Đây là kế hoạch bài dạy BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC thuộc SINH HỌC 10 (Sách cánh diều). Sách Sinh học 10 cánh diều vẫn là loại sách mới hy vọng kế hoạch bài dạy chất lượng này có thể giúp thầy cô trong quá trình giảng dạy của mình tốt hơn.
BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC (1 TIẾT) I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Liệt kê số ngun tố hố học có tế bào (C, H, O, N, S, P) - Nêu vai trò nguyên tố vi lượng, đa lượng tế bào - Nêu vai trò quan trọng nguyên tố carbon tế bào (cấu trúc nguyên tử C liên kết với nhiều nhóm chức khác nhau) - Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố học sinh học nước, từ quy định vai trò sinh học nước tế bào Về lực - Năng lực sinh học: ● Nhận thức sinh học: + Liệt kê số ngun tố hố học có tế bào (C, H, O,N, S, P) + Nếu vai trò quan trọng nguyên tố carbon tế bào (cấu trúc ngun tử C liên kết với nhiều nhóm chức khác nhau) + Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hố học sinh học nước, từ quy định vai trị sinh học nước tế bào ● Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng tính chất nước giải thích sở việc kết hợp tưới nước bón phân - Năng lực chung: ● Giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp, tự tin phát biểu ý kiến thân vai trị nước ngun tố khống Phẩm chất Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi nội dung nước ngun tố khống để hồn thành nội dung thảo luận nhóm II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan - Dạy học trải nghiệm - Dạy học theo nhóm nhỏ nhóm cặp đơi - Kĩ thuật cơng não, động não III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án - Các tình thực tế (kèm hình ảnh video) bệnh liên quan đến thiếu khoảng thực vật hay người - Các câu hỏi liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - Thiết bị (máy tính, điện thoại) có kết nối internet - Biên thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát số hình ảnh yêu cầu HS dự đoán nguyên nhân tượng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ cho biết nguyên nhân tượng ảnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV lớp (HS không thiết trả lời đúng): - Các HS lại nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các nguyên tố hóa học Hoạt động 1: Các nguyên tố hóa học có tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các nguyên tố hóa học - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục phần I quan Các ngun tố hóa học có sát Hình 5.1 (SGK tr.21) để tìm hiểu nguyên tố tế bào hóa học có tế bào - Hiện nay, có khoảng 25 nguyên tố - GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS: biết có vai trị quan trọng + Hiện nay, có ngun tố tìm thấy thể sinh vật sống - Mỗi nguyên tố chiếm tỉ lệ khác nhau, nguyên tố C, H, + Kể tên nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn thể O,N chiếm khoảng 96,3 % khối người lượng chất khô tế bào Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Dựa vào tỉ lệ có thể mà - Các nhóm đọc thơng tin, kết hợp quan sát biểu đồ nguyên tố hoá học chia thành hai loại: nguyên tố đa lượng SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi nguyên tổ vi lượng - Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS chuyển sang nội dung Vai trò nguyên tố carbon Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngun tố carbon HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các nguyên tố hóa học - GV u cầu HS đọc thơng tin quan sát hình ảnh Vai trò nguyên tố carbon mục phần I (SGK tr.21-22) để tìm hiểu vai trị - Nguyên tử carbon có bốn electron nguyên tố carbon lớp ngồi nên cho - GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS: Quan sát hình 5.2 thu bốn electron để có đủ tám cho biết cấu trúc nguyên tử carbon có đặc electron lớp ngồi => điểm giúp trở thành ngun tố có vai trị quan hình thành liên kết với ngun tử trọng tế bào khác (C, H, O, N, P, S) - GV cho HS xem video ngắn, cung cấp thêm kiến thức nguyên tố carbon: - Nhờ đặc điểm này, carbon hình thành mạch carbon với cấu trúc https://youtu.be/ZDo9J3radfw khác nhau, sở hình thành vơ số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập hợp chất hữu - HS nghiên cứu thơng tin, quan sát hình ảnh SGK suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động Các nguyên tố hóa học Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị nguyên tố hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Các nguyên tố hóa học - GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm Vai trị ngun tố hóa học đọc thơng tin mục phần I (SGK tr.22) - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm nghiên cứu vai trị ngun tố hóa học - Các nguyên tố đa lượng: + Tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu nucleic acid, protein, carbohydrate, lipid; + Nhóm 1: Tìm hiểu vai trị ngun tố đa lượng + Nhóm 2: Tìm hiểu vai trị ngun tố vi lượng - GV đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm: + Góp phần xây dựng nên cấu trúc tế bào thể sinh vật + Thiếu Mg ảnh hưởng đến thực vật + Một số nguyên tố đa lượng thành (nhóm 1) phần hợp chất hữu tham gia + Tại nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ khơng thể thiếu?