1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn văn hóa các dân tộc thiểu số việt nam tìm hiểu về dân tộc ê đê ở việt nam

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Dân Tộc Ê Đê
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo, Thiều Thanh Chúc, Lê Thị Thu, Lê Thúy Nga, Phạm Đức Nam, Đỗ Thị Thùy Trang, Lù Chẩn Tâm, Lương Xuân Tuấn, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Ngọc Thành
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Cường
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Văn Hóa Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 522,41 KB

Nội dung

Trang 10 Với rẫy của người Ê Đê họ thường đào hào bao quanh và làm các loại bẫy để tránh thú dữ.. 3, Văn hóa vật thể 3.1 nhà ở - Ngôi nhà dài của người Ê Đê là thể hiện nét đặc trưng của

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA: DU LỊCH MƠN: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM LỚP: N03 – CHIỀU THỨ HỌC KỲ II ( NĂM HỌC 2020-2021) GIẢNG VIÊN: NGUYỄN ANH CƯỜNG NHÓM: 01 Đề tài nhóm : Tìm hiểu dân tộc Ê đê Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 MƠN: VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN ANH CƯỜNG LỚP: N03 – CHIỀU THỨ HỌC KÌ – NĂM HỌC: 2020-2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 01 STT 10 HỌC VÀ TÊN Hoàng Thị Phương Thảo Thiều Thanh Chúc Lê Thị Thu Lê Thúy Nga Phạm Đức Nam Đỗ Thị Thùy Trang Lù Chẩn Tâm Lương Xuân Tuấn Nguyễn Hữu Toàn Nguyễn Ngọc Thành MÃ SINH VIÊN 61DDL28252 61DDL28092 61DDL28266 61DDL28203 61DDL28202 61DDL28282 61DDL28249 61DDL28293 61DDL28279 61DDL28250 NHIỆM VỤ Phần 4+7 Phần 4+7 Phần 3+ word+pp Phần 3+7 Phần 2+7 Phần 5+7 Phần Phần Phần Phần Nội dung điều kiện: Tìm hiểu dân tộc Ê-đê Bài làm 1, Khái quát chung 1,1: Tên dân tộc Theo chân nhà dân tộc học ngược khứ tìm cội nguồn dân tộc người Tây Nguyên Từ kỷ I đến kỷ X trước Công nguyên , dân tộc người giới có di dân đến vùng đất lịch sử tìm nơi cư trú Tiêu biểu di dân dân tộc thuộc miền nam Ấn Độ phía nam theo dọc sơng Mê Kơng Biển Đông dừng lại cư trú đảo thuộc Malaysia , Indonexia, Philippines, Singapore…Một số tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mã LaiĐa đảo Mơn Khơ me vào định cư đất liền Họ chọn vùng rừng núi Tây Nguyên để định cư Trong nhóm người định cư Tây Nguyên lúc có người Ê Đê 1,2: Dân số Người Ê Đê ( gọi Êa Đê, Rha Đê, Rơ Đê ) sống tập trung chủ yếu cao nguyên Đak Lak Ngồi cịn có số nhóm người Ê Đê định cư vùng núi tỉnh Khánh Hòa , Phú Yên , Đak Lak Người Ê Đê có 402 100 đến 550 000 người theo số liệu thống kê năm 2019 gồm nhiều nhóm khac : Kpă, Adlham, Krung , M’Dhur, Drao, Blô, Ngồi cịn có nhiều nhóm địa phương khác : Ktul , Eepan ,K’an…Các nhà ngôn ngữ học xếp dân tộc Ê Đê vào nhóm ngơn ngữ Mã Lai-Đa đảo Bài chi tiết: Dân tộc Việt Nam < Dân tộc Ê đê so với dân tộc khác> Dân tộc STT Dân số Thời điểm thống kê % so với dân số Việt Nam Kinh 82.085.826 01/04/2019 85,3203% Tày 1.845.492 01/04/2019 1,9182% Thái 1.820.950 01/04/2019 1,8927% STT Dân tộc Dân số Thời điểm thống kê % so với dân số Việt Nam Mường 1.452.095 01/04/2019 1,5093% H'mông 1.393.547 01/04/2019 1,4485% Khmer 1.319.652 01/04/2019 1,3717% Nùng 1.083.298 01/04/2019 1,126% Dao 891.151 01/04/2019 0,9263% Hoa 749.466 01/04/2019 0,779% 10 Gia Rai 513.930 01/04/2019 0,5342% 11 Ê Đê 398.671 01/04/2019 0,4144% 12 Ba Na 286.910 01/04/2019 0,2982% 13 Xơ Đăng 212.277 01/04/2019 0,2206% 14 Sán Chay 201.398 01/04/2019 0,2093% 15 Cơ Ho 200.800 01/04/2019 0,2087% 16 Sán Dìu 183.004 01/04/2019 0,1902% STT Dân tộc Dân số Thời điểm thống kê % so với dân số Việt Nam 17 Chăm 178.948 01/04/2019 0,186% 18 Hrê 149.460 01/04/2019 0,1553% 19 Ra Glai 146.613 01/04/2019 0,1524% 20 M'Nông 127.334 01/04/2019 0,1324% 21 X’Tiêng 100.752 01/04/2019 0,1047% 22 Bru-Vân Kiều 94.598 01/04/2019 0,0983% 23 Thổ 91.430 01/04/2019 0,095% 24 Khơ Mú 90.612 01/04/2019 0,0942% 25 Cơ Tu 74.173 01/04/2019 0,0771% 26 Giáy 67.858 01/04/2019 0,0705% 27 Giẻ Triêng 63.322 01/04/2019 0,0658% 28 Tà Ôi 52.356 01/04/2019 0,0544% 29 Mạ 50.322 01/04/2019 0,0523% STT Dân tộc Dân số Thời điểm thống kê % so với dân số Việt Nam 30 Co 40.442 01/04/2019 0,042% 31 Chơ Ro 29.520 01/04/2019 0,0307% 32 Xinh Mun 29.503 01/04/2019 0,0307% 33 Hà Nhì 25.539 01/04/2019 0,0265% 34 Chu Ru 23.242 01/04/2019 0,0242% 35 Lào 17.532 01/04/2019 0,0182% 36 Kháng 16.180 01/04/2019 0,0168% 37 La Chí 15.126 01/04/2019 0,0157% 38 Phù Lá 12.471 01/04/2019 0,013% 39 La Hủ 12.113 01/04/2019 0,0126% 40 La Ha 10.157 01/04/2019 0,0106% 41 Pà Thẻn 8.248 01/04/2019 0,0086% 42 Chứt 7.513 01/04/2019 0,0078% Dân tộc STT Dân số Thời điểm thống kê % so với dân số Việt Nam 43 Lự 6.757 01/04/2019 0,007% 44 Lô Lô 4.827 01/04/2019 0,005% 45 Mảng 4.650 01/04/2019 0,0048% 46 Cờ Lao 4.003 01/04/2019 0,0042% 47 Bố Y 3.232 01/04/2019 0,0034% 48 Cống 2.729 01/04/2019 0,0028% 49 Ngái 1.649 01/04/2019 0,0017% 50 Si La 909 01/04/2019 0,0009% 51 Pu Péo 903 01/04/2019 0,0009% 52 Rơ măm 639 01/04/2019 0,0007% 53 Brâu 525 01/04/2019 0,0005% 54 Ơ Đu 428 01/04/2019 0,0004% 3.553 01/04/2019 0,0037% người nước ngồi STT Dân tộc Khơng xác định Dân số 349 Thời điểm thống kê 01/04/2019 % so với dân số Việt Nam 0,0004% 1.3 Địa bàn cư trú : Người Ê Đê sống tập trung chủ yếu tỉnh Đak Lak , phía Nam tỉnh Gia Lai miền Tây tỉnh Phú Yên Khánh Hòa 1.4 Lịch Sử hình thành phát triển Theo tài liệu “Khảo cổ học tiền sử Đak Lak” PGS.TS Nguyễn Khắc Sừ ,Viện Khảo cổ học Việt Nam ,NXB Khoa học xã hội, 2005 : người có mặt cao nguyên Đak Lak khoảng 3000 đến 4000 năm Một số trống đồng Đông Sơn công cụ lao động người tiền sử tìm thấy huyện Kroong Năng , Ea Kar, tỉnh Đak Lak chứng minh điều Các di khẳng định cư dân có mặt sớm tổ tiên dân tộc địa Tây Nguyên dãy Trường sơn ngày có dân tộc Ê Đê Người Ê Đê cư dân có mặt lâu đời miền Trung Tây Nguyên Dấu vết nguồn gốc hải đảo dân tộc Ê Đê phản ánh từ sử thi , nghệ thuật kiến trúc đến nghệ thuật tạo hình dân gian Cộng đồng Ê Đê xã hội mang đậm nét truyền thống mẫu hệ Việt Nam Theo chế độ mẫu hệ, chủ nhà phụ nữ , mang họ mẹ Ngày tính chất mẫu hệ rõ nét , vai trò người đàn ơng gia đình xã hội khẳng định Khoảng kỉ thứ 10 SCN tên dân tộc Ê Đê ghi lại bia ký người Chăm Trong suốt thời gian dài từ kỷ thứ đến 15 sau người Tây Nguyên chịu ảnh hưởng văn hóa , nếp sống , tiếng nói người Chăm Người Chăm để lại vùng Ê Đê di tích lịch sử văn hóa thành Ea H’Leo ( Yang prong ) Bản Đôn , Buôn Ma Thuật Từ kỷ thứ 13 kháng chiến chống quân Nguyên Mong xâm lược , người Chăm lên Tây Nguyên đông Người Chăm có mặt Tây Nguyên Vua cuối người Chăm tên Pô Roome ( 16241654) lấy vợ người Ê Đê tên H’bia Than Chan Nơi cư trú người Ê Đê : phía Bắc có quan hệ chặt chẽ với người Gia Rai , phía Nam người Mnơng 2, Văn hóa mưu sinh 2.1, Nơng nghiệp Làm rẫy nguồn sống chính, ruộng nước chiếm tỉ lệ có vên sơng, hồ chủ yếu Người Ê Đê thường làm rẫy khu vực đất phẳng, gần nguồn nước Khi khai phá đất đai họ ý tới việc bảo vệ rừng Rừng đầu nguồn ý bảo vệ Họ cấm không trồng to ktong, kdjam thường có ong làm tổ Và dùng dầu rái, xao làm áo quan Chọn đất khai phá rẫy trách nghiệm chủ gia đình Việc chuẩn bị đất trồng diễn từ tháng đến tháng khu rừng xavan.Họ phát rẫy để khoảng tháng đốt bỏ khô, dọn cuốc Với dãy đồi tranh người dân cuốc ải vào tháng 8,9 Tháng năm sau dọn bắt đầu trồng trọt vào tháng 5,6 cho kịp mưa đầu mùa Lúa trồng Trước có loại kê gọi bao trồng phổ biến Ở vùng nhóm người Ê Đê lại có giống lúa phổ biến riêng Trừ số giống lúa tháng lại giống luá 4-6 tháng hợp với lối canh tác thô sơ đất khơ Các giống ngơ lúa du nhập từ lâu nên trồng quen thuộc Họ dùng gậy chọc lỗ tra hạt, cặp nam nữ làm Trên rẫy có loại khác ngơ, khoai, bí, ớt Có loại trồng chung với lúa, có loại trồng rẫy riêng Họ xen canh vừa để tận dụng đất đai, vừa có lương thực để tiện cho việc bảo vệ rẫy Với rẫy người Ê Đê họ thường đào hào bao quanh làm loại bẫy để tránh thú Ở rẫy có chịi canh để tiện cho việc bảo vệ rẫy, nghỉ ngơi người dân Khi thu hoạch, lúa tẻ họ suốt tay bỏ vào giỏ đeo hông có phải gặt liềm Lúa nếp dùng liềm gặt, bó thành bó Họ chọn lúa to, mẩy hạt để làm giống Người Ê Đê canh tác liên tục rẫy theo chu kì 5-10 năm, 10-15 năm, 15-20 năm, 20-25 năm Họ thường có hai diện tích đất canh tác: để trồng trọt, bỏ hóa chưa dùng đến Người Ê Đê cải tạo đất tốt nên sử dụng đất lâu Người Ê Đê thường sử dụng nơng cụ như: cuốc, rìu, chà gạc, gậy chọc lỗ, ống đựng thóc tra hạt, cào, gùi, giỏ thóc lúa,… Mặc dù phương pháp canh tác đơn giản, nông cụ thô sơ đất đai màu mỡ trọng làm thời vụ nên sản lượng thu hoạch thường đạt 1-2 lúa/ hecta Bên cạnh họ cịn thu số lượng hoa màu đáng kể Đồng bào thường nỗ lực cho 2/3 số thóc thu để ăn, 1/3 cịn lại để ủ rượu giúp đỡ bà cần thiết 2.2 Thủ công Hoạt động nghề thủ công chưa tách rời khỏi kinh tế nông nghiệp cho sản phẩm có ích, cần thiết Khi xưa giao thông chưa phát triển đường trao đổi hàng hóa bị tắc nên cơng cụ sản xuất đồ dùng đa phần đồng bào tự làm Người Ê Đê làm nghề rèn sản sản xuất cơng cụ phục vụ săn bắt như: rìu, chà gạc, mũi dao, Ngồi đồ săn bắt đồng bào cịn làm đồ trang sức đồng, đồ gia dụng tre, dệt chiếu Hiện số nghề thủ công mai dần tồn nghề thủ cơng giữ vai trị quan trọng sống Theo quan niệm già làng, cồng chiêng linh hồn sống phương tiện để người giao tiếp với thần linh Cồng chiêng không sử dụng cách bừa bãi mà sử dụng lễ hội buôn làng Cồng chiêng Ê Đê từ bao đời gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa, với nghi lễ- lễ hội bn làng Nó giới tinh thần, sắc văn hóa độc đáo người Ê Đê Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại từ năm 2005 Trống Trống người Ê Đê làm từ gỗ, da trâu, có kích thước lớn nhỏ khác Để làm trống, chủ nhà phải mời già làng, trai tráng khỏe mạnh lên rừng làm lễ xin Yàng cho phép hạ làm trống Trống làm tù nguyên thân gỗ, hai đầu đẽo tạc tròn, nhỏ vùng bụng trống, bên thân khoét rỗng để làm tang trống đạt độ dày cần thiết bịt mặt trống da trâu Trống thường dùng để thông báo cho thành viên gia tộc biết gia đình hay bn làng có kiện lớn diễn Đing Năm Đing Năm gồm ống trúc dài ngắn khác xếp vỏ bầu khô, bè gồm ống, ống trúc khoét lỗ vi trí khác để điều chỉnh thành nốt nhạc trước gắn nối ống trúc với vỏ bầu Vỏ bầu chọn phải bầu đủ độ già, đẹp, không bị sâu bọ chích hút Phần đầu vỏ bầu phải cong theo hình vịng cung gắn thêm ống trúc nhỏ làm Đing Năm vừa ý Đinh Năm thường đàn ông Ê Đê thổi theo điệu hát Ayray dùng để tiếp đón khách quý hay tang lễ, ma chay Tù Tù lấy từ sừng trâu to, khỏe trâu làm vật hiến sinh Lễ đâm trâu Một đầu lớn sừng rỗng, đầu nhọn lại cắt bớt khoảng 2-3 cm để tạo lỗ thổi Trong thổi tay giữ tù và, tay lại dùng lòng bàn tay ốp lên đầu rỗng để úp mở tạo độ vang âm to nhỏ thổi Tù có âm nhất, dùng để tập trung người xua đuổi mng thú phá hoại mùa màng gia đình nương rẫy Đàn T’rưng Đàn T’rưng loại nhạc cụ tự thân vang, chi gõ, loại đàn nhiều ống đàn hợp thành Các ống đàn chế tác từ ống lồ khơ, có chiều dài ngắn, to nhỏ khác Ống đàn gồm phần: ống cộng hưởng, có quan hệ mật thiết tạo nên ống đàn có cao độ chuẩn, âm vang Đồng bào Ê Đê sử dụng đàn cách dùng dùi làm từ gỗ tre để gõ vào ống tạo âm thánh thót, lắng dịu dễ nghe 4.Văn hóa phi vật thể 4.1 Ngơn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo nhóm Malayo – Polinesia Ở nước ta có năm dân tộc có tiếng nói thuộc hệ ngơn ngữ Các dân tộc sinh sống chủ yếu tỉnh Nam Trung Bộ Chữ viết: Trước người Ê Đê chưa có chữ viết riêng dân tộc Thời Pháp thuộc, thực dân Pháp xây dựng chữ viết cho số dân tộc Tây Nguyên, có chữ viết cho dân tộc Ê Đê (năm 1923) Bộ chữ viết Ê Đê Pháp xây dựng dựa chữ Latinh Người Pháp đưa vào dấu hiệu mang nét đặc trưng chữ Pháp (chữ “H” câm, dấu phẩy’) Sau cahs mạng tháng Tám năm 1945 nhà nước ta xây dựng chữ viết cho dân tộc Ê Đê Bộ chữ xây dựng sở chữ Lating Hiện sử dụng rộng rãi dân tộc Ê Đê để ghi chép thơ ca dân gian, làm phương tiện giảng dạy giáo dục… 4.2 Tơn giáo tín ngưỡng Người Ê Đê tin người, cỏ, chim mng, đồ vật nhà… có hồn Khi người chết phần hồn trở thành linh hồn người chết Trước lúc làm lễ bỏ mả, linh hồn người chết tồn quanh mộ Sau lễ bỏ mả, linh hồn người chết trở với giới tự nhiên, biến thành giọt sương có dịp đùa thai vào cháu trở thành người sống trần gian Theo người Ê Đê người khỏe mạnh hay ốm yếu phụ thuộc vào linh hồn: phần hồn khỏe mạnh thân xác khỏe mạnh, phần hồn ốm yếu thân xác ốm yếu Phần hồn người Ê Đê hình dung nhện vàng xinh đẹp Lúc người ta tỉnh (kể lúc ngủ khơng có giấc mơ) phần hồn thân thể Khi người ta ngủ mơ linh hồn kéo tơ nhện từ thân xác người chu du khắp nơi (gặp bạn bè, vào rừng sâu, núi thẳm, lên tận trời xanh, mây trắng) Nếu dây nhện bị đứt linh hồn đường trở để nhập vào than xác người bị chết Nếu sợi dây nhện không bị đứt, sau chu du song linh hồn quay nhập vào thể xác làm cho người ngủ mơ thức dậy linh hồn người giao tiếp với giới vơ hình thơng qua giấc mơ Giấc mơ thường có hiển linh Người Ê Đê gọi tượng yang mdah Theo người Ê Đê, người chết, linh hồn không buôn làng người sống, chưa buôn làng tổ tiên, mà bị rang buộc quanh mộ địa Chỉ làm lễ bỏ mả linh hồn người chết trở với giới tổ tiên Sau đó, trải qua ba lần “chết” để cuối hồn biến thành giọt sương, mang linh hồn tổ tiên trở lại trần gian đầu thai vài trẻ, làm cho giống nòi trường tồn 4.3 Lễ hội 4.3.1 Lễ uống rượu mừng năm mới(MNÂM THUM) Người Ê Đê có câu nói: “Hết lạnh rồi, lúa tuốt xong, nước mưa nguồn cạn Người buôn rẫy làm lễ lớn, uống rượu mừng năm mới, giết trâu,giết heo” Mừng năm tới, mừng vụ thu lúa tốt đẹp, gia đình phong lưu tổ chức lễ uống rượu vui chơi Có nhà giàu giết ba trâu Trồng cột blang klao Cây blang (cây gòn) chặt rừng làm cột buộc trâu (blang klao) Cây trồng khoảng đất trống, rộng, thoáng, cao khoảng 6m bàn thờ ông bà (nhỏ) Hồn tổ tiên dự Dọc thân cột cắm lưỡi dao (gỗ, tre vót nhọn tượng trưng cánh tay thần, hình trăng lưỡi liềm – sức mạnh thần)… Quanh cột cắm tám cành tre cao, đầu cành cắm sợi dây tre, có vót tua bơng xuống Trên thân cột vé đàn chim bay, hoa kơ nia, hoa văn phên đan, tơ nước vơi hịa máu trâu Lễ chém trâu (lễ ăn trâu) Buổi sáng, chiêng trống lên rộn rã sôi động Trâu buộc cột blang klao, niên cầm dao kơ-ga khua dao múa, chạy quanh chém vào khuỷu chân trái sau trâu Trâu lồng lên (vòng quanh cột) Chàng trai lại chém nhát mạnh xác vào khuