1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học vật lý

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 479,81 KB

Nội dung

S d ng thi t b và đ dùng d y h c V t lýử ụ ế ị ồ ạ ọ ậ I­ PH N M Đ UẦ Ở Ầ I 1­ LÍ DO CH N Đ TÀI Ọ Ề Đ i m i ph ng pháp d y h c là m t gi i pháp c b n nh t hi n nay ổ ớ ươ ạ ọ ộ ả ơ ả ấ ệ Trong đó vi c[.]

Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý I­ PHẦN MỞ ĐẦU I.1­ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp cơ bản nhất hiện nay   Trong đó việc sử dụng thiết bị dạy học và làm các thiết bị vật lý ở nhà truờng   là một trong những biện pháp quan trọng nhất để  nâng cao chất lượng dạy  học bộ mơn Vật lý với phương châm “ học đi đơi với hành Do kinh nghiệm trong cuộc sống, các em đã có một số  vốn hiểu biết  nào đó về  các hiện tượng vật lý. Xong chưa thể  coi đó là cơ  sở  để  giúp các  em tự nghiên cứu các hiện tượng này. Bởi vì trước một hiện tượng vật lý các  em có những hiểu biết khác nhau Vì vậy khi giảng dạy giáo viên phải biết vận dụng những kinh nghiệm   sống của học sinh, mặt khác phải sửa đổi, bổ sung những kinh nghiệm đó và   nâng lên mức chính xác đầy đủ bằng các thí nghiệm Vật lý Việc sử  dụng thiết bị  và làm các thí nghiệm vật lý có tác dụng trong  việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương   pháp nghiên cứu khoa học, qua đó các em sẽ được trực tiếp quan sát, đo đạc,   được rèn tính cẩn thận, kiên trì. Đó là điều rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật   tổng hợp chuẩn bị cho các em tham ra hoạt động thực tế Do được tận mắt, tự  tay các em tháo lắp và trực tiếp làm thí nghiệm   Trên cơ sở đó các em sẽ nhanh chóng làm quen với các dụng cụ và thiết bị, sử  dụng thành thạo chúng trong đời sống và trong sản xuất sau này Mặc dù các em đã hai năm ( Lớp 6 và lớp 7) làm quen và sử  dụng thí  nghiệm Vật lý. Xong do khả  năng nhận thức của các em, do trang thiết bị  chưa thật đầy đủ, bên cạnh đó cịn một số giáo viên cịn ngại làm thí nghiệm   Vì thế  mà việc sử  dụng thiết bị và làm thí nghiệm Vật lý trong giờ  học của  các các em cịn lúng túng, thao tác chậm, mất nhiều thời gian, hiệu quả  giờ  học chưa cao Để  nâng cao hiệu quả  giờ  học trong giảng dạy  bộ mơn vật lý lớp 8.  Vấn đề sử dụng thiết bị và làm thí nghiệm như thế nào là một vấn đề rất trăn  trở, khơng phải chỉ  của riêng cá nhân tơi mà cịn là của chung các giáo viên  dạy bộ mơn vật lý. Điều này đã giúp tơi mạnh dạn chọn đề tài này I.2­ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với mục đích hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học   phục vụ  cho kiến thức nhận thức và gây hứng thú cho tiết học. Nhiệm vụ  được đặt ra như sau: Đầu tư  tìm tịi nghiên cứu nội dung, chương trình kiến thức sách giáo  khoa, xác định được mục tiêu của tiết học từ  đó xác định cho mình các u  cầu cần phải thực hiện Nghiên cứu cách thức tổ  chức cho học sinh các hoạt động để  chiếm  lĩnh kiến thức  và kỹ  năng phù hợp với việc vận dụng cách thức làm thí  nghiệm Lựa chọn các bước làm thí nghiệm để  hướng dẫn học sinh thực hiện   các thao tác nhanh, chính xác Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý Khơng những nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử  dụng thiết bị  và  làm thí nghiệm để nắm vững các bước, nội dung của việc sử  dụng đồ  dùng  thiết bị, từ  đó có kế  hoạch hướng dẫn các em sử  dụng thiết bị  và đồ  dùng  dạy học Tổ chức giờ học trong khơng khí vui vẻ thân mật, gần gũi giữa thầy và  trị sao cho giờ học đạt kết quả cao I.3­ THỜI GIAN ­ ĐỊA ĐIỂM I.3.1. Thời gian :        Thời gian để tơi nghiên cứu đề tài là q trình giảng dạy ở các năm học   xong trọng tâm là năm học 2007 ­ 2008  I.3.2. Địa điểm :        Địa điểm để thực hiện đề tài là học sinh khối 8 trong các giờ học Vật lý  tại trường THCS Mạo Khê II ­ Mạo Khê ­ Đơng Triều ­ Quảng Ninh  I.4­ ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÍ LUẬN VỀ MẶT THỰC TIỄN: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở  về thực tiễn là con đường biện chứng của sự nhận thức thế giới khách quan   Trong q trình dạy học nếu lý thuyết sng, tách rời cái trừu tượng với cái   cụ thể Nhưng nếu qn mất rằng cơ  sở  xuất phát có thể  là những luận điểm lý  thuyết, hệ thống khái niệm đã được hình thành ở giai đoạn trước và dạy nội  dung nào cũng lại phải xuất phát từ  trực quan sinh động thì tốn nhiều thời   gian mà khơngphải lúc nào cũng cần thiết ­ Nhằm đáp ứng nhiệm vụ dạy học trong giai doạn hiện nay khi giảng dạy   kiến thức  ở các mơn khoa học thực nghiệm  ở trường THCS cần sử dụng có  hiệu quả các thiết bị dạy học trong từng tiết học ­ Để  sử  dụng có hiệu quả  các thiết bị  dạy học mỗi giáo viên cần nghiên  cứu kĩ SGK và các tài liệu tham khảo, tìm hiểu vai trị của từng thiết bị trong   mỗi TN. Từ đó lựa chọn thiết bị bố trí TN sao cho khoa học, Qua đó giáo viên   đưa ra được hệ thống thống câu hỏi hướng dẫn hoặc các u cầu cụ thể đối  với các học sinh trong từng TN. Từ đó khuyến khích các em đề xuất được dự  đốn và đề xuất các phương án thí nghiệm kiểm tra dự đốn đề ra. sau đó giáo  viên hướng dẫn học sinh xử lý các thơng tin và các dữ liệu từ quan sát và làm  thí nghiệm   tổng hợp để rút ra kết luận ­ Giờ đây giáo viên khơng phải là người trình bày TN minh hoạ hay thuyết   giảng nội dung KT SGK mà là người : tổ chức hướng dẫn học sinh làm TN   Thơng qua việc dự đốn, đề  xuất và tiến hành làm TN, tự  lực quan sát, phân   tích, khái qt để đi đến kết luận hay thơng qa việc troa đổi, thảo luận nhm   đã từng bước phát triển năng lực tư  duy sáng tạo, hình thành phương pháp  nghiên cứu khoa học. Kích thích hứng thú học tập, lịng ham muốn tìm hiểu   và học tập bộ mơn. Với  cách hoạt động đó dạy học có sử dụng thiết bị dạy   học là khơng thể  thiếu trong mỗi tiết học. Sử dụng các thiết bị  dạy học sao   cho đạt hiệu quả cao nhất ln là hoạt động sáng tạo của mỗi giáo viên Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý II­ PHẦN NỘI DUNG II.1­ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Định hướng về  phương pháp dạy học và hình thức tổ  chức dạy học   Vật lý nhấn mạnh việc tăng cường phương pháp thu thập thơng tin, xử  lý  thơng tin, đề xuất các dự đốn đơn giản về các mối quan hệ hay các bản chất  hiện tượng vật lý và các quă trình vật lý được quan sát để  kiểm tra dự  đốn  đã đề ra. Kết hợp  học tập cá nhân với học tập theo nhóm. Với định hướng đó  trong giờ học Vật lý học sinh phải hứng thú hăng say và thành thạo các thao  tác lắp ráp thí nghiệm. Trước đây học sinh chỉ  quan sát giáo viên làm thí  nghiệm và rút ra kết luận một cách thụ  động thì lần này học phải tự  mình  chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, tự lắp ráp thí nghiệm theo nhóm, tự tiến hành thí   nghiệm dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, tự  ghi chép số  liệu, thảo luận và  tự rút ra kết luận Vật lý là mơn khoa học thực nghiệm. Các thí nghiệm trong sách giáo  khoa đã được cân nhắc đến nhiều yếu tốt như thí nghiệm có cần thiết khơng?  Do giáo viên hay học sinh làm? Có trang bị đại trà khơng? Có an tồn cho học   sinh khơng? Điều đó có nghĩa là tất cả các thí nghiệm Vật lý được trình bày  trong sách giáo khoa là hồn tồn cần thiết, khả  thi và đó là cơ  sở  khoa học   vững chắc để hình thành tri thức mới cho học sinh Học sinh tự  lắp đặt thí nghiệm dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, tự  tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lý thơng tin, tự mình rút ra kết luận và sau   đó vận dụng Sử dụng đồ dùng dạy học vật lý đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ kết  hợp với việc khai thác sử dụng cơ sở vật chất ngồi xã hội đã góp phần kích   thích tính tị mị và thích tìm hiểu khoa học để các em ngày càng u thích mơn  II.2­ CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1­ Chuẩn bị cho bài giảng: Để  thực hiện tốt việc sử  dụng thiết bị và đồ  dùng dạy học trong giờ  dạy vật lý việc chuẩn bị  cho bài giảng là một việc rất quan trọng giúp cho  giờ dạy đạt hiệu quả cao, do đó cần phải: ­ Tìm hiểu ký mục tiêu, nội dung bài giảng ý dồ của sách giáo khoa ­ Xác định loại hình hình nghiệm của bài thuộc loại thí nghiệm nào?  (Do học sinh làm hay do giáo viên làm). Phương hướng tiến hành thí nghiệm ­ Chuẩn bị  dụng cụ, thiết bị  cần thiết, đặc biệt với tình trạng của bộ  đồ dùng thí nghiệm được trang bị hiện nay. Giáo viên cần phải chuẩn bị một   bộ thí nghiệm chuẩn ­ Bổ xung, khắc phục thiết bị (nếu cần) ­ Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm II.2.2 ­ Sử dụng thiết bị và đồ dùng trong dạy học vật lý lớp 8: Để đảm bảo cho việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý được tiến  hành một chách có hiệu quả thì những thiết bị tối thiểu cho một giờ  lên lớp   phải có đủ dụng cụ để đảm bảo cho việc phân nhóm (6 nhóm). Phải có phịng  chức năng dành riêng cho bộ mơn tránh việc ln chuyển dụng cụ từ lớp này  Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý sang lớp khác. Tuy nhiên điểm này chưa thực được vì cơ  sở  vật chất cịn  thiếu thốn. Xong việc sử dụng thiết bị dạy học như thế này để nâng cao hiệu   quả giờ học vẫn phải được xác định rõ theo qui trình giờ dạy bên thí nghiệm  đó là:     Chọn dụng cụ lắp ráp tiến hành ghi kết quả rút ra kết luận II.2.2.1­ Chuẩn bị dụng cụ, lắp ráp để kiểm tra điều chỉnh: *Đối với thí nghiệm biểu diễn (do thầy làm): Đây là loại thí nghiệm địi hỏi tính nghệ  thuật biểu diễn của thầy. Thí  nghiệm này phức tạp, khó làm, địi hỏi giáo viên phải tập dượt cho thật thành   thực, chuẩn bị kì cơng mới gây được niềm tin cho học sinh Ví dụ: BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC­ QN TÍNH.  