1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn văn hóa doanh nhân và tinh thần khởi nghiệp đề tài văn hóa doanh nhân và tinh thần khởi nghiệp của tập đoàn evn

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Doanh Nhân Và Tinh Thần Khởi Nghiệp Của Tập Đoàn EVN
Tác giả Trần Công Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Trọng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa Doanh Nhân Và Tinh Thần Khởi Nghiệp
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 717,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Mơn : Văn hóa doanh nhân tinh thần khởi nghiệp Đề tài : Văn hóa doanh nhân tinh thần khởi nghiệp Tập đoàn EVN Sinh viên thực : Trần Công Minh Mã số sinh viên : 20202465 Lớp học :138488 Thành viên nhóm :11 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Trọng Hà Nội, tháng 12 năm 20 1.Tổng quát EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Electricity, viết tắt EVN) thuộc Bộ Công thương doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Việt Nam kinh doanh đa ngành Trước tháng năm 2006, tập đồn Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, tổng công ty nhà nước Trung ương quản lý 1.1 Lịch sử hình thành phát triển EVN Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thành lập năm 1994 sở hợp nhất, xếp đơn vị sản xuất, lưu thông, nghiệp ngành điện Năm 1994 năm đưa vào vận hành đường dây 500kV Bắc Nam thống hệ thống điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành hệ thống điện Việt Nam thống Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành lập ngày 22/6/2006 sở chuyển đổi mơ hình Tổng Công ty Điện lực Việt Nam hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty Năm 2010 (ngày 25/6/2010) Thủ tướng Chính phủ định chuyển đổi mơ hình Tập đồn Điện lực Việt Nam thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước kiểm soát Chủ sở hữu Vốn điều lệ EVN Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp (từ năm 2018) Trước năm 2018, Chủ sở hữu vốn EVN Chính phủ Việt Nam (Bộ Công thương) quản lý Giai đoạn 1994-2006 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam hoạt động theo mơ hình Cơng ty nhà nước độc quyền sở hữu toàn ngành dọc bao gồm nhà máy điện lớn Việt Nam, toàn lưới điện truyền tải lưới điện phân phối đến hộ dân Các cơng trình tiêu biểu giai đoạn bao gồm: -Nhà máy thủy điện Hịa Bình (cơng suất 1920MW) nhà máy điện lớn Đơng Nam Á thời điểm hồn thành nhà máy thủy điện Sơn La (công suất 2400MW) -Nhà máy thủy điện Trị An (công suất 440MW) nhà máy thủy điện lớn miền Nam -Nhà máy thủy điện Yaly (công suất 720MW) nhà máy thủy điện lớn miền Trung -Cụm nhà máy Tua bin khí hỗn hợp Phú Mỹ (tổng cơng suất 4205 MW) cụm nhà máy điện lớn miền Nam bao gồm nhà máy Phú Mỹ (1140MW), Phú Mỹ 2.1 (530MW), Phú Mỹ 2.1 MR (439MW), BOT Phú Mỹ 2.2 (823MW), BOT Phú Mỹ (738MW) Phú Mỹ (535MW) Đường dây 500kV Bắc Nam (hay gọi đường dây siêu cao áp 500kV Bắc Nam mạch 1) dài 1488 km từ Hịa Bình đến Thành phố Hồ Chí Minh -Đường dây 500kV Bắc Nam mạch xây dựng từ TP Hồ Chí Minh Thủ Hà Nội hồn thành năm 2005 Giai đoạn 2006-đến Năm 2006, theo định Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Cơng ty mẹ Công ty phép kinh doanh đa ngành thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Giai đoạn EVN bước tách bạch khâu sản xuất, truyền tải, phân phối mơ hình kinh doanh ngành điện, xây dựng phát triển thị trường điện Việt Nam Cùng với phong trào đầu tư đa ngành đa nghề Doanh nghiệp Việt Nam cuối năm thập kỷ kỷ 21, EVN bước vào sân chơi đầu tư tài chính, viễn thơng, bất động sản -Viễn thông: Công ty Viễn thông Điện lực (EVNTelecom) hoạt động lĩnh vực phát triển mạng lưới dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh đường dài nước, mạng điện thoại di động, dịch vụ Internet -Tài - ngân hàng: tập đồn cổ đông Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình thành lập Cơng ty cổ phần tài điện lực -Bất động sản: trực tiếp tham gia quản lý vốn thông qua công ty đầu tư vào doanh nghiệp kinh doanh, xây dựng phát triển bất động sản -Giáo dục: Cao đẳng Điện lực Hà Nội (nâng cấp thành trường Đại học Điện lực Hà nội), Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh , Cao đẳng Điện lực Miền Trung Nghiên cứu: Viện Năng lượng Từ năm 2010 chuyển thành Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công thương Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế 2007 - 2008 2012 - 2013, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp ngành nghề, lực quản lý doanh nghiệp nhà nước nên lĩnh vực đầu tư kinh doanh khác điện lực mà EVN đầu tư dần lợi cạnh tranh ban đầu rơi vào suy thoái - kinh doanh lỗ triền miên Tập đồn phải thối vốn hầu hết lĩnh vực Viễn thơng - Tài - Bất động sản Xung quanh vấn đề xuất nhiều ý kiến phê bình xã hội thơng tin đại chúng việc hiệu đầu tư đa ngành đa nghề Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước nói chung EVN nói riêng Cơng ty Thông tin Viễn thông Điện lực bàn giao cho Viettel quý năm 2012 Thoái vốn qua đấu giá cổ phần nắm giữ Ngân hàng TMCP An Bình Cơng ty cổ phần tài điện lực Thối vốn xóa thương hiệu tham gia doanh nghiệp bất động sản Thực lộ trình thị trường hóa ngành điện Việt Nam, EVN thành lập chia tách dần thành công ty (hoặc cổ phần hóa) tham gia dây chuyền sản xuất-kinh doanh điện ngành điện Việt Nam Một số mốc quan trọng: -Năm 2007: thành lập Công ty mua bán điện công ty đại diện cho EVN mua buôn, bán buôn điện -Năm 2008: thành lập Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia sở sát nhập Công ty truyền tải điện khu vực thành Đơn vị truyền tải thống hạch toán độc lập -Năm 2010: thành lập Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị phân phối bán lẻ điện -Năm 2011: vận hành thị trường phát điện cạnh tranh -Năm 2012: thành lập Tổng Công ty phát điện 1, 2, Đơn vị quản lý nhà máy điện EVN -Năm 2018: EVN bán đấu giá cổ phần Tổng Công ty phát điện (GENCO 3) -Năm 2019: vận hành thị trường điện bán buôn cạnh tranh -Năm 2021: EVN bán đấu giá cổ phần Tổng Công ty phát điện (GENCO 2) 1.2Những lĩnh vực kinh doanh EVN - Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; - Xuất nhập điện năng; - Đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; - Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, điều khiển, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện - Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, lập dự toán, tư vấn thẩm tra giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, cơng trình đường dây trạm biến áp Thực nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, EVN có tổng cơng ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, tổng công ty điện lực kinh doanh điện đến khách hàng Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI), Tổng cơng ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện Tập đồn Điện lực Việt Nam Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) 1.3 cấu tổ chức doanh nghiệp EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cơng ty mẹ Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, tổ chức hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp, quy định pháp luật có liên quan Điều lệ này. EVN có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có dấu, nhãn hiệu, thương hiệu, mở tài khoản ngân hàng theo quy định pháp luật EVN có vốn tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm khoản nợ tồn tài sản Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành EVN gồm: Hội đồng Thành viên EVN; Tổng Giám đốc EVN; Phó Tổng Giám đốc Kế toán trưởng; Ban Kiểm soát Kiểm soát viên; Bộ máy giúp việc EVN 2.Cơ sở lý thuyết 2.1 đạo đức kinh doanh 2.1.1Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh.Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán.Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị vàchuẩn mực đạo đức xã hội chung 2.1.2 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh -Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh Nhất qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp Nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" -Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ -Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội -Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 2.1.3 Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh Đó chủ thể hoạt động kinh doanh.Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh: -Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn) Ban giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị,công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ -Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động cuả họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý khơng khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh Tránh tình trạng khách hàng lợ idụng vị "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mịn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu "Bán thị trường cần bán có" chưa hẳn đúng! 2.1.4 Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN), phủ, cơng đồn, nhà cung ứng,khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 2.2 trách nhiệm xã hội 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR),theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực vềbảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương cônbằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội”.Các doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đạt chứng quốc tế áp dụng quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC).Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực xã hội 2.2.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Điều hồn tồn chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty Mà quan trọng hơn, doanh nghiệp phải dự đoán đo lường tác động xã hội môi trường hoạt động doanh nghiệp phát triển sách làm giảm bớt tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiệnchất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển.Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính tốn lượng mà sở tiêu thụ tìm cách cải thiện Và doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải tìm cách xử lý Vì ngày doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: kinh tế,pháp lý, đạo đức lòng bác Hình 1: Tháp trách nhiệm xã hội - Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế doanh nghiệp tạo cơng ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng hội việc làm nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng cạnhtranh Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp bảo tồn phát triển giá trị tài sản uỷ thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp – mà đại diện người quản lý, điều hành – với điều kiện ràng buộc thức Đối với bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa công cho họ Nghĩa vụ thực việc cung cấp trực tiếp lợi ích cho họ qua hàng hoá, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý - Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy cơng an tồn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) điều tiết cạnh tranh; (2) bảo vệ người tiêu dùng; (3) bảo vệ mơi trường; (4) an tồn bình đẳng (5) khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý - Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, chế hóa thành luật Khía cạnh liên quan tới cơng ty định đúng, cơng vượt qua yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng không viết thành luật Các công ty phải đối xử với cổ đơng người có quan tâm xã hội cách thức có đạo đức làm ăn theo cách thức phù hợp với tiêu chuẩn xã hội chuẩn tắc đạo đức vơ quan trọng Vì đạo đức phần trách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh tầm hiểu biết, tầm nhìn giá trị thành viên tổ chức cổ đông hiểu biết chất đạo đức lựa chọn mang tính chiến lược Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tôn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan - Khía cạnh nhân văn Khía cạnh nhân văn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng xã hội Ví dụ thành lập tổ chức từ thiện ủng hộ dự án cộng đồng hình thức lịng bác tinh thần tự nguyện cơng ty Những đóng góp bốn phương diện: Nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức người lao động Khía cạnh liên quan tới đóng góp tài nguồn nhân lực cho cộng đồng xã hội lớn để nâng cao chất lượng sống Khía cạnh nhân trách nhiệm pháp lý liên quan tới cấu động lực xã hội vấn đề chất lượng sống mà xã hội quan tâm Người ta mong đợi doanh nghiệp đóng góp cho cộng đồng phúc lợi xã hội Các cơng ty đóng góp khoản tiền đáng kể cho giáo dục, nghệ thuật, môi trường cho người khuyết tật Các công ty không trợ giúp tổ chức từ thiện địa phương nước mà họ tham gia gánh vác trách nhiệm giúp đào tạo người thất nghiệp Lòng nhân mang tính chiến lược kết nối khả doanh nghiệp với nhu cầu cộng đồng xã hội Đây thứ trách nhiệm điều chỉnh lương tâm Chẳng bắt buộc doanh nghiệp phải bỏ tiền để xây nhà tính nghĩa lớp học tình thương, ngồi thơi thúc lương tâm Tuy nhiên, thương người thể thương thân đạo lý sống đời Nếu đạo lý ràng buộc thành viên xã hội khơng thể khơng ràng buộc doanh nhân Ngoài ra, xã hội nhân bác quan trọng cho hoạt động kinh doanh Bởi xã hội vậy, giàu có chấp nhận Thiếu điều này, động lực hoạt động kinh doanh bị tước bỏ Dưới kiểm định thành tố trách nhiệm xã hội: Thông quatrách nhiệm pháp lý – sở khởi đầu hoạt động kinh doanh, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lý Bước mà tổ chức cần lưu tâm trách nhiệm đạo đức Các công ty phải định họ cho đúng, xác cơng theo u cầu nghiêm khắc xã hội Nhiều người xem pháp luật đạo đức hệ thống hoá Một định thời điểm trở thành luật lệ tương lai nhằm cải thiện tư cách công dân tổ chức Trong việc thực thi trách nhiệm pháp lý trách nhiệm xã hội mình, tổ chức phải lưu tâm tới mối quan tâm kinh tế cổ đông Thông qua hành vi pháp lý đạo đức tư cách cơng dân tốt mang lại lợi ích lâu dài Bước cuối trách nhiệm xã hội trách nhiệm lòng bác Bằng việc thực thi rách nhiệm lịng bác ái, cơng ty đóng góp nguồn lực tài nhân lực cho cộng đồng để cải thiện chất lượng sống Khía cạnh lịng bác kinh tế trách nhiệm xã hội có mối liên hệ mật thiết với tổ chức làm nhiều lợi nhuận hội họ đầu tư vào hoạt động nhân đức lớn nhiêu Mỗi khía cạnh trách nhiệm xã hội định nghĩa lĩnh vực mà công ty phải đưa định biểu thị dạng hành vi cụ thể xã hội đánh giá 2.3 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Khái niệm “đạo đức kinh doanh” “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội nhiều người sử dụng biểu đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, hai khái niệm có ý nghĩa hồn toàn khác Nếu trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định tiêu chuẩn đạo hành vi giới kinh doanh Trách nhiệm xã hội xem cam kết với xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất đạo trình đưa định tổ chức Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến nguyên tắc quy định đạo định cá nhân tổ chức trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu định tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanh thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên Tuy khác đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với Đạo đức kinh doanh sức mạnh trách nhiệm xã hội tính liêm tn thủ đạo đức tổ chức phải vượt xa tuân thủ luật lệ quy định Chỉ cơng ty có mối quan tâm đạo đức sở chiến lược kinh doanh trách nhiệm xã hội quan niệm có mặt trình đưa định hàng ngày 3 đạo đức kinh doanh trách nhiệm EVN 3.1 mục tiêu hướng đến công hiến cho xã hội EVN EVN ln hướng đến giá trị tích cực cho xã hội thông qua logo triết lý kinh doanh tập đồn 3.1.1 logo  Gồm phần: -Phần hình: Là biểu tượng ba bốn cánh đồng tâm bật vịng trịn mầu xanh lam Ngơi có mầu vàng, ngơi có mầu đỏ, ngơi ngồi có mầu xanh lam Ý nghĩa logo EVN - Phần chữ: Là chữ “EVN” (tên viết tắt Tập đoàn Điện lực Việt Nam), theo kiểu chữ Helvetica Black, kiểu in đứng, mầu xanh lam Hình ảnh ba ngơi tượng trưng cho ánh sáng điện sản phẩm hàng hố EVN Ba đồng tâm lớn dần từ ngồi vừa thể đặc tính kỹ thuật cơng nghiệp điện với dịng điện ba pha, vừa thể ánh sáng toả chiếu tượng trưng cho đáp ứng EVN nhu cầu điện ngày tăng cao kinh tế quốc dân đời sống xã hội Màu sắc có ý nghĩa đặc biệt: Ngơi nhỏ màu vàng nằm lớn màu đỏ gợi lên mối liên hệ với Lá cờ Tổ quốc tượng trưng cho hình ảnh Việt Nam, sứ mệnh quan trọng cam kết EVN đất nước; màu xanh đậm ngơi ngồi thể quan tâm tới môi trường để phát triển EVN cách bền vững Vịng trịn hình địa cầu thể mơ ước muốn vươn thị trường khu vực giới Kiểu chữ Helvetica Black với đặc điểm nét chữ đặn, đặc biệt phóng to hay thu nhỏ đảm bảo kiểu chữ có độ đậm đồng đều, tạo nên hình ảnh EVN với tiềm lực vững chắc, phong cách đại, khả phát triển bền vững hùng mạnh tương lai 3.1.2.sứ mệnh Đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện khách hàng với chất lượng dịch vụ ngày tốt 3.1.3 tầm nhìn Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) tập đoàn kinh tế hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam khu vực, đóng vai trò chủ đạo nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng quốc gia 3.1.4 Triết lý kinh doanh -Mọi hành động EVN hướng tới người, người EVN hành động niềm vui, hạnh phúc người EVN xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp, nhà đầu tư, xã hội thiện chí, tình thân ái, tinh thần nhân văn Trong hoạt động EVN, người trung tâm; nội EVN, người lao động coi tài sản quý giá giúp EVN đến thành công Mỗi thành viên EVN phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng tự hoàn thiện thân theo nguyên tắc -EVN nêu cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tận tâm với công việc, tận tụy với khách hàng Phương châm hành động chủ đạo EVN làm tròn nghĩa vụ với tư cách tập đoàn kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia Mọi thành viên EVN cam kết hành động lợi ích quốc gia, phồn vinh Tổ quốc EVN hướng tới xây dựng hình ảnh đẹp tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, tận tuỵ công việc, hành động Mỗi thành viên EVN phấn đấu, hy sinh, khơng quản ngại khó khăn gian khổ thực phương châm -EVN cam kết tôn trọng luật pháp, hành động khách quan, trung thực, công tâm minh bạch Mọi hoạt động EVN tuân thủ quy định pháp luật hành,  quy chế quản lý nội EVN đơn vị Hơn thế, thành viên EVN ln tiên phong việc thực thi góp phần phát triển, hoàn thiện quy định quy chế EVN tôn trọng quy tắc, nghi thức giao tiếp; lịch thiệp, trung thực quan hệ;  khách quan, minh bạch, cơng bình đẳng xử lý cơng việc với người bên ngồi (khách hàng, đối tác, cộng đồng) với người bên (người lao động, chủ sở hữu, người quản lý) -Sức mạnh hành động EVN đồng thuận trí tuệ tập thể EVN phục vụ đóng góp cho xã hội, cho kinh tế kinh nghiệm s ự sáng tạo, trí tuệ người kết hợp với cơng nghệ đại EVN trân trọng thành đạt truyền thống vẻ vang ngành dân tộc EVN coi tinh thần đoàn kết, hợp tác lao động sáng tạo nguồn sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu đề -EVN phấn đấu để xứng đáng với niềm tin đất nước nhân dân EVN coi trọng cam kết với khách hàng, đối tác, trung thành với tinh thần giá trị cốt lõi, thực cam kết hành động thiết thực EVN tin tưởng xứng đáng với niềm tin mà Đảng, Chính phủ, đất nước nhân dân giao phó, giành tín nhiệm người mà EVN phụng sự, xây dựng thành cơng hình ảnh tốt đẹp mà EVN mong muốn 3.2 trách nhiệm nghĩa vụ xã hội EVN 3.2.1 nghĩa vụ kinh tế -Tập đoàn EVN tập đoàn cung cấp sản xuất cung cấp gần 100 % điện tiêu thụ nước , với sản lượng điện ngày tăng hệ thống điện đầy đủ tiên tiến hơn, Tính đến cuối năm 2022, tổng cơng suất đặt nguồn điện tồn hệ thống đạt ~77.800 MW, tăng ~1.400 MW so với năm 2021, tổng cơng suất nguồn điện NLTT 20.165MW chiếm tỷ trọng 26,4% Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN công suất nguồn điện Điện sản xuất nhập toàn hệ thống 268,4 tỷ kWh, tăng 5,26% so 2021 Trong đó, sản lượng điện sản xuất mua EVN 261,2 tỷ kWh, tăng 6,08% Công suất phụ tải cực đại toàn hệ thống 45.434 MW, tăng 4,41% Điện thương phẩm toàn Tập đoàn đạt 242,3 tỷ kWh, 99,97% KH tăng 7,53% so với năm 2021 Năm 2022, EVN tiếp tục có đổi mạnh mẽ, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa dịch vụ điện Theo đó, 100% dịch vụ điện cung cấp trực tuyến mức độ Từ tháng 1/2022, EVN công bố hệ sinh thái số - EVNCONNECT, hoàn thành kết nối với Cơ sở liệu quốc gia dân cư Hệ thống hóa đơn điện tử Tổng cục Thuế, sớm tháng so với yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Đến nay, có 92% khách hàng tốn tiền điện khơng dùng tiền mặt; số xã có điện nước đạt 100% số hộ dân sử dụng điện đạt 99,7%, số hộ dân nơng thơn có điện đạt 99,53% Tổn thất điện tồn EVN giảm cịn 6,24% giảm 0,03% so với năm 2021 -Giá điện ổn định với giá phù hợp với người tiêu dùng , doanh nghiệp ,hộ kinh doanh , sản xuất trợ giá qua góp phần vào đẩu mạnh kinh tế ,sản xuất -Hiện tập đồn tạo cơng việc với gần 100 000 công nhân viên với môi trường làm việc lành mạnh không phân biệt nam nữ với nữ giới chiếm 21%, tập trung chủ yếu lĩnh vực kinh doanh, tài kế tốn, tổ chức nhân sự, truyền thơng, văn phịng Những năm qua, lực lượng CBCNV nữ có nhiều đóng góp quan trọng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh EVN đơn vị thành viên Đặc biệt, CBCNV nữ giữ vị trí quản lý tồn tập đồn chiếm tỷ lệ 12,92% tổng số lãnh đạo quản lý, cao so với kế hoạch 0,92% Trong giai đoạn 2021-2025, EVN phấn đấu nâng tỷ lệ CBCNV nữ thêm 2%, đặc biệt vị trí kỹ thuật; đồng thời tăng cường tham gia phụ nữ vị trí quản lý Để đạt mục tiêu này, EVN thực đồng giải pháp, tạo hội để nữ CBCNV đóng góp thêm hoạt động, "cạnh tranh" vị trí lĩnh vực kỹ thuật Bên cạnh đó, xây dựng sách đào tạo lịch làm việc linh hoạt, tạo điều kiện cho lao động nữ tham gia khố đào tạo chun mơn quản lý, Tập đồn ln có sách đãi ngộ tốt cho nhân viên đảm bảo nhân viên có mơi trường tốt để làm việc 3.2.2 nghĩa vụ pháp lý -điều tiết cạnh tranh : doanh nghiệp nhà nước làm chủ nên sánh hướng đến giá trị chung cho đất nước, doanh nghiệp tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế , hỗ trợ người dân gặp khó khăn -bảo vệ khác hàng : quan tâm tới khách hàng vào ngày 12/3/2017 EVN đăng ký thực hoạt động hưởng ứng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: Xây dựng tổng đài, quy trình tiếp nhận giải khiếu nại người tiêu dùng; thực cơng khai đường dây nóng, địa email, số fax chăm sóc khách hàng website đơn vị, website Chương trình, website Cục Quản lý chất lượng… EVN áp dụng tuân thủ "Quy trình tiếp nhận giải khiếu nại" Bộ Công Thương ban hành Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Tài Anh cho biết, việc EVN tham gia ký cam kết với Bộ Cơng Thương chương trình “Doanh nghiệp hành động Người tiêu dùng 2017” thể trách nhiệm EVN xã hội, khách hàng sử dụng điện; cam kết EVN việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, góp phần xây dựng môi trường tiêu dùng, kinh doanh lành mạnh, bền vững -bảo vệ môi trường : EVN quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp liên tục tăng đến cuối năm 2021 nguồn lượng tái tạo có tổng cơng suất lắp đặt 20.670 MW, chiếm 27% tổng cơng suất lắp đặt tồn hệ thống (76.620 MW),doanh nghiệp thúc đẩy người dân sử dụng lượng sách mua lại điện hộ gia đình sử dụng lượng tái tạo gia đình lắp đặt sản xuất mà khơng dùng hết -Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái : EVN ln khuyến Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái không ngần ngạy việc tố giác sai phạm , vấn đề bất cập 3.2.3 nghĩa vụ nhân văn EVN thể trách nhiệm cao với cộng đồng nhiều hoạt động an sinh xã hội thiết thực, hiệu Trong nhiều năm qua, bên cạnh việc lãnh đạo thực nhiệm vụ trị đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước sinh hoạt nhân dân, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) ln quan tâm đạo triển khai thực công tác an sinh xã hội Đây hành động thiết thực việc thể lòng tri ân sâu sắc đông đảo cán nhân viên người lao động ngành Điện với quyền bà nhân dân có nhiều hỗ trợ, giúp đỡ cơng trình điện khắp nước Giai đoạn 2010 - 2019, tồn EVN đóng góp, hỗ trợ cơng trình thực tốt nhiều hoạt động an sinh xã hội với tổng giá trị gần 960 tỷ đồng, cụ thể như: hỗ trợ huyện nghèo tỉnh Lai Châu (Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên) theo Nghị 30a Chính phủ; Hỗ trợ xây dựng trường học, hỗ trợ y tế, nhiều công trình kết hợp trường học phịng chống thiên tai nhiều địa phương; Hỗ trợ, ủng hộ xây dựng gần 1.000 nhà tình nghĩa, nhiều cơng trình trường học nhiều địa phương nước; Hỗ trợ, ủng hộ quyền bà nhân dân khắc phục hậu ảnh hưởng thiên tai, bão lụt nhiều địa phương; Tài trợ xây dựng cơng trình Nhà văn hóa đa đảo Đá Lớn C thuộc quần đảo Trường Sa trị giá 35 tỷ đồng, đồng thời cịn có nhiều đợt ủng hộ nhiều vật tư, trang thiết bị thiết yếu phục vụ quân dân điểm đảo thuộc huyện đảo Trường Sa.EVN ủng hộ, tài trợ phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam Quỹ Tấm lòng Việt triển khai thực thành công 600 ca phẫu thuật mắt từ thiện “Niềm tin Việt” cho người dân có hồn cảnh khó khăn số địa phương; Thực hoạt động phụng dưỡng 100 Mẹ Việt Nam Anh hùng, hỗ trợ người nghèo, ủng hộ gia đình đối tượng sách, gia đình có cơng với cách mạng; Thăm hỏi tặng quà cho nhiều thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ nhiều địa phương Cơng đồn cấp phối hợp chun môn thực tốt hoạt động chăm lo cho người lao động, chia sẻ khó khăn, thực phúc lợi cho người lao động nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, tham gia giải việc làm cho người lao động; hàng năm tổ chức Chương trình “Tết sum vầy”, "Mái ấm Cơng đồn” Cách gần năm, chứng kiến thiên tai liên tiếp diễn biến bất thường chưa có vào cuối năm 2020 với mưa lũ, bão lụt liên tiếp gây thiệt hại nặng nề người, tài sản cho người dân miền Trung EVN nhận thấy, công tác hỗ trợ bà nhân dân khách hàng sử dụng điện vùng bị ảnh hưởng thiên tai, bão lụt góp phần chia sẻ, sớm ổn định sống hành động tri ân thiết thực Do đó, Tháng Tri ân khách hàng năm tổ chức với chủ đề đặc biệt "Chung tay hướng đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng thiên tai, bão lụt" Các hoạt động, kiện tổ chức Tháng Tri ân khách hàng năm 2020 EVN đặt mục tiêu tạo gắn kết, thiết thực, hướng trực tiếp vào hỗ trợ, giúp đỡ người dân khách hàng khu vực miền Trung khắc phục khó khăn, sớm ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh sống.Theo đó, doanh nghiệp tỉnh bị thiên tai EVN miễn phí nhân cơng vệ sinh cơng nghiệp trạm biến áp; số trường học, sở y tế hỗ trợ sửa chữa hệ thống điện, lắp đèn chiếu sáng Các tổng công ty điện lực hỗ trợ sửa chữa hệ thống điện gia đình, thay dây sau công tơ, thay đèn chiếu sáng, hỗ trợ kinh phí sửa chữa thiết bị gia đình bị hư hỏng số hộ gia đình sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình neo đơn, có hồn cảnh khó khăn Song song đó, đơn vị tiếp tục thực chương trình an sinh xã hội "Trao niềm tin, gửi yêu thương", tặng quà, nhu yếu phẩm, vật dụng cần thiết, phương tiện sản xuất cho số hộ nghèo, hộ gia đình sách, hộ dân chịu ảnh hưởng nặng nề trận bão lụt lịch sử miền Trung năm 2020 Có thể nói, chương trình tri ân đặc biệt năm 2020 EVN thể trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước với cộng đồng tinh thần tương thân, tương "lá lành đùm rách", chia sẻ với khó khăn đồng bào miền Trung nói riêng nhân dân nước nói chung Cùng với đó, từ đầu năm 2020 đến nay, dịch COVID-19 hoành hành khắp nơi giới, Việt Nam, có 800 nghìn ca nhiễm bệnh 20 nghìn người bị dịch bệnh cướp sinh mạng, nhiều trẻ em chốc trở thành trẻ mồ côi cha mẹ Sau địn “giáng” q mạnh dịch bệnh COVID-19 khiến hàng loạt doanh nghiệp phải dừng hoạt động, hàng nghìn người lao động bị việc làm, thu nhập, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế xã hội đất nước Với vai trò tập đoàn kinh tế chủ lực nhà nước, EVN ln đồng hành có trách nhiệm với cộng đồng, xác định hoạt động tương thân, tương ái, hỗ trợ người thực phòng, chống dịch cần thiết hành động đẹp, nêu cao tinh thần “lá lành đùm rách” truyền thống quý báu người Việt Nam Trong gần năm qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam gặp nhiều khó khăn tác động dịch COVID-19 tinh thần tích cực chia sẻ với khó khăn khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 sở cách ly, sở y tế phòng chống dịch, EVN kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ ngành phép thực việc giảm giá điện, giảm tiền điện đợt năm 2020 2021 với tổng số tiền 16.950 tỷ đồng Bên cạnh đó, Đảng ủy Tập đồn lãnh đạo cấp ủy, quyền cấp, Cơng đồn Đồn Thanh niên tun truyền vận cán bộ, cơng nhân viên Tập đồn tiếp tục chung tay cộng đồng triển khai nhiều hoạt động ủng hộ, hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch cho địa phương sở y tế Chỉ tính riêng đợt dịch COVID-19 từ cuối tháng năm 2021 nay, Tập đoàn đơn vị thành viên đóng góp ủng hộ, hỗ trợ hoạt động phòng chống dịch với tổng số tiền khoảng 560 tỷ đồng, Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam ủng hộ Quỹ vắc-xin phòng chống COVID-19 số tiền 400 tỷ đồng, ủng hộ 24000 máy tính với số tiền tương ứng 60 tỷ đồng cho chương trình “Sóng máy tính cho em” 4.cơ sở lý thuyết tinh thần khởi nghiệp 4.1 Khởi nghiệp là gì? Khởi nghiệp tức là những ý định, những ước mơ ấp ủ cho một công việc kinh doanh của riêng mình, mà đó bạn sẽ là quản lý hoặc tự mình làm, tự kiếm thu nhập cho mình Hoặc khởi nghiệp là việc bạn cung cấp và phát triển một sản phẩm, dịch vụ nào đó, hoạt động mua bán lại một sản phẩm để thu lại lợi nhuận từ hoạt động đó Bên cạnh đó thì khởi nghiệp cũng là việc bạn tạo giá trị có lợi cho một đó, cho người lao động, cho nhóm khởi nghiệp, cho cộng đồng và nhà nước, cho các cổ đồng của công ty Khởi nghiệp bằng cách thành lập doanh nghiệp dù doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sme, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo các giá trị gia tăng kinh tế, là tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội Khởi nghiệp là việc bạn có thể tự mở cho mình một của hàng có quy mô nhỏ của hàng mỹ phẩm, của hàng quần áo, cửa hàng bún, coffeen shop bất kỳ là gì nữa thì việc mở một cái gì cho riêng mình và mang lại lợi nhuận, thảo mãn lòng đam mê thì đó chính là khởi nghiệp Khởi nghiệp là bạn có thể là vừa là nhân viên vừa là ông chủ, hoặc bạn thuê nhân viên vào cùng làm Vậy nên khởi nghiệp chính là việc bạn bắt đầu làm chủ Người ta thường hay gọi khởi nghiệp kinh doanh bởi vì khởi nghiệp liên quan đến việc tạo người lao động nhằm nhằm mang lại thu nhập cho người khởi nghiệp 4.2 Thông tin về tinh thần khởi nghiệp 4.2.1 Tinh thần khởi nghiệp là gì Tinh thần khởi nghiệp chính là chính là động lực của sự phát triển Được biểu đạt ở nhiều mức độ khác nhau, có thể là mức độ cá nhân, ở mức độ tổ chức, biến các ý tưởng của một cá nhân hay tổ chức nào đó trở thành sáng kiến thực tế, giải phóng sức mạnh sáng tạo đó trở thành nguồn vốn nhân lực ở góc độ cá nhân Ở góc độ tổ chức, nó trở thành động lực chính việc tăng trưởng và sự tồn tại của doanh nghiệp Hay nói cách khác, tinh thần khởi nghiệp chính là yếu quyết định công ty, doanh nghiệp có phát triển hay chết Đối với góc độ xã hội, tinh thần khởi nghiệp góp phần việc tạo sự kết nối giữa cung và cầu, tạo nhiều việc làm mới, từ đó mà các vấn đề phát sinh cũng được giải quyết 4.2.2 Làm để có tinh thần khởi nghiệp Tùy thuộc vào mục tiêu, mong muốn của mỗi người mà họ sẽ có định hướng nghề nghiệp khác nhau, cho dù ngưởi khởi nghiệp đóng vai trò là chủ doanh nghiệp hay làm thuê thì việc có cho mình một tinh thần khởi nghiệp là điều vô cùng quan trọng Đối với các tập đoàn lớn, tinh thần khởi nghiệp còn là tiêu chí cho việc đánh giá các chiến lược của người khởi nghiệp Nhưng làm để có xây dựng được tinh thần khởi nghiệp? Tất nhiên để tạo được tinh thần khởi nghiệp không phải là điều dễ dàng, có thể thực hiện thời gian ngắn, cũng không thể áp dụng theo một quy luật hay khung mẫu có sẵn, Tuy nhiên để có thể xây dựng tinh thần khởi nghiệp, người khởi nghiệp cần phải áp dựng các bước quan trọng và cần thiết là các doanh nghiệp quan tâm hiện Đó chính là: - Thuê người có tinh thần khởi nghiệp Một những yếu tố giúp cho bạn có tình thần khởi nghiệp đó chính là thuê người có tinh thần khởi nghiệp Với những người đã có sẵn cho mình một tinh thần khởi nghiệp, họ thường sẽ là người có đầu óc tò mò bẩm sinh, hay có khả phản biện nhằm góp phần thay đởi hiện trạng Họ cóthể tạo nhiều ý tưởng, chính vì vậy họ có thể tuôn trào nhiều chất sáng tạo tươi Tuy nhiên thì cũng có nhiều người khơng sáng tạo người giỏi khởi nghiệp Bởi yếu tố này chỉ mang tính tương đối, vậy nên người khởi nghiệp cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác để đưa quyết định đúng đắn - Học cách quản lý họ Trong công việc, cúng sẽ; phải đối mặt với những khó khăn, thách thức, rủi ro kinh doanh, làm để có thể vượt qua nó thí ngoài việc bản thân phải tự cố gắng thì cũng cần đến sự hỗ trợ của các yếu tố bên ngoài quản lý, lãnh đạo, Đây chính là lúc bạn cần phải quan tâm đến nhân viên của mình, nhằm giúp họ vượt qua khó khăn, tạo điều kiện cho họ có một tinh thần tốt nhất để có những sáng tạo, giải quyết công việc một cách hiệu quả Ngoài ra, nhà quản lý cúng cần phải học chấp nhận mặt tiêu cực của những người có tinh thần khỏi nghiệp mạnh mẽ Thay vì bực tức, tỏ không hài lòng thì nhà quản lý có thể khích lệ, giúp họ tỏa sáng.- Xây dựng đội ngũ khởi nghiệp Bí quyết để có kết quả làm việc tốt giữa các đồng đội với nhau, để họ có thể tìm những giá trị niềm tin tương đồng, kỹ phong cách lại bổ sung cho nhau, từng cá nhân phải có sự đóng góp riêng biệt về kiên thức cũng kỹ của mình để đảm nhận và thức đẩy sự hợp tác với nhau, đồng thời giúp công ty giảm thiểu cạnh tranh không lành mạnh nội - Xây dựng văn hóa khởi nghiệp Đây chính là ́u tớ được đánh giá là quan trọng nhất việc đánh thức tinh thần khởi nghiệp Vậy làm để xây dựng văn hóa khởi nghiệp Nhà quản lý cần đưa kế hoạch để có thể tạo điều kiện, tiếp sức cho nhân viên có thể làm việc với một tinh thần khởi nghiệp sáng tạo 4.3 Nguyên nhân của việc khởi nghiệp không thành công 4.3.1 Thất bại là gì? Thất bại chính là việc không đáp ứng được mục tiêu mà mình đã đạt ra, mục tiêu mà mình mong muốn Có rất nhiều lý khiên bạn thất bại Tuy nhiên thì việc bạn có thất bại hay không còn tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người 4.3.2 Tại bạn lại thất bại kinh doanh? Startup, khởi nghiệp được xem là xu hướng hiện của rất nhiều người Tuy nhiên thì việc thất bại kinh doanh là điều khó có thể tránh khỏi Vậy nguyên nhân là đâu? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc khởi nghiệp thất bại, có một số nguyên nhân chủ yếu sau đây: -Thất bại việc cung cấp giá trị Để có thể tạo nên một công ty bạn cần xác định giá trị cốt lõi mà chúng mang lại cho người khởi nghiệp Tuy vậy, nhiều người lại thường hay nói quá giá trị mà nó mang lại cho khách hàng so với thực tế Đây là một điều vô cùng sai lầm việc tạo niềm tin đối với khách hàng Hoặc cũng việc thất bại là bạn vẫn chưa thể truyền đạt giá trị của sản phẩm cho người dùng được biết Điều này đã dẫn đến việc khách hàng có cái nhìn chung chung vào sản phẩm, không có ấn tượng gì với sản phẩm nên họ quyết định không lựa chọn sản phẩm của bạn -Thất bại kết nối với khách hàng mục tiêu Trong kinh doanh, việc kết nối khách hàng mục tiêu là điều rất quan trọng Vậy nên nếu bạn không biết cách kết nối với khách hàng mục tiêu, bạn có thể đối mặt với việc thất bại kinh doanh Kết nối chính là việc bạn không thể thấu hiểu được cầu cũng mong muốn của khách hàng, đồng thời kết nối còn khiến cho khách hàng không nhận được giá trị từ sản phẩm của bạn mang lại Bạn cần hiểu và giải quyết được hai vấn đề đó là: khách hàng mong muốn gì ở sản phẩm của mình?, nhu cầu của họ là gì? Hãy nghiên nhu cầu thị trường từng giai đoạn phát triển kinh tế, hãy tìm hiểu về khách hàng để thấu hiểu và xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với họ -Thất bại tối ưu chuyển đổi Đa phần các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực online đều không có sự tồn tại, hoặc chỉ tồn tại thời gian ngắn nếu không biết cách tối ưu những chuyển đổi từ việc chuyển dịch marketing đem lại Bạn cần xác định được mình có vốn để có thể kiếm đươc các khách hàng tiềm năng? Hiện tại bạn có khách hàng là thật? Để có thể trả lời câu hỏi đó, bạn cần áp các chỉ số chuyển đổi ROI để đo lường chi phí vào hoạt đợng kinh doanh mà bạn quảng cáo Bởi chính là số thật nhất giúp bạn nhận được nó có gặp vấn đề hay không -Thất bại việc tạo phễu bán hàng hiệu Việc xây dựng một phễu bán hàng hiệu quả là một những vấn đề quan trọng cùa mà người sáng lập phải đặt mục tiêu để đạt được Phếu bán hàng chính là một quy trình việc dẫn dắt được traffic của người xem thông thường tới khách hàng thực tế thông qua các nội dung hỗ trợ cho nhận diện thương hiệu Điều này giúp cho người sáng lập xây dựng được các mối quan hệ bền chắt với khách hàng của bạn -Thiếu tính chính xác và sự minh bạch Trong kinh doanh, bất kể một doanh nghiệp nào cũn cần phải có tính xác thực và sự minh bạch, nếu không sẽ phải đối mặt với thất bại Việc này giúp cho bạn có được lòng tin vào thương hiệu bạn từ khách hàng Làm để kinh doanh thành công? Hãy tập trung vào việc nâng cao giá trị cốt lõi của tính xác thực và minh bạch để có thể đảm bảo được lời nói của mình với khách hàng là đúng sự thật Đây cũng chính là yếu tố giúp bạn tồn tại được mơi trường kinh doanh -Khơng có khả cạnh tranh thị trường Để có thể khởi nghiệp thành công, bạn cũng cần phải quan tâm đến khả cạnh tranh thị trường Nếu bạn kinh doanh với quy mô nhỏ thì bạn nên chọn thị trường ngách, làm tốt mảng Bạn khó có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp với quy mô lớn và có sự đầu tư mạnh Vậy nên hãy nên tìm cho mình những thị trường ngách để có thể cạnh tranh và tồn tại 3.2.7 Không kiểm sốt chi phí Chi phí cũng là mợt những vấn đề khó khăn khởi nghiệp nới không phải cũng có thể kiểm soát được chi phí kinh doanh Việc phân bố nguồn tiên một cách hợp lý chính là bước đầu tiên giúp cho hoạt động kinh doanh có được bước tiến triển vững chắc Bạn có thể nhờ sự trợ giúp của người kế toán để giúp mình ểm soát số tài chính, giúp bạn có thể đưa các chi phí phợp lý

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w