Mỗi khi loài người có một sự biến chuyển lớn trong cấu trúc xã hội thì lại có một ngành nghề mới ra đời. Nếu như cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ nhất xuất hiện ngành chăn nuôi, cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ hai xuất hiện ngành thủ công nghiệp và cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ ba xuất hiện ngành công nghiệp thì sự khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của một ngành dịch vụ mới mẻ: ngành kiểm toán. Kiểm toán có chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về các đối tượng cần được kiểm toán dựa trên các phương pháp riêng có của mình để đảm bảo cho báo cáo ở mức trung thực và hợp lý. Để có được sản phẩm là các báo cáo kiểm toán thì các kiểm toán viên đã xây dựng một quy trình cho từng đối tượng gọi là quy trình kiểm toán. Hiện nay ở Việt Nam, trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, kiểm toán báo cáo tài chính chiếm một tỷ trọng tương đối lớn.Bên cạnh đó những vấn đề mới mẻ như : kiểm toán xây dựng cơ bản, kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành.. đang chiếm một tỷ lệ nhỏ và chưa thống nhất về mặt lý luận. Là một ngành sản xuất vật chất nền tảng của nền kinh tế quốc dân, quyết định cơ sở hạ tầng của đất nước, xây dựng cơ bản có một vai trò là bộ mặt của quốc gia.Tuy nhiên, hiện nay các nhà quản lý đang gặp phải vấn đề đó là: thất thoát trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Do đó nay sinh những nhu cầu rằng các báo cáo quyết toán cần được kiểm toán trước khi trình quyết toán. Và cũng có rất nhiều các công ty kiểm toán đã và đang tham gia kiểm toán một lĩnh vực được coi là mới mẻ này
LI M Mỗi khi loài người có một sự biến chuyển lớn trong cấu trúc xã hội thì lại có một ngành nghề mới ra đời. Nếu như cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ nhất xuất hiện ngành chăn nuôi, cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ hai xuất hiện ngành thủ công nghiệp và cuộc cách mạng khoa học xã hội lần thứ ba xuất hiện ngành công nghiệp thì sự khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của một ngành dịch vụ mới mẻ: ngành kiểm toán. Kiểm toán có chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến về các đối tượng cần được kiểm toán dựa trên các phương pháp riêng có của mình để đảm bảo cho báo cáo ở mức trung thực và hợp lý. Để có được sản phẩm là các báo cáo kiểm toán thì các kiểm toán viên đã xây dựng một quy trình cho từng đối tượng gọi là quy trình kiểm toán. Hiện nay ở Việt Nam, trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, kiểm toán báo cáo tài chính chiếm một tỷ trọng tương đối lớn.Bên cạnh đó những vấn đề mới mẻ như : kiểm toán xây dựng cơ bản, kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành đang chiếm một tỷ lệ nhỏ và chưa thống nhất về mặt lý luận. Là một ngành sản xuất vật chất nền tảng của nền kinh tế quốc dân, quyết định cơ sở hạ tầng của đất nước, xây dựng cơ bản có một vai trò là bộ mặt của quốc gia.Tuy nhiên, hiện nay các nhà quản lý đang gặp phải vấn đề đó là: thất thoát trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Do đó nay sinh những nhu cầu rằng các báo cáo quyết toán cần được kiểm toán trước khi trình quyết toán. Và cũng có rất nhiều các công ty kiểm toán đã và đang tham gia kiểm toán một lĩnh vực được coi là mới mẻ này. Đó chính là lý do em chọn đề tài : ‘’ Hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành do Công ty VAFICO thực hiện’’. Nghiên cứu đề tài này giúp em cụ thể hóa quy trình kiểm toán chung vào đối tượng kiểm toán cụ thể là các báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành và hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán tại Công ty VAFICO để từ đó rút ra những nhận xét , đánh giá và kiến nghị để từ đó có thể đạt được hiệu quả trong quá trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. 