1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn văn hóa các dân tộc thiểu số việt nam tìm hiểu về dân tộc dao ở việt nam

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Dân Tộc Dao Ở Việt Nam
Tác giả Vũ Thị Ngân, Dương Thùy Diễm, Trương Thị Hồng Nhung, Lê Thị Thuận, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Đỗ Thị Trang, Trịnh Thị Nhung, Bùi Thị Diễm Quỳnh, Lê Thị Ngọc, Lê Thùy Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Cường
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam
Thể loại Bài Kiểm Tra
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Người Dao sinh sống trên đất nước ta đã từ lâu nhưng chỉ đến nay tên Dao mới được xác định .Cách đây không lâu đồng bào còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Mán,Động ,Trại,Dạo,Xá…S

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA: DU LỊCH …………… MƠN: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN ANH CƯỜNG BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN NHÓM: 08 Đề tài thảo luận nhóm: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC DAO Ở VIỆT NAM Bảng phân công công việc: STT Họ tên Mã sinh viên Công việc Vũ Thị Ngân 61DDL28212 Văn hóa mưu sinh +Word Dương Thùy Diễm 61DDL28097 Văn hóa mưu sinh 61DDL28227 Khái quát chung+Powerpoint Trương Thị Hồng Nhung Văn hóa vật thê Lê Thị Thuận 61DDL28270 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 61DDL28242 Văn hóa vật thể Đỗ Thị Trang 61DDL28283 Văn hóa phi vật thể Trịnh Thị Nhung 61DDL28226 Văn hóa phi vật thể BùiThị Diễm Quỳnh 61DDL28239 Văn hóa xã hội Lê Thị Ngọc 61DDL28213 Văn hóa xã hội 10 Lê Thùy Trang 61DDL28285 Phong tục tập quán xu biến đổi VĂN HÓA DÂN TỘC DAO I.Khái quát chung: 1.1 Dân số: - Người Dao số 54 dân tộc Việt Nam với số dân 891.151(2019) Ở Việt Nam người Dao không đông làng họ trải dài các miền núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, ) đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, miền biển Quảng Ninh (Người Dao Thanh Y) 1.2 Tên gọi ,lai lịch,quá trình di cư: Phạm vi cư trú người Dao rộng, trải khắp miền rừng núi, dọc theo biên giới Việt - Trung, Việt - Lào số tỉnh trung du ven biển Bắc Bộ Người Dao sinh sống đất nước ta từ lâu đến tên Dao xác định Cách khơng lâu đồng bào cịn gọi nhiều tên khác như: Mán,Động ,Trại,Dạo,Xá…Sự thiếu xác định khơng phổ biến dân gian mà thấy sách báo văn Nhà nước… Người Dao tự gọi Dìu miền hay Kiềm miền.Qua tìm hiểu chúng tơi thấy tên Mán bắt nguồn từ chữ Man.Các tộc người sinh tụ địa bàn cư trú Hán tộc lưu vực Trường Giang trở xuống phương Nam bị phong kiến Hán gọi Man.Tên tên phiếm định dần sau hàm ý khinh mệt Chúng ta biết người Dao tộc người nhiều tộc có tên Man ,do tên Man hay Mán tên gọi riêng người Dao.Tên Động ,Trại ,Xá tên gọi không với tên gọi người Dao nhiều có ý khinh thị.Tên Dạo gọi chệch từ tên Dao,cũng Mèo gọi Mẹo Còn tên tự nhận người Dao Kiềm miền hay Kìm miền có nghĩa người rừng núi ( Kiềm,Kềm,Kìm = rừng ; miền,mần,mìn = người ) Tên phiếm xưng.Ngoài tên Kiềm miền người Dao cịn có Dìu miền phát âm theo Hán - Việt Dao nhân tức người Dao.Tên nhắc đến câu chuyện truyền miệng tài liệu cổ người Dao ; Truyện bầu, Quá Sơn bảng văn ( Bình Hồng khốn điệp), trường thi thất ngơn nói di cư người Dao Tiền Dao Quần Chẹt từ Quảng Đông vào Việt Nam hồi nhà Lý (?),v.v… 1.3 Địa bàn cư trú: Người Dao cư trú vùng địa hình: vùng cao, vùng giữa, vùng thấp - Vùng cao có nhiều núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh vùng cao Tây Bắc Vùng núi non hiểm trở, độ cao rung bình từ 800m đến 1.000m, đất feralit núi có mùn, khí hậu mát mẻ, độ ảm cao mưa nhiều Ở vành đai có nhiều người Dao