1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Trình Phương Pháp Giáo Dục Tình Cảm, Kĩ Năng Xã Hội Cho Trẻ Mầm Non.pdf

103 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Phương Pháp Giáo Dục Tình Cảm, Kĩ Năng Xã Hội Cho Trẻ Mầm Non
Tác giả Hồ Thị Thanh Hương, Trần Thị Minh Hằng, Trần Bá Hưng
Người hướng dẫn Ths. Hồ Thị Thanh Hương (Chủ biên), Ths. Trần Thị Minh Hằng (Đồng chủ biên), Ths. Trần Bá Hưng (Thành viên tham gia)
Trường học Trường Cao Đẳng Sư Phạm
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Sự phát triển về tình cảm, kĩ năng xã hội là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển toàn diện của mỗi đứa trẻ, đồng thời là động lực cho các lĩnh vực phát triển về thể chất, nhận thức, n

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  -Hồ Thị Thanh Hương, Trần Thị Minh Hằng, Trần Bá Hưng GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DỤC TÌNH CẢM, Luận vănGIÁO thạc sĩ KT KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON (Mã số: 660103120) Huế, tháng năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM  -Ths Hồ Thị Thanh Hương (Chủ biên), Ths Trần Thị Minh Hằng (Đồng chủ biên), Ths Trần Bá Hưng (Thành viên tham gia) GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON Luận văn thạc sĩ KT (Mã số: 660103120) Dành cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non Huế, tháng năm 2021 LỜI NĨI ĐẦU Phát triển tình cảm, kĩ xã hội nhiệm vụ quan trọng năm tháng đầu đời người Những lực tình cảm, kĩ xã hội yếu tố móng cho hình thành nhân cách Chính vậy, q trình đổi Chương trình Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định phát triển tình cảm, kĩ xã hội bốn lĩnh vực phát triển trẻ nhà trẻ năm lĩnh vực phát triển trẻ mẫu giáo Sự phát triển tình cảm, kĩ xã hội điều kiện tiên cho phát triển toàn diện đứa trẻ, đồng thời động lực cho lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ thẩm mỹ Giáo trình Phương pháp giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non biên soạn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học học phần liên quan đến giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ em sở đào tạo giáo viên mầm non Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả có kế thừa tài liệu tâm lí học giáo dục học xuất bản, đồng thời nghiên cứu, cập nhật biên soạn Luận văn thạc sĩ KT nội dung chuyên ngành phương pháp giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu việc giảng dạy học phần Giáo trình trình bày theo chương, sau chương có câu hỏi lí thuyết, tập thực hành hướng dẫn tự học giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề liên quan nhằm hình thành kĩ thái độ cần thiết Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non Chương 3: Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Với cấu trúc nội dung trên, hi vọng giáo trình học liệu quan trọng cho giảng viên sinh viên ngành giáo dục mầm non đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho cán quản lí, giáo viên mầm non trình thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Giáo trình biên soạn lần đầu nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm tác giả MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 01 1.1 Các khái niệm 01 1.1.1 Khái niệm xúc cảm tình cảm 01 1.1.2 Khái niệm tình cảm xã hội 02 1.1.3 Khái niệm kĩ xã hội 04 1.1.4 Phát triển tình cảm, kĩ xã hội 05 1.1.5 Giáo dục tình cảm, kĩ xã hội 06 1.1.6 Các yếu tố trình phát triển tình cảm, kĩ xã hội 06 1.1.7 Mối quan hệ yếu tố trình phát triển trẻ em 11 1.2 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm, hành vi xã hội trẻ mầm non 12 1.2.1 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm, hành vi xã hội trẻ nhà trẻ (0 - 36 tháng tuổi) 12 1.2.2 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm, hành vi xã hội trẻ mẫu giáo (3 - Luận văn thạc sĩ KT 1.3 Vai trị phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ mầm non tuổi) 15 18 1.3.1 Sự tác động của giáo dục tình cảm, kĩ xã hội đến lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, thẩm mỹ ngôn ngữ 18 1.3.2 Vai trò phát triển tình cảm, kĩ xã hội phát triển chung trẻ mầm non 20 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON 24 2.1 Mục tiêu, nội dung, kết mong đợi lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 25 2.1.1 Mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 25 2.1.2 Nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 30 2.1.3 Kết mong đợi số đánh giá lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ mầm non 35 2.2 Phương pháp giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 43 2.2.1 Nhóm phương pháp dùng lời nói 45 2.2.2 Nhóm phương pháp trực quan 49 2.2.3 Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm 51 2.2.4 Nhóm phương pháp tác động tình cảm 55 2.3 Hình thức giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 58 2.3.1 Hình thức giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ nhà trẻ 59 2.3.2 Hình thức giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 60 2.4 Mơi trường giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 67 2.4.1 Môi trường vật chất 68 2.4.2 Môi trường xã hội 69 2.5 Phối hợp với gia đình giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 70 2.5.1 Mục đích phối hợp với gia đình giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 70 2.5.2 Nội dung phối hợp với gia đình giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non Luận văn thạc sĩ KT 71 2.5.3 Hình thức phối hợp với gia đình giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 72 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON THEO HƯỚNG TÍCH HỢP 79 3.1 Quan điểm tích hợp, cách tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp 79 3.1.1 Quan điểm giáo dục tích hợp 79 3.1.2 Quan điểm giáo dục tích hợp giáo dục mầm non 80 3.1.3 Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 83 3.2 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 83 3.2.1 Khái niệm phân loại 83 3.2.2 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 3.3 Hướng dẫn lập kế hoạch giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm 84 non 85 3.3.1 Kế hoạch chủ đề 85 3.3.2 Kế hoạch tuần 86 3.3.3 Kế hoạch ngày 89 3.3.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể 91 3.4 Gợi ý vài hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 94 3.4.1 Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm 94 3.4.2 Hoạt động giáo dục phát triển kĩ xã hội 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ KT CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG A MỤC TIÊU Sau học xong chương 1, người học đạt mục tiêu cụ thể sau: * Kiến thức: - Hiểu số khái niệm bản: tình cảm; kĩ xã hội; phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non - Nắm đặc điểm phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ mầm non độ tuổi - Hiểu rõ vai trị phát triển tình cảm, kĩ xã hội hình thành phát triển nhân cách trẻ mầm non * kĩ năng: - Tự nghiên cứu tài liệu, giải tập - Hợp tác nhóm, thuyết trình diễn giải nội dung liên quan đến tập lí Luận văn thạc sĩ KT thuyết thực hành * Thái độ - Tập trung, ý học - Tôn trọng, cầu thị q trình hoạt động nhóm B NỘI DUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm xúc cảm, tình cảm Trong phản ánh giới khách quan, người không nhận thức giới mà tỏ thái độ thân với giới mà phản ánh Mỗi gặp tượng, việc sống, người nảy sinh thái độ tâm lý khác nhau, hiểu có cảm xúc Từ điển thuật ngữ Tâm lý học tác giả Vũ Dũng [6] chủ biên cho “Tình cảm trạng thái xúc cảm ổn định người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan với nhu cầu động họ” Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam [18]: “Cảm xúc hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc một điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách” Tác giả Nguyễn Quang Uẩn [27] rằng: “Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ” Như hiểu xúc cảm rung động người trước tình cụ thể, xúc cảm mang tính thời, khơng ổn định Cịn tình cảm xúc cảm xuất thường xuyên, lâu dài, ổn định, “Tình cảm thái độ cảm xúc mang tính ổn định người thực khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan đến nhu cầu động họ Tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển xúc cảm điều kiện xã hội” Tình cảm chia thành tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao: Tình cảm cấp Luận văn thạc sĩ KT thấp liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn yêu cầu sinh học thể Tình cảm cấp cao liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu xã hội người Tình cảm cấp cao bao gồm tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ tình cảm thẩm mỹ Trẻ mầm non tuổi hình thành phát triển nhân cách Trẻ tiếp thu học hỏi từ môi trường xung quanh để tạo nên phát triển hồn thiện cá nhân Giáo dục tình cảm cho trẻ phải cảm xúc đơn giản gần gũi Trẻ phải nhận biết biểu cảm xúc người khác để điều chỉnh biểu hành vi cho phù hợp, đồng thời nhận cảm xúc thân học cách thể chúng cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể 1.1.2 Khái niệm tình cảm xã hội Có nhiều cách hiểu khái niệm tình cảm xã hội khác nhau, nhà tâm lý học xã hội A.G Kovaliop cho rằng: “Tình cảm xã hội cấu trúc tâm lý bền vững thuộc tính tâm lý cá nhân riêng rẽ nhóm người có tổ chức Tình cảm nói lên đặc điểm thái độ cảm xúc người mặt khác đời sống xã hội” (Nguồn: http://www.casel.org/what-issel/) Theo từ điển Bách khoa tồn thư mở Wikipedia “Tình cảm xã hội tình cảm phụ thuộc vào suy nghĩ, cảm xúc hành động người khác” (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Social_emotions) Theo tác giả Jack P Shonkoff nghiên cứu cho “Tình cảm xã hội cảm xúc thể trải nghiệm khác người phụ thuộc vào suy nghĩ, cảm xúc hành động thân người khác, "như trải nghiệm, nhớ lại, dự đoán tưởng tượng từ đầu" Tình cảm xã hội đơi gọi tình cảm đạo đức, chúng đóng vai trị quan trọng hành vi đạo đức định đạo đức (Nguồn: http://www.casel.org/what-is-sel/) Từ định nghĩa trên, hiểu “Tình cảm xã hội thuộc tính tâm lý ổn định thể thái độ người mặt khác đời sống xã hội, biểu khả hiểu quản lý cảm xúc, cảm nhận thể đồng cảm, thiết lập trì mối quan hệ tích cực đưa định có trách nhiệm” Luận văn thạc sĩ KT Tình cảm xã hội trẻ em thuộc tính tâm lý ổn định thể thái độ trẻ mặt khác đời sống xã hội, thể khả trẻ nhận biết biểu lộ cảm xúc thân, hiểu quản lý cảm xúc, cảm nhận thể đồng cảm, đồng thời thiết lập trì mối quan hệ tích cực đưa định có trách nhiệm với thân Sự phát triển tình cảm xã hội (Social emotional development) khả trẻ để hiểu cảm xúc người khác, tự kiểm sốt cảm xúc hành vi thân nhận thức cảm xúc với bạn đồng trang lứa Muốn trẻ em đạt kĩ đó, trẻ cần hỗ trợ hướng dẫn từ người lớn, hợp tác từ bạn bè tự chủ, tự giác thân Cảm giác tin tưởng, tự tin, niềm tự hào, tình bạn, tình cảm vui vẻ phần phát triển tình cảm kĩ xã hội Mối quan hệ tích cực đứa trẻ với người lớn, tin tưởng quan tâm chìa khóa thành cơng mặt xã hội tình cảm Như thấy, xúc cảm, tình cảm, tình cảm xã hội có vài trị to lớn đời sống người nói chung trẻ em nói riêng Những xúc cảm, tình cảm tích cực thúc đẩy trẻ hoạt động, khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mục tiêu mà trẻ đặt Ngược lại xúc cảm, tình cảm tiêu cực cản trở tham gia tích cực trẻ vào hoạt động, làm giảm hội phát triển trẻ nhiều mặt khác 1.1.3 Khái niệm kĩ xã hội Kĩ xã hội lực tạo thuận lợi cho tương tác giao tiếp với người khác, nơi quy tắc xã hội mối quan hệ tạo ra, truyền đạt thay đổi theo cách nói khơng lời Q trình học kĩ gọi xã hội hóa Kĩ xã hội công cụ giúp người giao tiếp, học hỏi, yêu cầu giúp đỡ, đáp ứng nhu