1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 2 SINH HỌC 10 SÁCH CÁNH DIỀU

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là kế hoạch bài dạy BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC thuộc SINH HỌC 10 (Sách cánh diều). Sách chuyên đề Sinh học 10 vẫn là loại sách mới hy vọng kế hoạch bài dạy chất lượng này có thể giúp thầy cô trong quá trình giảng dạy của mình tốt hơn.

BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC (1 TIẾT) I MỤC TIÊU PHẨM CHẤT, MỤC TIÊU NĂNG LỰC Về lực: a> Năng lực sinh học: Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học + Phương pháp quan sát Nhận thức sinh học + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm) + Phương pháp thực nghiệm khoa học Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học Giới thiệu phương pháp tin sinh học (Bioinformatics) công cụ nghiên cứu học tập sinh học Trình bày vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu: + Quan sát: logic thực quan sát; thu thập, lưu giữ kết quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quan sát + Xây dựng giả thuyết + Thiết kế tiến hành thí nghiệm + Điều tra, khảo sát thực địa + Làm báo cáo kết nghiên cứu b> Năng lực chung: Tự chủ tự học Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập mơn Sinh học Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học Giaỉ vấn đề Đánh giá hiệu việc áp dụng nhiều phương pháp khác sáng tạo để nghiên cứu vấn đề Về phẩm chất: Yêu nước Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên Nhân Biết tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người, đấu tranh với hành vi vi phạm đạo đức sinh học Trung thực Nhận thức phẩm chất trung thực quan trọng học tập nghiên cứu khoa học MÃ HÓA SH 1.1.1 SH 1.1.2 SH 1.2 SH 2.3 TCTH 6.3 VĐST 5.4 YN NA 1.2 TT II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học hợp tác - Dạy học nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi SGK - Dạy học trực quan - Kĩ thuật động não, khăn trải bàn III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án - Một số tranh, ảnh, phim tư liệu thiết bị, dụng cụ, phương pháp nghiên cứu học tập môn Sinh học - Bảng hướng dẫn HS thực nghiên cứu vấn đề thực tiễn địa phương - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - Giấy A4 - Bảng trắng, bút lông - Biên thảo luận nhóm - Bảng báo cáo kết nghiên cứu vấn đề thực tiễn địa phương IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Dẫn dắt vào học b Nội dung: GV đưa tình mở đầu: Khi muối chua, có nhiều nguyên nhân làm dưa cải bị hỏng Em có biết nguyên nhân không? Do vi khuẩn hay điều kiện môi trường khác? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa tình dẫn dắt vấn đề: Khi muối chua, có nhiều nguyên nhân làm dưa cải bị hỏng Em có biết ngun nhân khơng? Do vi khuẩn hay điều kiện môi trường khác? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ đưa dự đoán tượng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV lớp - Các HS lại nêu ý kiến khác (nếu có) * Dưa cải muối bị hỏng số lí như: dung dịch dùng để muối chua pha không tỉ lệ, thân rau dùng để muối dưa có chất lượng không tốt, yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, … Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Có nhiều nguyên nhân làm dưa cải muối bị hư hỏng, có nguyên nhân đưa ra: (1) đậy nắp hũ dưa khơng kín; (2) khơng đảm bảo điều kiện ánh sáng Vậy, dựa vào phương pháp để xác định nguyên nhân làm dưa cải muối bị hỏng? Chúng ta tìm hiểu học hôm – Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu học tập môn sinh học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các phương pháp nghiên cứu học tập môn sinh học Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu học tập mơn Sinh học a Mục tiêu: - Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học + Phương pháp quan sát + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm) + Phương pháp thực nghiệm khoa học - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập mơn Sinh học Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học - Đánh giá hiệu việc áp dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu vấn đề b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục phần I (SGK tr.12 – 13) thực nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Phiếu tập HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ● Nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các phương pháp nghiên cứu học tập mơn sinh học - GV chia HS thành nhóm, nghiên cứu thông tin Các phương pháp nghiên cứu học tập mục phần I (SGK tr 12 – 13) hồn thành phiếu học mơn Sinh học tập số (Phiếu tập phần Hồ sơ học tập) - Phương pháp quan sát: phương pháp sử + Nhóm 1: Tìm hiểu phương pháp quan sát dụng trí giác để thu thập thơng tin đối + Nhóm 2: Tìm hiểu phương pháp làm việc tượng quan sát Phương pháp quan phịng thí nghiệm sát thực theo ba bước: + Nhóm 3: Phương pháp thực nghiệm khoa học + Bước 1: Xác định đối tượng quan sát Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, thảo luận hoàn thành phiếu phạm vi quan sát + Bước 2: Tuỳ theo đối tượng phạm vi quan sát mà xác định công cụ quan sát cho học tập phù hợp (kính hiển vi, kính lúp, ) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Bước 3: Thu thập, ghi chép xử lí - Các nhóm trình bày kết thảo luận trước liệu quan sát lớp - Phương pháp làm việc phòng thí - GV chuẩn kiến thức sau phần trình bày HS nghiệm: phương pháp sử dụng dụng cụ, Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học hố chất, quy tắc an tồn phịng thí nghiệm để thực thí nghiệm khoa học tập - GV đánh giá, nhận xét phần trình bày HS + Bước 1: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, hoá chất mẫu vật để làm thí nghiệm chuyển sang nhiệm vụ ● Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu nhóm dựa vào kiến thức vừa nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu hỏi sau: Hãy lựa chọn phương pháp phù hợp đề xuất bước thực để nghiên cứu vấn đề sau: + Bước 2: Tiến hành thí nghiệm theo quy trình thu thập liệu từ kết thí nghiệm Từ việc quan sát phân tích kết quả, người nghiên cứu giải thích kết luận cho kết thí nghiệm *Một số kĩ thuật phịng thí nghiệm thường dùng THPT: Phương pháp giải phẫu, a) Xác định hàm lượng đường máu phương pháp làm quan sát tiêu b) Thúc đẩy long hoa trái vụ + Bước 3: Báo cáo kết thí nghiệm c) Tìm hiểu cấu tạo thể người + Bước 4: Vệ sinh dụng cụ thí nghiệm Tại cần phối hợp nhiều phương pháp - Phương pháp thực nghiệm khoa học: khác nghiên cứu học tập môn Sinh học? phương pháp chủ động tác động vào đối tượng Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh trình hơ hấp nghiên cứu hoạt động đối tượng có thải khí carbon dioxide nhằm kiểm soát phát triển chúng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cách có chủ đích Để thực nghiệm khoa - Các nhóm dựa vào thơng tin vừa nghiên cứu, thảo luận học, người nghiên cứu cần tiến hành theo ba bước sau: để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi + Bước 1: Chuẩn bị điều kiện thí nghiệm, thiết kế mơ hình thực nghiệm phù hợp với mục đích thí nghiệm - GV yêu cầu HS nhóm khác nhận xét, bổ sung ý + Bước 2: Tiến hành thực nghiệm thu thập kiến (nếu có) liệu Trong bước này, người nghiên Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học cứu dùng phương pháp khác tuỳ mục đích thực nghiệm: nghiên cứu tập - GV đánh giá, nhận xét phần trình bày HS, chuẩn phân loại để định danh loài sinh vật; tách chiết chế kiến thức chuyển sang nhiệm vụ phẩm sinh học; nuôi cấy mô, tế bào; + Bước 3: Xử lí liệu thu thập báo cáo kết thực nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu thiết bị nghiên cứu môn Sinh học a Mục tiêu: - Nêu số vật liệu, thiết bị nghiên cứu học tập môn Sinh học - Tự nhân điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập môn Sinh học - Đánh giá hiệu việc áp dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu vấn đề b Nội dung: - GV u cầu nhóm đọc thơng tin hình ảnh mục phần I (SGK tr.13 – 14) thực nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, kĩ thuật khăn trải để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các phương pháp nghiên cứu - GV u cầu nhóm đọc thơng tin quan sát hình ảnh học tập mơn sinh học mục phần I (SGK tr.13 – 14) hoàn thành phiếu tập số 2 Tìm hiểu vật liệu thiết bị (Phiếu học tập phần Hồ sơ học tập) nghiên cứu môn Sinh học - Ống nghiệm: dùng làm thí nghiệm phản ứng hố học - Ống nhỏ giọt: lấy nhỏ hoá chết lên tiêu bản, mẫu vột - Lam kính lamen: dùng làm tiêu quan sát kính hiển vi quang học - Đèn cồn: đun sơi mẫu cột tích nhỏ, tạo tiêu vết bơi, - Cốc thủy tinh: đựng hoá chất - Giấy lọc: lọc dung dịch nghiền mẫu bột để chắt lấy dịch lọc - GV phát cho nhóm tờ giấy A0 để tiến hành phần thảo luận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin quan sát hình ảnh SGK thực kĩ thuật khăn trải bàn: Mỗi thành viên nhóm ghi đáp án độc lập vào góc tờ giấy A0, sau đó, nhóm thảo luận thống ý kiến thành viên, điền thông tin vào bảng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm có kết thảo luận nhanh lên bảng trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ tiến trình nghiên cứu mơn Sinh học a Mục tiêu: - Trình bày vận dụng số phương pháp nghiên cứu sinh học + Phương pháp quan sát + Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm) + Phương pháp thực nghiệm khoa học - Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập mơn Sinh học Từ đó, biết tự điều chỉnh cách học - Nhận thức phẩm chất trung thực quan trọng học tập nghiên cứu khoa học b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thơng tin quan sát sơ đồ hình 2.3 mục phần I (SGK tr.14 – 15) - GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các phương pháp nghiên cứu học - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát sơ đồ hình 2.3 tập mơn sinh học mục phần I (SGK tr.14 -15), sau trả lời câu Các kĩ tiến trình nghiên hỏi GV cứu môn Sinh học - Quan sát: trải nghiệm vật, tượng theo nhiều khía cạnh khác để thu thập liệu - Đặt câu hỏi nghiên cứu để định hướng vấn đề cần nghiên cứu - Xây dựng giả thuyết dựa kết quan sát để đặt vấn đề nghiên cứu - Thiết kế tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết vấn đề nghiên cứu đề - Điều tra, khảo sát thực địa hay thí - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: nghiệm để thu thập thêm thông tin, số + Có thể lưu giữ kết quan sát cách nào? liệu từ nhiều người vấn đề cần nghiên + Việc đặt câu hỏi nghiên cứu xây dựng giả thuyết cứu nghiên cứu khoa học có ý nghĩa nào? - Làm báo cáo kết nghiên cứu để công - GV hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt kiến thức (SGK bố kết nghiên cứu tr.15) để ghi nhớ thông tin Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin quan sát hình ảnh SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm xung phong trả lời câu hỏi GV - GV mời nhóm khác nhận xét, hồn thiện câu trả lời nhóm trước Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động II Tin sinh học Hoạt động 4: Tìm hiểu tin sinh học a Mục tiêu: - Giới thiệu phương pháp tin sinh học công cụ nghiên cứu học tập môn Sinh học - Đánh giá hiệu việc áp dụng nhiều phương pháp khác để nghiên cứu vấn đề b Nội dung: - GV u cầu nhóm học tập đọc thơng tin mục II (SGK tr.15) thực yêu cầu GV - GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp nêu vấn đề để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tin sinh học - GV u cầu nhóm HS đọc thơng tin mục II (SGK - Là ngành khoa học tìm kiếm, phát tr.15) thảo luận để trả lời câu hỏi: mô quy luật vận động + Tin sinh học có ứng dụng nào? thể giới sống sở phân tích nguồn + Tại tin sinh học xem công vụ nghiên liệu sinh học thông qua công cụ cứu học tập môn Sinh học? quản lí, xử lí liệu máy tính + Hãy đưa nhận xét tầm quan trọng tin sinh học đời sống ngày mạng