Đỏ, phận Dao Tiền số Dao Làn Tẻn - Vùng vùng có núi đá vơi xen vói núi đát thuộc thượng du Bác Bộ Trung Bộ có độ cao khoảng 400m đến 600m Vành đai có đất feralit núi, tương đối thấp, khí hậu thực vật thuộc miền nhiệt đới Vùng địa bàn cư trú chủ yếu người Dao Quần Chẹt, Dao Lô Giang, Dao Tiền, Dao Thanh Y - Vùng thấp, vùng chuyển tiếp núi dồng bằng, có độ cao khoảng 200m trở xuống Trước vùng có nhóm Dao Quần Trắng, có thêm số nhóm Dao như: Dao Quần Chẹt, Dao Tiền, Dao Làn Tẻn 1.4 Lịch sử hình thành phát triển - Người Dao có nguồn gốc xa xưa từ Trung Quốc Dưới đàn áp tàn khốc phong kiến Hán, Ngô chiến tranh, hạn hán,… tổ tiên người Dao phải di cư dần miền núi phía Nam phận nhỏ vào Việt Nam Người Dao Long Thắng ,Trung Quốc - Người Dao vào Việt Nam qua nhiều thời kì nhiều đường nhiều nhóm khác Qua gia phả số dịng họ Dao thấy sơ sau: + Dao quần trắng vào Việt Nam khoảng cuối kỉ XIII, họ từ Phúc Kiến tới Quảng Yên ngược Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên tới Tuyên Quang Một phận nhỏ nhóm lại từ Tun Quang xi Đoan Hùng ngược song Hồng lên Yên Bái Lào Cai.Bộ phận có tên Dao Họ +Dao Quần Chẹt Dao Tiền có mặt Vĩnh Phú, Hồng Liên Sơn Hà Tun từ Quảng Đơng vào Quảng Yên phân tán tới địa điểm trên.Hai nhóm Dao vào Việt Nam vào khoảng cuối kỉ XV + Dao Thanh Y đến Việt Nam khoảng cuối kỉ XVII,họ từ Quảng Đông vào Móng Cái qua Lục Ngạn tới sơng Đuống ngược lên Tuyên Quang Một phận khác lại lên Yên Bái Lào Cai sau có tên Dao Tẻn + Dao Đỏ Dao Tiền Cao Lạng, Bắc Thái, Hà Tuyên từ Quảng Đông Quảng Tây đến vào cuối kỉ XVIII + Dao Lô Giang vào Việt Nam muộn khoảng cuối kỉ XIX II Văn hóa mưu sinh 2.1 Nơng nghiệp: 2.1.1 Trồng trọt: Nguồn sống dân tộc Dao dân tộc khác nước ta nông nghiệp Do cư trú nhiều tỉnh, lại có địa hình: vùng núi cao (núi đá, núi đất), vùng núi giữa, vùng núi thấp khí hậu vùng khác nhau, canh tác nơng nghiệp người Dao đa dạng Đồng bào làm nương du canh, nương định canh làm ruộng nước Nông nghiệp lúa nước người Dao - Ở vùng núi giữa: Vùng địa bàn cư trú chủ yếu người Dao, đồng bào làm nương du canh Nguồn lương thực quan trọng lúa nương ngô Nương rẫy làm vài vụ lại phải khai phá nơi khác Phương thức canh tác lạc hậu, chặt phá bừa bãi, gỗ quý bị phá hủy Rừng ngày xơ xác, kiệt quệ, nguồn nước bị khô cạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khí hậu, gây lũ lụt, hạn hán kéo dài nhiều nơi Dụng cụ sản xuất thô sơ, người ta cần rìu, dao, gậy chọc lỗ, nạo, hái nhắt - Ở vùng núi đá cao (tỉnh Hà Giang), đồng bào Dao làm nương định canh sống định cư luân canh định cư Họ trồng trọt nương nhỏ, hẹp, nương có nhiều đá to, nhỏ, cao, thấp lởm chởm Việc trồng trọt khó khăn, đơi phải trồng trọt miếng đất nhỏ khối đá, gọi thổ canh hốc đá Cây trồng chủ yếu vùng ngơ Ngồi trồng kê, cao lương, tam giác mạch Cơng cụ sản xuất tương tự sản xuất vùng núi thấp Chỉ số nơi (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đồng bào có tập quán bón phân cho trồng Tuy nhiên độ nghiêng mặt nương cao, đất bị xói mịn nhanh, vào mùa khơ, suất trồng không cao Đồng bào Dao dù canh tác nương du canh hay nương định canh có kinh nghiệm trồng xen canh gối vụ Lên nương ngô hay nương lúa người Dao vào vụ hè thu, ta thường thấy gốc lúa, ngơ có trồng xen canh khoai lang, đậu tương, dưa chuột; quanh nương có rau xanh rau dền, bí đỏ, bí xanh - Ở vùng núi thấp, đồng bào Dao làm ruộng nước Đồng bào khai phá ruộng bậc thang chân núi, ven sông, suối cấy lúa Mùa vụ trồng, cấy dân tộc khác vùng Để làm ruộng, người ta sử dụng sức kéo trâu, bị Các cơng cụ sản xuất có cày, bừa, cuốc, dao, liềm Người Dao có nhiều giải pháp để giải vấn đề thuỷ lợi cho lúa đắp đập, đào mương, đào ao, làm cọn nước - Ngoài lương thực, rau xanh, đồng bào Dao cịn trồng loại cơng nghiệp như: chè, trẩu, lai số khác có giá trị kinh tế cao trúc, vầu, bồ đề Đặc biệt người Dao có công nghiệp truyền thống quế Cây quế trồng nhiều tỉnh Yên Bái, Sản phẩm quế có quế quế chi Quế sản phẩm hàng hóa Nhiều gia đình Dao làm giàu quế 2.1.2 Chăn nuôi: - Trên địa bàn cư trú người Dao vốn sẵn đồi cỏ, thung lũng khe suối nên việc chăn nuôi phát triển Những nơi định canh định cư, đồng bào chăn nuôi nhiều loại gia súc số lượng ngày tăng Nhiều nơi, gia đình thường có hàng chục trâu bị Hiện nay, có nơi có đàn trâu hàng trăm có khả tăng Ở vùng cao vùng giữa, nhiều hộ cịn có ngựa dê Ni lợn đặc điểm bật chăn nuôi người Dao, nhà có lợn; nhà vài nhà nhiều hai, ba chục Lợn chia loại nhốt riêng có phần riêng thích hợp với loại - Về gia cầm, gà chiếm tỉ lệ cao cả, thứ đến vịt ngỗng Tuy kĩ thuật chăn nuôi chưa đạt trình độ khoa học cao, vùng Dao bị toi dịch nên đàn gia súc gia cầm bị hao hụt - Ong mật người Dao nuôi nhiều, sản lượng mật chưa cao Ngồi ra, cịn phải kể đến việc ni cá thùng đất nhỏ gầm sàn nước, ao đồng ruộng - Trước chăn nuôi để ăn thịt Nay chăn ni có thịt bán cho Nhà nước, nhiều nơi phương tiện giao thơng cịn khó khă, trở ngại nên khả chưa khai thác 2.2 Các nghề thủ công: Ở người Dao, nghề thủ công chưa phát triển nghề phụ gia đình, nặng tính chất tự nhiên theo mùa (nông nhàn) Sản phẩm thủ công chủ yếu để phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt ngày Kỹ thuật sản xuất cịn thơ sơ, số lượng chất lượng sản phẩm cịn phụ thuộc nhiều vào khéo léo cá nhân - Nghề làm vải (trồng bông, kéo sợi, dệt vải ruộm chàm) phổ biến nhóm Dao Trừ vài trường hợp có số nhóm Dao Đỏ, Dao Lơ Giang (ở Bắc Giang) trồng bông, làm sợi không dệt vải; đổi sợi lấy vải Khung cửi người Dao thô sơ Dệt vải công việc riêng phụ nữ không thường xuyên, người ta tranh thủ làm vào ngày mưa gió khơng nương hay ngày nhàn rỗi hay lúc nghỉ ngơi Trước đem may mặc, vải ruộm chàm Cách chế biến chàm phức tạp ruộm tốn nhiều cơng phu Cây chàm có loại: loại to loại nhỏ Cây chàm nhỏ chất lượng màu tốt nên người Dao ưa trồng Chàm trồng nương vào tháng tháng âm lịch, đến tháng 6, âm lịch thu hoạch Cắt chàm ngâm nước phải qua trình lắng lọc cao chàm Muốn có nước chàm để ruộm, người ta hòa tan cao chàm vào nước đun với ngải có thêm nước tro rượu Khuấy dung dịch thấy màu bắt vào tay ruộm Trước ruộm vải ngâm giặt nước lã nhấn vào nước chàm Vải ngâm nước chàm khoảng nửa vớt ra, vắt bớt nước, phơi nới ánh sáng gay gắt, làm nhiều lần vậy, thấy màu vải vừa ý người dùng thơi Khâu vá, thêu thùa công việc riêng phụ nữ Các em gái chín mười tuổi phải tập làm công việc Riêng thêu phải luyện tập nhiều thành thạo, có khả thêu quần áo cưới đẹp Phụ nữ Dao chăm chỉ, họ tranh thủ lúc rỗi rãi để làm việc Đồng bào Dao có cách thêu độc đáo, khác với cách thêu nhiều dân tộc Không thêu theo mẫu vẽ sẵn vải mà hoàn toàn dựa vào trí nhớ Điều khó cách thêu lại khó nhiều thêu mặt trái vải, hình mẫu lại lên mặt phải Như cần lầm lẫn vài mũi kim đủ làm cho hình mẫu sai lệch Cách in hoa văn vải thấy nhóm Dao Tiền Công việc in hoa văn không người lớn biết làm mà em nhỏ tự in hoa văn váy Vải in sáp ong đem ruộm chàm Khi vải có màu vừa ý đem nhúng vào nước nóng để chảy sáp ra, hoa văn màu xanh nhạt trông nhã đẹp 10 sống người phải trải qua nhiều trắc trở, rủi ro, hàng năm phải khẩn trời đất, thần linh, tổ tiên để cứu giúp, trừ giải oan trai bất hạnh, ban cho điều may mắn, hạnh phúc Người Dao ăn tết trước người kinh nửa tháng vui tết hết rằm tháng giêng Bắt đầu từ ngày 15 tháng 12, họ sửa sang thay bàn thờ, làm bánh ống làm bánh giầy Lễ hứa đầu năm thủ lợn tượng trưng cho lợn khoảng 10 - 15 kg, bánh giầy bánh ống đặt lên bàn thờ để cúng tổ tiên cầu lộc cầu tài gánh vác công việc như: tai họa, trừ tà ác Bàn thờ đặt góc tường gian ngồi, bàn thờ có bát hương, tranh dán lên tường, tượng trưng cho tổ tiên theo thứ bậc, sống họ Tết họ cúng thịt bánh Năm mới, họ luộc trứng để sẵn để mừng tuổi cho đứa trẻ đến chơi Tất người Dao vùng đến tham gia múa nhiều điệu múa truyền thống múa cờ, múa tế rùa, múa kiếm, múa chuông, Trước bàn thờ vương, ông thầy múa trước, theo sau tốp niên (10 người) nối tiếp vừa vừa diễn tả vác động tác múa minh họa, với tiếng trống, tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng hú, tiếng hị tạo thành khơng khí tưng bừng nhộn nhịp làm rung động rừng núi - Lễ hội lập tịch người Dao lễ hội đồng bào Dao Họ, Khe Mụ, Sơn Hà, Bảo Thắng Lào Cai Người Dao quan niệm người đàn ông chưa làm lễ chết người thường, khơng có vai trị cộng đồng Đến nơi linh thiêng, người đàn ông không vào, không coi trọng Thời gian diễn lễ hôi thầy mo gia chủ định Lễ lập tịch người Dao thường kéo dài ba ngày Ngày thực nghi lễ mở đầu cho lễ lập tịch, cúng tổ tiên, thần linh để báo cho biết mời dự, giúp đỡ đuổi trừ tà ma, đón khách đến thăm hỏi dự lễ, chuẩn bị lán thờ Ngày thứ hai tiếp tục chuẩn bị lán thờ, dán tranh, viết sở, yếm bùa trừ tà ma, làm bàn địa, đan võng cúng lễ lán thờ đến hết đêm Sang ngày thứ ba từ lúc chưa sáng tiến hành múa gà, cân 57 lợn kết thúc nghi lễ lán thờ (các nghi lễ lán thờ dài phức tạp, lán thờ nơi hành lễ thức gồm nhiều lễ như: lễ cúng cầu, lễ múa gà, lễ cân lợn, lễ bùa, lễ dẫn đường cho Tam Tam nguyên) để sau thực nghi lễ cuối nghi lễ nhảy võng bàn địa Sau nhảy võng kết thúc lễ lập tịch Nếu gia đình kết hợp làm chay sau lễ nhảy võng lúc người ta tiến hành làm chay - Ngồi cịn có Lễ hội nhặn sồng lễ hội người Dao Đỏ mang ý nghĩa giáo dục cao với dân làng, phòng chống nạn phá rừng Hiện năm rừng bị phá nhiều, trâu ngưa thả rông phá vườn tược rau màu, người Dao tổ chức lễ nhặn sồng Trong buổi lễ, "Chẩu Chiếu" - người đứng đầu trông coi rừng dân làng bầu đứng lên công bố điều luật ngăn chặn nạn phá rừng, trừng phạt vi phạm Sau dân làng thảo luận xong chẩu chiếu tổng hợp thành quy ước người tự giác tuân theo 4.4 Văn học văn nghệ dân gian: 4.4.1 Văn nghệ dân gian: - Người Dao chưa có chữ viết nên có văn học truyền miệng với số truyện kể: Hai chị em, quạ trống (No droa cấu), lị sử ní (Lị sư ní cấu), u tinh (Dề muôn cấu), chàng súng sơởng siêng - Đồng thời người dao có nhiều thơ truyền miệng như: + Thơ phản ảnh sống du canh du cư: Người dao chim xanh Thấy ăn thấy nước uống Tung cánh bay hết rừng đến rừng khác + Thơ phán ánh sống nghèo nàn: 58 Thiếu rượu trắng năm mùa Hạn kéo dài nương đất nẻ khô Gặt xong đổ thóc vào bồ Lưng lửng nửa bồ thóc nép thóc rơm + Thơ ca phản ánh thú rừng phá hoại mùa màng: Kìa nương lúa chía vè Đừng nói ơng sóc nghe Nếu ơng sóc biết nguy Nó cắn hết, tha vào rừng + Thơ ca phán ánh nam nữ lao động: Anh lo em lo Anh lo có cơm no trâu cày Em lo nương rẫy ln tay Mong xuân tới ngày hát vui + Người Dao có nhiều câu tục ngữ hàm xúc: - Đường chết kiến - Chuối nhà không vun, vun chuối rừng - Có trồng có ăn, khơng trồng bụng đói quanh năm - Gai song nhọn, nhọn từ bẹ + Người Dao có nhiều câu đố: - Ba anh em chung khăn (cái kiềng) 59 - Rồng mẹ đẻ chín (cây dứa) - Dây dài khơng đứt (dịng nước) 4.4.2 Văn nghệ dân gian: * Các điệu hát dân ca người Dao phong phú, tiếng Dao gọi Páo dung hay Ay dưng Như Páo Plây (ngâm thơ) Páo dung om hay Páo dung tổm đôi lủng (hát đối đáp trai gái vợ chồng), Páo dung muộn (hát ghẹo), Páo tổm páo dung (hát người có vợ có