Với thí nghiệm máy A tút – thí  nghiệm rất khó thành cơng, địi hỏi giáo  viên phải làm thí nghiệm nhiều lần BÀI 23: THÍ NGHIỆM VỀ BỨC XẠ NHIỆT *Đối với thí nghiệm đồng loạt (do học sinh làm) Đây là loại thí nghiệm mà mọi học sinh cùng tiến hành theo nhóm Thực tay làm trên cơ  sở  đó rút ra kết luận hoặc minh hoạ lý thuyết đã   học, cịn phải có nhiều dụng cụ giống nhau ( 6 bộ cho 6 nhóm ) địi hỏi giáo  viên phải có sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ và đồng bộ Loại thí nghiệm này hầu hết các bài đều có vì vậy giáo viên phải đầu  tư thời  gian, cơng sức để lắp ráp, kiểm tra trước để tránh những sai sót trong  q trình làm thí nghiệm Ví dụ:  ­ Lực ma sát ­ Áp suất ­ Áp suất khí quyển – bình thơng nhau ­ Lực đẩy ác­si­mét ­ Dẫn nhiệt ­ Đối lưu – Bức xạ nhiệt v.v…… Trong q trình chuẩn bị, giáo viên cần chú ý đến độ chính xác của các   dụng cụ đo Ví dụ: lực kế – nhiệt kế – đồng hồ II.2.2.2 ­ Sau khi đã xong khâu chuẩn bị, bắt đầu vào giờ dạy: Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội   dung kiến thức cần nghiên cứu từ  đó  học sinh nêu được ra phương pháp thí  nghiệm kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để  học sinh nêu được dụng cụ  cần thiết, cách bố trí thí nghiệm, trình tự thí nghiệm II.2.2.3­ Tiến hành thí nghiệm: * Đối với thí nghiệm biểu diễn: u cầu phải thành cơng ngay vì phải tiết kiệm thời gian, và chủ yếu là  để  học sinh tin tưởng vào kết quả  thí nghiệm, củng cố  niềm tin khoa học,   Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý gây hứng thú bộ  mơn, đặc biệt là tăng thêm uy tín cho giáo viên. xong có  những thí nghiệm rất khó làm, khó đi đến kết quả vì vậy giáo viên phải cần  tham khảo thêm tài liệu, thảo luận với đồng nghiệp, chú trọng đến việc chịn  cvà sử  dụng dụng cụ  thí   nghiệm, cải tiến các dụng cụ  thí nghiệm, nghiên  cứu cách sắp xếp, bố trí dụng cụ đảm bảo cho cả lớp được quan sát *Đối với thí nghiệm đồng loạt: Là thí nghiệm ln chặt chẽ  với sách giáo khoa, trong giờ  học thường   là một phần của việc trình bày một đoạn nào đó của bài học. Các nhóm thực   hiện ln theo một chương trình thống nhất cả  lớp. Qui định trong một thời  gian xác định và tương đối ngắn. Do có nhiều nhóm tiến hành cùng một lúc  cùng một thí nghiệm nên có thể thu được kết quả cùng một lúc, có điều kiện   so sánh các kết quả thu được và rút ra kết luận.  ­ Nếu kết quả  của các nhóm đều đúng thì thí nghiệm của các em rất  tốt ­ Nếu có nhóm đúng, nhóm sai thì cần phải tìm ra ngun nhân vì sao   sai, sai ở chỗ nào? ­ Nếu các nhóm đều sai, giáo viên cần phải xem lại các thao tác của  học sinh, hoặc chọn nhóm có năng lực hơn giúp giáo viên có kết quả  đúng   hoặc giáo viên phải có sự  chuẩn bị  một bộ  thí nghiệm chuẩn để  có kết quả  Do u cầu của tiết học phải kết thúc thí nghiệm nhanh, cùng một lúc,  nên có thể  có những nhóm phải bỏ  dở  cơng việc hoặc làm thí nghiệm một  cách vội vã, khơng thu được đầy đủ  kết quả  của tất cả  các nhóm cùng một   lúc, gây khó khăn cho việc rút ra kết luận, dẫn đến học sinh sẽ thắc mắc về  kết quả  làm  ảnh hưởng xấu đến sự  tập trung chú ý vào việc tiếp tục nghe   giảng Mà các bài hầu hết trong chương trình đều sử  dụng thí nghiệm đồng  loạt nên giáo viên cần phải có sự phân nhóm ổn định cho mỗi lớp. Mỗi nhóm   cần đồng đều các đối tượng học sinh.: Giỏi – Khá ­ Trung bình – Yếu Và cần có sự  phân cơng một cách cụ  thể  cho từng thành viên trong  nhóm Cụ thể trong một nhóm có: Một nhóm trưởng có nhiệm vụ  nhận dụng cụ thí nghiệm, ghi kết quả  báo cáo, cử  một bạn học sinh thao tác lắp ráp, dụng cụ  theo các bước tiến   hành và theo kênh hình. Các học sinh khác cịn lại quan sát Chú ý: Cần có sự luân chuyển nhiệm vụ để tất cả các thành viên trong   nhóm       trực   tiếp   thực     thí   nghiệm   Sau     hồn   thành   thí   nghiệm, u cầu mõi nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, rút ra được kết luận.  Đó là mục tiêu của thí nghiệm II.2.3: Ví dụ cụ thể: I­ Mục tiêu: + Kiến thức: BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC­SI­MÉT Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học Vật lý ­ Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực   đẩy ác­si­mét) chỉ rõ đặc điểm của lực này ­ Viết được cơng thức tính độ  lớn của lực đẩy ác­si­mét. Nêu tên các  đại lượng và đơn vị các đại lượng trong cơng thức ­ Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng  trong chất lỏng ­ Vận dụng cơng thức tính lực đẩy ác­si­mét để  giải thích các hiện   tượng đơn giản + Kỹ năng: ­ Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định  độ lớn của lực đẩy ác­si­mét II­ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Mỗi nhóm: 1lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1bình tràn, 1 quả nặng (1N) III- Phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề - Thuyết trình - Thực nghiệm - Nhóm nhỏ - Quy nạp IV­Tổ chức dạy­ học: 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu các đặc điểm và cách biểu diễn lực? Câu hỏi 2: Thế nào là hai lực cân bằng 3- Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(5p) Đặt câu hỏi như phần mở bài  học sinh đưa ra các phương án trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm  trong nó (12p) Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II .. .Sử? ?dụng? ?thiết? ?bị? ?và? ?đồ? ?dùng? ?dạy? ?học? ?Vật? ?lý Khơng những nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn? ?sử ? ?dụng? ?thiết? ?bị ? ?và? ? làm thí nghiệm để nắm vững các bước, nội dung của việc? ?sử ? ?dụng? ?đồ ? ?dùng? ? thiết? ?bị,  từ... Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử? ?dụng? ?thiết? ?bị? ?và? ?đồ? ?dùng? ?dạy? ?học? ?Vật? ?lý Lãnh Thị Nga                                                Trường THCS Mạo Khê II Sử? ?dụng? ?thiết? ?bị? ?và? ?đồ? ?dùng? ?dạy? ?học? ?Vật? ?lý II­ PHẦN NỘI DUNG... nghiên cứu khoa? ?học.  Kích thích hứng thú? ?học? ?tập, lịng ham muốn tìm hiểu   và? ?học? ?tập bộ mơn. Với  cách hoạt động đó? ?dạy? ?học? ?có? ?sử? ?dụng? ?thiết? ?bị? ?dạy   học? ?là khơng thể  thiếu trong mỗi tiết? ?học. ? ?Sử? ?dụng? ?các? ?thiết? ?bị

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w