KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 11 SINH HỌC 10 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

9 6 0
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 11 SINH HỌC 10 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đây là kế hoạch bài dạy BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT thuộc SINH HỌC 10 (Sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO). Sách Sinh học 10 cánh diều vẫn là loại sách mới hy vọng kế hoạch bài dạy chất lượng này có thể giúp thầy cô trong quá trình giảng dạy của mình tốt hơn.

CHƯƠNG TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở CÁC TẾ BÀO BÀI 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT (1 tiết) I Mục tiêu Phẩm chất, lực Yêu cầu cần đạt Mã hóa Về lực a Năng lực sinh học Nhận thức sinh học Nêu khái niệm trao đổi chất tế bào SH 1.1 Phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng SH 1.2 sinh chất: vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Nêu ý nghĩa vận chuyển thụ động vận chuyển SH 1.3 chủ động Cho ví dụ minh họa Trình bày chế ý nghĩa trình xuất, nhập bào SH 1.4 Lấy ví dụ q trình xuất bào, nhập bào sinh vật SH 1.5 Vận dụng kiến thức, Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua SH 3.1 kỹ học màng để giải thích tượng thực tế( muối dưa, muối cà, xào rau,…) b Năng lực chung Giao tiếp hợp tác Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp phương tiện phi ngơn GTHT4 ngữ để trình bày chế vận chuyển chất qua màng Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành GTHT4 nhiệm vụ nhóm tìm hiểu chế vận chuyển chất qua màng sinh chất Về phẩm chất Chăm Tích cực học tập rèn luyện để lĩnh hội kiến thức CC1 II Thiết bị dạy học học liệu Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động mở đầu - Máy tính, máy chiếu - SGK, tài liệu học tập Hoạt động hình thành - Máy tính, máy chiếu - SGK, tài liệu học tập kiến thức - Hình ảnh 11.2, 11.3, 11.4, - Tập vở, bút 11.5, 11.6, 11.7 - Giấy A4 Luyện tập - Máy tính, máy chiếu - SGK, tài liệu học tập - Sơ đồ tư Vận dụng - Máy tính máy chiếu - SGK, tài liệu học tập - Hệ thống câu hỏi III Tiến trình dạy học A Tiến trình dạy học Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy PPDH/ học trọng KTDH PP/Công cụ đánh tâm chủ đạo Dẫn dắt vào Dẫn dắt vào PPDH: học học hỏi đáp giá Không đánh giá Hoạt động 2.1 Tìm hiểu trao đổi chât tế bào Hoạt động 2.2.1 Tìm hiểu vận chuyển thụ động SH 1.1, CC Cơng cụ Hoạt động 2.2.2 Tìm hiểu vận chuyển chủ động Hoạt động 2.2.3 Tìm hiểu xuất bào, nhập bào SH 1.2, SH 1.3, SH3.1, GTHT4.1, CC Đặc điểm PPDH: trình trao đổi trực chất tế bào quan hỏi đáp Vận chuyển PPDH: thụ động thảo luận nhóm KTDH: khăn trải bàn Vận chuyển PPDH: chủ động trực quan hỏi đáp Xuất bào, PPDH: nhập bào trực quan thuyết trình Hệ thống hóa PPDH: kiến thức hỏi đáp Giải thích PPDH: số tượng hỏi đáp sống Công cụ Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức SH 1.2, SH 1.3, SH3.1, GTHT4.1, GTHT4.2 CC SH 1.2, SH 1.5, GTHT4.1, Hoạt động 3: Luyện tập SH 1.2, CC1 Hoạt động 4: Vận dụng HS 3.1, CC1 Công cụ Công cụ Công cụ Công cụ 11 B Các hoạt động học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Dẫn dắt b Nội dung: Gv nêu vài ví dụ liên quan đến vận chuyển chất qua màng sinh chất để dẫn dắt học sinh nghiên cứu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Khi tay ngâm nước lâu xuất nếp nhăn nheo Nguyên nhân tượng gì? * Thực nhiệm vụ học tập HS tự nghiên cứu trả lời * Báo cáo, thảo luận - HS xung phong trả lời câu hỏi * Kết luận nhận định - GV không nhận xét câu trả lời học sinh mà dẫn dắt vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Hoạt động Tìm hiểu trao đổi chất tế bào a Mục tiêu SH 1.1, CC b Nội dung: Tìm hiểu trình trao đổi chất tế bào, ý nghĩa trao đổi chất tế bào c Sản phẩm Đáp án câu hỏi lệnh 1, 2/SGK d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh tự quan sát hình 11.2 nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Hãy cho biết trao đổi chất tế bào bao gồm q trình nào? Cho ví dụ q trình đồng hóa dị hóa tế bào Vận dụng: Q trình trao đổi chất có ý nghĩa tế bào? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình 11.2 để trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời - Học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung * Kết luận nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS Gợi ý: Trao đổi chất tế bào bao gồm trình trao đổi chất tế bào với mơi trường phản ứng sinh hóa diễn bên tế bào Q trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm có đồng hóa dị hóa + Đồng hóa q trình tổng hợp chất phức tạp từ chất đơn giản, đồng thời tích lũy lượng + Dị hóa q trình phân giải chất phức tạp thành chất đơn giản giải phóng lượng Ví dụ + Q trình đồng hóa: q trình quang hợp thực vật, tổng hợp chất: protein, enzyme,… + Quá trình dị hóa: Q trình tiêu hóa, q trình hơ hấp tế bào,… * Luyện tập Ý nghĩa trình trao đổi chất tế bào: Nhờ trình trao đổi chất, tế bào hấp thụ chất dinh dưỡng để cung cấp cho hoạt động sống, đồng thời đào thải chất gây hại cho tế bào  Từ câu trả lời học sinh rút kết luận nội dung học tập: Trao đổi chất tế bào bao gồm trình trao đổi chất tế bào với môi trường phản ứng sinh hóa diễn bên tế bào Q trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm có đồng hóa dị hóa - GV sử dụng cơng cụ để đánh giá 2.2 Hoạt động Tìm hiểu vận chuyển chất qua màng sinh chất Hoạt động 2.2.1 Tìm hiểu vận chuyển thụ động a Mục tiêu SH 1.2, SH 1.3, SH 3.1, GTHT 4.1, CC b Nội dung: Tìm hiểu chế vận chuyển thụ động ý nghĩa thực tiễn c Sản phẩm Đáp án câu hỏi lệnh 3, 4, 5, 6/SGK d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh quan sát hình 11.3, 11.4, 11.5 nghiên cứu thông tin SGK thảo luận phút để trả lời câu hỏi: Quan sát hình 11.3, cho biết vận chuyển thụ động Q trình có cần sử dụng lượng không? Hãy cho biết chất CO2, O2, H2O, NaCl, vitamin A, glucose vận chuyển qua màng sinh chất thông qua đường cách điền vào bảng Sự vận chuyển chất Qua lớp phospholipit Qua kênh protein Dựa vào hình 11.3b hãy: a, So sánh tốc độ vận chuyển chất qua hai đường vận chuyển b, Giải thích tốc độ vận chuyển chất qua keeh protein tăng đến giá trị định sau giữ mức ổn định Thế môi trường nhược trương, ưu trương đẳng trương? Xác định chiều vận chuyển chất tan tế bào môi trường loại mơi trường đó? +Luyện tập Giả sử nồng độ chất tan tế bào nhân tạo (có màng sinh chất tế bào sống) gồm 0,06M saccharose 0,04M glucose Đặt tế bào nhân tạo ống nghiệm chứa dung dịch gồm 0,03M saccharose, 0,02M glucose 0,01M fructose Hãy cho biết: a, Kích thước tế bào thay đổi nào? Giải thích? b, Chiều vận chuyển glucose fructose qua màng +Vận dụng: Tại khu muối dưa, cà sản phẩm sau muối lại có vị mặn bị nhăn nheo? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình 11.3, 11.4, 11.5 thảo luận thực yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày dựa kết thảo luận nhóm - Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS Gợi ý: Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao sáng nơi có nồng độ thấp mà khơng cần tiêu tốn lượng Sự vận chuyển chất Qua lớp phospholipit Qua kênh protein CO2, O2 H2O, NaCl, vitamin A, glucose - Khi khuếch tán trực tiếp, tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan diễn chậm cản trở màng.Khi khuếch tán nhờ kênh protein protein tạo thành đường vận chuyển riêng cho chất qua nên tốc độ nhanh nhiều - Tốc độ vận chuyển chất qua kênh protein tăng đến giá trị định sau giữ mức ổn định toàn kênh protein tham gia vận chuyển chất (đạt trạng thái bão hịa) Mơi trường ưu trương mơi trường có nồng độ chất tan cao nồng độ chất tan bên tế bào  chất tan vận chuyển vào tế bào Môi trường nhược trương môi trường có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan bên tế bào  chất tan vận chuyển khỏi tế bào Môi trường ưu trương môi trường có nồng độ chất tan bên ngồi tế bào bên tế bào  khơng có vận chuyển chất qua màng *Luyện tập a, Kích thước tế bào tăng lên Vì nồng độ chất tan bên tế bào 0,1M (0,06M + 0,04M) nồng độ chất tan ống nghiệm 0,06M (0,03+0,02+0,01)Môi trường ống nghiệm môi trường nhược trương nên nước từ mơi trường ngồi vào tế bào b, Glucose: từ (vì nồng độ glucose tế bào cao hơn) Fructose: từ vào tế bào (do nồng độ fructose cao hơn) *Vận dụng: Do ngâm dưa, cà nước muối môi trường ưu trương (nồng độ muối cao) muối vận chuyển vào dưa, cà làm cho chúng có vị mặn Đồng thời nước dưa, cà vận chuyển làm tế bào nước nên bị nhăn nheo  HS rút kiến thức trọng tâm trang 58 Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp mà khơng cần tiêu tốn lượng Trong trình vận chuyển thụ động, chất khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phospholipit qua kênh protein vận chuyển - GV nhắc nhở học sinh đọc phần đọc thêm hoạt động khơng bào co bóp chi Paramecium - GV sử dụng công cụ 1, để đánh giá Hoạt động 2.2.2 Tìm hiểu vận chuyển chủ động a Mục tiêu SH 1.2, SH 1.3, SH 3.1, GTHT 4.1, CC b Nội dung: Tìm hiểu chế vận chuyển chủ động giải thích số tượng thực tiễn c Sản phẩm Đáp án câu hỏi lệnh 7/SGK d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu học sinh quan sát hình 11.7, nghiên cứu thơng tin SGK để trả lời câu hỏi: Quan sát hình 11.7, cho biết vận chuyển chủ động Quá trình vận chuyển chủ động cần có yếu tố nào? +Luyện tập Tại loài thực vật sống rừng ngập mặn có khả hấp thụ nước từ mơi trường có nồng độ muối cao? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình 11.7 thực yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS Gợi ý: Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao Quá trình cần protein vận chuyển có tiêu tốn lượng *Luyện tập Các lồi thực vật sống rừng ngập mặn có khả hấp thụ nước từ mơi trường có nồng độ muối cao khơng bào rễ chúng có chứa nồng độ chất tan cao so với mơi trường Ngun nhân lồi thực vật vận chuyển chủ động chất tan từ môi trường vào không bào để tạo nên áp suất thẩm thấu cao Nhờ chúng hấp thụ nước từ môi trường - HS tự rút nội dung trọng tâm: Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ chất tan cao Quá trình cần protein vận chuyển có tiêu tốn lượng - GV sử dụng công cụ để đánh giá HS Hoạt động 2.2.3 Tìm hiểu xuất bào, nhập bào a Mục tiêu SH 1.4, SH 1.5, GTHT4.1, CC b Nội dung: Tìm hiểu chế xuất bào, nhập bào ý nghĩa xuất bào, nhập bào tế bào c Sản phẩm Đáp án câu hỏi lệnh 8,9/SGK d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS quan sát