1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn luyện kiến thức kĩ năng thí nghiệm cho học sinh thcs theo hướng dạy học tích cực

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 481,09 KB

Nội dung

Nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Phơng hớng đổi phơng pháp dạy học hoá học 1.1.1 Phơng hớng chung Từ thực tế ngành GD, với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển đất nớc, tiến hành đổi PPDH, trọng ®Õn viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chđ ®éng cđa HS, coi HS chủ thể trình dạy häc Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS đợc coi nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng, hiệu trình dạy học Nguyên tắc đà đợc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới đợc xác định phơng hớng cải cách GD phổ thông Việt Nam Những t tởng, quan điểm, tiếp cận thể nguyên tắc đà đợc nghiên cứu, áp dụng dạy học môn học đợc coi phơng hớng dạy học tích cực 1.1.2 Những xu hớng dạy học hoá học Trong thời gian gần đây, số chiến lợc đổi PPDH đợc thử nghiệm "dạy học hớng vào ngời học", "hoạt động hoá ngời học" 1.1.2.1 Dạy học hớng vào ngời học Đây quan điểm đợc đánh giá tích cực việc dạy học trọng đến ngời học để tìm PPDH có hiệu Có thể nhấn mạnh điểm quan trọng việc dạy học hớng vào ngời học nh sau: - Về mục tiêu dạy học: Chuẩn bị cho HS thích nghi với đời sống XH Tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích HS - Về nội dung: Chú trọng bồi dỡng, rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề học tập thực tiễn, hớng vào chuẩn bị thiết thực cho HS hoà nhập với XH - Về phơng ph¸p: Coi träng rÌn lun cho HS PP tù häc, tự khám phá giải vấn đề, phát huy tìm tòi t độc lập sáng tạo HS thông qua hoạt động học tập HS chủ động tham gia họat động học tập GV ngời tổ chức, điều khiển động viên, huy động tối đa vèn hiĨu biÕt, kinh nghiƯm cđa tõng HS viƯc tiếp thu kiến thức xây dựng học - Về hình thức tổ chức: Không khí lớp học thân mËt tù chđ, bè trÝ líp häc linh ho¹t phï hợp với hoạt động học tập đặc điểm tiết học Giáo án dạy cấu trúc linh hoạt có phân hoá, tạo điều kiện cho phát triển khiếu cá nhân - Về kiểm tra đánh giá: GV đánh giá khách quan, HS tham gia vào trình nhận xét đánh giá kết học tập (tự đánh giá), đánh gi¸ nhËn xÐt lÉn Néi dung kiĨm tra chó ý đến mức độ: tái hiện, vận dụng, suy luận, sáng tạo - Kết đạt đợc: Tri thức thu đợc vững đờng tự tìm tòi, HS đợc phát triển cao nhận thức, tình cảm, hành vi,tự tin sống Nh việc dạy học hớng vào ngời học đặt vị trí ngời học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình dạy học, phát huy tối đa tiềm ngời học Do vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo đợc phát huy Ngời GV đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn, động viên hoạt động độc lập HS, đánh thức tiềm HS giúp họ chuẩn bị hành trang bớc vào sống Tuy nhiên lí thuyết coi HS trung tâm chịu chi phối ý thức hệ t sản nên đà sâu vào việc tuyệt đối hoá hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập cá nhân HS nên áp dụng cần đề phòng khuynh hớng tuyệt đối hoá nhu cầu nguyện vọng HS 1.1.2.2 Dạy học theo hớng Hoạt động hoá ngời học a Bản chất việc đổi PPDH theo hớng hoạt động hoá ngời học Nét đặc trng định hớng hoạt động hoá ngời học học tập tự giác sáng tạo HS Theo định hớng đó, nhà nghiên cứu đà đề xuất: - HS phải đợc hoạt động nhiều trở thành chủ thể hoạt động, đặc biệt hoạt động t - Các PPDH phải thể đợc PP nhận thức khoa học môn tận dụng khai thác đặc thù môn để tạo hình thức họat động đa dạng, phong phú HS giê häc - Chó träng d¹y HS PP tù học, PP tự nghiên cứu trình học tập b Học tập sáng tạo Vai trò ngời GV Để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo HS, cách tốt đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Vì cần phải coi xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi PPDH Ngày viƯc häc tËp cđa HS mang nhiỊu ý nghÜa tù học, ngời GV cần ý đến dạy cách học thông qua trình dạy học Trong khẳng định vai trò ngời GV không suy giảm, cần phải thấy tính chất vai trò đà thay đổi: ngời GV nguồn phát th«ng tin nhÊt, kh«ng chØ lo trun thơ kiÕn thức, ngời làm việc cụ thể lớp Trách nhiệm chủ yếu GV làm công việc sau: - Thiết kế: Lập kế hoạch, chuẩn bị kế hoạch dạy học, bao gồm: mục đích, nội dung, PP, phơng tiện hình thức tổ chức (tức soạn giáo án theo yêu cầu mới, có rõ mục tiêu, nội dung, cách tổ chức điều khiển họat động HS, rõ hệ thống họat động HS ) - ủy thác, tạo động cơ: Biến ý đồ dạy học GV thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác HS - Điều khiển: Điều khiển tổ chức hoạt động HS theo cá nhân hay nhóm, kể điều khiển mặt tâm lý, bao gồm động viên, trợ giúp, đánh giá - Thể chế hoá: Biến kiến thức riêng HS thành tri thức khoa học XH mà HS cần tiếp thu, tạo điều kiện cho HS vận dụng tri thức thu đợc để giải số vấn đề liên quan đời sống sản xuất c Các biện pháp hoạt động hoá ngời học Trong dạy học hoá học cần sử dụng biện pháp hoạt động hoá ngời học nh: - Khai thác nét đặc thù môn hoá học tạo hình thức hoạt động đa dạng phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ học nh: + Tăng cờng sử dụng TN hoá học, phơng tiện trực quan + Trong học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động HS: TN, dự đoán lí thuyết, mô hình hoá, giải thích, thảo luận nhóm - Đổi hoạt động học tập HS tăng thời gian dành cho HS hoạt động học Hoạt động GV trọng đến việc thiết kế, hớng dẫn,điều khiển hoạt động t HS giải vấn đề học tập thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm GV cần động viên HS hoạt động nhiều học, giảm tối đa hoạt động nhận thức thụ động.Việc tăng thời gian hoạt động HS cã thĨ thùc hiƯn b»ng nhiỊu c¸ch nh: + Giảm thuyết trình GV xuống dới 40-50% thời gian tiết học, tăng đàm thoại thầy trò, u tiên sử dụng PP đàm thoại nêu vấn đề Tập luyện cho HS đợc thảo luận, tranh luận + Khi HS nghiên cứu sách giáo khoa lớp, GV cần đặt câu hỏi tổng hợp đòi hỏi HS phải so sánh, khái quát hóa, suy luận nhằm khắc sâu vận dụng sáng tạo kiến thức Cần yêu cầu HS phát biểu nội dung theo ý hiểu em mà không phụ thuộc vào từ sách + Dành thời gian thích đáng để dẫn, uốn nắn PP học tập HS sở luyện tập cho HS đợc trình bày PP tiếp cận vấn đề vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức đà học để giải vấn đề học tập hay thực tiễn - Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực sáng tạo HS Có thể thực biện pháp nhiều cách nh: + Thờng xuyên sử dụng tổ hợp PPDH phức hợp-dạy học nêu vấn đề dạy cho HS giải vấn đề học tập(bài toán nhận thức) vấn đề có liên quan đến thực tiễn từ thấp đến cao + Tăng cờng sử dụng câu hỏi, tập đòi hỏi HS phải suy luận, sáng tạo, có tập sử dụng hình vẽ + Từng bớc đổi công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao(và ngày cao) biểu chủ động sáng tạo HS đánh giá cao kiến thức TN hoá học, kĩ thực hành nh kĩ biết vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn - Sử dụng phơng tiện kĩ thụât dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin dạy học hoá học Các phơng tiện kĩ thuật dạy học bao gồm: đèn chiếu, máy chiếu phim, rađio, catsset, tivi, camera, máy vi tính ,cùng giá mang thông tin nh: trong(sử dụng cho máy chiếu hắt ), phim, đĩa băng từ (sử dụng cho camera, máy vi tính, đầu kĩ thuật số ) 1.1.3 Dạy học tÝch cùc 1.1.3.1 PPDH tÝch cùc PPDH tÝch cùc lµ thuật ngữ nói tới PPDH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Vì PPDH tích cực thực chất PPDH híng tíi viƯc gióp HS häc tËp chđ ®éng, tÝch cực, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động 1.1.3.2 Những dấu hiệu đặc trng PPDH tích cực Có thể đa dấu hiệu đặc trng sau, đủ để phân biệt với PP thụ động: 1-Những PPDH có trọng đến việc tổ chức, đạo để ngời học trở thành chủ thể hoạt động, tự khám phá kiến thức mà cha biết.Trong học ngời học đợc hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, ngời học đợc trực tiếp quan sát, thảo luận, làm TN, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Thông qua tự lực khám phá điều cha biết thụ động tiếp thu tri thức đà đợc GV đặt 2-Những PPDH có trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, PP thói quen tự học từ mà tạo cho HS hứng thú, lòng ham muốn, khát khao học tập, khởi động lòng ham muốn vốn có HS để giúp họ dễ dàng thÝch øng víi cc sèng cđa XH ph¸t triĨn, XH tri thức 3-Những PPDH trọng đến việc tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác theo nhóm, lớp học Thông qua tơng tác GV víi HS, gi÷a HS víi HS b»ng sù trao ®ỉi, tranh ln thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa tõng c¸ nhân, đánh giá nhận xét quan điểm bạn mà HS nắm đợc kiến thức, cách thức t duy, phối hợp hoạt động cá thể 4-Những PPDH có phối hợp sử dụng rộng rÃi phơng tiện trực quan, phơng tiện kĩ thuật nghe nhìn nh: máy vi tính, phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo lực nhu cầu HS, giúp em tiếp cận đợc với phơng tiện kĩ thuật đại XH phát triển 5-Những PPDH có sử dụng PP kiểm tra đánh giá đa dạng khách quan, tạo điều kiện để HS đợc tham gia tích cực vào hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn Nội dung, PP, hình thức kiểm tra đánh giá phải đa dạng phong phú với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, máy vi tính phần mềm kiểm tra để