chồng) , Páo dung hộp (hát uốg rượu), Páo eng dung (hát đám tang, ma chay, lễ chẩu đáng), Páo ton hay lồ nẩy (hát ru con), Người Dao cịn có điệu múa truyền thống múa chiêng, múa trống múa ba ba, múa kiếm, lễ hội dặc sắc người Dao * Người dao cịn có nghệ thuật chạm khắc đồ trang sức, đồng tiền, bạc, với nghệ thuật thêu dệt màu với đường hoa văn sặc sỡ váy áo, khăn mũ người phụ nữ Thể ở: - Hoa văn kỷ hà gồm: đường vạch song song, vạch thẳng, cắt nhau, dường gấp khúc, đường cưa, đường chân rết, hình trám, dấu cộng, hifmh bánh xe, hình ngơi - Hoa văn hình hoa lá: cành lá, thơng, có quả, ngơ, hoa mận, hoa đào - Hoa văn hình cơng cụ: hình bừa - Hoa văn hình mng thú: chó, ngựa, gà chọi nhau, chim có mào, - Hoa văn hình người: người giơ hai tay, người cúi lưng, người đội hoa, - Hoa văn chữ Hán cách điệu: chữ vạn đơn, chữ vạn kép, chữ thọ, chữ phúc, - Hoa văn hỗn hợp: người cưỡi ngựa, cành có hoa, 4.5 Những kiêng kị: 60 4.5.1 Trong bữa ăn: - Trong bữa cơm khơng đặt đũa ngang miệng bát Vì theo quan niệm người Dao nhà có tang đặt đũa ngang miệng bát - Trong bữa cơm người Dao có tập quán dâu, em dâu không ngồi chung mâm với bố chồng, anh chồng 4.5.2 Trong hôn nhân: - Trên đường hỏi vợ cho gặp vật nao chạy qua đồng bào Dao báo hỗn cho gia đình nhà gái - Trong vòng ba ngày sau ăn hỏi, chẳng may hai bên gia đình có động vật nhảy lên bàn thờ, mái nhà nhà trai từ chối cưới gái hỏi làm vợ cho Bởi người dao cho tất xuất động vật vào thời điểm điềm báo khơng may mắn nhân 4.5.3 Kiêng kị theo ngày âm lịch: - Ngày 20/1 có tục kiêng gió - Ngày 21/2 kiêng khơng làm việc để tránh động vật phá hoại mùa màng - Ngày 1/3 kiêng không cầm dao, cuốc, xẻng để tránh sấm xét - Ngày 5/5 kiêng không mang theo xanh vào nhà để khơng có rắn xanh vào nhà V Văn hóa tổ chức xã hội: 5.1 Tổ chức gia đình: Từ lâu người Dao tổ chức theo tiểu gia đình phụ quyền Mỗi gia đình bao gồm đôi vợ chồng cái, có gia đình cịn có thêm ơng bà Mỗi 61 thành vieen gia đình sống chung ngơi nhà Những gai đình có đơng trai, thứ sau lập gia đình, thường làm nhà riêng sinh hoạt riêng Chủ gia đình người cha, người cha già yếu người thay Những công việc hệ trọng gia đình thường có bàn bạc chung quyền định thuộc người chủ gia đình Những người đàn ơng gia đình thường làm cơng việc nặng nhọc như:làm nương rẫy, cày, bừa, làm nhà, săn bắn, đánh cá, làm nghề phụ gia đình đan lát, đóng cối Phụ nữ phải quán xuyến công việc bếp núc phải gánh vác số công việc không phần vất vả đàn ông Trẻ nhỏ làm công việc nhẹ như: kiếm củi, lấy rau măng, chăn trâu bò, Nhiệm vụ giáo dục cái, chủ yếu người cha đảm nhiệm Người Dao đánh mắng cái, thường dùng lời lẽ khuyên bảo nhẹ nhàng Đồng bào hay nhận nuôi, nuoi đối xử tử tế khơng đẻ Phân chia tài sản người đuộc phần người phải chăm sóc bố mẹ già Con gái chia phần nhỏ để làm vốn 5.2 Tổ chức dòng họ: - Trong tài liệu "Quá sơn bảng văn" chép rằng: người Dao có 12 họ, họ Bàn đứng đầu 12 họ Về sau, họ tách thành nhiều chi, Triệu có Triệu Đỏ, Triệu Xanh,Triệu Mốc, Triệu Con - Quan hệ tơng tộc cịn tính theo chi, chi có chi tộc trưởng Nhà tộc trưởng nơi đặt bàn thờ chung tông tộc, gọi nhà lớn Các nhà thành viên tông tộc gọi nhà nhỏ hay lều 62 - Tộc trưởng có quyền chủ trì việc cấp sắc hay lập tỉnh (lập ban thờ) cho gia đình tộc Tộc trưởng có trách nhiệm giúp đỡ gia đình tông tộc ma chay, cưới xin, làm nhà mới, chia tài sản, giải vụ xích mích Tộc trưởng người Dao giữ vai trò quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc với người tộc 5.3 Tổ chức làng bản: - Bản người Dao gọi động, trại Người đứng đầu gọi động trưởng điều hành công việc Giúp việc cho động truởng tộc trưởng dòng họ, người hành