hình 11.8, 11.9 để trả lời câu hỏi Quan sát hình 11.8 11.9, cho biết nhập bào, xuất bào Có hình thức nhập bào nào? Sự khác hình thức gì? +Luyện tập Đối với sinh vật, q trình xuất bào, nhập bào có ý nghĩa gì? * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình 11.8,11.9 thực yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận - Học sinh thuyết trình - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS Gợi ý: Nhập bào trình vận chuyển chất vào tế bào thông qua biến dạng màng sinh chất Xuất bào trình vận chuyển chất khỏi tế bào thông qua biến dạng màng sinh chất - Có hình thức nhập bào: thực bào ẩm bào + Thực bào tế bào động vật ăn vật rắn, mảnh vỡ tế bào chất có kích thước lớn + Ẩm bào màng sinh chất lõm xuống bao lấy giọt dịch đưa giọt dịch ngoại bào vào tế bào *Luyện tập Nhờ có xuất nhập bào mà tế bào hấp thụ tiết chất có kích thước lớn mà khơng thể vận chuyển qua kênh protein xuyên màng hay lớp phopholipit kép -HS tự rút nội dung trọng tâm Xuất bào, nhập bào hai phương thức vận chuyển chất qua màng thoogn qua biến dạng màng sinh chất Nhập bào vận chuyển chất vào tế bào, gồm có thực bào ẩm bảo Xuất bào vận chuyển chất khỏi tế bào - GV sử dụng công cụ để đánh giá HS LUYỆN TẬP Hoạt động Hệ thống kiến thức a Mục tiêu SH 1.2 b Nội dung: Hệ thống kiến thức sơ đồ c Sản phẩm Hệ thống kiến thức theo sơ đồ tư d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tiến hành vẽ sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức (nếu khơng đủ thời gian cho học sinh thực nhà) * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực yêu cầu GV * Báo cáo, thảo luận - Học sinh nộp sản phẩm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến * Kết luận nhận định - GV nhận xét - GV sử dụng công cụ 11 để đánh giá HS VẬN DỤNG Hoạt động Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đời sống a Mục tiêu HS 3.1, CC1 b Nội dung: Trả lời câu hỏi vận dụng tập SGK c Sản phẩm Đáp án câu hỏi vận dụng d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhà lựa chọn 1-2 câu hỏi vận dụng cuối SGK để trả lời vào tập Một người nơng dân sau bón phân cho vườn rau đến snags hơm sau thấy vườn bị khô héo a, Hãy giải thích tượng b, Đề xuất cách đơn giản để làm cho tươi trở lại Tại người bán rau cách khoảng thời gian lại phun nước lên rau Tại người ta thường ngâm loại rau, sống vào nước muối loãng trước ăn * Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh trả lời câu hỏi viết đáp án vào tập * Báo cáo, thảo luận - Học sinh nộp làm theo quy định GV * Kết luận nhận định - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho học sinh Gợi ý: Do q trình bón phân, người nơng dân bón q nhiều phân cho cây, mơi trường đất trở nên ưu trương, dẫn đến không hấp thụ nước, bị thiếu nước nên héo - Để tươi trở lại cần tưới nước cho cây, giúp hịa lỗng phân đất tạo mơi trường nhược trương Lúc dễ dàng hấp thụ nước tươi trở lại Việc phun nước lên rau tạo môi trường nhược trương, nước vận chuyển vào tế bào  tế bào giữ trang thái trương nước giúp rau không bị héo Nước muối lỗng mơi trường ưu trương nên ngâm rau, sống vào nước muối loãng làm cho tế bào vi khuẩn bám rau, bị nước chết Nhờ bảo vệ sức khỏe người sử dụng - GV sử dụng công cụ để đánh giá HS IV HỒ SƠ DẠY HỌC Công cụ đánh giá Bảng đánh giá kết trả lời hệ thống câu hỏi Công cụ đánh giá Bảng đánh giá kỹ làm việc nhóm Cơng cụ đánh gia 11 Thang đo đánh giá sơ đồ học tập

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan