1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Thiết Bị Dạy Học Địa Lí Ở Tiểu Học Theo Hướng Dạy Học Tích Cực
Tác giả Vũ Thái Nghĩa
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tuyết Nga, TS. Nguyễn Thị Vân Hơng, TS. Nguyễn Thị Thấn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,3 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Lời luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai ngời thầy là: TS Nguyễn Tuyết Nga TS Nguyễn Thị Vân Hơng, ngời đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm đề tài Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành trớc đóng góp ý kiến quý báu cô giáo TS Nguyễn Thị Thấn, bạn tổ Tự nhiên xà hội toàn thể bạn đồng nghiệp cao học K14 Tôi xin cảm ơn Dự án Phát triển giáo viên tiểu học-Bộ Giáo dục Đào tạo, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Khoa Giáo dục Tiểu học trờng Đại học S phạm Hà Nôi, Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La, Phòng Giáo dục huyện Sông MÃ, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trờng tiểu học Thị trấn Sông MÃ, Tiểu học Hơng Nghựu, Tiểu học Mờng Cai đà tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sơ xuất thiếu sót Rất mong nhận đợc đóng góp, bổ sung thầy cô bạn để công trình thêm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Ngời thực Vũ Thái Nghĩa Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thĨ đối tợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 7 Phạm vi nghiên cứu Ph¬ng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CÊu trúc luận văn .8 Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học địa lÝ theo híng d¹y häc tÝch cùc C¬ së lÝ luËn 1.1 Khái niệm thiết bị dạy học 1.2 Quan niƯm vỊ d¹y häc tÝch cùc .19 1.3 Một số đặc điểm tr×nh nhËn thøc cđa häc sinh tiĨu hä 24 C¬ së thùc tiƠn 27 2.1 Chơng trình,sách giáo khoa địa lí tiểu học .27 2.2 Tình hình thực tế sử dụng thiết bịdạy học địa lí nhà trờng tiểu học 31 KÕt luËn ch¬ng 34 Ch¬ng II: Sư dơng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo híng d¹y häc tÝch cùc .36 Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học theo hớng dạy học tích cực 36 Cách sử dụng số thiết bị dạy học địa lí Tiểu học theo hớng dạy häc tÝch cùc 36 2.1 Sử dụng đồ địa lÝ 36 2.1 Sử dụng tranh ảnh có nội dung địa lÝ 48 2.3 Sö dơng b¶ng sè liƯu 53 2.4 Sư dơng biĨu ®å 56 2.5 Sử dụng mô hình .59 2.6 Sư dơng thiÕt bÞ dạy học kĩ thuật đại ứng dụng công nghƯ th«ng tin 61 Quy trình sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo hớng dạy häc tÝch cùc 70 Mét sè gi¸o ¸n minh hoạ việc sử dụng thiết bị dạy học theo hớng d¹y häc tÝch cùc 72 KÕt luËn ch¬ng 90 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 91 Kh¸i qu¸t chung .91 1.1 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 91 1.2 Đối tợng thực nghiệm 91 1.3 Néi dung thùc nghiÖm 92 1.4 Tỉ chøc thùc nghiƯm .92 1.5 Phơng pháp ®¸nh gi¸ 94 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 94 KÕt luËn vỊ kÕt qu¶ thùc nghiƯm 97 KÕt luËn .99 Tµi liƯu tham kh¶o 101 Phô lôc 102 Mở đầu Lí chọn đề tài Nền kinh tế nớc ta đà chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng Công đổi đà đề yêu cầu hệ thống giáo dục Nghị TW lần thứ IV "tiếp tục đổi giáo dục đào tạo" đà rõ phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, kế hoạch, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi giáo dục nớc ta giai đoạn phát triển tối đa lực ngời học sở khơi dậy, rèn luyện bồi dỡng khả suy nghĩ, tìm tòi, khả làm việc cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động học tập nhà trờng Để thực mục tiêu nói dạy học, nhà trờng cần phát huy tốt khả sở trờng ngời học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin hoạt động học tập ngời học sinh Trong nội dung phơng pháp học tập yếu tố quan trọng định đến kết thực mục tiêu Chính vậy, Luật Giáo Dục (1998) rõ: nhà trờng cần phải đào tạo ngời lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thiết thực góp phần xây dựng đất nớc Đồng thời Luật Giáo Dục phơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo ngời học, bồi dỡng lực tự học, lòng say mê tự học tập ý chí vơn lên Các thiết bị dạy học (TBDH) Địa lí tiểu học đà góp phần phần đổi phơng pháp, nâng cao chất lợng dạy học Các TBDH chứa đựng nguồn tri thức phong phú đa dạng, giúp học sinh lĩnh hội tri thøc mét c¸ch thĨ, chÝnh x¸c ph¸t triĨn lực t duy, khả tìm tòi, khám phá, vận dụng tri thức Đồng thời giúp giáo viên tổ chức, điều khiển trình nhận thức cho học sinh cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu Ngày nay, thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ ngày thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xà hội, có dạy học Các TBDH ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng Để phát huy đợc vai trò TBDH việc nâng cao chất lợng dạy học, hai khâu trang bị sử dụng thiết bị Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu TBDH có ý nghĩa định Thực tế cho thấy, trờng tiểu học tồn mâu thuẫn việc sử dụng không hiệu TBDH giáo viên với yêu cầu giáo dục ngày cao Việc giải mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết trờng tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Đối với môn Địa lí, học sinh học gặp nhiều vật, tợng lúc xảy trớc mắt phải quan sát chúng ảnh, hình vẽ, đồ môn học có kiến thức rộng, việc nghiên cứu kiến thức địa lí trừu tợng với học sinh tiểu học nên trợ giúp thiết bị dạy học khó đạt đợc kết Với lí trên, chọn vấn đề Sử dụng thiết bị dạy học Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đề tài đổi phơng pháp dạy học Địa lí có đề cập phần cách thức sử dụng TBDH, ví dụ nh: Đổi phơng pháp dạy địa lí theo hớng dạy học tích cực hoá hoạt động ngời học (Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng), Phơng pháp dạy học địa lí (Nguyễn Dợc, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn), Đổi phơng pháp dạy học địa lí trung học phổ thông (Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen), nhiều báo cáo tạp trí, tạp san khoa học trờng Đại học nớc đà nêu kết nghiên cứu đổi phơng pháp dạy học nói chung phơng pháp dạy học địa lí theo hớng dạy học tích cực nói riêng đặc biệt có phần hớng dẫn cách thức sử dụng TBDH địa lí theo hớng tích cực hoá hoạt động ngời học Về phơng pháp dạy học Địa lí tiểu học theo hớng tích cực, có số đề tài nghiên cứu tiến sĩ Nguyễn Tuyết Nga nh: Phơng pháp dạy học Địa lí ë trêng tiĨu häc ViƯt Nam theo híng cho häc sinh tự phát tri thức Một số đề tài viết chung nh: Dạy học địa lí tiểu học (Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen), Dạy học tích cực tơng tác môn tự nhiên xà hội (Bùi phơng Nga, Nguyễn Tuyết Nga, Đào Thị Hồng, Đào Thị My), Đi với phơng pháp dạy học địa lí, có nhiều đề tài viết riêng cách sử dụng TBDH địa lí nh: Sử dụng đồ - Lâm Quang Dốc, Nhà xuất Giáo dục, 1996; Giáo trình Phơng pháp sử dụng phơng tiện dạy học địa lí nhà trờng phổ thông - Nguyễn Trọng Phúc, Nhà xuất Giáo dục năm 1997; Phơng tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí - Nguyễn Trọng Phúc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001; Sử dụng đồ phơng tiện kĩ thuật dạy học địa lí - Nguyễn Trọng Phúc, Nhà xuất Đai học Quốc gia Hà Nội, 1997; Phơng pháp khai thác kênh hình dạy học địa lí lớp 11 trung học phổ thông theo hớng tích cực - Nguyễn Thị Dung, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học S phạm