giáo dục lĩnh vực định thành công lĩnh vực khác Đảm bảo chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo gắn liền với trình đào tạo phát triển đội ngũ lao động ngành nghề xã hội Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển doanh nghiệp, tổ chức Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội ngày trở lên quan trọng địi hỏi chất lượng khơng ngừng nâng cao Trước năm 2000, số lượng trường đại học cịn ít, tiêu đào tạo trường cịn khiêm tốn số lượng sinh viên đào tạo có trình độ nói cao so với nhu cầu xã hội lúc Tuy nhiên năm gần đây, số lượng trường đại học tăng lên, số lượng sinh viên tăng lên, nhu cầu xã hội trình độ lực lượng lao động ngày cao tuyển chọn khắt khe Điều đặt cho trường đại học vấn đề lớn là: sản phẩm mà họ tạo khơng có đủ chất lượng u cầu sản phẩm khơng có người tiêu thụ, khó để tuyển sinh người học vào trường để học, đặc biệt với trường đại học ngồi cơng lập Từ khiến cạnh tranh tuyển sinh, đào tạo trường đại học ngày trở lên gay gắt Để tồn tại, trường phải không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo để sản phẩm họ mang lại hài lịng cho khách hàng đóng góp vào phát triển xã hội nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đ tạo đại học cần thiết Qua trình hoạt động thực tiễn Trường Đại học Thăng Long, với kiến thức trang bị trình học tập trường Đại học Bách Khoa, với hướng dẫn nhiệt tình Thầy giáo TS Vũ Quang em lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp là: "Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Thăng Long" Luận văn thạc sỹ tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo đại học mà điển hình thực trạng chất lương đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội đồng thời đưa số giải pháp nhằm đóng góp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo trường ngày tốt hơn, hiệu hơn, đảm bảo trách nhiệm xã hội, nhanh chóng thích ứng trước cạnh tranh khốc liệt giáo dục bậc cao Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu, phân tích sở phương pháp luận chất lượng, quản lý nâng cao chất lượng cho trường ĐH Việt Nam Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo đại học chất lượng đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Thăng Long Hà Nội Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích thực trạng đào tạo chất lượng đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội, cần thiết phải quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học nói chung đại học Thăng long nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề thuộc sở lý luận chất lượng GDĐH, sở sâu nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn thơng qua q trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa phân tích số liệu, thu thập thơng tin Những đóng góp luận văn: Luận văn hệ thống hoá kiến thức đào tạo, chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo cho trường đại học Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội Đề xuất số giải pháp cụ thể, sát thực phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Thăng Long Hà Nội Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm phần: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VIỆT NAM V À CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Đào tạo chất lượng đào tạo đại học 1.1.1 Khái niệm đào tạo đại học, phân loại hình thức đào tạo đai học 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo đại học Bản chất đào tạo đại học đào tạo nghề Do vậy: “Đào tạo đại học (đào tạo nghề) hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành chương trình học” Mục tiêu cụ thể đào tạo đại học : Giúp sinh viên có kiến thức chun mơn tồn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên – xã hội, có kỹ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc ngành đào tạo Như vậy, nội dung đào tạo đại học bao gồm: trang bị kiến thức lý thuyết chuyên sâu cho học viên cách có hệ thống rèn luyện kỹ thực hành, tác phong làm việc cho học viên phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm giúp họ làm nghề định 1.1.1.2 Một số hình thức đào tạo đại học Các hình thức đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng nhìn chung phong phú đa dạng Tuy nhiên, đào tạo đại học thường áp dụng số hình thức sau đây:

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN