TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI TẬP NHÓM (Nhiệm vụ cá nhân) Học phần Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Văn hóa doanh nghiệp và tinh thần khởi nghiệp của doanh ngh[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÀI TẬP NHÓM (Nhiệm vụ cá nhân) Học phần Văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tinh thần khởi nghiệp doanh nghiệp EVN Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp học: Thành viên nhóm: Giảng viên hướng dẫn: Trần Viết Trọng 20200636 138491 Nhóm 16 TS Nguyễn Đức Trọng Hà Nội, 12/2022 h Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP .4 Mở đầu Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nghiệp Tinh thần khởi nghiệp CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP EVN 11 Lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp 11 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA EVN 16 Văn hoá doanh nghiệp EVN 16 Tinh thần khởi nghiệp EVN .20 Tài Liệu Tham Khảo 23 h ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, q trình cơng nghiệp hố- đại hố hóa diễn mạnh mẽ nước ta Và để thực cơng điện khơng thể thiếu Bất kì ngành nghề mũi nhọn dùng đến điện Tuy nhiên tốc độ phát triển ngành công nghiệp, xã hội ngành điện ngày phải nỗ lực phát triển, tìm thêm nguồn lượng để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện xã hội Trong sinh viên với kiến thức chuyên ngành thân chọn, thân sinh viên nên tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp, tinh thần khởi nghiệp doanh nghiệp lĩnh vực mà thân theo học Từ rút học, kinh nghiệm mà doanh nghiệp sử dụng, học cách suy nghĩ nhìn vấn đề mắt họ để sau hội nhập làm việc doanh nghiệp Là doanh nghiệp chủ chốt lĩnh vực cung cấp điện, em định tìm hiểu Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) nơi mà mơ ước mà sinh viên Điện muốn làm việc sau Vì có giới hạn mặt thời gian kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn nhiều thiếu sót nên em mong nhận đóng góp thầy để thân hồn thiện bổ sung kiến thức thiếu Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đức Trọng hướng dẫn giúp đỡ em qua giảng giảng đường hướng dẫn chi tiết hoàn thành tập lớn h CHƯƠNG 1: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Mở đầu Văn hóa - Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, khả thói quen khác mà người tuân thủ với tư cách thành viên xã hội” - Văn hóa làm cho người xã hội có giống làm cho xã hội khác biệt Văn hóa doanh nghiệp - N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cho rằng, văn hóa doanh nghiệp - hệ thống quan niệm, biểu tượng, giá trị, khuôn mẫu hành vi tất thành viên doanh nghiệp nhận thức thực theo - Văn hóa doanh nghiệp cịn đảm bảo hài hịa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân giúp cho cá nhân thực vai trò theo định hướng chung doanh nghiệp Văn hóa doanh nhân h - Văn hóa doanh nhân hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nhân trình lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh - Văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực Văn hóa doanh nhân Khái niệm văn hóa doanh nhân - Văn hóa doanh nhân hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nhân trình lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân - Nhân tố kinh tế, văn hóa, trị pháp luật Các phận cấu thành văn hóa doanh nhân - Năng lực doanh nhân - Tố chất doanh nhân - Năng lực quan hệ xã hội Các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân - Tiêu chuẩn sức khỏe - Tiêu chuẩn đạo đức - Tiêu chuẩn trình độ lực - Tiêu chuẩn phong cách - Tiêu chuẩn thực trách nhiệm Văn hóa doanh nghiệp Một số vấn đề tổng quan 1.1 Văn hóa - Dù theo cách hay cách khác thừa nhận khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hóa với người.Con người sáng tạo văn hóa,đồng thời người sản phẩm văn hóa 1.2 Văn hóa doanh nghiệp - VHDN hiểu hệ thống hữu giá trị,các chuẩn mực,các quan niệm hành vi thành viên doanh nghiệp h sáng tạo tích luỹ q trình tương tác với mơi trường bên ngồi hội nhập bên tổ chức,nó có hiệu lực coi đắn,do đó, chia sẻ phổ biến rộng rãi hệ thành viên phương pháp chuẩn mực để nhận thức,tư cảm nhận mối quan hệ với vấn đề mà họ phải đối mặt - Cấu trúc hệ thống văn hóa doanh nghiệp: + Đó người từ bên ngồi DN nhìn thấy,nghe thấy cảm nhận tiếp xúc với DN - yếu tố hữu hình + Những giá trị chấp nhận,bao gồm chiến lược,những mục tiêu triết lý kinh doanh DN + Khi giá trị thừa nhận phổ biến đến mức gần khơng có thay đổi,chúng trở thành giá trị tảng 1.3 Các mơ hình văn hóa doanh nghiệp giới h a b c d Mơ hình văn hóa gia đình Mơ hình tháp Eiffel Mơ hình tên lửa dẫn đường Mơ hình lị ấp trứng 1.4 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp - B1: Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai - B2: Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công - B3: Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới - B4: Đánh giá văn hóa tại,xác định yếu tố văn hoá cần thay đổi kết hợp với chiến lược phát triển DN - B5: Làm để thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn - B6: Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa h - B7: Soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể - B8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động động viên tinh thần, tạo động lực cho thay đổi - B9: Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi xây dựng chiến lược để đối phó - B10: Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố thay đổi văn hóa Thực trạng xây dựng văn hóa DN Việt Nam - Văn hóa Việt Nam có điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, dễ dàng thoả mãn với lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh… h Tinh thần khởi nghiệp Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) gọi tinh thần doanh nhân khởi nghiệp hay tinh thần kinh doanh, thuật ngữ xuất lâu giới Theo số nhà nghiên cứu doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật phải người mà thân họ có hồi bão vượt lên số phận, chấp nhận mạo hiểm với tinh thần sáng tạo đổi mới; đồng thời sẵn sàng nhận lấy rủi ro, dũng cảm gánh chịu tai họa nghiêm trọng vật chất tinh thần làm ăn thua lỗ Trong tác phẩm “Tinh thần doanh nhân khởi nghiệp đổi mới, 2011”, Nhà kinh tế học Mỹ Peter F Drucker cho tinh thần doanh nhân khởi nghiệp hiểu hành động doanh nhân khởi nghiệp – người tiến hành việc biến cảm nhận nhạy bén kinh doanh, tài đổi thành sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế Như hầu hết tác giả thống khái niệm “tinh thần khởi nghiệp – tinh thần kinh doanh” (entrepreneurship) gắn với khái niệm “doanh nhân” (entrepreneur) Và gần có khái niệm khởi nghiệp khác đời, quốc gia khởi nghiệp (start-up nation) Quốc gia khởi nghiệp hiểu tinh thần khởi nghiệp quốc gia non trẻ mà thân lúc giai đoạn khởi nghiệp, nơi có nhiều doanh nhân khởi nghiệp Israel, Singapore hay Hoa Kỳ… Những yếu tố cốt lõi tinh thần khởi nghiệp là: khả nắm bắt hội kinh h doanh; thái độ chấp nhận rủi ro; ý tưởng sáng tạo – đổi Từ yếu tố cốt lõi trên, nhà nghiên cứu đưa số đặc trưng tinh thần khởi nghiệp là: (i) Hoài bão khát vọng kinh doanh (ii) Khả kiến tạo hội kinh doanh (iii) Độc lập dám làm, dám chịu trách nhiệm (iv) Phát triển ý tưởng sáng tạo đổi phương pháp giải vấn đề (iv) Bền bỉ dám chấp nhận thất bại (vi) Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Người khởi nghiệp tinh thần khởi nghiệp 1.1 Người khởi nghiệp - Khát vọng tạo giá trị - Dám chấp nhận bất trắc - Nhận biết nắm bắt hội 1.2 Tinh thần khởi nghiệp - Tổ chức khởi nghiệp: mở doanh nghiệp khởi nghiệp, khởi nghiệp doanh nghiệp - Quốc gia khởi nghiệp: trọng thương mại: hàng hóa tiền Hành trình khởi nghiệp - Người khởi nghiệp có vai trị định việc phát tận dụng hội, tạo lập hoạt động kinh doanh mang lại giá trị/ sản phẩm sáng tạo - Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam đóng góp khoảng 40% GDP quốc gia Sáng tạo Không gian Khởi nghiệp - Sáng tạo: + hữu ích + phù hợp - Phân phối cấp phát: + Phân phối theo chủ người lập kế hoạch + Người sản xuất/ cung cấp giữ vai trò định - Doanh nghiệp tồn phát triển: + Khát khao thành công tiến + Năng lượng sáng tạo + Khả đổi mới, thích ứng h CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP EVN Lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp Tổng quan - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Electricity, viết tắt là EVN (Électricité du Vietnam)) thuộc Bộ Công thương là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt của Việt Nam kinh doanh đa ngành Trước tháng năm 2006, tập đồn Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, tổng công ty nhà nước Trung ương quản lý Trụ sở tập đoàn nằm số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội - Lĩnh vực hoạt động: Lĩnh vực kinh doanh sản xuất, điều độ, mua bán buôn điện năng, xuất nhập khẩu điện năng, đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện.Tập đoàn đầu tư xây dựng sở hữu nhà máy phát điện, hệ thống truyền tải điện, hệ thống điện lưới phân phối, điều độ vận hành điện lưới quốc gia, xuất nhập điện với nước láng giềng như Trung Quốc, Lào và Campuchia, đảm bảo cung cấp điện thực kế hoạch vận hành theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam h Lịch sử phát triển - Thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thành lập năm 1994 sở hợp nhất, xếp đơn vị sản xuất, lưu thông, nghiệp ngành điện Năm 1994 năm đưa vào vận hành đường dây 500kV Bắc Nam thống hệ thống điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành hệ thống điện Việt Nam thống Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành lập ngày 22/6/2006 sở chuyển đổi mơ hình Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Năm 2010 (ngày 25/6/2010) Thủ tướng Chính phủ định chuyển đổi mơ hình Tập đồn Điện lực Việt Nam thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước kiểm soát Chủ sở hữu Vốn điều lệ EVN Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp (từ năm 2018) Trước năm 2018, Chủ sở hữu vốn EVN Chính phủ Việt Nam (Bộ Cơng thương) quản lý - Giai đoạn 1994-2006 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam hoạt động theo mơ hình Cơng ty nhà nước độc quyền sở hữu toàn ngành dọc bao gồm nhà máy điện lớn Việt Nam, toàn lưới điện truyền tải lưới điện phân phối đến hộ dân Các cơng trình tiêu biểu giai đoạn bao gồm: Nhà máy thủy điện Hịa Bình (cơng suất 1920MW) nhà máy điện lớn Đơng Nam Á thời điểm hồn thành nhà máy thủy điện Sơn La (công suất 2400MW) Nhà máy thủy điện Trị An (công suất 440MW) nhà máy thủy điện lớn miền Nam Nhà máy thủy điện Yaly (công suất 720MW) nhà máy thủy điện lớn miền Trung Cụm nhà máy Tua bin khí hỗn hợp Phú Mỹ (tổng cơng suất 4205 MW) cụm nhà máy điện lớn miền Nam bao gồm nhà máy Phú Mỹ (1140MW), Phú Mỹ 2.1 (530MW), Phú Mỹ 2.1 MR (439MW), BOT Phú Mỹ 2.2 (823MW), BOT Phú Mỹ (738MW) Phú Mỹ (535MW) h Đường dây 500kV Bắc Nam (hay gọi đường dây siêu cao áp 500kV Bắc Nam mạch 1) dài 1488 km từ Hịa Bình đến Thành phố Hồ Chí Minh Đường dây 500kV Bắc Nam mạch xây dựng từ TP Hồ Chí Minh Thủ Hà Nội hồn thành năm 2005 Năm 2006 Doanh thu EVN 44920 tỷ đồng - Giai đoạn 2007-đến Năm 2006, theo định Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Cơng ty mẹ Công ty phép kinh doanh đa ngành thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam Giai đoạn EVN bước tách bạch khâu sản xuất, truyền tải, phân phối mơ hình kinh doanh ngành điện, xây dựng phát triển thị trường điện Việt Nam Cùng với phong trào đầu tư đa ngành đa nghề Doanh nghiệp Việt Nam cuối năm thập kỷ kỷ 21, EVN bước vào sân chơi đầu tư tài chính, viễn thơng, bất động sản Viễn thông: Công ty Viễn thông Điện lực (EVNTelecom) hoạt động lĩnh vực phát triển mạng lưới dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh đường dài nước, mạng điện thoại di động, dịch vụ Internet Tài chính - ngân hàng: tập đồn cổ đơng của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình và thành lập Cơng ty cổ phần tài điện lực Bất động sản: trực tiếp tham gia quản lý vốn thông qua công ty đầu tư vào doanh nghiệp kinh doanh, xây dựng phát triển bất động sản Giáo dục: Cao đẳng Điện lực Hà Nội (nâng cấp thành trường Đại học Điện lực Hà nội), Cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh [1], Cao đẳng Điện lực Miền Trung Nghiên cứu: Viện Năng lượng Từ năm 2010 chuyển thành Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ Công thương Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế 2007 2008 2012 - 2013, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp ngành nghề, lực quản lý doanh nghiệp nhà nước nên lĩnh vực đầu tư kinh doanh khác điện lực mà EVN đầu tư dần lợi cạnh tranh ban đầu rơi vào suy thoái - kinh doanh lỗ h triền miên Tập đồn phải thối vốn hầu hết lĩnh vực Viễn thơng Tài - Bất động sản Xung quanh vấn đề xuất nhiều ý kiến phê bình xã hội thơng tin đại chúng việc hiệu đầu tư đa ngành đa nghề Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước nói chung EVN nói riêng Cơng ty Thơng tin Viễn thông Điện lực bàn giao cho Viettel quý năm 2012 Thoái vốn qua đấu giá cổ phần nắm giữ Ngân hàng TMCP An Bình Cơng ty cổ phần tài điện lực Thối vốn xóa thương hiệu tham gia doanh nghiệp bất động sản Thực lộ trình thị trường hóa ngành điện Việt Nam, EVN thành lập chia tách dần thành công ty (hoặc cổ phần hóa) tham gia dây chuyền sản xuất-kinh doanh điện ngành điện Việt Nam Một số mốc quan trọng: Năm 2007: thành lập Công ty mua bán điện công ty đại diện cho EVN mua buôn, bán buôn điện Năm 2008: thành lập Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia sở sát nhập Công ty truyền tải điện khu vực thành Đơn vị truyền tải thống hạch toán độc lập Năm 2010: thành lập Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị phân phối bán lẻ điện Năm 2011: vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Năm 2012: thành lập Tổng Công ty phát điện 1, 2, Đơn vị quản lý nhà máy điện EVN Năm 2018: EVN bán đấu giá cổ phần Tổng Công ty phát điện (GENCO 3) Năm 2019: vận hành thị trường điện bán buôn cạnh tranh Năm 2021: EVN bán đấu giá cổ phần Tổng Công ty phát điện (GENCO 2) h Hiện nhà máy thủy điện có ý nghĩa chiến lược đa mục tiêu (phát điện - chống lũ Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Yaly, Trị An ) EVN thành lập Công ty (nắm giữ 100% vốn) trực thuộc EVN tiến hành cổ phần hóa bước Công ty phát điện Tổng Công ty Phát điện Năm 2020, tỷ lệ tổng công suất nguồn điện (nhà máy điện) EVN nắm giữ 55% tổng công suất nguồn điện Việt Nam Đề án nghiên cứu tách độc lập phận điều hành hệ thống điện Quốc gia triển khai để trình Chỉnh phủ phê duyệt lộ trình thực h CHƯƠNG 3: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP CỦA EVN Văn hoá doanh nghiệp EVN Sứ mệnh, tầm nhìn, hiệu triết lý hoạt động EVN a) Sứ mệnh: Cung cấp điện với chất lượng dịch vụ ngày tốt đảm bảo trách nhiệm với môi trường cộng đồng b) Tầm nhìn: EVN tập đồn kinh tế hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam khu vực Chấu Á c) Khẩu hiệu: EVN thắp sáng niềm tin d) Triết lý hoạt động: Khách hàng trung tâm tồn phát triển, người tài sản quý giá nhất, niềm tin thắp sáng giá trị tạo dựng chia sẻ Giá trị cốt lõi EVN a) Niềm tin: EVN thắp sáng niềm tin trách nhiệm, tận tâm, tinh thần tiên phong sáng tạo để nâng cao chất lượng sống khách hàng cộng đồng xã hội Với ý nghĩa: EVN tin tưởng phấn đấu xứng đáng với niềm tin đất nước nhân dân giá trị tốt đẹp kiến tạo chia sẻ Khi có niềm tin vào sứ mệnh, tương lai EVN vào lực thân, người EVN trở nên mạnh mẽ, đam mê sẵn lòng nhiệt thành cống hiến Bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày nâng cao, EVN kiến tạo trì tin tưởng khách hàng cộng đồng xã hội Sự minh bạch hoạt động EVN giúp củng cố niềm tin người dành cho EVN EVN tin tưởng vào tương lai - nơi công nghệ tinh thần hợp tác tạo thành tựu cho EVN b) Chất Lượng: EVN cam kết cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cho khách hàng cộng đồng xã hội Với ý nghĩa: EVN đề cao việc xây dựng tín nhiệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, trung thực tinh thần trách nhiệm Chất lượng điện dịch vụ điện yếu tố then h chốt mang lại hài lịng khách hàng, trì niềm tin người EVN Chất lượng công việc sống người EVN không ngừng cải thiện coi trọng liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng Nguồn nhân lực số chất lượng cao EVN yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành tựu cho kinh tế số đất nước c) Tiên phong: Là người mở đường, khơi nguồn sáng tạo, EVN tiên phong nghiên cứu phát triển để tạo đột phá lượng cho đất nước Đây tinh thần giúp phát triển vượt bậc thời đại Với ý nghĩa: Tiên phong mở đường dẫn dắt, khả chủ động phản ứng nhanh chóng hiệu với thay đổi để từ nắm bắt hội, lợi làm chủ tương lai Người tiên phong người có khát vọng mong muốn cống hiến cho tổ chức, thể tinh thần dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm EVN tin tưởng giá trị mở đường, hăng hái nhiệt thành dũng cảm hy sinh người tiên phong EVN phấn đấu mang lại sống xanh hơn, hơn, bền vững cách chủ động tích cực tham gia chuyển đổi lượng chống biến đổi khí hậu d) Sáng tạo: Sáng tạo đòn bẩy cho phát triển EVN, cần phải xây dựng văn hóa cởi mở, sẵn sàng đón nhận điều khác biệt, không ngừng thách thức để đổi phát triển nhằm đưa EVN lên vị trí dẫn đầu lĩnh vực lượng nước khu vực Với ý nghĩa: EVN thấu hiểu rằng, để vươn cao tiến xa khơng có đường khác ngồi đổi liên tục sáng tạo Sáng tạo nhằm định hình tư phong cách người EVN tất cấp độ, truyền cảm hứng mạnh mẽ cho việc thực thi sứ mệnh EVN EVN phục vụ đất nước kinh nghiệm sáng tạo, kết hợp với sức mạnh công nghệ EVN coi tinh thần đoàn kết, hợp tác gắn liền với lao động sáng tạo nguồn sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu đề Thông h qua tinh thần ham học hỏi, khám phá, dám thử nghiệm ý tưởng để biến điều khơng thể thành có thể, EVN góp phần thay đổi ngành lượng e) Trách nhiệm: EVN ln có quan điểm qn rằng, trách nhiệm với khách hàng, đối tác, cộng đồng xã hội với tương lai đất nước phần thiếu sứ mệnh EVN Chúng ta thực điều nói chịu trách nhiệm với việc làm Với ý nghĩa: Phương châm hành động chủ đạo EVN làm tròn nghĩa vụ với tư cách tập đoàn kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia, chịu trách nhiệm việc đảm bảo điện cho kinh tế đời sống nhân dân EVN gắn kết hài hoà mối quan hệ thực nhiệm vụ trị - xã hội giao đồng phù hợp với vai trò, lực lĩnh vực hoạt động; khai thác sử dụng tài nguyên môi trường trách nhiệm bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác hại tới môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp EVN h EVN tin tưởng thành cao EVN đạt tảng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao nhất, điều đảm bảo cho phát triển bền vững Các giá trị chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người EVN bao gồm: “An toàn - Đoàn kết - Nhân văn - Trung thực - Minh bạch”: a) An tồn: tơn hành động chuẩn mực đạo đức mà EVN phải thực nghiêm ngặt cách tuân thủ quy định pháp luật quy định EVN cơng tác an tồn; chủ động kiểm tra, phịng ngừa đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh EVN khơng ảnh hưởng đến an tồn sức khoẻ người b) Đoàn kết: Sức mạnh hoạt động EVN tinh thần đoàn kết trí tuệ tập thể EVN phục vụ đóng góp cho xã hội, cho kinh tế kinh nghiệm sáng tạo, trí tuệ người kết hợp với công nghệ đại EVN coi tinh thần đoàn kết, hợp tác lao động sáng tạo sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu đề c) Nhân văn: EVN hành động niềm vui, hạnh phúc người, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp xã hội thiện chí, cảm thơng thấu hiểu sâu sắc Trong hoạt động EVN, người ln vị trí trung tâm Trong nội EVN, người lao động coi tài sản quý giá nhất, nhân tố giúp EVN đến thành công Tinh thần nhân văn EVN thể sâu sắc cách trọng đức, trọng tài, trọng nghĩa trọng tình d) Trung thực: Để xây dựng niềm tin vững người EVN niềm tin nội bộ, EVN đề cao tính trung thực lời nói hành động, quan hệ nội quan hệ với khách hàng, đối tác cộng đồng xã hội e) Minh bạch: Sự minh bạch yếu tố góp phần gia tăng lịng tin cá nhân bên liên quan cách bền vững, giúp xây dựng hoàn thiện tảng kinh doanh tin cậy, làm cho công việc giải nhanh chóng hiệu quả, đồn kết nội củng cố, môi trường làm việc ngày trở nên tin cậy h Tinh thần khởi nghiệp EVN Tinh thần khởi nghiệp: theo đuổi hội điều kiện nguồn lực bị giới hạn Khái niệm khởi nghiệp: Khởi nghiệp trình cá nhân hay nhóm tìm kiếm theo đuổi hội kinh doanh” “q trình sáng tạo giá trị cách huy động nguồn lực để tận dụng hội” “quá trình biến ý tưởng kinh doanh ban đầu trở thành thực” => Khởi nghiệp kinh doanh hiểu nỗ lực thực định mạo hiểm kinh doanh thành lập doanh nghiệp mới, hình thức tự th, tự doanh, làm việc mình, thành lập doanh nghiệp mới, mở rộng doanh nghiệp cá nhân, nhóm cá nhân doanh nghiệp thành lập… Tinh thần khởi nghiệp EVN: Với mức tăng trưởng điện (lên đến 10%) năm, EVN chấp chận đương đầu với thử thách khó khăn, tìm tịi nghiên cứu lĩnh vực lượng có nhiều rủi ro trình độ điều kiện thiên nhiên EVN đầu tư nhiều vào nguồn lượng tái tạo như: lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, lượng hải lưu, lượng sinh khối,… Tuy nhiên thành cơng lĩnh vực điện tạo có hiệu kinh tế, chất lượng cao mà lại ảnh hưởng đến mơi trường so với nhiệt điện thuỷ điện Khơng tìm kiếm loại lượng mới, EVN ln tích cực hấp thu tinh hoa văn hố cơng nghệ để đưa vào quy trình sản xuất phân phối điện mình, cụ thể có nhiều trạm biến áp khơng người trực điều khiển từ xa Vì doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước nên EVN luôn ưu tiên phát triển xã hội, trợ giá điện nhiều mục tiêu phát triển đất nước Tuy nhiên EVN nhiều hạn chế: - EVN Chính phủ Việt Nam chưa phân định rõ trách nhiệm xã hội trách nhiệm kinh doanh doanh nghiệp nhà nước để có số đánh h