cầu theo cách thích hợp, hịa nhập với người khác, kết bạn, phát triển mối quan hệ lành mạnh, bảo vệ thân nói chung, tương tác với xã hội cách hài hòa Kĩ xã hội xây dựng đặc điểm cá tính cần thiết tin cậy, tôn trọng, trách nhiệm, cơng bằng, chu đáo tính cơng dân Trong giai đoạn phát triển trẻ em, với phạm vi hoạt động ngày mở rộng đa dạng hơn, kĩ xã hội phát triển dần lên Môi trường xã hội người rộng, từ gia đình, trường lớp, tới tổ chức khác cộng đồng Luận văn thạc sĩ KT Ở nơi với riêng điểm đặc biệt hỏi người có lực xã hội riêng biệt Những kĩ giúp cho trình gắn kết xã hội diễn bền chặt sâu sắc Kĩ xã hội cách thức giải vấn đề sống xã hội nhằm giúp trẻ thích nghi phát triển tốt Gắn kết xã hội theo định nghĩa Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme - UNDP) gắn kết xã hội chất lượng tồn nhiều nhóm sinh sống xã hội Các nhóm khác nguồn gốc dân tộc, văn hố xã hội, tín ngưỡng tơn giáo trị, tầng lớp xã hội khu vực kinh tế dựa đặc điểm cá nhân giới tính tuổi tác Chất lượng tồn nhóm đánh giá theo chiều hướng tôn trọng tin tưởng lẫn nhau, giá trị chia sẻ tham gia xã hội, hài lòng hạnh phúc đời sống công cấu công xã hội “Sự gắn kết xã hội, hay tái thiết gắn kết xã hội, kết mang lại từ biện pháp can thiệp kiến tạo hịa bình có hiệu quả” Như giáo dục phát triển kĩ xã hội cho trẻ em khơng nằm ngồi mục đích cuối gắn kết xã hội, kĩ xã hội giúp đứa trẻ chiều) Điều cốt yếu hoạt động phải phù hợp với khả thực hứng thú trẻ, phù hợp với điều kiện thời tiết, điều kiện trường lớp Bước 5: Tích hợp đánh giá phát triển tình cảm, kĩ xã hội vào kế hoạch đánh giá chủ đề Đánh giá phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ thực hàng ngày theo giai đoạn Việc đánh giá thực theo hướng dẫn chung chương trình giáo dục mầm non Căn đánh giá dựa vào mục tiêu kết mong đợi lĩnh vực giáo dục tình cảm, kĩ xã hội trẻ độ tuổi 3.3.2 Kế hoạch tuần Bước 1: Phân bổ nội dung hoạt động giáo dục chủ đề vào ngày tuần vào thời điểm theo chế độ sinh hoạt: Các hoạt động hàng ngày theo chế độ sinh hoạt bao gồm: đón trẻ, chơi, thể dục sáng; học; chơi, hoạt động góc; chơi ngồi trời; ăn bữa chính; ngủ; bữa phụ; chơi, hoạt động theo ý thích, trẻ chuẩn bị trả trẻ, đảm bảo cân đối học Luận văn thạc sĩ KT chơi, động tĩnh, hoạt động nghỉ ngơi… Bước 2: Xác định nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội tích hợp vào hoạt động “học” Để đáp ứng mục tiêu giáo dục tình cảm, kĩ xã hội tuần (nhánh), tùy độ tuổi nội dung “tiết học” mà giáo viên có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội phù hợp Khơng thiết tích hợp vào tất tiết học, nhiên khuyến khích giáo viên tích hợp thường xuyên, liên tục để tạo tính liên tiếp trình phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ Ngoài ra, vào thời điểm thích hợp ngày, giáo viên tiến hành cho trẻ luyện tập kiến thức, kĩ học giới thiệu với trẻ vấn đề liên quan tới nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội tiết học KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: Thời gian: Từ ngày đến ngày * Ví dụ: Kế hoạch giáo dục tuần tháng - Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường chủ đề “Lớp mẫu giáo bé” lớp mẫu giáo - tuổi 83 Thứ Hai Tư Ba Năm Sáu Hoạt động - Đón trẻ: Trị chuyện bạn mới; cảm xúc trẻ ngày hội Đón trẻ, chơi, thể đến trường… - Chơi với đồ chơi lớp dục sáng - Thể dục buổi sáng: tập theo cô tập với hát Nắng sớm Học Học hát: Bật liên Đặc điểm Hướng dẫn Thơ “Bạn Bài “Nắng tục phía cơng dụng, sử dụng sớm” (ST: trước cách sử thiết bị Hàn Ngọc dụng đồ dùng Bích) số đồ dùng, chung đồ chơi trường, lớp lớp mẫu giáo mới” - Góc chơi trị chơi học tập: chơi lơ tơ, tìm, nối: để biết số mối liên hệ đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ Luận văn thạc sĩ KT chơi - Góc chơi phân vai: "Cơ giáo" “Người bán hàng” - Góc tạo hình: tơ, vẽ khuôn mặt biểu trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên), sử dụng phối hợp số nguyên vật liệu để nặn đồ chơi Chơi, hoạt động góc - Góc sách/thư viện: chọn, xem sách, tranh, kể chuyện theo tranh - Góc chơi lắp ghép xây dựng: trẻ phối hợp loại đồ chơi, vật liệu chơi, thao tác chơi khác để tạo sản phẩm, như: nhà, hàng rào, vườn cây, khu vui chơi - Góc chơi đóng kịch: sử dụng từ biểu cảm, thể số trạng thái cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói) - Góc chơi âm nhạc: hát, múa, vận động theo nhạc hát trường, lớp Chơi trời - Đi dạo, quan sát khu vực trường MN 84 Thứ Hai Tư Ba Năm Sáu Hoạt động - Chơi trò chơi: + Bật qua suối lấy đồ chơi làm gỗ theo yêu cầu + “Trốn tìm” “Cái có đâu” - Thí nghiệm tìm vật chìm - - Vẽ, viết nguệch ngoạc sân, cát - Phối hợp nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo đồ chơi (từ cỏ, rơm, cây, sỏi ) - Nhắc trẻ sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” vào bữa Ăn, ngủ, vệ sinh ăn; - Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn Chơi, hoạt động - Vo, xoắn, xốy, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt - Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu hát “Nắng sớm”; Luận văn thạc sĩ KT Nghe hát “Bạn mới” theo ý thích - Dọn dẹp đồ chơi Vệ sinh, trả trẻ - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ sử dụng từ như: “Chào cô”, “Chào bạn”, “Chào bố mẹ”… 3.3.3 Kế hoạch ngày Bước 1: Xác định hoạt động ngày Giáo viên chương trình giáo dục mầm non để xác định hoạt động ngày trẻ độ tuổi Bước 2: Lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động Với hoạt động, giáo viên dự kiến kế hoạch chi tiết bao gồm:  Tên hoạt động  Mục đích, yêu cầu  Chuẩn bị 85  Cách tiến hành Bước 3: Tích hợp nội dung, hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội vào kế hoạch ngày Căn vào chủ đề, độ tuổi, mục tiêu hoạt động mà tích hợp nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội vào cho phù hợp Ví dụ: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY (Trích) Chủ đề: Giao thông Nhánh: Phương tiện giao thông Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) Số lượng: 35 trẻ Ngày dạy: 15/3/2011 Người thực hiện: Nguyễn Thị A I Đón trẻ, chơi, thể dục sáng (80 - 90 phút) 1.1 Đón trẻ: Luận văn thạc sĩ KT * Mục đích, yêu cầu: - Mục đích: + Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ đến lớp, đến trường, yêu cô, mến bạn, biết quan tâm người khác + Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép tới lớp: Chào cô, chào bạn, chào ông bà, chào bố mẹ… + Nắm bắt tình hình sức khỏe trẻ, phối hợp với phụ huynh để có biện pháp chăm sóc tốt cho trẻ - Yêu cầu: + Cô đến sớm mở cửa thơng thống lớp học, vệ sinh phịng học,phịng đón trẻ,trả trẻ sẽ, gọn gàng + Cơ chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động: giá để đồ dùng, khăn, giày dép, cốc…sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; + Vệ sinh sẽ, gọn gàng chuẩn bị đón trẻ - Cách thực hiện: 86 + Cơ đón trẻ với thái độ dịu dàng ân cần, quan tâm đến tình hình sức khỏe, tâm trạng tinh thần trẻ + Cô nhắc nhở trẻ chào phụ huynh giáo + Giáo dục trẻ có ý thức tự giác, tự phục vụ thân: cất dép, ba lơ vào tủ mình, thói quen vệ sinh + Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe cho trẻ để có biện pháp giải tốt 1.2 Chơi … (Các hoạt động ngày làm tương tự trên) 3.3.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể Kế hoạch tổ chức hoạt động cụ thể (hay gọi giáo án) dự kiến chi tiết hoạt động diễn khoảng thời gian tổ chức hoạt động cho trẻ theo quy định Giáo viên lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho Luận văn thạc sĩ KT trẻ theo bước sau: Bước 1: Xác định thông tin chung: tên hoạt động, đối tượng, chủ đề, ngày soạn, ngày thực Bước 2: Xác định mục đích, yêu cầu; mục tiêu hoạt động Bước 3: Chuẩn bị Bước 4: Cách thức tiến hành Ví dụ: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tên hoạt động: Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) người khác Lĩnh vực: Phát triển tình cảm, kĩ xã hội Chủ đề: Trường mầm non Độ tuổi: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút Ngày soạn: Ngày dạy: 87 Mục đích, yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) thân người xung quanh (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, hình ảnh * Kĩ - Rèn cho trẻ có kĩ thể cảm xúc phù hợp với hồn cảnh - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, thể hiểu biết cảm nhận * Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ bạn Chuẩn bị - Nhạc số hát: Đôi mắt xinh, Khuôn mặt cười, cầm tay - Hình ảnh khn mặt biểu lộ cảm xúc “Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên” - Máy tính, máy chiếu Luận văn thạc sĩ KT - Gương soi Tiến hành hoạt động Nội dung hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trị chuyện chủ đề - Cơ trẻ hát bài: Khuôn mặt cười - Trẻ hát - Trị chuyện trẻ nội dung hát - Trẻ trị chuyện - Chúng cười vui nào? - Khi giáo khen, bố mẹ cho quà… - Khi cười khuôn mặt - Mắt híp lại, miệng cười nhỉ? - Chúng cười tươi cô xem nào! - Trẻ thể - Cô thấy cười tươi trông bạn - Trẻ lắng nghe xinh tươi hôm đến với lớp cịn có q thú vị muốn gửi đến lớp Muốn biết quà thú vị ngồi nhóm để 88 nhận quà - Trẻ ngồi nhóm * Hoạt động 2: Bé tìm hiểu cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên - Cô tặng nhóm khn mặt (Vui, buồn, tức - Trẻ nhận quà giận, ngạc nhiên) - Cô cho trẻ nhóm thảo luận q - Trẻ thảo luận nhóm tặng đưa nhận xét q - Cơ mời đại diện nhóm lên giới thiệu - Trẻ lên giới thiệu q q đội tặng + Nhóm 1: Hình ảnh khn mặt vui - Con có nhận xét khn mặt này? - Trẻ trả lời theo ý - Sao biết khn mặt vui? - Khi bạn vui? - Khi cho quà, chơi - Khn mặt vui có đặc điểm gì? - Trẻ kể - Cho trẻ xem hình ảnh khn mặt vui (Miệng cười - Trẻ quan sát hình Luận văn thạc - sĩ KT Trẻ quan sát hình tươi, mắt sáng híp lại, khn mặt rạng rỡ…) - Cho trẻ xem hoạt động khiến trẻ vui (Chơi bạn, cô giáo yêu mến, bố mẹ chơi cùng, cho q…) - Khi vui có bạn cười to, có bạn lại cười mỉm - Cơ cho trẻ quay mặt vào thể niềm vui - Trẻ thể khuôn mặt vui khuôn mặt - Cơ chốt lại giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe + Nhóm 2: Hình ảnh khn mặt buồn + Nhóm 3: Khn mặt tức giận + Nhóm 4: Khn mặt ngạc nhiên  Thực tương tự thao tác nhóm - Cô giáo dục trẻ biết thể cảm xúc (Vui, buồn, - Trẻ lắng nghe tức giận, ngạc nhiên) lúc, hoàn cảnh Giáo dục trẻ biết đoàn kết hợp tác, quan tâm, chia sẻ bạn để có khn mặt xinh tươi 89 + Cơ mở rộng thêm cho trẻ trạng thái cảm - Trẻ quan sát lắng nghe xúc khác (Khinh bỉ, ghê tởm, sợ hãi, xấu hổ…) - Cô tặng cho bạn gương cho trẻ - Trẻ thể khn mặt nhìn nhìn vào gương thể khuôn mặt cảm xúc vào gương - Cô nhận xét khen trẻ - Trẻ lắng nghe *Phút thư giãn - Trẻ cô thực hoạt động nhỏ để thư giãn * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Hôm cô thấy bạn học giỏi cô thưởng - Trẻ lắng nghe cho bạn trị chơi có tên “Thi xem nhóm nhanh” (trị chơi cũ) - Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại - Cơ bật nhạc cho trẻ chơi - Trẻ chơi trị chơi - Kiểm tra kết chơi, tuyên dương - Trẻ lắng nghe - Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ Luận văn thạc sĩ KT 3.4 Gợi ý vài hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non 3.4.1 Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm HOẠT ĐỘNG 1: GỌI TÊN CẢM XÚC CỦA TƠI * Mơ tả: Trẻ thể cảm xúc theo hình chọn trẻ khác đoán gọi tên cảm xúc mà bạn diễn tả * Mục đích: - Mục đích chính: Giúp trẻ nhận biết gọi tên cảm xúc - Mục đích khác: Tăng cường khả hợp tác nhóm, giúp trẻ kiểm sốt ức chế tăng cường nhạy cảm * Chuẩn bị: Thẻ cảm xúc * Hình thức: Nhóm (nhỏ/lớn) * Cách thực hiện:  Chia lớp thành nhóm ghép đơi nhóm thành cặp nhóm 90  Giải thích luật chơi cho trẻ: nhóm cặp nhóm cử trẻ làm đại diện để chọn thẻ cảm xúc giấu khơng cho nhóm biết thẻ vẽ cảm xúc  Sau nhận thẻ, trẻ đại diện dùng biểu cảm để thể cảm xúc thẻ  Các thành viên nhóm cịn lại đoán xem cảm xúc trẻ diễn tả sau gọi tên cảm xúc (Ví dụ: buồn, vui, giận dữ, hạnh phúc )  Các nhóm đổi vai để thực tiếp hoạt động  Mỗi lần đốn tính điểm * Độ khó cho độ tuổi: Cơ Trung bình Nâng cao (3-4 tuổi) (4-5 tuổi) (5-6 tuổi) - Trước chơi, - Sử dụng nhiều - Sử dụng nhiều cho trẻ làm quen với thẻ thẻ cảm xúc thẻ cảm xúc cách cho trẻ xem - Nhắc trẻ đổi vai liên - Sử dụng cảm Luận văn thạc sĩ xúcKT tục tinh tế như: nản thẻ yêu cầu trẻ diễn tả cảm xúc lòng, thất vọng, lo lắng, - Chơi với thẻ cảm xúc phấn khởi - Các cảm xúc rõ ràng, dễ phân biệt (vui, buồn, tức giận, sợ hãi) - Cô giáo làm mẫu để trẻ nắm bắt cách thể cảm xúc * Lưu ý: - Có thể chơi theo cặp hoạt động góc, hoạt động chơi nhà trời Điều cho phép tất trẻ tham gia tích cực thay chờ đến lượt để diễn tả cảm xúc - Mở rộng hoạt động cách cho trẻ xem thêm thẻ cảm xúc nói cảm xúc 91 - Đặt câu hỏi gợi mở "Trên thẻ cảm xúc gì?", "Sao biết?", "Con cho cô biết lúc cảm thấy khơng? Con làm đó?" - Tạo sách thẻ cảm xúc để sách nơi trẻ dễ dàng khám phá HOẠT ĐỘNG 2: SOI GƯƠNG * Mô tả: Hoạt động soi gương tổ chức cách cho trẻ soi khuôn mặt vào gương để có hội nhìn ngắm, cảm nhận diễn tả cảm xúc * Mục đích: - Mục đích chính: Giúp trẻ nhận biết, mơ tả gọi tên cảm xúc - Mục đích khác: Hình thành lòng tự trọng tăng cường nhạy cảm * Chuẩn bị: Gương soi (mỗi nhóm trẻ cái) * Hình thức: Cả lớp nhóm nhỏ * Cách thực hiện:  Mời trẻ ngồi vào vịng trịn Chuyền gương xung quanh để trẻ nhìn vào gương  Yêu cầu trẻ mô tả trẻ thấy nhìn vào gương Luận văn thạc sĩ KT  Yêu cầu trẻ nghĩ lúc trẻ thấy vui/giận dữ/buồn/ngạc nhiên… Mời trẻ chia sẻ cảm thấy trẻ làm  Mời trẻ làm khn mặt thể cảm xúc định cho phép trẻ nhìn vào gương để thấy biểu cảm khn mặt * Độ khó cho độ tuổi Cơ Trung bình Nâng cao (3-4 tuổi) (4-5 tuổi) (5-6 tuổi) Các cảm xúc bản: Các cảm xúc khó diễn tả Các cảm xúc tinh tế hơn: buồn/vui/sợ hơn: hạnh phúc, mong thất vọng, khó chịu, chờ, phấn khích quan tâm * Lưu ý: - Luôn kết thúc hành động với cảm xúc tích cực: vui, phấn khởi, an tồn, u thương, tình u Mặc dù việc trẻ nói cảm xúc tiêu cực thách thức sợ hãi giận quan trọng tiếp nối cảm xúc tích cực - Nếu lớp có gương to để trẻ soi tồn thân tốt 92 3.4.2 Hoạt động giáo dục phát triển kĩ xã hội HOẠT ĐỘNG 3: TÔI LÀ AI? * Mơ tả: Là hoạt động giúp trẻ có hội để suy nghĩ thân, điều trẻ thích khơng thích chia sẻ với bạn thân * Mục đích: - Mục đích chính: Ý thức thân - Mục đích khác: Tăng cường tự trọng tích cực lắng nghe người khác * Chuẩn bị: Không gian nhẹ nhàng, yên tĩnh * Hình thức: Cặp đơi * Cách thực hiện:  Cơ cho trẻ bắt cặp với ngồi đối diện  Yêu cầu trẻ kể cho bạn nghe thân  Đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ (ví dụ đây) yêu cầu trẻ nói cho bạn nghe câu trả lời (Con có biết tên đặt khơng? Ý nghĩa tên gì? Con thích khơng thích điều gì? Điều khiến Luận văn thạc sĩ KT vui/buồn/giận/hạnh phúc )  Từng trẻ nói với bạn thân mình, trẻ cịn lại lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có) sau đổi vai để hai trẻ có hội chia sẻ với * Độ khó cho độ tuổi Cơ Trung bình Nâng cao (3-4 tuổi) (4-5 tuổi) (5-6 tuổi) Có thể sử dụng thẻ tín Mời trẻ kể cho lớp Yêu cầu trẻ kể điểm hiệu dành cho người nghe điều bạn chung với bạn cặp, nghe người nói để cặp với điểm khác nhắc trẻ nhớ vai biệt HOẠT ĐỘNG 4: KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN * Mô tả: Là hoạt động giúp trẻ có hội hoạt động ngồi trời dùng giác quan quan sát tự nhiên giúp trẻ sống hài hòa trân trọng thiên nhiên 93 * Mục đích: - Mục đích chính: Hài hịa tơn trọng thiên nhiên - Mục đích khác: Tuân thủ quy tắc xã hội * Chuẩn bị: Không gian tự nhiên phù hợp Trang phục nhẹ nhàng, thống mát * Hình thức: Cả lớp nhóm nhỏ * Cách thực hiện:  Cho trẻ khám phá thiên nhiên trời  Giáo viên cho trẻ dừng lại yêu cầu trẻ lắng nghe vài giây Khuyến khích trẻ so sánh âm khác nghe nơi khác Nhẹ nhàng khuyến khích trẻ xác định âm thanh? Hỏi trẻ âm lại khác vị trí? Âm giống nhau?  Yêu cầu trẻ chạm vào chất liệu khác vỏ cây, lá, sỏi…Yêu cầu trẻ xác định chất liệu thô, mịn, gập ghềnh  Để trẻ ngồi chỗ quan sát thu hút ý trẻ  Trẻ nhặt rơi, viên sỏi, vỏ để mang làm thành đồ chơi Luận văn thạc sĩ KT nhỏ xinh sử dụng chúng hoạt động khác * Độ khó cho độ tuổi Cơ Trung bình Nâng cao (3-4 tuổi) (4-5 tuổi) (5-6 tuổi) Tập trung giác Sử dụng câu hỏi mở Yêu cầu trẻ kể lại cho cô quan Câu sử dụng để giúp trẻ bạn nghe buổi hỏi đơn giản quan sát tốt với tất khám phá giác quan Các hoạt động đơn Các hoạt động Các hoạt động tăng cường giản tổ tăng cường độ khó so độ phức tạp phân loại chức kết hợp in lá, sánh vật trẻ thu vật thu thập nhặt sỏi nhặt trình để tạo nhóm khám phá thiên nhiên theo đặc điểm riêng biệt 94 C CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Câu hỏi lí thuyết Trình bày quan điểm tích hợp, cách tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp Cho ví dụ minh họa Phân tích định hướng tổ chức hoạt động tích hợp cho trẻ trường mầm non Vì cần tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp? Phân tích quy trình lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Bài tập thực hành Thực hành cá nhân: a Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ trường mầm non Từ rút ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác thực tiễn Luận văn thạc sĩ KT b Thiết kế số hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo tích hợp vào hình thức sau: - Hoạt động vui chơi - Hoạt động học - Hoạt động dạo chơi, tham quan - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Mỗi hình thức thiết kế 01 hoạt động, tự lựa chọn chủ đề độ tuổi Thực hành nhóm: Lựa chọn hoạt động để thực hành tổ chức hoạt động Yêu cầu:  Mỗi nhóm từ 5-6 sinh viên  Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc tổ chức hoạt động  Người dạy chọn theo phương pháp bốc thăm  Thực sinh viên (hoặc trẻ có thể) 95 Hướng dẫn tự học Để học tốt chương thực hành nội dung tập thực hành, sinh viên cần tìm hiểu thêm thực tiễn giáo dục mầm non đợt thực hành sư phạm, thưc tập sư phạm Khai thác thông tin tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp mạng internet, đặc biệt sáng kiến kinh nghiệm giáo viên mầm non việc nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non Tìm kiếm video tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non Youtube, với video tập nhận xét theo tiêu chí sau: NỘI DUNG TIÊU CHÍ VÀ GỢI Ý Ý KIẾN NHẬN XÉT - Đồ dùng dụng cụ - Phương tiện, không gian, Chuẩn bị môi trường - Tâm trẻ - Phù hợp với chủ đề yêu Luậncầu văn thạc sĩ KT đề tài Nội dung - Có bật nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội - Phù hợp với độ tuổi - Vận dụng biện pháp hình thức tổ chức nào? Hình thức phương - Có hướng đến mục pháp tổ chức tiêu giáo dục tình cảm, kĩ xã hội khơng? - Quá trình hoạt động trẻ nào? Tác phong giáo viên - Ngôn ngữ, phong thái - Xử lí tình sư phạm 96 Đọc thêm tài liệu sau để bổ sung mở rộng ngồi giáo trình: Nguyễn Thị Hịa (2008), Giáo trình Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội PGS TS Đặng Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Phan Thị Thảo Hương (2010), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non (Tài liệu dùng cho giáo viên mầm non), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Lan Anh, Lương Thị Bình, (2017), Các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lương Thị Bình cộng sự, (2019), Lập kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội cho trẻ Mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non Luận văn thạc sĩ KT 97

Ngày đăng: 18/01/2024, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w