đảm bảo tính khách quan, phản ánh trung thực tình trạng kiến thức HS trình đào tạo Sự thay đổi khâu đánh giá có tác động mạnh mÏ ®Õn viƯc ®ỉi míi PPDH theo híng DH tÝch cực Những nét đặc trng PPDH tích cực đà thể đợc quan điểm, xu hớng đổi PPDH ho¸ häc Nh vËy sư dơng c¸c PPDH ho¸ học cần khai thác yếu tố tích cực PPDH đồng thời cần phối hợp PPDH với phơng tiện trực quan, phơng tiện kĩ thuật, tính đặc thù PPDH hoá học để nâng cao tính hiệu trình đổi PPDH hoá học 1.2 thí nghiệm hoá học dạy học hoá học trờng phổ thông Hóa học môn khoa học thực nghiệm - TNHH đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn dạy học hóa học phổ thông TNHH có vai trò ý nghĩa nh dạy häc hãa häc? 1.2.1 Vai trß, ý nghÜa cđa TNHH dạy học hoá học TN hoá học có ý nghĩa to lớn dạy học hoá học, giữ vai trò việc thực nhiệm vụ việc dạy học hoá học trờng phổ thông lí sau đây: - TN giúp HS dễ hiểu hiểu sâu sắc TN sở, điểm xuất phát cho trình học tập - nhận thức HS Từ xuất phát trình nhận thức cảm tính HS, để sau diễn trừu tợng hóa tiến lên ®Õn thĨ t - TN gióp n©ng cao lòng tin HS vào khoa học phát triển t HS TN cầu nối lí thuyết thực tiễn, tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho t sáng tạo Nó phơng tiện giúp hình thành HS kĩ kĩ xảo thùc hµnh vµ t kÜ thuËt - TN tự tay GV làm khuôn mẫu thao tác cho học trò học tập bắt chớc, để sau HS làm TN, em học đợc cách thức làm TN Do nói TN GV trình bày giúp cho việc hình thành kĩ TN HS cách xác - Thông qua TNHH, HS nắm kiến thức hứng thú, vững TNHH đợc sử dụng với t cách nguồn gốc, xuất xứ kiến thức để dẫn đến lí thuyết víi t c¸ch kiĨm tra lÝ thut - TN cã thể đợc sử dụng tất khâu trình dạy học TN biểu diễn GV đợc dùng nghiên cứu tài liệu mới, khâu hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo TN HS đợc sử dụng tất khâu trình dạy học nói Nh vậy, TNHH dạng phơng tiện trực quan chủ yếu, có vai trò định trình dạy học hoá học 1.2.2 Phân loại, yêu cầu s phạm việc sử dụng TN dạy học hoá học 1.2.2.1 Phân loại TNHH Trong trờng phổ thông sử dụng hình thức TN sau đây: a TN biểu diễn GV: Là TN GV tự tay trình bày trớc HS b TNHS: Lµ TN HS tù lµm Tïy theo mục đích việc sử dụng trình học tập (để nghiên cứu tài liệu mới, để củng cè, hoµn thiƯn kiÕn thøc hay kiĨm tra kiÕn thøc kĩ kĩ xảo) mà TNHS chia thành dạng: - TN đồng loạt HS học lớp để nghiên cứu sâu vài nội dung học.TN đợc làm với tất HS lớp theo nhóm vài HS GV định, điều tuỳ thuộc vào điều kiện sở vật chất nội dung häc - TNTH ë PTN nh»m cñng cè kiÕn thøc, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo kĩ thuật tiến hành TN, thờng đợc tổ chức sau số cuối học kì - TN ngoại khoá thờng đợc tiến hành nh: + TN vui buổi hội vui vỊ ho¸ häc TNHH vui hÕt søc phong phó, làm cho buổi sinh hoạt ngoại khóa, chuyên đề HH thêm sinh động hấp dẫn, có tác dụng tạo hứng thú học tập gây tò mò khoa học cho HS + TN nhà: dạng TN này, HS tù kiÕm dơng cơ, nguyªn vËt liƯu, hãa chÊt cần thiết, GV hớng dẫn đề tài TN có tác dụng tăng cờng hứng thú học tập, nâng cao vai trò GD kĩ thuật tổng hợp, gắn liền kiến thức với đời sống thực tế 1.2.2.2 Những yêu cầu s ph¹m cđa viƯc sư dơng TN d¹y häc hoá học a Những yêu cầu s phạm kĩ tht biĨu diƠn TN Trong biĨu diƠn TNHH, ngêi GV thiết phải tuân theo yêu cầu sau đây: - Đảm bảo an toàn cho GV HS GV phải chịu trách nhiệm trớc nhân dân pháp luật điều không may xảy có ảnh hởng đến sức khoẻ, tính mạng HS Do GV thiết phải tuân theo tất qui định bảo hiểm Luôn giữ hoá chất, dụng cụ tốt, làm kĩ thuật, bình tĩnh làm TN đảm bảo đợc an toàn Sự nắm vững kĩ thuật, kĩ thành thạo làm TN, am hiểu nguyên nhân không may xảy ra, ý thức trách nhiệm, tính cẩn thận điều kiện chủ yếu để đảm bảo an toàn TN.Tuy nhiên GV không nên cờng điệu nguy hiểm TN tính độc hoá chất làm cho HS sợ hÃi - Đảm bảo thành công TN: Muốn TN có kết tốt, GV phải nắm vững kĩ thuật TN, phải tuân theo đầy đủ xác dẫn kĩ thuật lắp dụng cụ tiến hành TN GV phải chuẩn bị chu đáo, làm thử nhiều lần trớc biểu diễn lớp Để đảm bảo TN đợc thành công GV cần lu ý điểm sau: + Lợng hoá chất, nồng độ, nhiệt độ yếu tố định làm TN + Phải kiểm tra số lợng chất lợng hoá chất, dụng cụ Khi TN thất bại, GV cần bình tĩnh suy nghĩ để tìm nguyên nhân cách giải - TN phải rõ, HS phải đợc quan sát đầy đủ: GV không đợc che lấp TN Kích thớc dụng cụ lợng hoá chất phải đủ lớn Bàn để biểu diễn TN cao vừa phải Bố trí thiết bị, ánh sáng, phông thích hợp để lớp quan sát đợc rõ tợng xảy TN - TN phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học: Những TN phức tạp biểu diễn vào thực hành Nhiều GV đà phát huy sáng kiến cải tiến dụng cụ TN cho đơn giản, dùng hoá chất dễ kiếm rẻ tiền để thay cho phù hợp với điều kiện thiết bị thiếu thốn nớc ta Đó việc làm đáng khuyến khích, nhng đồng thời phải ý đảm bảo cho dụng cụ TN đợc mĩ thuật, đảm bảo tính khoa học - Số lợng TN vừa phải, hợp lí: Cần tính toán hợp lí số lợng TN cần biểu diễn lên lớp thời gian dành cho TN Chỉ nên chọn làm số TN phục vụ trọng tâm học Không nên tham lam chạy theo tợng gây tiếng nổ, cháy sáng lạ mắt thích thú với HS - TN phải kết hợp chặt chẽ với giảng: Nội dung TN phải phù hợp với chủ đề học, giúp HS nắm vững chất vấn đề tạo thành thể thống với nội dung học GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích TN tác dụng dụng cụ Cần tập luyện cho HS quan sát tợng xảy TN, giải thích tợng rút kết luận khoa học hớng vào điểm học Phối hợp lời giảng GV với việc biểu diễn TN: §iỊu nµy cã ý nghÜa rÊt lín PP TN biểu diễn GV, TN làm nguồn thông tin HS, lời nói GV giữ vai trò đạo, hớng dẫn Lời nói GV hớng dẫn quan sát đạo suy nghĩ trò để tới kết luận đắn, hợp lí, qua mà lính hội đợc kiến thức GV vào tính chất nội dung nghiên cứu, trình độ lĩnh hội HS để phối hợp sử dụng biện pháp dùng lời TN cho đạt hiệu cao b Những yêu cầu s phạm TNTH: Để TNTH đạt đợc nhiệm vụ mục đích đề ra, cần đảm bảo yêu cầu sau đây: - Cần chuẩn bị thật tốt cho thực hành: GV tổ chức cho HS nghiên cứu trớc hớng dẫn làm TNTH GV cần làm trớc TN để hớng dẫn HS viết tờng trình đợc cụ thể, xác, phù hợp với thực tế, điều kiện thiết bị PTN Cần cố gắng chuẩn bị phòng dành riêng cho TN Tất hoá chất, dụng cụ cần dùng phải đợc xếp đặt trớc bàn để em lại tìm kiếm trình làm TN Đối với lớp lần đầu vào PTN, GV cần giới thiệu điểm nội quy PTN nh: + HS phải chuẩn bị trớc nhà + Phải thực qui tắc phòng độc, phòng cháy nổ + Không đợc để đồ dùng riêng bàn làmTN nh: cặp, mũ, sách + Không đợc nói chuyện riêng, lại lấy hoá chất dụng cụ bàn khác + Phải tiết kiệm hoá chất làm TN + Khi làm xong TN, phải rửa dụng cụ TN xếp vào nơi đà lấy - Phải đảm bảo an toàn: Những TN với chất độc, dễ nổ, gây bỏng không nên cho HS làm; cho làm GV phải ý theo dõi, nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối - TN dụng cụ phải đơn giản nhng phải rõ ràng, xác đảm bảo mĩ thuật: Cần cố gắng dùng lợng nhỏ hoá chất GD đợc HS tính cẩn thận, xác công việc tinh thần tiết kiệm công Ngoài dùng lợng hoá chất nhỏ an toàn - Khi chọn TNTH GV phải tính đến tác dụng TN tới việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS - Đảm bảo trì đợc trật tự lớp trình làm TN: Giờ TN kết tốt HS tập trung, gây ồn, không nghe thấy dẫn, nhận xét GV Các nguyên nhân gây trật tự không đủ hoá chất, dụng cụ, lớp đông - GV cần theo dõi hớng dẫn kĩ thuật cho HS: Không nên để HS làm TN cách tự do, không nên hỏi em câu hỏi không cần thiết làm thay em GV nên dẫn cho em sai lầm hay thiếu sót 1.2.3 Thực trạng sử dụng TN hoá học trờng phổ thông Để tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng TN dạy học hoá học nay, đà tiến hành quan sát, điều tra, vấn GV, HS sè trêng THCS t¹i tØnh Thanh Hãa Cơ thĨ: - Khảo sát sở vật chất phục vụ cho dạy häc ho¸ häc - Pháng vÊn trùc tiÕp HS - Pháng vÊn GV b»ng phiÕu víi néi dung sau: PhiÕu điều tra Xin thầy cô giáo vui lòng cho biết thông tin đánh dấu vào bảng sau: Dạng sử dụng TN Mức độ sử dụng TNGV dạng Minh Nghiên họa cứu Thờng xuyên 1 TNHS dạng Minh Nghiên họa cứu TNTH Không thờng xuyên Không tiến hành Theo thầy, cô giáo, mức độ sử dụng TNHH dạy học nh nguyên nhân nào? Chúng đà gửi 30 phiếu cho GV 15 trêng THCS thc hun Thä Xu©n, hun TriƯu Sơn, huyện Yên Định Sau thu thập tổng hợp ý kiến phiếu cho thấy: - GV đà sử dụng TN dạy học, hình thức sử dụng chủ yếu để minh họa cho kiến thức mà GV đà thông báo TNHS đợc thực TNTH có đợc thực song không thờng xuyên không đạt yêu cầu đặt - Các nguyên nhân chủ yếu : + Hoá chất, dụng cụ không đợc bảo quản tốt nên nhanh hỏng thiếu nhiều + Tất trờng phụ tá TN, GV gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị TN, cho dù đà chuẩn bị trớc thời gian nghỉ tiết học không kịp để GV lÊy c¸c bé dơng cơ, hãa chÊt tõ PTN lên lớp học + Hầu hết thực hành không thực đợc theo yêu cầu nhiều trờng cha có PTN, đồng thời kĩ sử dơng dơng cơ, hãa chÊt cđa HS rÊt kÐm (v× đợc làm trực tiếp) nên tiến hành TN em lúng túng, vụng Do thờng không đủ thời gian để hoàn thành thực hành 1.2.4 Sử dụng TN hoá học theo hớng dạy học tích cực TN dạy học hoá học đợc coi tích cực TNHH đợc dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác,tìm kiếm kiến thức đợc dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đoán, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm Các TN dùng dạy học hoá học chủ yếu HS thùc hiƯn nh»m nghiªn cøu kiÕn thøc, kiĨm tra giả thuyết, dự đoán Các TN phức tạp đợc GV biểu diễn đợc thực theo hớng nghiên cứu Các dạng sử dụng TN hoá học nhằm mục đích minh họa, chứng minh cho lời giảng đợc hạn chế dần đợc đánh giá tích cực TNHH đợc tiến hành theo PP nghiên cứu GV biểu diễn hay HS, nhóm HS tiến hành đợc đánh giá có mức độ tích cực cao 1.2.4.1 Sử dụng TN theo PP nghiên cứu Trong dạy học hoá học, PP nghiên cứu đợc đánh giá PPDH tích cực dạy HS cách t độc lập, tự lực sáng tạo có kĩ nghiên cứu tìm tòi Khi sử dụng PP HS trực tiếp tác động vào đối tợng,đề xuất giả thuyết khoa học, dự đoán, phơng án giải vấn đề lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết.TNHH đợc dùng nh nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm tòi, nh phơng tiện xác nhận tính đắn giả thuyết, dự đoán khoa học đa Ngời GV cần hớng dẫn hoạt động HS nh: - HS hiểu nắm vững vấn đề cần nghiên cứu - Nêu giả thuyết, dự đoán khoa học sở kiến thức đà có - Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết - Chuẩn bị hoá chất, dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái chÊt tríc lµm TN - TiÕn hµnh TN, quan sát, mô tả đầy đủ tợng TN - Xác nhận giả thuyết, dự đoán qua kết TN - Giải thích tợng, viết ptp rót kÕt ln Sư dơng TN theo PP nghiªn cứu giúp HS hình thành kĩ nghiên cứu khoa học hoá học, kĩ phát giải vấn đề 1.2.4.2 Sử dụng TN đối chứng Để hình thành khái niệm hoá học giúp HS có kết luận đầy đủ, xác quy tắc, tính chất chất cần hớng dẫn HS sử dụng TNHH dạng đối chứng để làm bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần ý.Từ TN đối chứng mà HS lựa chọn, tiến hành quan sát rút đợc nhận xét đắn, xác thực nắm đợc PP giải vấn ®Ị häc tËp b»ng thùc nghiƯm GV cÇn chó ý hớng dẫn HS cách chọn TN đối chứng, cách tiến hành TN đối chứng, dự đoán tợng TN tiến hành TN, quan sát rút kết luận kiến thức thu đợc 1.2.4.3 Sử dụng TN nêu vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng xây dựng toán nhận thức hay tạo tình có vấn đề Trong dạy học hoá học ta dùng TNHH để tạo mâu thuẫn nhận thức, gây nhu cầu tìm kiếm kiến thức HS Khi dùng TN để tạo tình có vấn đề, tiến hành nh sau: - GV nêu vấn đề cần nghiên cứu TN - Tổ chức cho HS dự đoán kết TN, tợng xảy sở kiến thức đà có HS - Hớng dẫn HS tiến hành TN quan sát tợng Hiện tợng TN không với đại đa số dự đoán HS tạo mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tòi giải vấn đề Kết HS nắm vững kiến thức, tìm đờng giải vấn đề có niỊm vui cđa ngêi kh¸m ph¸ Sư dơng TN theo PP nêu vấn đề đợc đánh giá có mức ®é tÝch cùc cao 1.2.4.4 Sư dơng TN ho¸ häc tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất chất Tỉ chøc cho HS dïng TN nghiªn cøu tÝnh chÊt chất trình đa HS tham gia hoạt động nghiên cứu cách tích cực GV cần hớng dẫn HS tiến hành hoạt động nh: - Nhận thức rõ vấn đề học tập nhiệm vụ đặt - Phân tích, dự đoán lí thuyết tính chất chất cần nghiên cứu - Đề xuất TN để xác nhận tính chất ®· dù ®o¸n - Lùa chän dơng cơ, ho¸ chÊt, đề xuất cách tiến hành TN

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w