(nhóm 2) + Tại nhà dinh dưỡng học đưa lời khuyên rằng: “Nên thường xuyên thay đổi ăn bữa ăn bữa nên ăn nhiều món”? (2 nhóm thảo luận) - GV hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt kiến thức (SGK hoạt động sống tế bào (ví dụ: Mg cấu tạo nên diệp lục, ) - Các nguyên tố đại lượng: + Là thành phần cấu tạo nên hầu hết enzyme nhiều hợp chất hữu tham gia vào hoạt động sống thể (hormone, vitamin, hemoglobin, ) tr.22) để HS hệ thống kiến thức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận, trả + Ví dụ: Fe thành phần cấu tạo nên hemoglobin có chức vận chuyển lời câu hỏi GV Oxygen, thiếu Fe dẫn đến thiếu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết máu; I-ốt thành phần cấu tạo Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận hormone thyroxine có chức kích - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi thích chuyển hố tế bào, kích thích - Nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến phát triển bình thường hệ thần kinh, thiếu I-ốt qây bệnh bướu cổ (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang hoạt động II Nước vai trò sinh học nước Cấu tạo tính chất nước Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo tính chất nước HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Nước vai trò sinh học nước - GV cho HS thảo luận theo đôi, u cầu nhóm Cấu tạo tính chất nước đọc thơng tin mục, quan sát hình 5.3 trang 23 phần II (SGK tr.22 - 23) để tìm hiểu cấu tạo tính chất nước - GV đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm đơi: + Quan sát hình 5.3a cho biết nguyên tử cấu tạo nên phân tử nước mang điện tích gì? Tại sao? Tính phân cực phân tử nước đâu? - Một phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen liên kết cộng hoá trị (là liên kết hình thành dùng chung cặp electron) - Nước có tính phân cực + Liên kết hydrogen hình thành nào? - Trong tế bào, nước tồn hai dạng: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nước tự nước liên kết - Các nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi, trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - Những HS lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Vai trò sinh học nước tế bào Hoạt động 5: Vai trò sinh học nước tế bào HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Nước vai trò sinh học - GV u cầu nhóm đơi tiếp tục đọc thơng tin nước quan sát hình ảnh mục phần II (SGK tr.23) để tìm Vai trị sinh học nước tế hiểu vai trò sinh học nước - GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp”, khuyến khích HS trả lời câu hỏi cách nhanh nhất: “Nếu bị bào Nước có nhiều vai trò quan trọng tế bào: thiếu nước xảy hậu gì? - GV đặt thêm câu hỏi thảo luận cho HS: + Tại nước làm dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết? + Là thành phần cấu tạo nên tế bào; + Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần + Tại nước có vai trị quan trọng trình thiết, vừa nguyên liệu; cân ổn định nhiệt độ tế bào thể? Cho + Là môi trường cho nhiều phản ứng ví dụ sinh ố xảy tế bào để trì + Tại bón phân cho trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước? - GV hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt kiến thức (SGK tr.23) để HS ghi nhớ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi, trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận sống; + Nước cịn đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cân ổn định nhiệt độ tế bào thể - GV mời HS trả lời câu hỏi - Những HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm việc theo tổ (mỗi tổ nhóm), giải tập sau: Tại phần lớn loại thuốc chữa bệnh thường sản xuất dạng muối? Khi thể người bị thiếu sắt, i-ốt calcium có tác hại đến sức khỏe Khi để rau, củ ngăn đá tủ lạnh sau lấy ngồi bị hỏng nhanh Hãy vận dụng kĩ tiến trình nghiên cứu để giải thích kết luận vấn đề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV mời đại diện nhóm trình bày làm - GV khuyến khích HS đóng góp ý kiến, tranh luận để tìm câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS, chuẩn kiến thức chuyển sang hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Trồng loài, độ tuổi vào hai chậu đánh số + Chậu 1: Chỉ bón phân mà khơng tưới nước + Chậu 2: Vừa bón phân vừa tưới nước Quan sát kết so sánh hai hai chậu sau - ngày Giải thích * Tại bón phân cho trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực học - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết thực hành vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Sách tập Sinh học 10 - Đọc tìm hiểu trước Bài 6: Các phân tử sinh học tế bào