GIÁO ÁN Ôn tập chủ đề 4 bài 12,13,14; KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 PHÂN MÔN HÓA HỌC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIÁO ÁN Ôn tập chủ đề 4 bài 12,13,14; KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 PHÂN MÔN HÓA HỌC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIÁO ÁN Ôn tập chủ đề 4 bài 12,13,14; KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 PHÂN MÔN HÓA HỌC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIÁO ÁN Ôn tập chủ đề 4 bài 12,13,14; KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 PHÂN MÔN HÓA HỌC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 22 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 18/1/2024 Ngày dạy Tiết TKB Lớp/TS …………………… … ……… 6/13 …………………… … ……… 6/13 HS vắng …………………… ………………… …………………… ………………… Ghi ……… ……… I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong này, HS: + Hoàn thiện giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cho chủ đề + Ôn tập lại kiến thức học 12, 13, 14 BÀI 12 NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG - Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất - Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất số nhiên liệu thơng dụng - Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số nhiên liệu - Nêu cách sử dụng số nguyên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững BÀI 13: MỘT SỐ NGUN LIỆU - Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thường dùng sản xuất công nghiệp ( quặng, đá vơi ) - Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất số nguyên liệu - Thi thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số nguyên liệu - Nêu cách sử dụng số nguyên liệu an toàn, hiệu đảm bảo phát triển bền vững BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM - Tìm hiểu số loại lương thực, thực phẩm phổ biến - Cách bảo quản, chế biến sử dụng số loại lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ tự học: Chủ động, gương mẫu, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành nội dung ôn tập chủ để học Giao tiếp hợp tác: Tích cực thực nhiệm vụ thân chủ đề ôn tập, hoạt động chơi trò chơi, Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải tập, hoạt động chơi trò chơi - Năng lực khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá kiến thức vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm Phẩm chất Có ý thức tìm hiểu chủ để học tập, say mê có niềm tin vào khoa học Quan tâm đến tống kết nhóm, kiên nhắn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Chuẩn bị giấy khổ A3, tập cho Hs ơn tập - Thiết bị chiếu hình ảnh, video: TV (máy chiếu), laptop, loa,… - Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, … Đối với học sinh : ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Mục tiêu hoạt động: Tạo cho học sinh hứng thú , giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Mở đầu/ xác định vấn đề học tập (Khởi động) Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh chơi trị GV thơng báo luật chơi: chơi: “Nhanh mắt+ Trong thời gian phút, đội chơi quan sát hình ảnh nhanh tay” phát phân loại nhóm lương thực thực phẩm vào phiếu Các lương thực có học tập hình: gạo, ngơ, + Mỗi phương án 10 điểm khoai lang, + Đội chiến thắng đội có số điểm cao Các thức ăn HS ghi nhớ luật chơi chế biến từ loại GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Nhanh mắt- nhanh lương thực là: tay” xem clip số lương thực, thực phẩm đời sống, cơm, bánh gạo, bánh phân loại vào nhóm: lương thực, thực phẩm ngô, bánh khoai, + Quan sát hình ảnh clip để phân loại vào nhóm lương Sơ đồ giới thiệu thực thực phẩm nội dung cần + Thời gian hoàn thành nhiệm vụ phút sau kết ôn tập chủ đề thúc clip - Nhận nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ học tập: - GV Chiếu clip để học sinh quan sát, hỗ trợ cần thiết - HS thực nhiệm vụ *Báo cáo kết thảo luận - Khen thưởng nhóm thắng - Học sinh đánh giá *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Ở chủ đề 4, học nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu lương thực- thực phẩm Bài ôn tập ngày hôm nay, ôn tập hoàn thiện tập để củng cố lại kiến thức… - Chuẩn bị sách học ->Giáo viên nêu mục tiêu học: B - HOẠT ĐỘNG ƠN TẬP Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu hoạt động: HS hệ thống hóa kiến thức nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu lương thực- thực phẩm Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sơ đồ tư 13, Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư 13,14 để tổng kết 14 (phụ lục) kiến thức chủ đề - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sơ đồ tư nhóm - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH: a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống số kiến thức học; Vận dụng hiểu biết số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, LTTP sống, khái quát nội dung học b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập Luyện tập/thực GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm hành: KQ Đáp án TNKQ * Khoanh tròn vào đáp án nhất: Câu 8: Các nguyên nhân khiến thực phẩm bị biến đổi tính chất (màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng)? A Để lâu ngồi khơng khí B Trộn lẫn loại thực phẩm với C Bảo quản thực phẩm không cách D Cả nguyên nhân: A, B, C Câu 9: Dấu hiệu sau cho biết người bị ngộ độc sau ăn hay uống thực phẩm nhiễm độc? A Đau bụng B Buồn nơn, nơn C Đi ngồi nhiều lần D Cả dấu hiệu A, B, C Câu 10: Các loại lương thực cung cấp chất dinh dưỡng nhiều cho thể? A Carbohydrate (chất đường, bột) B Protein (chất đạm) C Lipit (chất béo) D Vitamin Câu 11: Vật thể sau xem nguyên liệu? A.Gạch xây dựng B.Đất sét C.Xi măng D.Ngói Câu 12: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy người ta gọi gỗ A.vật liệu B.nguyên liệu C.nhiên liệu D.phế liệu Câu 13: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho nhà máy nhiệt điện sản xuất điện Lúc này, than đá gọi A.vật liệu B.nhiên liệu C.nguyên liệu D.vật liệu nguyên liệu Câu 14: Loại nguyên liệu sau tái sinh? A.Gỗ B.Bông C.Dầu thô D.Nông sản Câu 15: Mía nguyên liệu để sản xuất? A.muối ăn B.nước mắm C.đường ăn D.dầu ăn Câu 16: Dãy gồm nguyên liệu tự nhiên? A.đất, đá, nhựa B.đất, quặng, dầu mỏ C.đất, thủy tinh, dầu mỏ D.thủy tinh, gốm, gỗ Câu 17: Biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu đảm bảo phát triển bền vững là? A.Khai thác nguyên kiệu triệt để B.Đổi cơng nghệ khai thác, chế biến C.Kiểm sốt, xử lí chất thải, bảo vệ mơi trường D.Đáp án B C Câu 18: Vì mưa axit làm hư hại tượng đá vơi ngồi trời? A.Vì đá vơi có tính chất xốp nên dễ bị hao mịn B.Vì đá vơi dễ ngấm nước C.Vì đá vơi tan acid, tạo bọt khí D.Tất đáp án sai Câu 19: Phát biểu sau đúng? A.Quặng bauxite dùng để sản xuất nhôm B.Quặng axpatite dùng để sản xuất sắt, gang, thép,… C.Quặng hematite dùng để sản xuất phân lân D.Tất đáp án Câu 20: Những loại nhiên liệu phổ biến nay? A Nhiên liệu tái tạo B Nhiên liệu hóa thạch C Nhiên liệu hạt nhân D.Cả loại B2:Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - Tiếp nhận nhiệm vụ, khai thác thơng tin SGK, kết hợp qn sát hình ảnh thực nhiệm vụ học tập - Thành lập nhóm theo yêu cầu GV, thảo luận nghiêm túc - GV hỗ trợ HS thảo luận B3:Báo cáo kết thảo luận - Lần lượt nhóm báo cáo sản phẩm nhóm - Đại diện HS trả lời B4: Đánh giá/ nhận xét: - GV cho học sinh tự nhận xét lẫn nhau, Gv chốt kiến thức tuyên dương nhóm có sản phảm trả lời đúng, động viên khuyến khích nhóm có sản phẩm sai - Đại diện nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TÒI, MỞ RỘNG: a) Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng hiểu biết số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, LTTP sống, khái quát nội dung học b) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Trị chơi “Đơi bạn tiến” “Ai nhanh chân ai” Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đơi bạn tiến” Câu hỏi đáp án trò “Ai nhanh chân ai” chơi “Đôi bạn *Thực nhiệm vụ học tập tiến” “Ai nhanh Thực nhà, GV đưa hướng dẫn cần thiết chân ai” *Báo cáo kết thảo luận PHỤ LỤC Cá nhân HS tham gia trò chơi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS đánh giá đồng đẳng, GV đánh giá nhận xét, khen ngợi, động viên Nhiệm vụ 2: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vận dụng: Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập số 2, tiết sau nộp Đáp án PHT 2: cho GV Chế biến nước mắm: cá, Kể tên số loại lương thực - thực phẩm tôm, sử dụng làm nguyên liệu để chế biến nước mắm, Chế biến dầu ăn: đậu nành, dầu ăn? hướng dương, hoa cải, lạc, Hằng ngày gia đình em thường sử dụng Một số loại lương thực, loại lương thực, thực phẩm nào? Em biết tính thực phẩm ngày gia chất loại lương thực - thực phẩm đó? đình em sử dụng: *Thực nhiệm vụ học tập - Thực phẩm tự nhiên có Thực nhà, GV đưa hướng dẫn cần thiết nguồn gốc thực vât: lương *Báo cáo kết thảo luận thực (lúa ,ngơ, khoai, sắn), Cá nhân HS tự hồn thành vào phiếu học tập rau xanh, trái Cày, xới làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen dễ dàng - Thực phẩm tự nhiên có xâm nhập vào đất cung cấp cho q trình hơ hấp rễ nguồn gốc động vật: thịt , cá, Khi bón phân cẩn kết hợp tưới nước để hoà tan … phân bón, nhờ mà dễ hấp thụ - Các sản phẩm chế biến từ *Đánh giá kết thực nhiệm vụ phương pháp lên men: rượu, Giao cho học sinh thực học lớp bia, nước giải khát,… nộp sản phẩm vào tiết sau Tính chất: gao, ngơ (dẻo), GV giao nhiệm vụ nhà: khoai, sắn (bùi),… • Ơn tập nội dung chủ đề • Chuẩn bị xem trước chủ đề “ Chất tinh khiết - hỗn hợp Phương pháp tách chất” cụ thể 15 “ Chất tinh khiết - hỗn hợp” IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Công cụ đánh Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác cơng việc người học người học - Hệ thống câu - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động hỏi tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V PHỤ LỤC: Nhận xét: Ngày ……… tháng 01 năm 2024 TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TT/TPCM Nguyễn Thị Hạnh