internet - Một số ứng dụng tin sinh học nghiên cứu: + dị tìm phát đột biến gây bệnh di truyền để từ phát điều trị sớm; + so sánh hệ gene (hay DNA), trình tự protein nhằm xác định quan hệ huyết thống, truy tìm thủ phạm, xác định quan - GV hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt kiến thức (SGK tr.15) hệ họ hàng loài; để ghi nhớ thông tin + xây dựng ngân hàng gene giúp lưu trữ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập sở liệu trình tự gene để tìm kiếm - HS đọc thơng tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi gene quy định tính trạng mong muốn, - Một số ngân hàng liệu phổ biến: GenBank; EMBL; PDB:… - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10 a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học phương pháp nghiên cứu học tập môn Sinh học b Nội dung: GV cho HS thảo luận, làm phần Bài tập (SGK tr.15) theo nhóm c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm việc theo nhóm, giải tập sau: Để hỗ trợ cho việc điều tra vụ án hình sự, nhà pháp y sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Cho ví dụ Tại phẩm chất trung thực quan trọng nghiên cứu khoa học? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận, sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm nêu lên quan điểm nhóm - GV khuyến khích HS đóng góp ý kiến, tranh luận để tìm câu trả lời đầy đủ * Gợi ý: Các nhà pháp y sử dụng phương pháp quan sát phương pháp làm việc phịng thí nghiệm Ví dụ: - Phương pháp quan sát: khám nghiệm tử thi thể xác định vết thương, quan sát vật chứng trường, - Phương pháp làm việc phịng thí nghiệm: xét nghiệm DNA từ mẫu máu, tóc, từ trường khí gây án, Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu cần có phẩm chất trung thực để đảm bảo kết nghiên cứu xác khách quan, khơng làm giả số liệu để tránh sai lệch kết nghiên cứu; đảm bảo quyền lợi quyền tác giả người khác việc không chép phương pháp hay kết nghiên cứu người khác; đảm bảo tính 11 xác kiến thức khoa học đảm bảo niềm tin cộng đồng kết nghiên cứu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức chuyển sang hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện lực tự học, lực thu thập, xử lí trình bày thơng tin b Nội dung: GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Hãy chọn vấn đề cần nghiên cứu địa phương em áp dụng tiến trình nghiên cứu để làm rõ vấn đề c Sản phẩm học tập: Bài báo cáo HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Hãy chọn vấn đề cần nghiên cứu địa phương em áp dụng tiến trình nghiên cứu để làm rõ vấn đề - GV gợi ý hướng dẫn cho HS lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu địa phương vận dụng kiến thức học tiến trình nghiên cứu để nghiên cứu vấn đề (Cần đảm bảo HS thực đầy đủ bước tiến trình, đặc biệt tính xác nguồn thơng tin.) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực học - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS trình bày báo cáo vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Sách tập Sinh học 10 12 - Đọc tìm hiểu trước Bài 3: Các cấp độ tổ chức giới sống V HỒ SƠ HỌC TẬP Trường:……… Lớp:…………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:…… Nghiên cứu thơng tin mục phần I (SGK tr 12 – 13) hoàn thành bảng sau: Phương pháp quan sát Phương pháp làm việc Phương pháp thực phịng thí nghiệm nghiệm khoa học ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Các bước ………………… ………………… ………………… tiến hành ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Khái niệm Ví dụ 13 Trường: …… Lớp: ………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: … Đọc thơng tin quan sát hình ảnh mục phần I (SGK tr 13 – 14) điền thông tin vào bảng: Tên dụng cụ Công dụng …………………… …………………….…………………….……………… …………………… …………………….…………………….……………… …………………… …………………….…………………….……………… …………………… …………………….…………………….……………… …………………… …………………….…………………….……………… … … 14

Ngày đăng: 17/08/2023, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w