Bởi vậy, nhiều cuộc đấu tranh của người Hmông đã nổ ra như là: Cuộc đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm nhập Bắc Hà do hai anh em Dương Chính Hồng Giàng Chấn Hùng và Dương Chính V
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH BỘ MƠN: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC HMƠNG Ở VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: Nguyễn Anh Cường SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM Lê Hồng Nam 61DDL28201 Phạm Thị Kim Ngân 61DDL28211 Nông Thị Nương 61DDL28228 Tạ Thanh Thảo 61DDL28257 Phạm Thị Thắm 61DDL28262 Nguyễn Thị Thu 61DDL28268 Nguyễn Thị Phương Thùy (Nhóm trưởng) 61DDL28273 Nguyễn Đình Tuấn 61DDL28294 Lý Thị Thùy Vân 61DDL28301 Nguyễn Thị Vân 61DDL28303 Mục lục Danh sách phân công nhiệm vụ KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Phân bố dân cư 1.2 Đặc trưng môi trường sinh sống 1.3 Phân loại dân cư 1.4 Tên gọi khác 1.5 Lịch sử phát triển VĂN HÓA MƯU SINH 2.1 Trồng trọt 12 2.1.1 Nương rẫy 12 2.1.2 Ruộng bậc thang 13 2.1.3 Trồng lương thực thực phẩm 14 2.1.4 Trồng lâu năm 16 2.1.4.1 Cây lanh đời sống người Hmông 16 2.1.4.2 Một số trồng khác 17 2.2 Chăn nuôi 17 2.2.1 Gia súc 17 2.2.2 Gia cầm 18 2.3 Săn bắn hái lượm 18 2.4 Nghề thủ công 18 2.4.1 Nghề rèn 18 2.4.2 Nghề mộc 19 2.4.3 Dệt vải 19 2.4.4 Nghề đan lát 21 2.4.5 Nghề làm giấy 21 2.5 Trao đổi mua bán 22 VĂN HÓA VẬT THỂ 3.1 Nhà cơng trình kiến trúc 23 3.1.1 Khái quát chung 23 3.1.2 Một số nét riêng biệt nhà người Hmông phân bố theo lãnh thổ 24 3.1.2.1 Nhà người Hmông Đồng Văn- Hà Giang 24 3.1.2.2 Nhà người Hmông Mai Sơn- Sơn La 26 3.1.2.3 Nhà người Hmông Thuận Châu- Sơn La 27 3.2 Trang phục 30 3.2.1 Nét chung trang phục nhóm địa phương 30 3.2.2 Những sắc thái riêng 32 3.2.2.1 Trang phục nam 32 3.2.2.2 Trang phục nữ 32 3.3 Ẩm thực 37 3.3.1 Mèn mén 37 3.3.2 Thắng cố 38 3.3.3 Rượu ngô 38 3.3.4 Chè tuyết san 38 3.4 Phương tiện vận chuyển 39 3.5 Nhạc cụ 39 3.5.1 Khèn Hmông 39 3.5.2 Đàn môi 40 3.5.3 Kèn môi 40 3.5.4 Ống hát 41 3.5.5 Sáo Hmông 41 3.5.5.1 Sáo dọc 41 3.5.5.2 Sáo ngang 41 VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 4.1 Ngôn ngữ 42 4.2 Tôn giáo tín ngưỡng 42 4.2.1 Tín ngưỡng nghi lễ người Hmông 42 4.2.1.1 Thờ cúng tổ tiên số vị thần 42 4.2.1.2 Tín ngưỡng cúng bái gia đình 43 4.2.1.3 Tín ngưỡng cúng bái liên quan đến dịng họ 43 4.2.1.4 Những tín ngưỡng khác 44 4.2.2 Tôn giáo 45 4.3 Lễ hội 45 4.3.1 Tết năm 45 4.3.2 Tết ngày tháng 46 4.3.3 Tết mùng tháng 46 4.3.4 Lễ hội “Nào sồng” 46 4.3.5 Lễ hội “Gầu tào” 47 4.4 Văn hóa dân gian 4.4.1 Văn học dân gian 48 4.4.2 Nghệ thuật dân gian 49 4.4.3 Trò chơi dân gian VĂN HÓA XÃ HỘI 5.1 Khái quát chung 52 5.2 Cơ cấu tổ chức dòng họ 53 5.3 Cơ cấu làng 54 PHONG TỤC TẬP QUÁN 6.1 Tục xin cưới người Hmông 54 6.1.1 Các nghi lễ 54 6.1.1.1 Lễ dạm hỏi so tuổi 54 6.1.1.2 Lễ cưới 55 6.1.2 Một số phong tục hôn nhân 56 6.1.2.1 Tục “Háy pù” 56 6.1.2.2 Tục “hôn nhân anh em chồng” 57 6.2 Tang ma người Hmông 57 6.2.1 Quan niệm tang ma 58 6.2.2 Các nghi lễ tang ma 58 6.2.2.1 Lễ thổi kèn 58 6.2.2.2 Lễ đuổi giặc 59 6.2.2.3 Lễ viếng 59 6.2.2.4 Lễ “tàu sáng” 59 6.2.2.5 Lễ hạ huyệt 60 6.2.2.6 Lễ cúng cơm ba ngày “ma xi” 60 6.2.2.7 Lễ tiễn đưa hồn “chò pli” 61 6.2.2.8 Lễ “nhu đá” 61 6.3 Tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ 62 6.3.1 Khái quát chung 62 6.3.2 Một số nghi lễ sinh đẻ nuôi nhỏ 62 6.3.2.1 Lễ cầu tự 63 6.3.2.2 Thờ mụ 63 XU THẾ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA 63 Danh sách phân cơng nhiệm vụ STT Tên sinh viên Nhiệm vụ Lê Hoàng Nam Phần 1- 6- Phạm Thị Kim Ngân Phân 1- 3.1- Nông Thị Nương Phần 1- 2.1- 2.2- 7- Word Tạ Thanh Thảo Phần 1- 3.2- 3.3- Phạm Thị Thắm Phần 1- 3.4- 3.5- Nguyễn Thị Thu Phần 1- 4.3- 7- Word- PowerPoint Nguyễn Thị Phương Thùy Phần 1- 4.2- 7- Word- PowerPoint Nguyễn Đình Tuấn Phần 1- 2.3- 2.4- 2.5- Lý Thị Thùy Vân Phần 1- 4.1- 10 Nguyễn Thị Vân Phần 1- 5- 7 Dân tộc Hmông KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Phân bố dân cư Người Hmông bảy dân tộc thiểu số tương đối đông miền Bắc nước ta với 1.393.547 người (theo số liệu thống kê năm 2019) Sinh sống chủ yếu tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Sa Pa, Điện Biên 1.2 Đặc trưng môi trường sinh sống Người Hmơng sống chủ yếu sườn núi có độ cao trung bình từ 800m đến 1.500 - 1.700m mặt biển, vùng địa hình bị chia cắt mạnh, núi non hiểm trở, giao thơng khó khăn nằm vùng địa bàn quan trọng chiến lược an ninh quốc phịng, vùng giàu tiềm khống sản, lâm thổ sản đất nước 1.3 Phân loại dân cư Dựa tiêu chí trang phục (váy, áo, quần truyền thống) ngôn ngữ, đặc biệt âm ngũ phần ý thức tự nhận đồng bào Việt Nam có nhóm Hmơng diện là: Hmông Đơ (Hmông Trắng), Hmông Lênh (Hmông Hoa), Hmông Đu (Hmông Đen), Hmông Dua (Hmông Xanh) Hmông Si (Hmông Đỏ) 1.4 Tên gọi khác Tên gọi nhóm thuộc dân tộc Hmơng : Mẹo, Mèo Hoa, Mèo Xanh, Mèo Đỏ, Mèo Đen, Nà Mỉao, Mán Trắng,… Mèo tên gọi có nguồn gốc lịch sử lâu đời Tộc danh Mèo theo âm Hán-Việt Miêu Cấu tạo chữ Miêu tượng hình gồm thảo chữ điền Đây để người làm nông, trồng trọt, phân biệt với người làm chăn nuôi 1.5 Lịch sử phát triển Người Hmông coi cháu dân cư địa cổ Nam Trung Quốc Sự gần gũi tiếng Hmơng với tiếng Dao nhiều người giải thích nguồn gốc chung hai dân tộc thời cổ đại Từ kỷ VII đến kỷ IX, người Hmông người Dao bắt đầu tách thành cộng đồng tộc người riêng Từ kỷ IX đến kỷ XVI, người Hmông phải thường xuyên phía Nam, Tây Nam Đơng Nam để tránh áp bóc lột bọn phong kiến Trong kỷ đó, người Hmơng Q Châu tương đối đông Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX thống trị nhà Mãn Thanh, chế độ thể ty cha truyền nối có từ thời Minh thay chế độ bổ nhiệm ( bổ nhiệm người Mãn Hán ), làm tăng thêm mâu thuẫn người Hmông, dân tộc thiểu số với bọn thống trị Mâu thuẫn sâu sắc xã hội thể rõ phong trào dậy quần chúng; đặc biệt khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, người Hmơng tham gia động Dưới thời Quốc dân Đảng, người Hmơng khơng tránh khỏi bị áp bóc lột nặng nề phải đấu tranh không ngừng Từ Tây Nam Trung Quốc, người Hmông di cư đến Việt Nam thời gian nhiều đợt khác Nguyên nhân di cư nói mong muốn khỏi tình trạng áp bóc lột bọn địa chủ phong kiến, muốn thoát khỏi tàn sát sau phản kháng, muốn có nơi sinh sống tốt Những đợt di cư người Hmông cách 300 năm đến vùng biên giới thuộc tỉnh Hà Giang, Tun Quang, Hồng Liên Sơn Sau luồng di cư kéo dài đến ngày Trung Quốc hoàn tồn giải phóng năm 1950, có hai đợt di cư lớn vào khoảng 200 năm 100 năm trước Hầu hết người Hmơng nước ta cịn nhớ họ từ Quý Châu đến Việt Nam Lịch sử thiên di người Hmông lịch sử đấu tranh không ngừng chống phong kiến áp dân tộc Đến Việt Nam họ mong muốn có sống ổn định ấm no Trong đồng bào có lưu truyền rằng: Việt Nam nơi nhiều đất đai màu mỡ dễ làm ăn, nơi có bí to vạc mà lợn rừng khoét lỗ chui vào đẻ, vừa ổ, vừa thức ăn cho lợn; nơi trồng lương thực gốc có củ thân có bắp, trổ lúa Trước đồng bào đến vùng nay, có người sinh sống, thưa thớt, rừng rậm nhiều, đất khai thác, mùa màng thường tốt Dần dần đồng bào có đám nương, ruộng bậc thang mà cần Nhưng họ khơng khỏi ách áp bóc lột, từ lúc thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị Bởi vậy, nhiều đấu tranh người Hmông nổ là: Cuộc đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp xâm nhập Bắc Hà hai anh em Dương Chính Hồng (Giàng Chấn Hùng) Dương Chính Vinh (Giàng Chẩn Dùng) lãnh đạo (1886-1897), đấu tranh chống phu, thuế đồng bào Hmông tỉnh Cao Lạng (1904), đấu tranh đồng bào Hmông cao nguyên Đồng Văn tỉnh Hà Tuyên Sùng Mì Chiảng lãnh đạo (1911-1912), đấu tranh đồng bào Hmông Tủa Chùa tỉnh Lai Châu chống quyền thực dân phong kiến (1914 ),… Đặc điểm bật đấu tranh đấu tranh vũ trang với tinh thần dân tộc cao với mục tiêu đấu tranh cụ thể: “Không phu, không nộp thuế, tự chuyên chở muối thuốc phiện” (1911-1912) hay “quét Tây trắng, chống thuế, giành quyền tự quản” (1918-1922), “quyết tâm tiêu diệt đồn Bắc Hà” (188 -1897) Vì nhanh chóng tập hợp đông đảo quần chúng bao gồm già trẻ, trai gái tiến hành đấu tranh vũ trang gây cho địch nhiều thiệt hại Bọn thực dân Pháp phải huy động lực lượng lớn tiến hành càn quét phá hoại mùa màng lương thực, vừa đàn áp vừa mua chuộc lôi kéo quần chúng Người Hmông chiến đấu ngoan cường, thực vườn không nhà trống, hy sinh tất cả, cuối họ thất bại lạc hậu tổ chức, lãnh đạo, chưa biết đoàn kết với dân tộc anh em Tuy bọn thực dân không dập tắt tinh thần phản kháng đồng bào Tinh thần phát huy mạnh mẽ có lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh câu chuyện lịch sử hình thành người Hmơng, nay, đời sống người Hmơng có thay đổi, kinh tế truyền thống người Hmông kinh tế hồn tồn tự phát, khơng có tính cộng đồng, tảng cho cố kết thống Trải theo thời gian, nhiều tác động khác nhau, đặc biệt tác động thời kỳ 10 Bên cạnh gia đình phụ quyền nhỏ cách chua người Hmơng cịn tồn gia đình phụ quyền lớn (nhiều hệ, có kinh tế chung ) 5.2 Cơ cấu tổ chức dòng họ Người Hmơng quan niệm dịng họ sinh từ ơng tổ, ơng tổ gọi khơng thống Các dịng họ phổ biến đồng bào là: Giàng, Thào, Lù, Vù, Sùng, Mã, Lùng, Hầu, Ly, Vàng, Tẩn, Tráng, Hản, Thèn, Cù… Mỗi dịng họ (gọi Xênh) có nghi lễ cúng tổ tiên, ma chay, cách chôn cất riêng Lễ cúng ma trâu, ma mụ, ma lợn, ma cửa dòng họ khác số lượng, cách bày bát cúng, chỗ cúng, cúng Trong đám ma có phân biệt cách đặt xác trước đưa lên “ cáng ”, cách treo “ cáng ”, để xác trời trước chôn Cách đặt mả họ khác Đặc trưng dòng họ người Mơng tập đồn ngoại Quan hệ nhân người họ bị cấm, họ quan niệm thông gia với họ khác làm ăn tốt họ Người mông giúp sức lao động tiền của, bán đất cho họ khác, đám ma người họ khiêng quan tàu Mỗi họ có trưởng họ, gọi hố pẩu hay chủ súng người người tôn trọng am hiểu sâu rộng, tài giỏi 5.3 Cơ Cấu Làng Bản Ở vùng Hmông, ngồi tổ chức hành chính, quan hệ làng xã cổ truyền có vai trị quan trọng đời sống Đơn vị cư trú người Hmông làng (bản) người Kinh Bản người Hmông gọi Jaol (phát âm “Giao” “Giào”, “Dào”) Mỗi làng có người đứng đầu người giúp việc dân cử Thường trưởng làng người dòng họ đơng có cơng khai khẩn lập làng, đảm nhận nhiều cơng việc chung có tầm hiểu biết sâu rộng, bên cạnh trưởng làng, lớp người già đóng vai trị quan trọng làng xóm Người Mơng có tinh thần cộng đồng làng xã, thể rõ nét sản xuất, sinh hoạt, tương trợ lẫn giúp đỡ nhiệt tình Dư luận xã hội, hình phạt nghiêm ngặt biện pháp 50 đảm bảo quy ước chung thực Rộng Giao Giồng (nhiều bản, nhiều xã ) có quy ước chung PHONG TỤC TẬP QUÁN NGƯỜI HMÔNG 6.1.Tục xin cưới người Hmơng 6.1.1 Các nghi lễ 6.1.1.1 Lễ dạm hỏi so tuổi Sau thoả thuận với trai, nhà trai tiến hành dạm hỏi Chọn ngày lành, tháng tốt, bố mẹ nhà trai cử hai người làm mối, thường người họ biết tục lệ cưới xin, nhanh trí, giỏi đối đáp, mang theo đôi gà (một trống, mái), sừng rượu (có thể chai) cắp đến nhà gái Trên đường đi, ô cắp nách đầu quay phía trước Đến trước cổng nhà gái, hai người dừng lại hát hát dân ca xin vào nhà Nghe tiếng hát, chủ nhà mời khách vào nhà Khách vào nhà, dựng ô vào vách sau gian chỗ quy định nơi thiêng nhà, đến bếp ngồi lấy thuốc mời bố mẹ nhà gái Sau nghe hai mối nhà trai hát trình bày việc, ông chủ nhà hỏi lại (bằng thơ ) Qua phút trao đổi đầu tiên, chủ nhà gái tỏ ý ưng thuận, hai ông mối hát cảm ơn Tiếp nhà gái cho người gọi hai người thuộc họ hàng gần bố cô gái đến chủ nhà tiếp chuyện hai ông mối nhà trai Mục tiêu lễ dạm hỏi xin số cô gái để so tuổi với chàng trai Nếu bố mẹ gái đồng ý bàn ln nội dung thách cưới Bên nhà gái đưa cho bên nhà trai que thách cưới, đó, đầu khắc vạch nói tiền rượu, đầu nói số lượng thịt Nhà gái yêu cầu nhà trai sắm cho cô dâu váy, áo, khăn, 51 loại vịng số tư trang khác Hai ơng mối chủ nhà gái mời cơm rượu Xong xuôi việc hai ông mối hát xin Dân tộc Hmông ý đến việc so tuổi trai gái trước định kết Có hai thời điểm để so tuổi người Hmông : trước tiến hành lễ dạm hỏi lễ dạm hỏi Nhà trai tìm hiểu tuổi gái, nhờ người biết so tuổi xem hộ trước, không xung khắc dạm hỏi, tuổi trai tuổi cô gái xung khắc nhau, nhà trai khuyên trai chia tay Nhà trai chọn thời điểm so tuổi lễ dạm hỏi Nếu so tuổi thấy hợp người ta mổ gà để xem chân Nếu xem chân gà lại xuất điều khơng thuận, hai ơng mối phải xin ý kiến gia đình nhà trai 6.1.1.2 Lễ cưới Lễ cưới tổ chức vào mùa đông, vụ thu hoạch xong xuôi, sẵn có cải vật chất để tổ chức cưới Lễ cưới tổ chức nhà trai nhà gái Đồn đón dâu khoảng 15 người, ln phải số lẻ Trong đồn đón dâu có hai vợ chồng ngang vai với bố mẹ chàng trai (gọi bố mẹ dẫn, thay mặt bố mẹ chàng trai đón dâu ), hai ơng mối, rể, phù rể, đón dâu số bạn bè rể Bố mẹ nhà trai khơng đón dâu Lễ đón dâu tổ chức vào ngày lành tháng tốt Đồng bào Hmông kiêng tổ chức lễ cưới vào ngày sinh cô dâu, rể Họ cho rằng, đón dâu vào ngày sinh, đơi vợ chồng khơng trường thọ Trên đường nhà trai, hai mối nhà trai trước, tiếp dâu hai mối nhà gái Đồn đón dâu trở lúc số chẵn Theo tập quán dân tộc Hmông, đồn đón dâu nửa đường phải nghỉ chân ăn uống Cơm, thịt rượu nhà gái chuẩn bị trước Khi ăn cơm, người ta cố tình vãi cơm xung quanh để cúng ma lang thang, để ma khơng theo dâu nhà rể Sau bữa cơm đường này, hai người nhà gái quay trở nhà gái Đồn đón dâu tiếp tục dẫn cô dâu nhà rể Đến gần nhà trai, rể phải nhanh trước để thắp đèn lấy sàng úp lên Khi đồn đón dâu đến cửa nhà, rể bắt gà trống (nhốt sẵn) cầm chân gà quay đầu dâu ba vịng, thả gà ra, lấy chân gà “ cào cào ” vào lưng cô dâu từ xuống nói “ hồn về, hồn ” Sau dâu 52 vào nhà, làm để nhập hồn cô dâu vào nhà chồng Từ phần hồn dâu ma nhà chồng che chở, cai quản, cô dâu chạy trốn đâu 6.1.2 Một số phong tục hôn nhân 6.1.2.1 Tục “ háy pù ” “ Háy pù ” đôi trai gái yêu thật sự, có nguyện vọng lấy làm vợ làm chồng, gặp số trở ngại việc tổ chức cưới xin chàng trai nhà thưa với bố mẹ thoả thuận với cô gái ngày địa điểm gặp để thực “ háy bù ” (dắt tay bạn gái ) Để thực ” háy pù ” chàng trai mời thêm số bạn bè đến địa điểm hẹn trước với cô gái Khi gặp điểm hẹn, chàng trai nói với gái : anh yêu em, anh lấy em làm vợ Cô gái e thẹn, ý tứ trả lời : khơng đâu, em cịn trẻ sợ làm vợ anh, khơng chiều lòng bố mẹ, anh em, họ hàng nhà anh Hai người trao đổi lại câu nói vài ba lần, chàng trai cầm tay cô gái “ kéo ” vài bước, bạn trai đứng sau cô gái “ đẩy ” thêm, cô gái theo chàng trai nhà Các bạn chàng trai theo cịn có nhiệm vụ bảo vệ cho “ háy bù ” gặp kẻ muốn ngăn cản công việc họ Trong chàng trai bè bạn “ háy bù ” nhà bố mẹ chàng trai nhốt sẵn gà mái Khi thấy dâu đến trước cửa nhà, bà mẹ chàng trai cầm chân gà mái cào cào vào sau lưng từ xuống dưới, vừa cào vừa nói “ hồn đi, hồn ” Tục kéo vợ thường diễn vào buổi chiều tối Theo tục lệ người Hmông, gái đến nhà trai, hồn gái nhập vào dịng họ nhà trai, khó quay nhà bố mẹ đẻ Sáng ngày thứ ba, hai người sang nhà gái báo tin, cô gái dắt nhà trai từ hai hôm trước; đồng thời xin bên nhà gái cho làm lễ cưới, định thời gian thoả thuận với lễ vật cưới, bỏ qua thủ tục so tuổi, không cần xem chân gà Thông thường báo tin vậy, bên nhà gái chấp nhận việc Đến ngày tổ chức cưới, nhà trai tổ chức đồn sang nhà gái đón dâu khác với nhân theo thủ tục bình thường đồn đón dâu có dâu đồn với số người chẵn Tại nhà gái, nghi thức lễ cưới thực đầy đủ 6.1.2.2 Tục “ Hôn nhân anh em chồng” 53 Sau chồng chết, vợ cịn trẻ, muốn tái giá, chị dâu lấy em chồng làm chồng, kể trường hợp em chồng có vợ, có Trường hợp thường xảy với em chồng nghèo, khả cưới vợ, lo cho cháu nhà phải xa mẹ chúng khổ; ngược lại người phụ nữ không muốn xa Hiện tượng nhân Ngày khơng cịn 6.2 Tang ma người Hmông 6.2.1 Quan niệm tang ma Người Hmơng quan niệm giới có tầng: tầng trời giới tổ tiên ở, tầng giới người, tầng lòng đất địa ngục, âm phủ Theo quan niệm đồng bào, người có linh hồn (pliì), chết linh hồn lìa khỏi xác ba nơi khác Linh hồn gốc sang giới tổ tiên sống với hồn gốc tố tiên Nhưng hồn gốc gác mộ thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cháu hay phù hộ (hoặc quấy nhiễu cháu), cháu phải cúng bái, làm lễ cho hồn Linh hồn thứ hai, người sau chết bay lên trời để thưa kiện với trời rằng, trời bắt người phải chết, linh hồn tầng giới trời Linh hồn thứ ba đầu thai để sống trần gian Nếu sống, người làm nhiều điều tốt hồn đầu thai làm người Còn sống người làm nhiều điều ác trộm cắp, lừa đảo, loạn luận linh hồn đầu thai thành vật phục vụ người như: trâu, bị, chó, ngựa để người hành hạ, trả thù Sau gột rửa hết tội lỗi đầu thai sang kiếp người Nhiều nghi lễ tang ma liên quan đến quan niệm giới, quan niệm hồn *Lễ đường “khúa kê": Người Hmông tắt thở cháu phải bắn ba phát súng, sau dùng tù thổi ba hồi báo cho dân làng biết gia đình có người chết Gia đình tắm khâm liệm người chết Có dịng họ cho người chết vào quan tài Người nhà mời ông “dở mổ" thầy cúng đến làm lễ đường “khúa kê" 54 6.2.2 Các nghi lễ tang ma 6.2.2.1 Lễ thổi kèn Trong thầy “dở mổ” đọc “bài ca đường", thợ kèn, trống tiến hành treo trống Chiếc cột giả treo trống dựng lên nhà cách gác trúc ngang qua xà nhà cọc trúc đóng thẳng xuống đất Trống treo ngang chỗ trúc vất ngang cành trúc giao Đội kèn trống thổi khèn tắt thở (đưa hồn người chết qua ma nhà: ma buồng, ma cửa, ma cột chính, ma bếp lị, "xử ca", "đá trùng" Bài khèn tắt thở với nội dung báo hiệu lời chào hồn người chết ma nhà để mộ, lên trời giới tổ tiên Bài khèn tắt thở có nội dung tương tự "bài ca đường" 6.2.2.2 Lễ đuổi giặc Một số dịng họ người Hmơng cịn tổ chức lễ đuổi giặc lần ngày Đội hình đuổi giặc gồm tùy theo người chết nam hay nữ (nam chết có người chạy vịng, nữ chết có người chạy theo vịng) Người chạy trước cầm đuốc, người chạy sau cầm gậy, tiếp đến người cầm dao, súng, mác Chạy vòng, người bắn súng phải bắn phát súng, người cầm tù phải rúc lên hồi Hướng chạy vòng tròn phải chạy từ trái qua phải Tiếng tù rúc, tiếng chân người chạy rầm rập tạo thành âm náo động đầy hào hứng 6.2.2.3 Lễ viếng Người Hmông coi trọng lễ viếng Người viếng tùy ân tình với người chết mà đồ phúng viếng nhiều hay Bình thường gồm "sinh" ngơ, lít rượu, giấy vàng, hương Nếu người chết cịn sống cho gái trâu rể phải dắt trâu đến viếng Gia đình thơng gia phía gái thường viếng gà, tiền "xùa to" giấy màu Đám tang gia đình giả thường tổ chức làm lễ “chí xáy" Người chọn làm “chí xáy" người giỏi đối đáp, thuộc ca tang lễ Nội dung xoay quanh việc đồn kết cộng đơng gia đình, cộng đồng dịng họ, khuyên bảo cháu cố gắng siêng năng, cần cù làm ăn Ơng “chí xáy" nói hát suốt đêm Lễ “chí xáy" diễn suốt đêm hơm trước ngày chôn 6.2.2.4 Lễ "tàu sáng" (đưa người chết ngồi bãi) 55 Một số dịng họ khơng đưa người chết vào quan tài vào ngày hơm trước ngày đem chôn, người ta đưa người chết “tàu sáng" Nửa đêm tang chủ đem toàn tiền giấy, vàng, hương phúng viếng đốt lấy tro đổ vào túi đem theo người chết Con cháu òa lên khóc vĩnh biệt Thợ kèn thổi dài nói lên tình cảm người sống với người chết Trời vừa sáng, người chết đưa bãi Chỉ có người dịng họ khiêng người Ngoài bãi làm sẵn sàn cao 1m, người chết đặt lên sàn, đầu hướng phía gia đình Xung quanh người chết có dòng họ cắm cành (nếu người chết nam), cành người chết nữ Lúc việc hiến tế trâu, bò bắt đầu Những trâu, bò buộc cách người chết khoảng đến 3m nối với tay người chết sợi lanh với ý niệm hồn người chết nhận gia súc Ơng chủ ma “chí dể" long trọng đọc cúng giao trâu (bò) cho người chết Chiếc búa đập trâu trao cho ông cậu, bà cô dòng họ, người thông gia lễ ăn uống tố chức bãi quàn xác người chết 6.2.2.5 Lễ hạ huyệt Chọn tốt, thầy cúng cúng đưa người chết chôn, kèn trống lên thổi hai tiễn biệt Những niên khỏe mạnh ban tổ chức lễ tang khiêng cáng người chết chạy nhanh ngựa đến huyệt (người Hmông quan niệm cáng ngựa nên bó người chết vào cáng có khèn lên ngựa) Đến huyệt thầy cúng ngắt cỏ tranh làm động tác quét quan tài (với quan niệm cỏ tranh có tác dụng xua ma trừ tà) sau đặt người chết vào quan tài Người trưởng cầm cuốc lấp đất trước sau đến người lấp đầu phần mộ người Hmơng chơn bình rượu ô giấy, bút đường cho người chết Những dòng họ cho người chết vào quan tài trước trước lấp đất, người ta mở nắp quan tài lấy đồng xu miệng người chết ra, người nhìn người chết lần cuối Khi trở về, tất người khiêng quan tài tiếp xúc với thân thể người chết phải rửa tay trước thùng nước đặt trước cửa nhà hơ tay bếp lửa Đó dấu hiệu để phịng hồn ma người chết bắt 6.2.2.6 Lễ cúng cơm ba ngày “ma xi" 56 Người chết ngày, gia đình tang chủ tổ chức lễ sửa lại mộ “sáo chang" Buổi tối tổ chức làm "ma xi" Nơi gần bàn thờ treo ván nhỏ bày trứng, cốc rượu, nỏ Ông chủ ma trịnh trọng khấn cầu hồn ma nhận đồ ăn (đầu trâu chân dành từ hôm trước) 6.2.2.7 Lễ tiễn đưa hồn “chò pli” Người chết 13 ngày người Hmơng làm lễ "chị pli": lễ thả hồn tiễn đưa hồn người chết đầu thai sang người khác Nhưng trước đi, hồn trở thăm cháu lần cuối nhận lợn ăn đường Do người Hmơng làm lễ đón hồn thả hồn Có dịng họ dựng cổng chào nhỏ đón hồn trước cửa nhà Trong nhà tổ chức lễ xua ma trước gọi hồn Phía ngồi cổng chào, làm hình nhân đặt mẹt để lên kiệu có bốn chân bốn niên khỏe mạnh khiêng qua cổng Hình nhận tượng trưng cho hồn người chết thăm nhà lần cuối Hình nhân thăm nơi chơn rau cắt rốn, thăm ma nhà (ma buồng, ma cột nhà chính, ma bếp lị, ma xử ca), cuối đặt hình nhân bàn thờ Gia đình làm lễ giao lợn cho hồn (buộc sợi dây lanh vào lợn nối với tay hình nhân) Sau cúng lễ, ơng chủ ma “chí dễ" đem hình nhân ngồi cổng chào, đỡ hình nhân (có dịng họ đốt hình nhân) khấn tiễn đưa hồn giới bên để đầu thai sang người khác Sau ơng chủ ma nghiêng mẹt đi, mẹt ngửa, hồn đầu thai thành gái, mẹt nghiêng hồn lại đầu thai thành trai 6.2.2.8 Lễ “nhu đá" (ma trâu) Sau bố mẹ chết, trưởng thành có vợ có làm “nhu đá" (ma trâu) cho người chết Tối hôm trước tang chủ dựng ngơi nhà nhỏ ngồi trời quan tài nhỏ Có dịng họ khơng làm nhà, cấm cành xanh làm trời Tang chủ cắt quần áo vải lanh nhỏ (nếu người chết cha) váy áo nhỏ (nếu mẹ) cho vào quan tài đặt nhà nhỏ Người ta cịn làm hình nhân nam (nếu bố địi bị) hình nhân nữ (nếu mẹ địi bị) Trước cúng buộc trâu sợi lanh dài nối 57 với tay hình nhân Sau mổ trâu (bị) luộc chín chia thịt thành phần (13, 19) 33 tùy theo họ Số thịt chia xếp theo hình trâu (bị) 6.3 Tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ 6.3.1 Khái quát chung Người Hmông đẻ ngồi - mẹ chồng người giúp đỡ đẻ Trường hợp khó đẻ phụ nữ Hmơng đẻ nhà đồng bào quan niệm cô dâu ăn thất đức với bố mẹ chồng Muốn dễ đẻ phải xin lỗi bố mẹ chồng cách uống nước rửa tay bố mẹ chồng Họ cho rằng, uống nước rửa tay bố(mẹ ) chồng biểu ăn năn hối lỗi, tha thứ, dễ đẻ Khi đẻ, Nhau cắt nứa Đẻ trai chơn cột nhà, gái chôn gầm giường Sau đẻ, sản phụ phải nằm ổ rơm bên cạnh bếp lửa ba ngày ba đêm liền Khi nhà có người đẻ, đồng bào lấy xanh cắm cửa vào nhà cổng, làm dấu hiệu kiêng cấm, không cho người lạ mặt vào nhà thời gian ba ngày Người phụ nữ lại qua cửa phụ tháng không đến nhà người khác họ - Phải kiêng dâu Đến ngày thứ ba làm lễ cúng đặt tên đeo vịng vía cho Đứa trẻ năm tuổi, người Mông làm lễ mừng tuổi cho đổi tên lót cho bố, trước tên lót bố “ mí ” (bé bỏng ) Bà ngoại đổi tên lót cho rể; cịn tên lót “ sẻo ” “ a ” khơng cần đổi tên lót Tùy nơi lễ tổ chức to hay nhỏ, mổ lợn hay bò, nổ gà Nếu trai tên thường gọi đến có vợ đặt tên khác Ngoài tháng cữ, ngày mùa bận rộn, đồng bào có thói quen làm thơng tầm nương từ sáng đến tối nên chị em phải địu theo Con nhỏ năm tuổi vừa làm vừa địu lưng 6.3.2 Một số nghi lễ sinh đẻ nuôi nhỏ 6.3.2.1 Lễ cầu tự (tủa siào ) 58 Người Mông lấy -7 năm khơng có hay ốm đau thường làm lễ cầu tự vào ngày lành tháng tốt Sáng hôm sau làm lễ, vợ chồng cách nhà 1- số dựng lều đường đi, vào bụi rậm ngồi chờ Khi có người qua đường họ đón mời mổ gà, lợn làm lễ cúng Người qua đường buộc hay sợi lanh vào cổ tay vợ chồng chủ gia đình hay trẻ nhỏ, chúc họ mong muốn Sau có khỏe mạnh người qua đường coi bố mẹ đứa trẻ, trọng vọng 6.3.2.2 Thờ mụ (đá trung) Tất người phụ nữ có thờ mụ Mụ theo quan niệm đồng bào có liên quan đến sức khỏe gia đình, sản xuất, chủ yếu liên quan đến sức chăn nuôi việc chăm sóc trẻ em Cúng mụ phải mổ lợn, cách giống cúng ma cửa mà họ thường làm Cúng xong lấy bầu cán cong khoét miệng gáo, lấy hàm lợn để chỗ kín buồng kiêng ba ngày khơng qt nhà 59 XU THẾ VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DÂN TỘC HMÔNG Trong bối cảnh đất nước ngày mở rộng giao lưu hội nhập, tác động nhanh chóng sâu rộng q trình tồn cầu hóa, đời sống văn hóa người Hmơng biến đổi yếu tố vật chất, kể đời sống tinh thần đồng bào nâng cao nhiều so với trước năm 1986 Trong đó, thơn làng, nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại,… có đổi nhanh chóng Đồng bào bước hội nhập với tộc người láng giềng ẩm thực, trang phuc, nhà cửa, phương tiện lại Về ăn uống, bên cạnh trì số ăn đặc trưng truyền thống, sống đồng bào ấm no hơn, thực đơn bữa ăn ngày đa dạng nhiều Tại nơi có điều kiện phát triển du lịch dịch vụ ăn uống đa dạng cịn thể ăn chế biến sẵn, người dân chủ yếu mua chợ, hay dịp cưới xin, cộng đồng Hmơng, gia đình cán dần theo xu hướng chung chế thị trường Giống với nhiều tộc người anh em, biến đổi nhanh chóng văn hóa vật chất người Hmông phải kể đến trang phục Do lớp trẻ người trung niên phần lớn người cao tuổi, nam giới dần ăn vận theo mốt phổ thơng, thế, trang phục truyền thống người Hmông trở thành trang phục ngày lễ tết, nhắm mắt xuôi tay với tổ tiên mặc đồ vải lanh Thực tế cho thấy, việc 60 may thêu trang phục Hmơng truyền thống khơng địa phương khơng cịn tiến hành thường xun khơng thực đầy đủ khâu trước năm 1986 Việc sử dụng chất liệu làm trang phục có biến đổi đồng bào tìm mua thị trường Bên cạnh đó, nhà biến đổi nhiều Nhiều nhà truyền thống Hmông thay nhà vừa cổ truyền vừa cách tân, đảm bảo tính kiên cố khang trang Tuy tập quán nghi lễ liên quan đến xây dựng cư trú nhà người Hmông trì, khơng cịn thực nghiêm ngặt trước, mà tùy địa phương mối quan hệ giao lưu bên ngồi thơn làng Do lịch sử người Hmơng khơng có chữ viết nên đời sống văn hóa tinh thần tộc người Hmơng biến đổi theo xu hướng phụ thuộc vào nghiên cứu khai thác dạng phục vụ du lịch, sân khấu bảo tồn yếu tố truyền thống; bên cạnh xuất thêm yếu tố giao lưu hội nhập, kể yếu tố văn hóa Kito giáo phận người Hmông Đặc biệt mảng văn học nghệ thuật dân gian Hmông phong phú chưa khai thác nhiều để trở thành ấn phẩm nhằm phổ biến bảo lưu cộng đồng, lớp người cao tuổi am hiểu thơ ca, truyện kể, cúng,… ngày dần Tuy nhiên, phận người Hmơng theo tín ngưỡng truyền thống, có số nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng phạm vi gia đình cộng địng thơn làng lại phục hồi, bên cạnh trì nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ma bản, ma dòng họ đồng bào trọng tiến hành thường xuyên, đặc biệt lễ tang ma cho người thân ln gia đình dòng họ quan tâm thực chu đáo cho dù có tốn cơng sức tiền Gần đây, nghi lễ người Hmông lược bớt số thủ tục không cần thiết, thay đổi vài lễ vật chất vị trí, vai trị chúng thay đổi, bước nghi thức truyền thống quan trọng nghi lễ đồng bào thực đầy đủ Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố truyền thống bảo lưu có biến đổi cho phù hợp với sống mới, sau 1986 nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tộc người Hmông Việt Nam có khủng hoảng niềm tin tín ngưỡng truyền thống Đó việc phận người Hmông nhiều địa phương theo đạo Tin lành, 61 không gây nên xáo trộn đời sống văn hóa tộc người, vừa trì nhiều yếu tố truyền thống vừa du nhập thêm khơng yếu tố ngoại lai, mà cịn làm nảy sinh nhiều vấn đề Đó vấn đề di cư tự để thành lập thôn làng mới, đối lập tương đối phận không theo đạo, xu hướng liên kết dân tộc – tôn giáo, gia tăng mối quan hệ dân tộc qua biên giới xuyên quốc gia…Qua nghiên cứu cho thấy, động thái tộc người Hmông có gắn kết chặt chẽ với xu hướng chung nhu cầu ngày cao niềm tin vào tín ngưỡng, tơn giáo bối cảnh xã hội ngày phát triển tác động toàn cầu háo, thành tựu khoa học – công nghệ Do đó, Đảng Nhà nước cần có sách, định hướng trì phát huy yếu tố tích cức văn hóa Hmơng truyền thống, đặc biệt tăng cường cho hệ trẻ Hmông ý thức trân trọng đặc trưng văn hóa tộc người mình, nhằm bảo tồn phát huy di sản văn hóa tộc người Hmơng nước ta Đến nay, đồng bào Hmông nước ta trì đặc trưng văn hóa mình, kết hợp với việc tiếp thu yếu tố văn hóa quốc gia tộc người láng giềng, kể văn hóa Kito giáo Với đa dạng nhóm địa phương phong phú văn hóa, người Hmơng Việt nam thu hút qua tâm nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều ngành khoa học Cho đến nay, có hàng trăm ấn phẩm nhiều góc độ viết người Hmơng Việt Nam lĩnh vực nguồn gốc lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa,… khơng cung cấp tư liệu khoa học quý giá người Hmông nước ta, mà cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào bối cảnh gia tăng giao lưu, hội nhập tồn cầu hóa Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu người Hmông tập trung vào yếu tố truyền thống, chưa có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá tổng thể biến đổi kinh tế - xã hội, văn hóa tộc người Hmông sau nhiều năm đổi đất nước Tuy nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, song đáng trân trọng số lượng ấn phẩm thực tộc người chiếm vị trí đáng kể so với nhiều tộc người Việt Nam, thể quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Qua tổng hợp cơng trình nghiên cứu đề cập đến phát triển biến đổi kinh tếxã hội người Hmơng từ sau năm 1968 đến nay, nói, so với trước đây, vùng người 62 Hmông phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực kinh tế-xã hội, đặc biệt hoạt động kinh tế gắn với hộ gia đình chế thị trường Nếu nguồn thu nhập trước người Hmông vùng miền canh tác nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên người dân có thêm thu nhập từ việc làm ruộng bậc thang kết hợp chăn nuôi, phát triển nghề rừng, trồng giống cho suất cao cơng nghiệp theo hướng phát triển hàng hóa; ngồi ra, cịn phải kể đến việc đa dạng hóa hoạt động sinh kế phi nông nghiệp Đối với đời sống xã hội, người Hmông trì tổ chức xã hội phi quan phương có biến đổi định để thích ứng với chế tự chủ hộ gia đình, với gia tăng mối quan hệ dân tộc điều kiện cư trú xen kẽ phát triển hoạt động buôn bán Thực tế cho thấy, tổ chức xã hội truyền thống, bao gồm gia đình dịng họ tộc người Hmơng biến đổi theo nhiều chiều hướng tích cực, bảo đảm đóng vai trị chủ yếu việc giáo dục cộng đồng, gìn giữ đặc điểm văn hóa tộc người Song, chúng dễ bị tác động mặt trái đời sống xã hội đại, quan hệ lợi ích kinh tế mới, kể lợi dụng nhiều hình thức lực thù địch Trong đời sống văn hóa người Hmông biến đổi theo xu hướng tiếp thu yếu tố phổ thông đại đời sống vật chất, phục hồi số nghi lễ kết hợp lược bỏ yếu tố truyền thống khơng cịn phù hợp với sống mảng văn hóa phi vật thể lưu giữ cộng đồng dân cư người Hmông để bảo tồn dạng văn tự Bên cạnh đó, phận người Hmơng theo Kito giáo, chối bỏ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, song lại thu nhận yếu tố Công giáo Tin lành, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tộc người Kết tổng quan từ nghiên cứu tộc người Hmông từ năm 1986 đến cho thấy, giống nhiều tộc người khác, người Hmơng cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ bối cảnh chế thị trường hộ gia đình tự chủ tổ chức xã hội với tổ chức quan phương với tộc người dân cư; biến đổi kinh tế-xã hội mối quan hệ dân tộc phận người Hmông di cư sinh sống nhiều năm tỉnh phía Nam so với quê hương cũ Bắc hay biến đổi đời sống văn hóa tộc người Hmơng phận theo không theo Kitô giáo Bên cạnh đó, cần tăng cường nghiên cứu mang tính dự 63 báo mối quan hệ dân tộc, đặc biệt quan hệ dân tộc xuyên quốc gia tộc người Hmơng bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam Hoàng Nam NXB KHXH Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Viện Dân Tộc học NXB KHXH Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 1) Nguyễn Khắc Tụng NXB Hội KTS VN Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Đăng trưởng - Hoài Thu NXB Văn hóa thơng tin Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, nhiều tác giả, NXB VHDT 64