Hà Nội, 2005; Sử dụng kênh hình để nâng cao chất lợng dạy học địa lí lớp trung học sở - Vũ Quốc Lịch, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học S phạm Hà Nội, 2004; Sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo tinh thần dạy học tích cực - Trần Thị Hoàng Oanh, khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học S phạm Hà Nội, 2003 Những tài liệu nêu đà góp phần vào hớng dẫn cách thức sử dụng TBDH địa lí nói chung Nhng việc sử dụng TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy häc tÝch cùc, c¸ch thøc sư dơng chóng nh thÕ cho đạt hiệu cao cha đợc đề cập cách cụ thể Mục đích nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu vấn đề dạy học tích cực hệ thống TBDH địa lí đợc sử dụng nhà trờng tiểu học Từ nghiên cứu cách thức sử dụng số TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Khách thể đối tợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng TBDH địa lí tiểu học - Đối tợng nghiên cứu: Sử dụng TBDH địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng linh hoạt hợp lí TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực nâng cao chất lợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu së lÝ ln vµ thùc tiƠn viƯc sư dơng TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực - Đa nguyên tắc sử dụng TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực - Nghiên cứu cách thức sử dụng TBDH Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cùc - ThiÕt kÕ vµ tỉ chøc thùc nghiƯm mét số dạy địa lí tiểu học có sử dơng TBDH theo híng d¹y häc tÝch cùc Ph¹m vi nghiên cứu Nội dung Địa lí tiểu học ®ỵc ®Ị cËp ®Õn tõ líp ®Õn líp Tuy nhiên thời gian hạn hẹp luận văn nghiên cứu cách sử dụng TBDH địa lí lớp lớp theo hớng dạy học tích cực Phơng pháp nghiên cứu a Phơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Kế thừa phát huy lí luận đề tài trớc b Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Về trờng tiểu học điều tra, khảo sát thực tế việc sử dụng TBDH địa lí Thu thập thông tin, số liệu thống kê vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu - Tham khảo ý kiến giáo viên chuyên viên tiểu học hớng nghiên cứu đề tài - Tiến hành thực nghiệm để xem xét hiệu tính khả thi việc sử dụng TBDH địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực c Phơng pháp thống kê Dùng phơng pháp thống kê để phân tích xử lí kết thu đợc qua điều tra thực nghiệm Những đóng góp luận văn - Tìm hiểu hệ thống sở lí luận việc sử dụng thiết bị dạy học Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Góp phần đánh giá thực trạng sử dụng TBDH Địa lí tiểu học - Đa cách thức quy trình sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực - Đề xuất phơng hớng xây dựng thiết bị dạy học Địa lí tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: mở đầu, chơng 1, chơng 2, chơng danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Trong đó: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Chơng 2: Sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Chơng 3: Thực nghiệm s phạm chơng I sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thiết bị dạy học địa lí tiểu học theo hớng dạy học tích cực Cơ sở lí luận 1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học "Thiết bị dạy học phơng tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên học sinh tổ chức trình giáo dục, giáo dỡng hợp lí, có hiệu môn học nhà trờng" [22] "Thiết bị dạy học tập hợp đối tợng vật chất đợc giáo viên sử dụng với t cách phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Đối với học sinh, nguồn tri thức phong phú, sinh động, phơng tiện giúp cho em lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo." [20] "Thiết bị dạy học công cụ lao động giáo viên häc sinh" [19] Nh vËy cã thĨ hiĨu mét c¸ch tổng quát: TBDH công cụ mà giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học nhằm đạt đợc mục đích dạy học 1.1.2 Yêu cầu thiết bị dạy học Trong dạy học nói chung dạy học địa lí tiểu học nói riêng, TBDH yếu tố quan trọng thúc đẩy trình dạy học đạt đợc mục đích kết cao Vì thế, việc vận dụng tiến hành phơng pháp dạy học phải gắn liền với việc sử dụng TBDH Trong học địa lí, TBDH đợc sử dụng thờng xuyên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh mà nguồn tri thức phong phú để học sinh thu nhận rèn luyện kĩ Để việc sử dụng đợc thuận lợi hiệu quả, học địa lí tiểu học TBDH phải đáp ứng đợc yêu cầu sau đây: a Tính s phạm TBDH địa lí phải đảm bảo tính s phạm, phải giúp học sinh tiếp thu đợc kiến thức, kĩ năng, giúp học sinh tự học Đồng thời, TBDH giúp giáo viên truyền đạt kiến thức bản, phân tích mối quan hệ trừu tợng, phát triển khả nhận thức vµ t cho häc sinh b TÝnh trùc quan Các TBDH phải đủ lớn để học sinh ngồi hàng ghế cuối lớp nhìn rõ đợc Nhờ học sinh làm việc với TBDH theo hình thức cá nhân, làm việc theo nhóm, tổ Do vậy, TBDH yêu cầu không nhìn rõ mà phải gọn, dễ di chuyển không chiếm nhiều diện tích bàn nh phải phù hợp với học sinh tõng khèi líp c TÝnh khoa häc C¸c TBDH địa lí phải đảm bảo tính khoa học Các vật, tợng địa lí đợc thể TBDH phải phản ánh vật, tợng địa lí thực tế, phải xác khoa học Mỗi loại TBDH địa lí tập hợp thành phải có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung, bố cục, hình thức Trong loại có vai trò vị trí riêng tạo thµnh mét chØnh thĨ thèng nhÊt vµ khoa häc d Tính thẩm mĩ Các TBDH địa lí phải đảm bảo tính thẩm mĩ cao, đờng nét, hình khối, màu sắc phải hài hoà, cân đối nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh Đồng thời, TBDH đảm bảo tính thẩm mĩ có tác dụng lớn giúp học sinh hứng thú, say mê học tập e TÝnh tiƯn dơng Do ®iỊu kiƯn häc tËp ë trờng tiểu học cha đồng sở vật chất, TBDH địa lí giáo viên phải mang vác từ th viện, phòng thí nghiệm, giáo viên tự làm Sau buổi học giáo viên lại phải mang th viện trả lại cất Do vậy, TBDH phải đảm bảo tính tiện dụng, không cồng kềnh để dễ di chuyển 1.1.3 Phân loại thiết bị dạy học Có nhiều cách phân loại TBDH nói chung TBDH Địa lí nói riêng Trong tác phẩm lí luận dạy học đà trình bày, TBDH đồng nghĩa với thiết bị trực quan, vật thật, vật tợng trng vật tạo hình đợc sử dụng để dạy học - Các vật thật (nh động vật, thực vật sống môi trờng tự nhiên, loại khoáng vËt, ) gióp cho häc sinh tiÕp thu tri thøc, gây hứng thú tìm tòi học tập - Các vật tợng trng: Giúp cho học sinh thấy đợc cách trực quan vật, tợng đợc biểu diễn dới dạng khái quát giản đơn (các loại sơ đồ, lợc đồ, đồ giáo khoa) - Các vật tạo hình kể thiết bị đại: Tranh ảnh, mô hình, hình vẽ, video, phim, đèn chiếu, thay cho vật khó nhìn thấy trực tiếp (biển, đại dơng, ) vật, tợng thấy (Trái Đất, ) Song có tác giả coi TBDH đồ dùng dạy học trực quan đợc khái quát mô hình vật chất đợc dựng lên cách nhân tạo, tơng tự với đối gốc số mặt định Nó giúp ta nghiên cứu đối tợng gốc điều kiện tri giác trực tiếp đối tợng Một số tác giả khác lại phân TBDH theo nộidung sau: - Những tài liệu địa lí (ví dụ sách, tạp chí, báo, băng ghi âm, video, đĩa từ, loại đồ, ) Là kết khái quát công trình hay tập thể nhà khoa học địa lí, nhà S phạm - Tâm lí hay cán khoa học kĩ thuật Theo mục đích riêng, với nội dung xác định có liên quan đến nhiều vấn đề khoa học địa lí - Những TBDH kĩ thuật gồm máy móc thiết bị (vô tuyến truyền hình, video, máy chiếu, máy vi tính, ) giúp cho việc dạy học địa lí đạt hiệu cao (thời gian cờng độ) Chính phải hiểu tài liệu khoa học dùng để dạy học thiết bị kĩ thuật tuý - Các sở vật chất dùng để dạy học (câu lạc bộ, phòng triển lÃm địa lí, lớp học, phòng môn, vờn địa lí, ) Vì điều kiện tiền đề để giáo viên học sinh làm việc Chính lí sở vật chất phải tuân thủ yêu cầu riêng lĩnh vực kiến trúc (diện tích, trí, ánh sáng, âm thanh, ) Trong "Phơng pháp giảng dạy địa lí kinh tế" N.N.Branxki- nhà nghiên cứu giảng dạy địa lí, Ông đa khái niệm TBDH Ông cho TBDH phơng tiện trực quan, nhân tố ảnh hởng lớn đến tổ chức kết việc giảng dạy địa lí nhà trờng [18] Các thiết bị bao gồm: đồ giáo khoa, tranh, ảnh, biểu đồ, đồ thị, địa cầu, Kế thừa phát triển quan niệm Giáo trình "Lý luận dạy học địa lí" giáo s Nguyễn Dợc chủ biên số tác giả khác xuất năm 1993 đà đa khái niệm TBDH địa lí Các thiết bị gồm phần sở vật chất tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn nh: phòng môn địa lí, vờn địa lí, tủ sách địa lí Toàn đồ dùng trực quan: đồ giáo khoa, tranh, ảnh, biểu đồ, đồ thị, địa cầu, Và cuối tài liệu cung cấp tri thức cho giáo viên học sinh: sách giáo khoa địa lí, sách báo tham khảo, Ngoài sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kÜ tht, c¸c thiÕt bị đại thừa nhận phơng tiện dạy học: video, máy chiếu, máy vi tính, mạng internet, Hiện nhiều tác giả thống quan niệm, TBDH địa lí bao gồm: thiết bị mang tính truyền thống nh đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, mô hình đến thiết bị kĩ thuật đại nh video băng hình, đèn chiếu, chơng trình phần mềm dạy học máy tính 1.1.3.1 Các thiết bị dạy học truyền thống: a Bản đồ giáo khoa Bản đồ giáo khoa loại hình đồ thuộc hệ thống phân loại đồ địa lí mà mục đích sử dụng chúng dùng để dạy học địa lí nhà trờng, tính chất đặc trng đồ địa lí ra, đồ giáo khoa có tính chất riêng mà đồ địa lí khác Đó tính s phạm Chính tính chất riêng mà ta hiểu đồ giáo khoa đồ địa lí dùng để dạy học địa lí nhà trờng theo chơng trình, cấp học, lớp học đà đợc quy định cụ thể Hay nói cách khái quát hơn, đồ nói chung đợc dùng vào việc dạy học đợc gọi đồ giáo khoa Từ khái niệm ta phân biệt đợc đồ giáo khoa địa lí, đồ giáo khoa lịch sử v.v [18] Ta cần phân biệt rõ khái niêm đồ với khái niệm lợc đồ: lợc đồ đồ nhng thiếu yếu tố toán học (tỉ lệ đồ, hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến ) nên không sử dụng để đo, tính khoảng cách mà đợc dùng để nhận biết vài đặc điểm chúng Các đồ giáo khoa có u điểm sau: - Về nội dung kiến thức: Các đồ (lợc đồ) thể đầy đủ, rõ ràng nội dung học Chúng tập trung thể vấn đề học mà yếu tè g©y nhiƠu

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cánh cung Sông Gâm,................................................ - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Hình c ánh cung Sông Gâm, (Trang 33)
Bảng thống kê giáo viên tham gia dạy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 1.4.3. Quy trình thực nghiệm - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Bảng th ống kê giáo viên tham gia dạy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 1.4.3. Quy trình thực nghiệm (Trang 77)
Bảng kết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Bảng k ết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 79)
Bảng kết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Bảng k ết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 79)
Bảng kết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Bảng k ết quả điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 80)
Bảng thể hiện chất lợng điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Sử dụng thiết bị dạy học địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực 1
Bảng th ể hiện chất lợng điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w