1 Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực rất rộng nói chung và quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng. Quản lý tài chính trong đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm nhiều vấn đề từ khâu: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. Phạm vi của đề tài này chỉ đề cập đến phần kết thúc đầu tư, tức là khi chủ đầu tư hoàn thành báo cáo quyết toán. Đề tài không quá chú trọng, chi tiết vào từng phương pháp thu thập bằng chứng mà trình bày một cách tổng quan quy trình một cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. Qua phạm vi nghiên cứu nói trên đề tài được chia làm ba phần : . Cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. . Thực trạng quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành do Công ty VAFICO thực hiện. Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. Đề tài đã mô tả khá chi tiết quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành do Công ty VAFICO thực hiện. Từ đó đưa ra những nhận xét và đánh giá về quy trình kiểm toán do Công ty thực hiện cũng như những kiến nghị nhằm hoàn thiện chúng. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong sự chỉ bảo của thầy giáo. 2 !"#$%&' ( )) ** +(,#$%&' (( , ! ! "#$%&' ()) *** /012.3456789:.;<=>?@ABCDE@A=FG/ACH567 89:.;<= Đầu tư Xây dựng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế mỗi nước, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước ***I /012.34J=KL256789:>?J=5AMCN0 8O4 . Đặc trưng của xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt có nhiều đặc điểm riêng của ngành xây dựng, sản phẩm xây dựng cũng có những đặc điểm riêng, khác với các sản phẩm hàng hóa của các ngành sản xuất vật chất khác. Những đặc điểm riêng của ngành và đặc điểm sản phẩm xây dựng có tác động đến công tác tổ chức quản lý, điều hành hoạt động trong quy trình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản. Việc nghiên cứu những đặc điểm này nhằm làm rõ ảnh hưởng của chúng đối với công tác quản lý tài chính, bao gồm cả công tác kiểm toán báo cáo quyết toán, là yêu cầu khách quan, có tính lý luận và thực tiễn. 4 /012.34J=KL256789: • Sản phẩm xây dựng có tính chất cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất, thủy sản, khí hậu. Đặc điểm trên cho ta thấy : - Nơi tiêu thụ sản phẩm cố định - Nơi sản xuất biến động nên lực lượng sản xuất thi công( thiết bị thi công, phục vụ thi công, lao động, vật tư kỹ thuật) luôn luôn biến động. Chất lượng và giá cả( chi phí xây dựng) sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện tự nhiên. Do vậy để tránh và giảm thiếu 3 lãng phí, thất thoát do nguyên nhân khách quan bởi các tác động trên đòi hỏi trước khi khởi công xây dựng công trình phải làm thật tốt công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng. Đặc điểm này đòi hỏi cần có giải pháp tài chính để kiểm tra việc sử dụng và quản lý vốn đầu tư ngay từ khâu đầu tiên là xác định chủ trương đầu tư, lựa chọn địa điểm, điều tra khảo sát, thăm dò…để dự án đầu tư đảm bảo tính khả thi cao. • Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp. Sản phẩm xây dựng với tư cách là công trình xây dựng khi đã hoàn thành đưa vào sử dụng, đưa ra trao đổi mua bán trên thị trưòng bất động sản là tài sản cố định nên không thể là những sản phẩm bé nhỏ như sản xuất hàng loạt trong sản xuất công nghiệp. Sản phẩm xây dựng có thể tích lớn, có loại cao như tháp truyền hình, tháp nước, có loại ngầm dưới đất như nhà ở, nhà xưởng. Ngay trong bản thân một sản phẩm cũng có đầy đủ ba phần: phần ngầm, phần nổi và phần cao. Kết cấu của sản phẩm phức tập, một công trình có thể có nhiều hạng mục công trình: một hạng mục công trình có thể gồm nhiều đơn vị công trình. Các bộ phận công trình có yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Từ đặc điểm này đòi hỏi: khối lượng vốn đầu tư lớn, vật tư lao động, máy thi công nhiều…Do vậy, trong quản lý kinh tế, quản lý tài chính, hoạt động đầu tư và xây dựng đòi hỏi phải làm tốt công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư, lập định mức kinh tế kỹ thuật và quản lý theo định mức. Với đặc điểm quy mô lớn và phức tạp của sản phẩm xây dựng dẫn đến chi kỳ sản xuất dài. Do đó vốn đầu tư bỏ vào để xây dựng dễ bị ứ đọng, gây lãng phí; hoặc ngược lại nếu thiếu vốn sẽ làm cho công tác thi công gián đoạn, kéo dài thời gian xây dựng. Từ đặc điểm này yêu cầu trong công tác quản lý kinh tế, quản lý tài chính phải có kế hoạch, tiến độ thi công, có biện pháp kỹ thuật thi công tốt để rút ngắn thời gian xây dựng, tiết kiệm vật tư, lao động, tiết kiệm chi phí quản lý để hạ giá thành xây dựng. Trên góc độ tài chính đòi hỏi phải có giải pháp quản lý chi phí và quản lý trong công tác thanh quyết toán vốn đầu tư giữa chủ đầu tư với các nhà thầu, giữa chủ đầu tư với cơ quan cấp phát cho vay vốn đầu tư xây dựng. • Sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc, riêng lẻ theo đơn đặt hàng Mỗi sản phẩm đều có thiết kế riêng theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế. Mỗi công trình có yêu cầu riêng về công nghệ, về tiện nghi, về mỹ quan, về an toàn. Do đó khối lượng, chất lượng và chi phsi xây dựng của mỗi công trình đều khác nhau. 4 Từ đặc điểm này cho thấy sản phẩm xây dựng có thể giống nhau về hình thức song về kết cấu, quy phạm thì không giống nhau hoàn toàn. Do vậy, mặc dù sản xuất hàng loạt theo mẫu thiết kế thống nhất nhưng chi phí xây dựng không thống nhất. Từ đặc điểm này yêu cầu công tác quản lý tài chính phải có dự toán cụ thể cho từng công trình, hạng mục công trình và dự toán chi tiết theo thiết kế tổ chức thi công. < /012.34J=5AMC56789: • Địa điểm sản xuất không cố định. Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng là đơn chiếc, quy mô lớn, thời gian sử dụng dài…dẫn đến đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng khác với các ngành sản xuất khác. Đối với các ngành này sản xuất được tiến hành trên mỗi địa điểm cố định như: sản xuất công nghiệp gắn với nhà máy, nông nghiệp gắn với đồng ruộng…Nhưng đối với xây dựng thì mỗi công trình được tiến hành ở một địa điểm khác nhau. Sau khi hoàn thành công trình, cong người và công cụ lao động đều phải di chuyển đến địa điểm xây dựng mới. Các phương án về xây dựng, về kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng luôn phải thay đổi theo từng điạ điểm. Như vậy, sản phẩm và nơi tiêu thụ sản phẩm là cố định; nơi sản xuất, địa điểm sản xuất thi luôn di động. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng hay bị gián đoạn và nảy sinh ra nhiều chi phí khác do khâu di chuyển lực lượng thi công và chi phí để xây dựng các công trình tạm phục vụ thi công. • Chu kỳ sản xuất thường là rất dài. Sản phẩm của xây dựng là các công trình xây dựng hoàn chỉnh mang tính chất là tài sản cố định nên thời gian sản xuất ra chúng thường là dài. Thời gian này phải tính theo đơn vị tháng, năm không thể tính theo phút, theo giờ như trong sản xuất công nghiệp. Thời gian sản xuất dài do bị chi phối bởi quy mô và mức độ phức tạp về kỹ thuật xây dựng công trình, dự án. • Sản xuất xây dựng mang tính đơn chiếc theo đơn đặt hàng. Có thể nói sản phẩm xây dựng không có sự giống nhau hoàn toàn, không thể tiến hành sản xuất hàng loạt mà sản xuất từng chiếc theo đơn đặt hàng thông qua hình thức ký kết hợp đồng sau khi thắng thầu( hoặc do thầu trong trường hợp chỉ định thầu) • Hoạt động xây dựng chủ yếu ngoài trời, chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố tự nhiên, điều kiện làm việc nặng nhẹ. Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, mưa gió, bão lụt…đều ảnh hưởng đến quá trình xây dựng. Ảnh hưởng này thường làm gián đoạn quá trình thi công, năng lực của các doanh nghiệp không được điều 5 hòa. Từ đó ảnh hưởng đến sản phẩm dở dang, đến vật tư thiết bị thi công… ***P /012@ABCDE@A=FQ/ACH#6789:.;<= 4 DEC9/ACH>?56789: Đặc điểm của sản phẩm xây dựng và đặc điểm của sản xuất xây dựng nêu trên đã chi phối hoạt động đầu tư xây dựng và đòi hỏi hoạt động này phải tuân thủ trình tự các bước theo từng giai đoạn. Trên cơ sở quy hoạch đã được phê duyệt trình tự thực hiện dự án đầu tư bao gồm tám bước công việc, phân theo ba giai đoạn theo các bước sau: • Nội dung công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư bao gồm : - Nghiên cúu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư - Tiến hành thăm dò, xem xét thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư. - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng - Lập dự án đầu tư - Gửi hồ so dự án và văn bản trình đến cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư và cơ quan có chức năng thẩm định dự án đầu tư. • Nội dung công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư bao gồm : - Xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định của Nhà nước - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng - Tuyển chọn tư vấn, khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng công trình. - Phê duyệt, thẩm định thiết kế và tổng dự toán, dự toán hạng mục công trình. - Tổ chức đấu thầu thi công xây lắp, cung ứng thiết bị - Xin giấy phép xây dựng và giấy phép tài nguyên - Ký kết hợp đồng kinh tế với nhà thầu đã trúng thầu - Thi công xây lắp công trình - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hợp đồng. 6 R;/S**TDEC9/ACH>?56789: • Nội dung công việc phải thực hiện khi kết thúc đầu tư bao gồm: - Nghiệm thu, bàn giao công trình. - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình :0U.VA.; W0/ACH :0U.VA 89BC0XN= :0U.VA89 BN=C0 L2/Y>? KU8A7ZC89 B 040/O[ 9.0Z/ACH 0\CN\]F^K C_:89COB] 89COB GN\C`K /S:567 89:]C0\C<Y 0.a:567 89:]/?OC[O .a:6] .B<W@A= FG]@A=FG Ch[7Cb] :0Z2CA] @A7\CCOB 040/O[ \CCc./ACH 7 040/O[ AL<Y/ACH - Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình - Bảo hành công trình - Quyết toán công trình - Phê duyệt công trình Qua sơ đồ trên ta thấy : - Bước đầu tiên là cơ sở để thực hiện bước tiếp theo, giai đoạn trước là cơ sở thực hiện giai đoạn sau. Tuy nhiên do tính chất và quy mô của dự án mà một vài bước có thể gộp vào nhau như: ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đối với những dự án vừa và nhỏ thì có thể không cần phải có bước nghiên cứu cơ hội đầu tư và bước nghiên cứu dự án tiền khả thi mà xây dựng luôn dự án khả thi, thậm chí chỉ cần lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật đối với những dự án có thiết kế mẫu. - Khi bước trước đã thực hiện xong, truớc khi triển khai thực hiện bước tiếp theo phải kiểm tra để đánh giá đầy đủ các khía cạnh về kinh tế, tài chính, kỹ thuật của bước đó trước khi chuyển sang bước tiếp theo. < B.0CV.@A=FGC9.0Z89B Tùy theo quy mô, tính chất của dự án và năng lực của mình. Chủ đầu tư có thể lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án: chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án, Chủ nhiệm điều hành dự án, chìa khóa trao tay và tự thực hiện dự án. • Hình thức Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Hình thức này áp dụng đối với các dự án mà Chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau : - Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách( chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) để quản lý việc thực hiện dự án. Chủ đầu tư phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho các phòng ban và cá nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách quản lý thực hiện dự án. Những người được giao phải có năng lực và chuyên môn về quản lý, kỹ thuật, kinh tế tài chính phù hợp với yêu cầu của dự án. - Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án: Nếu bộ máy của Chủ đầu tư không đủ điều kiện để kiêm nhiệm việc quản lý thực hiện dự án( quy mô vốn lớn, yêu cầu kỹ thuật cao) hoặc chủ đầu tư đồng thời quản lý nhiều dự án. Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Chủ đầu tư thực hiện cácc nhiệm vụ do Chủ đầu tư giao và phải đảm bảo có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ để quản 8 lý thực hiện dự án. Ban quản lý dự án gồm có trưởng ban, các phó ban và các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ giúp việc cho trưởng ban. Khi dự án hòan thành, đưa vào khai thác sử dụng, Ban quản lý đã hàon thành nhiệm vụ được giao thì Chủ đầu tư ra quyết định giải thể hoặc giao nhiệm vụ mới cho Ban quản lý dự án. • Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập có đủ năng lực quản lý điều hành dự án thực hiện dưới hai phương thức: - Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng: trong trường hợp này áp dụng khi Chủ đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực để thực hiện dự án. Tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thực hiện các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư. - Ban quản lý dự án chuyên ngành: trường hợp này áp dụng với các dự án thuộc các chuyên ngành xây dựng được Chính phủ giao các Bộ, cơ quan nganh Bộ có xây dựng chuyên ngành và UBND cấp tỉnh quản lý thực hiện; Các dự án do UBND cấp tỉnh giao cho các Sở có xây dựng chuyên ngành và UBND cấp huyện thực hiện. Ban quản lý dự án chuyên ngành do các Bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập và phải thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Chủ đầu tư về quản lý thực hiện dự án từ khi dự án được phê duyệt đến khi bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. Ban quản lý dự án chuyên ngành có giám đốc, các phó giám đốc và bộ máy quản lý điều hành độc lập. • Hình thức chìa khóa trao tay. Hình thức này được áp dụng khi Chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác sử dụng. Chủ đầu tư phải tổ chức đấu thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng đã ký với nhà thầu; thực hiện giải phóng mặt bầng để bàn giao mặt bằng cho nhà thầu đúng tiến độ; đảm bảo vốn thanh toán theo kế hoạch và hợp đồng kinh tế. Nhà thầu chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, giá cả và các yêu cầu khác của dự án theo đúng hợp đồng đã ký cho đến khi bàn giao dự án cho Chủ đầu tư khai thác, vận hành dự án. 9 Nhà thầu có thể giao thầu lại cho các nhà thầu phụ và phải thực hiện theo đúng cam kết hợp đồng do tổng thầu đã ký với Chủ đầu tư. • Hình thức tự thực hiện dự án. Hình thức này áp dụng khi Chủ đầu tư đủ năng lực hoạt động sản xuất, xây dựng, quản lý phù hợp, với yêu cầu thực hiện dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính Chủ đầu tư như vốn tự có, vốn tự huy động của các tổ chức, cá nhân, trừ vốn vay của các tổ chức tín dụng. Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án, Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất xây dưụng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng, giá cả của sản phẩm và công trình xây dựng. Chủ đầu tư có thể sử dung bộ máy của mình hoặc sử dụng Ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý thực hiện dự án, tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm và công trình xây dựng. Vì vậy, tùy theo từng dự án mà Chủ đầu tư có thể thành lập hoặc không thành lập Ban quản lý dự án, từ đó xác định tổ chức công tác kế toán qúa trình đầu tư xây dựng. 1.1.2 W08A:.34<BO.BO@A7\CCOB.a:CDE56789:.; <=O?C? Dự án đầu tư cơ bản sau khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, chủ đầu tư phải hoàn thành báo cáo quyết toán vốn đầu tư, trình người có thẩm quyền phê duyệt. Báo cáo quyết toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành là hệ thống các báo cáo tài chính trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản. Báo cáo quyết toán vốn đầu tư phải xác định đầy đủ, chính xác tổng chi phí đầu tư được phép không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư dự án; giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: tài sản cố dịnh, tài sản lưu động; đồng thời phải đảm bảo đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra và phê duyệt theo quy định. Hiện nay hệ thống báo cáo quyết toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành được quy định cụ thể tại thông tư số 45/2003/TT- BTC của Bộ Tài chính bao gồm 10 báo cáo: * Mẫu số 01/QTDA: Báo cáo tổng hợp quyết toán vốn đầu tư hoàn thành I Mẫu só 02/QTDA: Các văn bản pháp lý có liên quan P Mẫu số 03/QTDA: Tình hình thực hiện đầu tư qua các năm d Mẫu số 04/QTDA: Quyết toán chi phí đầu tư đề nghị quyết toán theo công trình, hạng mục công trình. 10 [...]... cuộc kiểm toán, thể hiện những ý kiến, nhận xét, kết luận của kiểm toán viên về báo cáo quy t toán a Đặc điểm cơ bản của báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành phải đảm bảo và tuân thủ tám yếu tố của một báo cáo kiểm toán nói chung Tuy nhiên, báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây. .. công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành phải thể hiện được những đặc điểm riêng có như sau: - Báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành phải nêu được những căn cứ pháp lý liên quan đến công trình - Báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành phải thể hiện được mục đích kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Tức là... ta hệ thống báo cáo tài chính quy định cho lĩnh vực đầu tư Xây dựng cơ bản bao gồm hệ thống báo cáo kế toán vốn đầu tư hang năm và hệ thống báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành có 10 báo cáo Hai là, kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành là sự kết hợp giữa ba loại kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động Kiểm toán tài chính... thanh toán và công nợ của dự án 8 Mẫu số 08/QTDA: Bảng đối chiếu số liệu cấp vốn, cho vay, thanh toán vốn đầu tư 9 Mẫu số 09/QTDA: Báo cáo quy t toán vốn đầu tư hoàn thành 10 Mẫu số 10/QTDA: Quy t định về việc phê duyệt quy t toán vốn đầu tư hoàn thành 1.1.3 Đặc điểm kiểm toán báo cáo quy t toán công trình xây dựng cơ bản hoàn thành Kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành là kiểm. .. trong mọi trường hợp, tổ chức kiểm toán đều phải được thực hiện theo quy trình chung với ba bước cơ bản: lập kế hoạch kiểm toán, thực hành kiểm toán và kết thúc kiểm toán Quy trình kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành cũng bao gồm ba bước cơ bản: 1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán 12 Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền... dụng công trình b Yêu cầu của báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Ngoài những đặc trưng nói trên, báo cáo kiểm toán báo cáo quy t toán phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Báo cáo kiểm toán phải trung thực, khách quan và phù hợp với đối tượng kiểm toán Sự trung thực, khách quan và đúng đắn phù 30 hợp với công trình, hạng mục công trình đánh giấ trình độ và chất lượng kiểm. .. trước khi thực hành kiểm toán Việc chuẩn bị kiểm toán thường được triển khai qua các bước sau: 1.2.1.2 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán Quy trình kiểm toán được bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thu nhận một khách hang Thông thường thì các chủ đầu tư có công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành sẽ yêu cầu được kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Trên cơ sở đã... hoàn thành là kiểm toán tài chính báo cáo tài chính đặc biệt: hệ thống các báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Mặc dù mang nhiều điểm của kiểm toán báo cáo tài chính song nó có nhiều điểm khác biệt quy định những đặc trưng riêng có của mình, cụ thể: Một là, kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành là một trường hợp đặc thù của kiểm toán báo cáo tài chính Mỗi... tế Do vậy, tính tuân thủ trong Xây dựng cơ bản là đặc điểm nổi bật nhằm bảo đảm chất lượng công trình và tiết kiệm vốn đầu tư Bốn là, kiểm toán báo cáo quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành có một đặc trưng riêng có là không có kiểm toán năm trước lẫn kiểm toán năm sau Bởi vì khi công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành, dù thời giant hi công dài hay ngắn, Chủ đầu tư tiến hành lập báo cáo quy t... đến báo cáo quy t toán vốn đầu tư như những văn bản kiến nghị của khách hàng về kết quả kiểm toán và nhận xét của kiểm toán viên 1.3 Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến quá trình quy t toán vốn đầu tư công trình Xây dựng cơ bản và quy trình kiểm toán báo cáo tài chính quy t toán công trình Xây dựng cơ bản hoàn thành Quản lý đầu tư Xây dựng cơ bản là một lĩnh vực vô cùng phức tạp, đòi hỏi phải . trình. 10 e Mẫu số 05/QTDA: Tài sản cố định mới tăng f Mẫu số 06/QTDA: Tài sản lưu động bàn giao g Mẫu số 07/QTDA: Tình hình thanh toán và công nợ của dự án h Mẫu số 08/QTDA: Bảng đối chiếu số. Mẫu số 01/QTDA: Báo cáo tổng hợp quyết toán vốn đầu tư hoàn thành I Mẫu só 02/QTDA: Các văn bản pháp lý có liên quan P Mẫu số 03/QTDA: Tình hình thực hiện đầu tư qua các năm d Mẫu số 04/QTDA: Quyết. 08/QTDA: Bảng đối chiếu số liệu cấp vốn, cho vay, thanh toán vốn đầu tư i Mẫu số 09/QTDA: Báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành *j Mẫu số 10/QTDA: Quyết định về việc phê duyệt quyết toán vốn