nghề bái - Hầu hết làng hay chịm có miếu thờ cúng thần bản, có quy ước chung để bảo vệ rừng, nguồn nước, đảm bảo điều kiện, giữ gìn an ninh chung - Ở người Dao có hai loại hình thơn xóm: thơn xóm cư trú phân tán thơn xóm cư trú tập trung + Thơn xóm cư trú phân tán tập trung nhóm người Dao chuyên sống nương rẫy, du canh du cư Mỗi thơn có độ dăm bảy nhà Nhà cách nhà xa, có tới tận - 4km nhà phải chạy theo nương rẫy Kiểu thôn xóm kết hợp tạm bợ, số nhà thơn tăng giảm thất thường + Thơn xóm cư trú tập trung phần lớn người Dao định canh định cư luân canh - định cư Thơn xóm thường thiết lập trren sườn đồi, gần suối nước hoạc nơi có điều kiện dẫn nước tận nhà Mỗi thơn có vài ba chục nhà, nhà liền kề với nhà VI.Phong tục tập quán 6.1 Hôn nhân: 63 - Dân tộc Dao thực nhân theo ngun tắc ngoại dịng họ Cho đến chưa thấy có gia đình người Dao mà hai vợ chồng họ, khơng chấp thuận hai anh em trai gia đình họ lấy hai chị em gái gia đình họ Người Dao thực nguyên tắc hôn nhân vợ chồng, sau hôn nhân cư trú bên nhà chồng - Trai gái dân tộc Dao thương chủ động việc tìm bạn đời Do làng người Dao sống xa nhau, gặp người Dao thường tận dụng hội chợ, lễ hội, chơi làng bạn làng bè, làng họ hàng, dịp cưới xin, để làm quen Khi đơi trai gái có tình ý với nhau, chàng trai tặng gái vật kỉ niệm khăn mùi xoa, nhẫn vài đồng tiền cô gái kỉ niệm lại chàng trai vòng tay, nhẫn, đèn pin Những vật kỉ niệm thứ quà tặng làm quen ý nghĩa phải dẫn đến nhân Nếu sau hai người khơng thành vợ chồng họ khơng địi lại vật kỉ niệm Nam nữ niên Dao không khắt khe quan hệ tiền hôn nhân Tuy nhiên đôi trai gái phải kết với để có bầu Trường hợp có bầu mà khơng lấy trai phải chịu phạt, bồi thường danh dự cho gái khoảng đồng bạc trắng Sau cô gái người trai lấy làm vợ tiền thách cưới giảm đồng bạc trắng - Trong người Dao, quyền cữu phụ (quyền người cậu) thấy rõ rệt Trong việc gả bán cháu gái, ý kiến người cậu dường có tác dụng định Ở nhiều nơi người cậu thường chủ hôn chứng kiến lễ tơ hồng cháu gái Vai trị người cậu có quan trọng viêc nhân có thành hay khơng lại “số mệnh” định, việc so đơi tuổi có hợp hay khơng - Nhìn chung, người Dao tiến tới nhân thường có bốn bước : + Bước thứ nhất, nhà trai đến nhà gái xin so đôi tuổi Bước gọi nại nham hay nịnh nại 64 + Bước thứ hai gọi ghịa tịnh hay queng piêu, bên trai báo cho bên gái biết kết việc so đôi tuổi hợp tuổi nhà gái ưng thuận xin thách cưới viết hôn thư + Bước thứ ba, định ngày cưới, nhà trai dẫn cho nhà gái nửa số tiền mặt đồ sính lễ khác Bước gọi quyế lẩy hay thúng thẩu + Bước thứ tư chíp nhon hay quéi trà Đây bước quan trọng - tổ chức lễ cưới - Có hai cách tổ chức lễ cưới : + Cách tổ chức thứ : Ở người Dao Đỏ, đôi trai gái đồng ý se duyên với chàng trai thưa chuyện với bố mẹ Nếu bố mẹ chàng trai chấp nhận nhà trai cử người sang nhà gái ăn hỏi, lấy số mệnh cô gái để so tuổi với chàng trai Nếu hợp tuổi cơng việc chuẩn bị cho đám cưới, cho tiệc cưới tiến hành Người Dao Đỏ Yên Bái tổ chức lễ cưới, nhà trai đến nhà gái đón dâu mà dâu cha mẹ, anh chị em họ hàng đưa đến nhà trai Nhà trai đón dâu bãi đất rộng đường trước đến nhà trai Trên đường nhà trai đoàn đưa dâu phải kiêng, gặp máng nước bắc ngang qua đường khơng qua máng nước, mà phải qua phía Nếu máng nước bắc cao quá, không bước qua phải tháo máng nước Người Dao quan niệm , qua máng nước sau gặp hạn , làm ăn khơng may mắn Từ nhà sang nhà chồng cô dâu không mặc quần áo cưới mà đến cách nhà trai khoảng gần km, cô dâu dừng chân thay quần áo, mặc quần áo, đội mũ cưới Tục dừng chân thay quần áo, đội mũ cưới tục lệ mang tính bắt buộc, dù nhà xa hay gần cô dâu phải dừng chân nghỉ để thay quần áo đường Sau đón