Trong bộ trang phục Mường còn có các đồ trang sức như khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, xà tích, … Ngày thường, những đồ trang sức này như là thứ vật quý, nhất là những trang sức làm bằng b
ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÀI THI ĐIỀU KIỆN ***** BÀI THI ĐIỀU KIỆN MƠN VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM Giảng viên: T.S Nguyễn Anh Cường Đề tài thảo luận cảu nhóm: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC MƯỜNG Ở VIỆT NAM Hà Nội 2021 Sinh viên thực hiện: Nhóm STT Họ tên Mã SV Nhiệm vụ Dương Hoài Thu 61DDL28265 Phong tục tập quán Trần Thị Nhất 61DDL28218 Khái quát chung Làm powerpoint Trần Thị Thanh Trúc 61DDL28290 Văn hóa mưu sinh (Nơng nghiệp, chăn ni) Nhập word sốt lỗi Nguyễn Thu Cúc 58DDL25025 Văn hóa phi vật thể (lễ hội, văn học, văn nghệ dân gian) Nguyễn Thị Nhung 61DDL28223 Văn hóa vật thể (Trang phục, phương tiện vận chuyển) Nhập word soát lỗi Phan Minh Đức 58DDL25042 Văn hóa tổ chức xã hội Nguyễn Xuân Phúc 61DDL28229 Xu biến đổi Nhập word, chỉnh sửa lỗi Nguyễn Thị Phượng 61DDL28235 Văn hóa vật thể (nhà cửa, ẩm thực) Phạm Huyền Ngọc 61DD28215 Văn hóa mưu sinh (nghề thủ công, săn bắn hái lượm, trao đổi buôn bán) 10 Trương Thị Thu Thảo 61DDL28260 Văn hóa phi vật thể (ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo) MỤC LỤC 1) KHÁI QUÁT CHUNG 1.1: Tộc Danh 01 1.2: Dân Số 01 1.3:Địa Bàn 01 1.4: Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển 02 1.5: Môi Trường Sinh Sống 03 2) VĂN HĨA MƯU SINH 2.1: Nơng Nghiệp 04 2.1.1: Nghề trồng lúa nước 04 2.1.2: Nương rẫy 07 2.2: Chăn Nuôi 08 2.3: Nghề Thủ Công 09 2.4: Săn Bắn Hái Lượm 11 2.5: Trao Đổi Và Buôn Bán 13 3) VĂN HÓA VẬT THỂ 3.1: Nhà Và Kiến Trúc 14 3.2: Trang Phục 18 3.2.1: Trang phục phụ nữ Mường 19 3.2.2: Trang phục nam giới Mường 23 3.2.3: Trang phục thầy mo 23 3.2.4: Trang phụ nàng dâu tang ma 28 3.2.5: Trang phục nam giới tang ma 39 3.3: Ẩm Thực 30 3.3.1: Món ăn phong vị Mường 30 3.3.2: Rượu cần 37 3.4: Phương Tiện Vận Chuyển 39 4) VĂN HĨA PHI VẬT THỂ 4.1: Ngơn Ngữ 41 4.1.1: Tiếng nói 41 4.1.2: Chữ viết 41 4.1.3: Tôn giáo 41 4.1.4: Tín ngưỡng 41 4.2: Lễ Hội 44 4.2.1: Hát sắc bùa 44 4.2.2: Pồn pôông 46 4.2.3: Đâm đuống 49 4.2.4: Tết người Mường 52 4.3: Văn Học Dân Gian 58 4.4: Văn Nghệ Dân Gian 61 4.4.1: Sáo ôi 61 4.4.2: Cò ke 62 4.4.3: Cồng chiêng 63 5) VĂN HÓA TỔ CHỨC XÃ HỘI 5.1: Cơ Cấu Tổ Chức Làng, Bản Buôn 65 5.2: Cơ Cấu Tổ Chức Dòng Họ 68 5.3: Tổ Chức Gia Đình 69 6) PHONG TỤC TẬP QUÁN 6.1: Cưới Xin 70 6.2: Tang Ma 76 7) XU THẾ BIẾN ĐỔI 7.1: Văn Hóa Mưu Sinh 84 7.2: Văn Hóa Vật Thể 84 7.2.1: Ẩm Thực 84 7.2.2: Trang Phục Và Nghề Dệt Cổ Truyền 86 7.2.3: Nhà sàn người Mường 88 7.3: Văn Hóa Phi Vật Thể 89 7.3.1: Ngôn ngữ 89 7.3.2: Tín Ngưỡng tơn giáo 89 7.4: Văn Hóa Xã Hội 90 7.5: Phong Tục Tập Quán 91 7.6 : Kết 93 NGƯỜI MƯỜNG 1) KHÁI QUÁT CHUNG 1.1: Tộc Danh Tên gọi nhóm thuộc dân tộc Mường: Mol, Mual, Mọi, Mọi bi, Ạo tá (Ạu tá) Người Mường tự gọi Mol Có người cho mol có nghĩa người; cịn từ Mường để dân tộc cụ thể có lẽ xuất tương đối muộn Ạo tá (Ạu tá) tên liên quan đến tầng lớp người chuyên giúp việc cho Lang Đạo Thuật ngữ Mường có số ý kiến khác Có người cho rằng, thuật ngữ Mường vốn ngôn ngữ Thái, để đơn vị cư trú, đơn vị xã hội cổ truyền, vùng đất Thuật ngữ Mường gắn với tên dân tộc để người sinh sống đơn vị cư trú, đơn vị xã hội, vùng đất Sau này, thuật ngữ Mường gắn