Một số biện pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập trong phân môn tự nhiên – xã hội ở lớp 2 (bộ sách chân trời sáng tạo)

12 46 0
Một số biện pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập trong phân môn tự nhiên – xã hội ở lớp 2 (bộ sách chân trời sáng tạo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Một số biện pháp tổ chức trị chơi tạo hứng thú học tập phân mơn Tự nhiên - Xã hội lớp (Bộ sách Chân trời sáng tạo) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc dạy học môn Tự nhiên xã hội: 2.1.1 Vị trí, vai trị mơn Tự nhiên xã hội 2.1.2 Trò chơi học tập: 2.1.3 Môi trường học tập: 2.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Về việc dạy giáo viên 2.2.2 Về việc học tập học sinh 2.3 Khảo sát hứng thú học sinh học môn Tự nhiên xã hội 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN TNXH LỚP 2: 2.3.1 Giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, phân loại hình trị chơi môn Tự nhiên xã hội: - Dạng trò chơi nhằm khởi động để giới thiệu áp dụng dạy bài: - Dạng trò chơi nhằm khai thác nội dung kiến thức học áp dụng dạy bài: - Dạng trò chơi nhằm củng cố nội dung áp dụng dạy bài: 2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn TNXH lớp 2: 11 2.3.3 Xác định mục tiêu trò chơi, xây dựng thiết kế trò chơi: 12 2.3.4 Vận dụng trò chơi vào cụ thể: 13 2.4 Kết khảo sát thời điểm ……: 30 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 31 3.1 Kết luận 31 3.2 Kiến nghị 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, phong trào đổi phương pháp dạy học trường Tiểu học quan tâm đẩy mạnh không ngừng Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt coi trọng Vì có phương pháp dạy học tích cực tạo người chủ động, sáng tạo đáp ứng với mục tiêu chung cấp học phù hợp với yêu cầu phát triển chung đất nước Mỗi mơn học có sắc thái riêng, mơn Tự nhiên Xã hội Nội dung kiến thức phát triển nguyên tắc từ gần đến xa Tuy chất cung cấp kiến thức Tự nhiên - Xã hội có xung quanh song sách giáo khoa lớp khơng đưa kiến thức đóng khung có sẵn mà hệ thống hình ảnh bên cạnh lệnh yêu cầu học sinh thực Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức khác thực tốt lệnh sách giáo khoa Vậy học Tự nhiên - Xã hội lớp tiến hành sao? Hiện nay, nhà trường, giáo viên có ý thức tích cực đổi phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội diễn trầm lắng với hoạt động cho học sinh quan sát, đàm thoại tổng hợp Với nhiều tranh ảnh đẹp, giàu màu sắc, em lôi vào xem cách hồn nhiên Nhưng yêu cầu quan sát tập trung đưa vấn đề trọng tâm, nhằm đạt mục tiêu học em dễ nản Nếu tiết Tự nhiên - Xã hội lặp lại lệnh: quan sát, đàm thoại, mơ tả nhàm chán dễ làm em mệt mỏi Điều địi hỏi giáo viên cần có thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức dạy học Đối với học sinh lớp 2, lứa tuổi em hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "Học mà chơi, chơi mà học" em hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt kết cao Dạy học phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với hoạt động vui chơi giải trí có nội dung gắn liền với học Trị chơi học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi Tăng cường khả thực hành kiến thức học “Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học tự rèn luyện, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,hứng thú học tập cho học sinh”[1] Trong thời kỳ đổi hội nhập, nhiệm vụ học học sinh không đơn tiếp thu kiến thức mà hầu hết tâm lý phụ huynh muốn có kỹ giao tiếp thành thạo, tính cách tự nhiên, hịa đồng với tập thể thơng qua việc vui chơi học tập lớp Từ em tự tin sống Cũng thế, áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên - Xã hội đưa học sinh vào giới tự nhiên em khám phá lĩnh hội tri thức học Là người giáo viên đứng lớp trăn trở: Làm để học Tự nhiên Xã hội Lớp đạt hiệu cao nhất? Từ suy nghĩ mạnh dạn chọn kinh nghiệm áp dụng vào thực tế lớp 2A: "Một số biện pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập phân môn Tự nhiên - Xã hội lớp (Bộ sách Chân trời sáng tạo)" 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn Tự nhiên xã hội, hệ thống thành dạng bài, từ lựa chọn số trị chơi phù hợp vào giảng dạy, nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ nâng cao chất lượng học tập giúp học sinh có khả chiếm lĩnh kiến thức tự nhiên xã hội cách vững vàng nhằm áp dụng vào thực tế đời sống học sinh.Từ trò chơi học sinh cịn chiếm lĩnh kiến thức cơng cụ giao tiếp, học tập - Tạo phong trào đổi PPDH nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực tế giảng dạy học tập phân môn Tự nhiên xã hội khối trường tiểu học …… - Nghiên cứu trò chơi, cách vận dụng trò chơi dạy học Tự nhiên xã hội lớp - Thực trạng học môn TNXH lớp 2A trường Tiểu học …… 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài: Sách hướng dẫn giảng dạy Tự nhiên xã hội lớp - Nghiên cứu chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2, tài liệu hướng dẫn đổi nội dung - phương pháp dạy học Tiểu học, chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Tài liệu hướng dẫn trò chơi Tự nhiên xã hội lớp - Nghiên cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, nghị số 29 TW đổi bản, toàn diện giáo dục 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Dự đồng nghiệp - Sinh hoạt chuyên môn - Khảo sát chất lượng học sinh 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm: - Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, trao đổi rút kinh nghiệm, đánh giá việc vận dụng đổi nội dung - phương pháp dạy học vào lớp 2A trường Tiểu học …… - Quan sát việc học tập Tự nhiên xã hội học sinh - Thống kê: Qua báo cáo chất lượng cuối kì, cuối năm học sinh - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, tranh ảnh, thẻ từ, cờ, mũ ,vật thật…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: Làm mẫu Bước 4: Thực trò chơi Bước 5: Đánh giá - Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Nhiều giáo viên quan niệm trò chơi học tập để giải trí, thay đổi khơng khí nên thường tổ chức qua loa, ngẫu hứng mà không thực tuân thủ bước dẫn đến trị chơi khơng đảm bảo mục tiêu, học sinh không nắm rõ luật chơi, thực lúng túng,mất trật tự, trọng đánh giá khơng đúng… 2.3.4 Vận dụng trò chơi vào cụ thể: a Trò chơi nhằm khởi động để giới thiệu bài: Thông thường dạy học chuyển tiếp từ kiến thức cũ sang đại đa số giáo viên thường vào trực tiếp có dùng lời chuyển , câu hỏi ,các tranh ảnh để vào thân năm trước thường áp dụng phương pháp Cách vào dạng học sinh thường không tập trung ý, không hứng thú cho học thân nhận thấy điều năm học tơi áp dụng cách vào phương 13 pháp tổ chức trò chơi để tạo ý hứng thú học tập cho học sinh trò chơi áp dụng cụ thể sau: +Trị chơi: Hoa nhụy hoa nói gì? Tổ chức hoạt động 1: Khi dạy Bài 1: Các hệ gia đình (trang Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) * Mục tiêu: Nhằm giới thiệu học để biết (Ví dụ: thành viên gia đình, quan thể.) * Chuẩn bị: - Một hoa cánh hoa nhụy hoa ghi tên hoạt động phận vật có cần giới thiệu - Nhụy hoa ghi: Một số thành viên gia đình, số quan thể người (tuỳ nội dung bài) - Giáo viên nêu vấn đề: Hoa nhụy hoa nói ? Là trị chơi u cầu em dựa vào lời gợi ý giáo viên, đoán từ ẩn cánh hoa nhụy hoa 14 * Tổ chức trị chơi: Giáo viên đưa bơng hoa, học sinh chọn cánh hoa để giáo viên đưa câu gợi ý Sau có câu gợi ý học sinh nói cánh hoa ẩn chứa từ Đúng cánh hoa mở - sai cánh hoa khép kín Bạn khác lại tiếp tục đoán Cứ tiếp tục hết Học sinh yêu cầu mở nhuỵ hoa mở hết cánh mở số cánh - Kết chơi: Học sinh bơng hoa với tồn thể nội dung kiến thức giới thiệu học * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 6: Một số kiện trường em (trang 26 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Bài 18: An toàn giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường (trang 37 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) Bài 19: Cơ quan vận động (trang 76 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) * Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 6: "Một số kiện trường em" (trang 26 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) 15 học để em nắm vững nội dung đồng loạt áp dụng tổ chức trò chơi dạy học cụ thể sau: b Trị chơi: Tơi cần làm nghề gì? (Trị chơi sử dụng cho 2: Nghề nghiệp người thân gia đình (trang 12 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo)) Tổ chức hoạt động 2: Nói nghề nghiệp người thân gia đình Mục tiêu: - Nêu tên ý nghĩa công việc, nghề nghiệp người thân gia đình - Thu thập thơng tin cơng việc, nghề có thu nhập cơng việc tình nguyện - Chia sẻ với bạn, người thân công việc, nghề nghiệp yêu thích Thời gian chơi: phút Chuẩn bị: 18 - Tranh (trang 12-13 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) phóng to 19 - Các câu hỏi đáp án giáo án điện tử (trình chiếu hình) Cách chơi: - Giáo viên nêu u cầu chơi: "Tơi cần làm nghề gì?" Đây trò chơi yêu cầu em quan sát kĩ tranh cụ phóng to chiếu lắng nghe câu hỏi cô giáo bạn Nhiệm vụ em nói tên cơng việc mà tranh thể sau lên cơng việc tranh hình Tổ chức trò chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm A, B, nhóm khoảng 10 em tham gia - Giáo viên nêu câu hỏi, định học sinh nhóm A cơng việc Học sinh phép yêu cầu học sinh khác nhóm B cơng việc tranh khác hết lượt cơng việc có tranh Nếu học sinh định khơng nói cơng việc cơng việc sai em nói "chuyển" để học sinh nhóm với bên cạnh tiếp sức Cứ lần nhóm có học sinh nói từ "chuyển" nhóm bị trừ điểm Nhóm nhiều điểm trừ nhóm thua - GV đưa câu hỏi gợi ý hình để u cầu học sinh cơng việc là: + Tôi đau đầu quá, chữa bệnh cho tôi? + Tôi muốn mua quần áo, người bán cho tôi? + Tôi muốn máy bay, người chở ? - Kết thúc chơi giáo viên hỏi: Các em tìm thấy cơng việc nào? (HS nêu lại công việc thấy GV chốt công việc mà em vừa đến cơng việc có ích, dựa sức lao động để đóng góp cho gia đình, xã hội ngày tốt đẹp hơn) Hiệu quả: Sau trò chơi học sinh nắm nêu số công việc quan thuộc Từ em có ý thức ước mơ cơng việc mai sau Thơng qua trị chơi tất em làm việc, chơi giao lưu với bạn bè lớp, làm cho khơng khí lớp học sơi thi đua học tập lớp, em ham thích học kể tên khắc sâu tên công việc 20 33 ... việc học tập học sinh 2. 3 Khảo sát hứng thú học sinh học môn Tự nhiên xã hội 2. 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG MÔN TNXH LỚP 2: 2. 3.1 Giáo... giảng dạy học tập phân môn Tự nhiên xã hội khối trường tiểu học …… - Nghiên cứu trò chơi, cách vận dụng trò chơi dạy học Tự nhiên xã hội lớp - Thực trạng học môn TNXH lớp 2A trường Tiểu học …… 1.4... sách Chân trời sáng tạo) Bài 19: Cơ quan vận động (trang 76 Tự nhiên xã hội sách Chân trời sáng tạo) * Ví dụ: Khi dạy bài: Bài 6: "Một số kiện trường em" (trang 26 Tự nhiên xã hội sách Chân trời

Ngày đăng: 25/03/2023, 13:57