dâu đường, đoàn nha trai dẫn đoàn đưa dâu nhà trai Đến 65 trước cửa nhà cô dâu đứng trước cửa đồn đưa dâu đứng chờ ngồi hiên để thầy cúng cúng giải hạn cho cô dâu Để cúng giải hạn cho cô dâu nhà trai chuẩn bị gà sống, thầy cúng đứng nhà nhìn ngồi cửa chính, tay cầm bát nước, bát nước có bạc trắng, tay cầm kiếm nhỏ co chuông Miệng thầy lẩm bẩm cúng hồi Sau lấy ngụm nước bát phun mạnh phía dâu bước nhanh cửa chính, gần chỗ cô dâu đứng, lấy dao chặt đứt cổ gà quăng thật xa với ngụ ý tất loại hạn cô dâu bị xua đuổi theo gà Chỉ gà sống lại hạn dâu quay lại Trong đám cưới người Dao có tục thổi kèn Tục thể long trọng vui tươi đám cưới Người ta thổi nhiều với nội dung khác nhau: đón nhà gái vịng đan kết thơng gia, mừng lễ gia tiên, mời cơm, tiễn đoàn đưa dâu Sau tan cưới, người thổi kèn, đánh trống chiêng chủ nhà cảm tạ thịt lợn mang làm bữa gia đình Lễ lại mặt sau lễ cưới cô dâu, rể thực sau 3-7 ngày + Cách tổ chức cưới thứ hai: Đặc điểm trươc làm lễ cưới, người trai phải qua bước chẩu công (nghĩa làm công nhà gái) Tục có người Dao, tục lệ trai đến tuổi trưởng thành, cha mẹ tìm nơi có gái vừa ý nhờ người đánh tiếng xin số để so tuổi Nếu nhà gái đồng ý so tuổi khơng có trở ngại, nhà trai xin cho trai đến làm công (chẩu công) Lần đến nhà gái làm công, người trai thường với người bà Người bà nhà cô gái đêm, sáng hôm sau Người trai lại nhà gái làm cơng 3-4 ngày, sau trở nhà Khoảng 1-2 tháng sau lại quay lại nhà cô gái để làm công Lần phép chung chăn gối với cô gái vợ tương lai Nếu gia đình nhiều gái thời gian có hai chàng trai xin đến làm cơng bố mẹ gái bố trí đơi giường Sau vài ngày 66 làm việc người trai phải trở nhà Sau lần này, nhà gái (bố mẹ cô gái) cho phép làm lễ cưới, yêu cầu tiếp tục làm công thêm thời gian Cho phép cưới hay chưa cho phép cưới quyền bố mẹ cô gái cở sở đánh giá nhân cách chàng trai (khả lao động, thái độ ứng xử) Do có chàng trai làm cơng nhiều lần mà chưa cưới vợ Không cưới vợ, có Trường hợp vậy, chàng trai về, trở lại nhà bố mẹ đẻ với tay không Con để lại cho vợ, chàng trai tiếp tục tìm chỗ “làm cơng” - Lễ cưới người Dao Tiền tổ chức nghiêm túc mời bà họ hàng đến dư đông đủ Thơng thường lễ vật cưới thức mà nhà trai mang sang nhà gái gồm lợn (khoảng 200kg), 15kg muối, 20 lít rượu, nén ( 10 lạng ta) bạc trắng, 40 vuông vải, 12 đỏ Trường hợp gia đình chưa chuẩn bị đủ lễ vật “cưới tạm” Cưới tạm cần lợn thịt ướp chua Đôi vợ chồng cưới tạm rồi, đến có gái lấy chồng mà chưa cưới thức phải mổ lợn cúng tổ tiên mời bà bên mẹ đến dự để xin giá (tức hỏi ông bà ngoại trước thách cưới cho mẹ người gái thứ gì, người gái thách thứ số thách cưới phải trao cho ông bà ngoại) 6.2 Tang ma: - Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Dao nhiều dân tộc khác tin người có hồn xác Khi người chết xác người bị hủy hoại, hồn tiếp tục sống giới bên - giới tương tự giới trần gian mà sống Do vậy, có người chết, người sống phải lo làm thủ tục đưa xác chôn đưa hồn giới bên kia… - Khi gia đình có người chết (người cấp sắc), chủ nhà sân bắn thiên lên trời ba phát súng để báo cho Ngọc Hoàng biết Nếu người chết người đứng đầu 67 làng người ta phải chọc thủng nhà dương đặt lỗ thủng bắn súng - Khi gia đình có người chết, người khơng khóc Tang chủ phải đeo dao buộc dây đeo thắt lưng, đem theo hai gói muối, chai rượu vàng hương tới đặt trước nhà thầy tào lạy ba lạy Thầy tào nhận lễ đem lễ đặt lên bàn thờ Tam làm lễ cúng, sau tang chủ vào nhà thầy tào để báo tang mời thầy tào đến “cầm đầu ma” (chủ trì đám tang) Tang chủ cịn phải đén trước cửa nhà xóm để báo tang xin hộ tang - Khi khâm liệm, người Dao kiêng khâm niệm người chết trùng với sinh người gia đình, hồn người chết bắt hồn người sống Nếu không nhớ sinh lúc khâm niệm phải vắng mặt - Ngày dân tộc Dao theo tục thổ táng, trước đây, có lẽ tất nhóm Dao có tục hỏa táng, tục cịn tồn người Dao Áo Dài người Dao Quần Trắng Người chết nhập quan tài đem thiêu (chỉ thiêu người chết từ 12 tuổi trở lên) Thầy tào tìm địa hỏa táng cho chất củi Củi xếp theo kiểu cũi lợn, gồm chín lớp trơng lên Áo quan đặt lên đống củi, thầy tào báo cho người châm lửa thiêu Sáng hơm sau gia đình có người chết bới đống tro tàn nhặt lấy xương vụn cho vào lọ đem đặt nơi khác Những xương cịn lại chơn chỗ thiêu - Ngồi hình thức thổ táng, hỏa táng, người Dao cịn có tục thiên táng Theo phong tục dân tộc Dao, người chết vào xấu, không đưa chôn ngay, mà đưa vào quan tài ghép tre, nứa nguyên xếp theo kiểu cũi lợn, đặt quan tài sàn cao khoảng 2m Bốn cột sàn làm thật nhẵn để thú rừng không leo lên Sau năm người ta nhặt xương cho vào lọ đem chôn 68 - Dân tộc Dao đưa hồn người chết Dương Châu (Trung Quốc) Người Dao có quần áo tang, ngày nhiều nhóm có khăn tang Khi mãn tang, người Dao mời thầy cúng làm lễ đoạn tang lập bát hương thờ vọng người chết ba năm VII Những biến đổi đời sống đồng bào Dao -Chăn nuôi: trước chăn nuôi để ăn thịt Nay chăn ni có thịt bán cho Nhà nước, nhiều nơi phương tiện giao thông cịn khó khă, trở ngại nên khả chưa khai thác - Săn bắn: trước việc thu lượm thổ sản hồn tồn mang tính chất tự nhiên nên kết không mà tác dụng phá hoại lớn Ngày Chính Phủ ta khuyến khích hương dẫn khai thác ,chế biến ,bảo quản ,nên nguồn lợi ngày tăng ,góp phần cải thiện đời sống đồng bào -Như ta biết ,trước người Dao sống chủ yếu nương rẫy ,một phương thức canh tác vô lạc hậu ,hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên Một năm mùa lại nhiều năm mùa ,lang tahng ,đói nghèo ,bệnh tật ,thất học , sống thật đen tối Muốn có sống ấm no hạnh phúc,khơng có đường khác từ bỏ nương rẫy ,chấm dứt sống du canh ,du cư Nhưng chế độ cũ khơng thực bọn thống trị đâu có muốn người Dao khỏi kiếp sống đày đọa Nhờ có cách mạng ,Đảng Bác Hồ ,đồng bào Dao có điều kiện đổi đời Đảng Chính phủ vận động đồng bào định canh –định cư vào đường làm ăn tập thể Cuộc vận động lớn năm 1959;chỉ sau năm ,nhiều nơi người Dao tạo điều kiện canh tác ổn định xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Cuộc sống hững nơi có nhiều thay đổi ,khơng đủ ăn ,đủ mặc mà mạt khác y tế ,giáo dục văn hóa có bước tiến rõ rệt 69 -Nhiều hợp tác xã người Dao công nhận hợp tác xã tiên tiến :ở Sơn La có Vàng Pè ,Suối Song ;Cao Lạng có Bản Chang ,Pị Cả;Bắc Thái có Bản Cháo ;Hà Tun có Thơng Ngun ,Đồng Vàng ;Hà Bắc có Bình Minh ,Đồng Vành ;Quảng Ninh có Tiến Thành … VIII Tài liệu tham khảo 1.Các dân tộc Việt Nam.(tập 1,2,3,4) Vương Xuân Tinh (chủ biên )NXB Chính trị Quốc Gia,HN 2016 2.Đặc trưng văn hóa truyền thong 54 dân tộc Việt Nam -Hoàng Nam.NXBKHXH 3.Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)Viện Dân tộc học ,NXB KHXH,H2014 4.Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam ,Đặng Văn Lung …NXB VHDT,Hà Nội 1999 5.Một số loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nguyễn Hằng Phương –Phạm Văn Vũ (chủ biên ) NXB ĐH Thái Nguyên 6.Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 1).Nguyễn Khắc Tụng NXB Hội KTS VN 7.Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Ngô Đức Thịnh NXB Khoa học xã hội 8.Văn hóa ẩm thực Việt Nam Nhiều tác giả.NXB Thanh niên 2001 9.Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Đặng Trưởng –Hồi Thu NXB Văn hóa thơng tin 2013 10.Đặc trưng văn hóa vùng Đơng Bắc ,Tây Bắc Nguyễn Ngọc Thamh (chủ biên ).NXB KHXH 70 71

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w