với dân tộc cụ thể, trở thành tên gọi dân tộc – dân tộc Mường 1.2: Dân Số Năm 2019 , theo kết tổng điều tra dân số số người Mường 1.434.628 người Theo kết Tổng điều tra Dân số nhà công bố vào ngày 1/4/2019, người Mường có dân số 1.452.095 người, chiếm 1,5093% dân số nước 1.3: Địa Bàn Dân tộc Mường cư trú chủ yếu tỉnh Hịa Bình tỉnh miền núi lân cận: Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa, Ninh Bình Theo nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học, người Mường cư dân địa Việt Nam Vùng cư trú ban đầu người Mường xác định từ lâu đời Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động Các vùng xác định thuộc tỉnh Hòa Bình, với tên gắn với tên huyện là: huyện Tân Lạc (Mường Bi), huyện Lạc Sơn (Mường Vang), huyện Kỳ Sơn (Mường Thàng), huyện Kim Bôi (Mường Động) Nhìn từ góc độ tiếng Mường có tác giả cho khơng thể giải thích ý nghĩa thuật ngữ Bi, Vang, Thàng, Động, thuật ngữ lại giải thích ngôn ngữ dân tộc Thái Theo tiếng Thái, Mường vùng đất, cịn thuật ngữ Bi, có nghĩa bậc anh chị, Vang có nghĩa vắng vẻ, Thàng có nghĩa đường đi, Động có nghĩa rừng Từ thuật ngữ Mường Bi mường bậc anh chị, huyện Tân Lạc; Mường Vang mường vắng vẻ, thuộc huyện Lạc Sơn; Mường Thàng mường có đường đi, thuộc huyện Kỳ Sơn; cịn Mường Động Mường có rừng rậm, huyện Kim Bôi Địa bàn sinh sống chủ yếu người Mường 4: Lịch Sử Hình Thành Và Phát triển Tuy vấn đề nguồn gốc người Việt - Mường tiếp tục nghiên cứu, song hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, họ cư dân địa Ý kiến nhiều người tán đồng cho tổ tiên người Việt - Mường người Lạc - Việt, chủ nhân văn hóa Đơng Sơn tiếng hay nói rộng văn minh Sơng Hồng Do đó, có sở rằng, vào thời Vua Hùng (hoặc thời đại đồng thau) giai đoạn tiếp theo, Việt - Mường khối thống Vào thời kỳ sau, nguyên nhân điều kiện lịch sử định, phân hóa sinh, khối cộng đồng Lạc - Việt dần phân ly thành hai Q trình phân hóa diễn cách lâu dài, chậm chạp, không đồng chủ yếu thời Bắc thuộc Từ sau kỷ X, XI, Việt Mường bắt đầu trở thành hai tộc người, có giao lưu kinh tế văn hóa Và phân tách thành hai dân tộc riêng biệt người Kinh người Mường cho kết thúc vào giai đoạn kháng chiến chống quân Nguyên Mông thời nhà Trần Các sách tiêu thổ kháng chiến triều đình vơ tình khiến cho cộng đồng Mường dần tụ cư thành số cộng đồng vững chắc, biệt lập hồn tồn nhiều khía cạnh văn hóa – xã hội tỉnh có tính chất sơn địa hiểm trở Hịa Bình, Sơn La, Phú Thọ… 1.5: Mơi Trường Sinh Sống Người Mường sống tập trung thành làng xóm chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sơng suối Mỗi làng có khoảng vài chục nhà, khn viên gia đình thường bật lên hàng cau, mít Ðại phận nhà sàn, kiểu nhà bốn mái Phần sàn người ở, gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, công cụ sản xuất khác Người Mường sống tập trung thành làng xóm chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sông suối 2) VĂN HỐ MƯU SINH 2.1 : Nơng Nghiệp 2.1.1: Nghề nông trồng lúa nước Người Mường sinh sống nghề làm ruộng, trồng lúa Đồng bào trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ Do sinh sống núi, để làm lúa nước, đồng bào phải khai thác triền đất dốc, sườn đồi thành ruộng bậc thang Người Mường làm ruộng bậc thang với với kỹ thuật cao, gồm khâu: cầy, bừa, gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ, bón phân cho lúa Đồng bào không tận dụng dịng chảy sơng suối, để đưa nước vào ruộng mà làm cọn nước để đưa nước lên cao, khai mương máng cho dòng chảy vào ruộng cao mực nước sơng, suối, mà dịng chảy tự nhiên khơng thể chảy vào Tuy nhiên, có nơi loại đất, đồng bào dùng trâu giẫm cho nát cỏ, nhuyễn đất, cấy Sau cấy độ tháng, đồng bào làm cỏ cho lúa lần Công cụ làm đất phổ biến cày chìa vơi, bừa đơn, nhỏ có gỗ tre Lúa chín dùng hái gặt lúa bó thành cụm gùi nhà phơi khô để gác, cần dùng, lấy cụm bỏ vào máng gỗ, dùng chân chà lấy hạt đem giã Người Mường có hai vụ mùa người kinh vụ đông xuân (từ tháng giêng đến tháng 5) vụ hè thu (từ tháng đến tháng 8), sau đồng bào tận dụng thời gian hai vụ xuân đất ruộng để trồng thêm vụ màu Cùng với cần cù sáng tạo lao động ứng dụng khoa học, kĩ thuật, đưa giống vào đồng ruộng, nhiều nơi chuyển từ hai vụ sang ba vụ năm Người Mường có nhiều lịch như: “lịch Đá rị (lịch Rùa), lịch cơm mới, lịch Khao roi (hay gọi lịch Sao roi), lịch Con rác (lịch Con nước) Mỗi lịch vào tượng tự nhiên mà hình thành cách tính Lịch Khao roi dựa vào dịch chuyển Roi (sao Tua Rua/sao Khuê) tháng Lịch Đá rò vào mùa thời tiết Lịch Con rác dựa vào nước lên, xuống theo tháng năm Lịch người Mường, đặc biệt Lịch Sao Roi ghi thẻ tre di sản quý kho tàng di sản văn hóa đất nước.” Lịch Đoi truyền thống người Mường lưu dấu vết rõ ràng vào âm lịch Việt Nam Có lẽ mà tục ngữ người Mường có câu: Ngày lui tháng tới để chênh lệch cách tính thời gian Một chạp, Giêng hai hiểu tháng Một theo Âm lịch tháng 11 người Mường; tháng Giêng Âm lịch tháng 12 Năm người Mường tháng 11 thời điểm kết thúc vụ Mùa, gọi Tết lúa Lịch đoi có ý nghĩa quan trọng văn hóa Mường, thể tài chiêm tinh người Mường cổ thông qua việc quan sát trăng để dự báo thời tiết Và đến người Mường tin tưởng vào dẫn lịch đoi mà họ coi bảo bối dân tộc Mường.Trong vùng đất có người dân tộc Mường sinh sống, lịch Mường sử dụng nhu cầu thiết yếu sống Tuy nhiên, số người cộng đồng cịn thơng thạo cách tính lịch này, chủ yếu họ thầy Mo, thầy Trượng Hiện chưa có cơng trình khoa học công bố để lưu giữ truyền bá vốn tri sợi đứng yên, chứng tỏ người chết Các cụ cao tuổi họ tộc anh em người chết phải bình tĩnh xử lí số cơng việc sau: + Ở vùng Mường Vang có tục bỏ vài hạt gạo hay hạt lúa vào miệng người chết số tài liệu có nói người ta bỏ đồng tiền vào mồm người chết Tuy nhiên, người Mường lại có tục kiêng chơn đồ kim loại xuống mộ + Vuốt mắt, nắn chân tay thi hài cho thẳng tự nhiên + Lấy dây vải buộc - chạc pẳn buộc ngón chân lại với cho chân thành bàn chân úp gần Kéo tay lên bụng thi hài cho buộc ngón chân lại với Mục đích sau chơn cất để đốt ngón chân ngón tay khơng bị lạc xa thi hài bị phân hủy *Người Mường khơng cho cháu nhìn mặt lúc gương mặt người chết biến dạng không giống lúc sống Họ sợ nhìn thấy cháu yếu bóng vía sau thường hay mộng mị, chiêm bao không lành Song không cấm kị, muốn nhìn mặt người thân lúc nhìn - Trang phục người chết: + Người chết nam giới: Quần ống sớ, bên mặc áo có tay bình thường, bên ngồi mặc áo trùng, lưng có thắt lưng dải vải, đầu đội mũ văng hay thắt khăn Bên áo trùng quần áo tang trắng người Mường gọi Đớ Đem Cốc - để tang gốc nghĩa để tang mình, bên mặc quần áo hay trang phục bình thường mặc + Người chết nữ giới: Kiểu trang phục phụ nữ Mường cổ truyền mặc thường ngày Đầu tiên người ta mặc yếm cho thi hài, yếm nhọn dưới, người Mường gọi yếm Lả chc - chóc, yếm hình chóc loại mọc nhiều bờ ruộng Quần váy bình thường lúc ngồi đồ chuẩn bị đồ Bang khà ra, người ta cho lấy váy áo để mặc cho thi hài Các quần, áo xỏ lồng trước với sau đem xỏ vào chân, vào hai tay mặc 79 cho thi hài, tiếp đến mặc áo trùng cho thi hài Đầu tiên áo trùng vải xô mày trắng, vải tang, người chết Đem Cốc - để tang Sau đó, cho lót chăn bên đặt thi hài lên lấy gối ong cảy wọ kê gối đầu, gối tay lại gối chân chỗ gập gần gót Sau trùm Wọch cho trùm lồng bên trên, đầu chân cho lồng vào góc nhọn, phần vải bên cho nhắt vào theo bên thi thể Tiếp cho chăn đắp trùm lên trên… Đoàn đưa ma người Mường Nơi thờ người cố tang lễ - Lễ quạt ma 80 Khơng có tục nằm đường, tục chơn hịn đá quanh mộ, tục trai trưởng cầm dao nín thở chặt nhát vào khung cửa sổ gian thờ… đám tang người Mường họ Cuội cịn có tục dâu phải mặc áo đỏ quạt ma cho người chết Trong lễ “quạt ma”, vị trí nàng dâu phân định từ cao đến thấp: Đứng đầu quan tài vị trí dâu trưởng dòng họ đến dâu thứ Tiếp đến vị trí gái, cháu gái vịng ngồi Vị trí ngồi nàng dâu tang ma Có dịng họ dâu, cháu dâu chục người, lễ quạt ma tổ chức kín từ nhà tận sân Điều đặc biệt nữa, hàng dâu đứng quạt ma mà có người lý vắng mặt vị trí phải để trống khơng thay Bộ trang phục màu đỏ quạt ma dành riêng cho cô dâu dùng đến khiêng quan tài ngõ nửa đường phải cởi Khi đưa tang, nàng dâu trước quan tài để quạt ma, ngã rẽ, nàng dâu khơng phải quạt Riêng người dâu trưởng ngồi tay cầm quạt ma phải gánh thêm gánh đồ lễ Sau nàng dâu phải nhanh chóng chạy trước quan tài rửa tay nước lã Rửa tay xong, cô dâu lại mặc đồ màu trắng bình thường 81 Bởi theo tục quạt ma người Mường họ Quách họ Bùi, sau quạt ma xong họ thức trở thành dâu nhà Trước phong tục rườm rà, dâu phải quạt ngày đêm rút gọn ngày Sở dĩ họ nhà Cuội gia đình có hai mẹ cơi cút Lúc người mẹ già yếu qua đời, nhà nghèo khơng có tiền lo tang lễ nên người trai nghĩ cách giả vờ cho nhà hàng xóm hại chết mẹ Theo câu chuyện cụ Hồi, hôm sáng sớm tinh mơ, anh Cuội vác xác mẹ bó rơm qua hàng xóm dựng đứng bên cánh cửa giả vờ mẹ xin lửa nhóm bếp Sau đó, anh Cuội chạy nhà lớn tiếng gọi sang nhà hàng xóm đánh động Hàng xóm nghe thấy tiếng kêu đẩy cánh cửa, bất ngờ người mẹ ngã từ gác rơi xuống đất Biết hàng xóm "dính bẫy", anh Cuội chạy sang nằm ăn vạ anh báo cho nhà lang biết chuyện Khi nhà lang xuống đến thấy việc cho nhà hàng xóm hại chết mẹ anh Cuội Quan lang, người giữ chức sắc cao Mường bắt nhà hàng xóm phải lo việc tang lễ cho mẹ anh Cuội Sự việc rành rành chối cãi được, nhà hàng xóm phải cử người nhà "đồ cơm đội gạo", mổ lợn, trâu để tiến hành tang lễ Khi chuẩn bị hết đồ để tiến hành lễ "quạt ma" anh Cuội khơng có vợ nhà nghèo, nguyên tắc tang lễ phải có dâu đứng "quạt ma" Lúc này, khơng cịn cách khác nên anh Cuội phải mượn cô gái phụ giúp việc nhà lang làm người quạt ma hộ Chín gái xinh đẹp mượn khun tai, vịng cổ đeo lên mình, người giúp việc nên đồ chín gái mặc y ngun đồ người giúp việc Sở dĩ, quan niệm từ xưa người Mường cổ gia đình có cha mẹ chết phải có người dâu "quạt ma", tức dùng quạt cọ đứng ngồi phe phẩy vào quan tài Với nghi lễ này, người Mường cho rằng, phải quạt mát hồn người nằm quan tài mát mẻ, y sống dâu ngồi quạt mát cho mẹ Khi ngồi quạt, cô dâu phải ngồi vào cối đá, thứ tự xếp từ trái qua phải dâu đứng đầu đến dâu thứ Họ phải ngồi vào cố đá nhà anh Cuội nghèo khơng có ghế nên cô gái lấy cối giã chè ngồi vào cho khỏi mỏi Ngày nay, theo nghi lễ 82 cổ, nhiều gia đình họ phải lấy cối cô dâu ngồi vào Cho nên người Mường kiêng kỵ trẻ vơ tình ngồi vào cối giã Cụ Hồi nói: "Sau chuẩn bị đưa tiễn người chết rừng có bữa cơm cho cô dâu Nguyên tắc ăn cơm người dâu phải ngồi một mâm Vì họ nhà "cơi" nên phải ngồi vậy, ý nghĩa để đền ơn cô gái mà anh Cuội mượn "quạt ma" cho mẹ mình" Bộ tang lễ kỳ lạ dành riêng cho cô dâu mặc đến khiêng quan tài ngõ phải cởi đồ Sau phải nhanh chóng chạy trước quan tài rửa tay nước lã Rửa tay xong, cô dâu lại mặc đồ màu trắng bình thường Theo cụ Hồi, phải chạy rửa tay cởi đồ thay đồ trắng vào đồ đồ chín gái giúp việc Chín gái hồn thành việc quạt ma cho anh Cuội nên cởi đồ trả lại Còn cô dâu mặc đồ trắng, đội mũ lụa vào chịu tang mẹ lúc người trở thành dâu nhà 83 7) XU THẾ BIẾN ĐỔI Ngày nay, trước thay đổi lớn lao đất nước, dân tộc thiểu số khác, sống mười Mường có nhiều biến đổi 7.1: Văn Hóa Mưu Sinh Công đổi mới, xây dưng phát triển đất nước nhiều năm qua tạo biến đổi to lớn chưa thấy nhười Mường Trong bật vai trị kinh tế hộ gia đình khẳng định Các yếu tố vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn có bước phát triển tồn diện, ngày phát huy có hiệu nguồn lực, tiềm đất đai, lao động gắn với bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ phát triển trồng vật nuôi đạt hiệu suất cao Các ngành nghề dịch vụ phát triển đa dạng tạo thêm nguồn thu nhập ổn định cho kinh tế gia đình Nhờ đó, đời sống người Mường có nhiều thay đổi (2) 7.2: Văn Hóa Vật Thể 7.2.1: Ẩm thực Việc tăng cường giao lưu tộc người anh em, hai dân tộc Kinh - Mường khiến số ăn Mường thâm nhập vào ẩm thực người Việt (kinh), khiến biến đổi phần ẩm thực cư dân Mường điều tất yếu (1) Về tập quán ăn uống, bên cạnh ăn truyền thống, người Mường tiếp thu số cách chế biến ăn người Việt Ứng xử văn hóa ăn uống dần thay đổi, dịp cưới xin, tang ma, (2) Ngày nay, ăn cơm nếp đồ nét văn hóa ẩm thực đặc trưng người Mường, khơng thể thiếu dịp lễ tết sử dụng thường xuyên bữa ăn hàng ngày người Mường Thói quen ăn cơm đồ, rau đồ lợn 84 thui, thịt gà nấu măng chua hạt dổi đồ ăn thức uống thiếu ngày lễ Thậm chí, đồ ăn cơm đồ, rau đồ thịt gà nấu măng chua hạt dổi trở thành ăn hàng ngày đồng bào Người Mường có thứ bánh gọi Bánh Uôi - loại bánh làm từ bột gạo nếp, thường làm dịp lễ tết Đồng bào Mường xã Tân Lập Nhân Nghĩa thường làm Bánh Uôi dịp kỷ niệm Cách mạng Tháng thành công (19/8) Ngày Quốc khánh 2/9 Trong dịp này, đây, thường có nhiều bạn bè, anh em tụ tập ăn mừng ngày lễ lớn, Bánh Uôi trở thành ăn khơng thể thiếu bữa ăn quà quý mà gia chủ gửi cho gia đình khách trước chia tay buổi tiệc Rượu cần nói riêng, loại rượu (rượu chuối, rượu gạo, rượu sắn, …) thứ đồ uống thiếu dịp lễ tết từ xưa đến người Mường Khi khách đến chơi nhà, anh em bạn bè thân hữu gặp mặt, người Mường dùng chén rượu để chào nhau, hỏi thăm sức khỏe gửi gắm tình cảm thân mật, thiết tha Và suốt bữa ăn rượu trở thành cơng cụ hữu ích cho giao tiếp, giúp người thân thiện, gần gũi Uống cạn chén rượu thể lòng thành với nhau, hết lòng với – không say không Uống rượu hát đúm (giống hát đối người Kinh), vừa hát vừa hỏi thăm nét văn hóa đặc trưng đồng bào Mường trì 71 Đã từ lâu, ăn xem đặc sản thường làm dịp Tết cơm xưa người Mường (đĩa quéch, ngách lưỡi, ốc cá) khơng cịn nữa, khơng cịn nhớ đến 100% số người hỏi trả lời khơng biết ăn Ngày nay, người Mường có xu hướng đơn giản hóa ăn, tránh ăn chế biến cầu kỳ ăn dịp lễ tết gần gũi, trở thành ăn hàng ngày đồng bào (1) Hiện nay, ẩm thực người Mường dần tính nghi thức tính biểu tượng truyền thống, mang nét sống, lối sống phong cách sống đại khơng mà tính văn hóa Chính vậy, việc 85 bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải đề cao cần thiết Một phận gia đình người Mường trẻ sống thị trấn hay thành phố nhiều tỉnh khác tiếp thu cách chế biến ăn nhiều vùng miền làm thói quen ăn uống họ gần với người kinh Với xu hướng cần ý khắc phục lãng quên ẩm thực Mường xảy lớp trẻ người Mường sống thị (1) 7.2.2: Văn hóa trang phục nghề dệt cổ truyền 7.2.2.1: Trang phục Sự biến đổi nhìn nhận bình diện: thay đổi chi tiết trang phục; hai đối tượng; ba hỗn hợp theo xu hướng đại - Xu hướng thứ nhất: thay đổi chi tiết nữ phục người Mường theo xu hướng đơn giản hóa, đáng quan tâm cạp váy Phần cao bị loại bỏ, rang rang có xu hướng gắn liền thành một; hoa văn bị giản lược, khơng cịn sâu sắc, tinh tế tiếp nối hoa văn trống đồng Đông Sơn; chất liệu tự nhiên thay sợi hóa học, màu nhuộm tự nhiên thay thuốc nhuộm hóa học mua sợi có nhộm màu sẵn để dệt Sợi nhuộm màu hóa học dệt cạp váy có màu săc rực rỡ bắt mắt lúc lại dễ phai màu Nhiều cạp váy cổ dệt sợi tơ tằm, với màu nhuộm tự nhiên dùng qua nhiều hệ, đến nửa kỉ mà mặt thổ cẩm đanh, màu sắc đẹp Điều tệ hại (theo tác giả) nhiều chị em Mường dung vải hoa mua chợ làm cạp váy thay cho thổ cẩm truyền thống, tiện lợi rẻ tiền song lại làm vể độc đáo dân tộc Mường - Xu hướng thứ hai: Nếu trước việc mặc trang phục truyền thống tất yếu thì học sinh trang phục truyền thống vào ngày 86 chào cờ đầu tuần dịp lễ hội theo quy định; người phụ nữ Mường ngồi bốn mươi cịn mặc khơng cịn thường xun, có Mế già cao tuổi cịn mặc trang phục truyền thống người Mường lúc - Xu hướng biến đổi thứ ba: Để giản tiện, nhiều phụ nữ Mường (kể Mế già) mặc hỗn hợp, chẳng hạn áo sơ mi, áo phông giản dị kết hợp với váy Mường đơn giản hóa chi tiết Cạp váy trước bắt buộc phải dùng thổ cẩm thay vải dệt cơng nghiệp, khăn lụa màu giá phải bày bán tất chợ Cộng đồng Mường có nhìn linh hoạt hơn, đỡ khắt khe trang phục người phụ nữ Sự linh hoạt có nhờ giao tiếp văn hóa mở rộng thay khép kín trước Đây bước chuyển tiếp trung gian theo xu hướng bỏ dần trang phục dân tộc để “mặc theo lối xuôi”, thực chất trang phục đại xảy (1) 7.2.2.2: Nghề dệt cổ truyền Ngày nay, với thay đổi trang phục việc dùng vải công nghiệp, mua quần áo may sẵn tiện lợi rẻ nhiều so với việc phải tự trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, nhuộm tơ - sợi, dệt vải để phục vụ nhu cầu mặc, làm chăn đắp nhu cầu khác Như thế, phụ nữ Mường đỡ đầu tắt mặt tối, lại tự lựa chọn kiểu dáng màu sắc, khiến cho trang phục đa dạng, phù hợp lứa tuổi (trang phục cùa phụ nữ Mường khơng có kiểu dáng riêng cho độ tuổi, từ trẻ em đến người già mặc chung kiểu nhất) Tuy nhiên, thay đổi không làm nét đẹp riêng trang phục Mường mà dẫn đến hệ lụy khác nữa, đặt nghề dệt - nhuộm cổ truyền, tinh hoa văn hóa Mường, đứng trước nguy suy kiệt dần hẳn Những biến đổi tiêu cực thể rõ xu hướng lãng quên, tự dánh dần giá trị vốn có văn hóa Mường Xu hướng diễn đời sống 87 hàng ngày cách gần tự nhiên, vơ thức khiến người ta ý, song ln tiềm ẩn nguy đánh khứ (4) -Tóm lại : Kỹ thuật dệt người Mường từ bao đời cách trang trí họa tiết, hoa văn tiếp nối theo hình thức mẹ truyền cho gái Chính vậy, mẫu hoa văn trang phục đồ sinh hoạt dân tộc Mường đa dạng thể nét riêng định cá nhân, xứ Mường, bên cạnh mơ típ truyền thống chung dân tộc Các trang phục người Mường chứa đựng nhiều nét độc đáo, thể tâm hồn, giá trị đích thực sắc dân tộc (4) 7.2.3: Nhà sàn người Mường Nhà người Mương xưa mang nét riêng dân tộc Mường Tuy nhiên, nhà sàn Mường dần cách tự phát nhiều vùng ngày cành nhanh người Mường Hịa Bình (1) Về nhà trước năm 1986, hầu hết vùng mường nhà sàn từ – gian, đến nhà sàn bị thay đổi chức trở thành cơng trình phụ Một số nơi giáp với vùng người Việt, nhà mái bằng, nhà – tầng xây kiên cố chỗ nhà sàn (2) Sự dần mái nhà Mường kiểu kiến trúc có giá trị lịch sử, khơng gian văn hóa thiêng liêng, chứa đựng giá trị giàu nhân đạo lý truyền thống Mất nhà sàn đánh lịch sử, phần sắc văn hóa người Mường (1) 88 7.3: Văn Hóa Phi Vật Thể 7.3.1: Ngơn ngữ, văn học Tiếng Mường sử dụng thành thạo thường xuyên gia, thôn bản; tiếng phổ thông dùng giao tiếp trường học đơi sử dụng thơn bản, gia đình (1) Việc sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ hệ người Mường khơng mang ý nghĩa tình cảm mà cịn vô quan trọng việc thấu hiểu giá trị tinh thần để làm chủ việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa Mường đời sống xã hội (1) Dân ca, vũ điệuMường phong phú với nhiều lọai nhạc cụ, nhiều hình thức ca hát Tuy nhiên, đời sống phát triển, đồng thời trình tiếp xúc với dân tộc khác, nên nguồn di sản văn nghệ dân gian người Mường dần bị mai một, lãng quên (2) Những điệu dân ca, hát ru, câu chuyện cổ tích, truyện thơ dân gian, Mo… giá trị tinh thần quý giá cộng đồng người Mường tạo nên Những giá trị phát huy tối đa khi đặt khơng gian văn hóa Mường, kể, hát tiếng Mường Một không gian bị đi, người ta cịn đọc sách ghi chữ quốc ngữ “cái hồn Mường” chất chứa bị tổn thất nặng nề (1) 7.3.2: Tín Ngưỡng Tơn Giáo Về đới sống, tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều thay đổi, song tục thờ cúng tổ tiên, thờ Tản Viên, thờ thổ công người Mường trì (2) Trước người Mường khơng theo tơn giáo nào, đến số nơi có theo đạo Kito giáo 89 7.4: Văn Hóa Xã Hội Hình thức gia đình phụ quyền cịn đặc trưng quan hệ gia đình người Mường Tuy nhiên, tính chất gia trưởng bị lung lay Người đàn ơng xã hội tiểu nơng xưa có vị trí quan trọng, có tiếng nói định gia đình ngày với phát triển kinh tế theo hướng đa dạng hóa, vị trí người đàn ơng gia đình khơng cịn tuyệt đối Trong xã hội Mường, từ xưa tới nay, gia đình ln thiết chế gắn liền với đời sống người Hiện nay, thiết chế biến đổi Có thể thấy rõ ràng thay đổi cấu trúc quy mô, chức mối quan hệ xã hội gia đình Mơ hình đại gia đình bị phá vỡ, chuyển qua xu hướng phân chia thành tiểu gia đình Trong nghi lễ gia đình có nhiều biến đổi linh hoạt hơn, yếu tố truyền thống bảo lưu Một số thủ tục rườm rà, kéo dài cử hành nghi lễ dần lược bỏ, việc tổ chức ăn uống giản tiện, tiết kiệm (2) Mối quan hệ gia đình, dịng họ có nhiều biến chuyển xong chặt chẽ Các thành viên gia đình, dịng họ thường xun giúp đỡ lẫn Phần lớn số người hỏi trả lời có việc hệ trọng họ thường nhờ anh em, họ hàng, bạn bè giúp đỡ Có thể nói, gia đình đồng bào Mường Lạc Sơn ngày có biến đổi rõ rệt quy mơ hình thức Cùng với phát triển mặt đời sống, quy mơ gia đình đồng bào Mường ngày nhỏ lại Sự biến đổi giải thích tác động sách kế hoạch hóa gia đình Đồng thời, phát triển mạnh mẽ kinh tế, độc lập kinh tế người làm giảm dần phụ thuộc vào cha mẹ mình, tinh thần lẫn vật chất Điều tạo xu hướng tách hộ, sống độc lập, tự chủ ngày tăng 90 Xưa kia, mường Người Mường vùng nhiều thung lũng rộng Mường trước dòng họ quý tộc, họ nhà lang (Đinh , Quách, Bạch, Hà,…) cai quản Đứng đầu toàn mường lang cun (Thanh Hóa gọi đạo mường, Phú Thọ gọi thổ tù…) Đó người đứng đầu dòng họ nhà lang Giúp việc cho lang cun đội ngũ thổ lang nhà lang định Sau miền Bắc giải phóng, chế độ nhà lang bị xóa bỏ, thay vào cấu hành làng, xóm, xã, huyện, tỉnh chế độ (3) 7.5: Phong Tục Mường Trong qua trình giao lưu tiếp xúc với dân tộc khác đặc biệt người Kinh sách nhà nước, phong tục tập quán người Mường dần thay đổi theo theo hướng đơn giản hóa phong tục cưới hỏi, tang ma giữ nét riêng văn hóa Mường (2) Cung với thay đổi đời sống kinh tế - văn háo thời đại mở cửa, bùng nổ thơng tuin thị hóa, đám cưới Mường có nhiều biến đổi hai mặt hay dở, ví dụ - Chi phí lễ cưới chủ yếu nhà trai lo (lễ vật mang tới nhà gái), hai bên lo liệu - Khoảng cách thời gian lễ thức rút ngắn, thâm chí thực ngày lễ “Ti cháu” “Ti du” hình thức lễ đón dâu lễ đưa dâu ngày cưới, đồng thời từ họm thức nên vợ nên chồng - Việc thay quà mừng gạo, rượi phong bì tiền mừng đám cưới ngày thuận tiện cho chủ khách… - Những chăn, gối đậm sắc dân tộc Mường cô dâu chuẩn bị mang theo nhà chồng để tặng cho ông bà, cha mẹ cách bày tỏ long kính trọng thể cần cù, khéo tay Một phần số 91 hàng chục chăn cô dâu giữ lại cho vợ chồng cô sau - Tuy nhiên, dâu lạo mặc trang phục truyền thống ngày cưới, họ thường chọn áo dài theo lễ phục phụ nữ Kinh, chí vấy áo đại phương tây - Thay rượu cần, ăn dân tộc điệu dân ca Mường không gian nhà sàn truyền thống phịng cưới trang trí phơng màn, loa đài với loa đĩa nhạc mở hết công suất - Ngày nay, cô gái Mường chẳng tha thiết việc học dệt vải, dệt thổ cẩm làm chăn, làm gối… Bởi vậy, nhà có gái, tượng phổ biến bà mẹ chuẩn bị giúp chăn gối kiểu Mường kết hợp mua them loại chăn gối đại cho gái mang nhà chồng Lễ cưới Mường thay đổi theo hướng dần diện mạo truyền thống, khơng có biện pháp hữu hiệu tượng có sức truyền dẫn mạnh đối tượng cảu lễ cưới hệ trẻ Lễ tang người Mường ngày khác nhiều so với trước Thời gian rút ngắn thủ tục, trình tự tang lễ đơn giản nhiều Một số trình tự trì trước kia, song nhiều thủ tục rườm rà bị lược bỏ Tuy nhiên, với việc loại bỏ hủ tục cũ việc xuất hủ tục mới, việc cúng viếng q nhiều vịng hoa gây lãng phí, biến việc chia buồn thành việc lấy lịng nhau, chí hối lộ, nhận hối lộ qua hình thức phong bì viếng… Và, nhìn nhận từ góc độ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc việc rút ngắn 11 đêm mo đêm mo làm hội tồn mo Mường sinh hoạt cộng đồng Bởi vậy, khơng có giải pháp khác bổ sung, khắc phục 92 việc kho sử thi dân gian người Mường bị mai dần kí ức cộng đồng người Mường điều khó tránh khỏi Trước kia, lễ hội thường làng tổ chức với vai trò đạo nhà làng Hiện nay, quyền địa phương với đoàn thể người cao tuổi tham gia vào công việc tổ chức lễ hội Nhiều nghi lễ rường rà, tốn thời gian, tiền lễ hội giản tiện đáng kể cảm nhận thấy hòa hợp yếu tố đại truyền thống (2) 7.6: Kết Hơn nửa kỷ qua, với việc hình thành chế độ mới, văn hóa truyền thống người Mường tiếp tục phát triển sở kế thừa, cải tạo nâng cao di sản truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố phát triển chung đất nước Tất nhiên, năm gần đây, văn hóa Mường có khơng biến đổi từ trang phục, nhà ở, làng phong tục tập quán, văn hóa dân gian Tất điều làm thay đổi mặt đất Mường, nếp sống đậm màu sắc Mường tiềm ẩn sức sống vùng thung lũng… 93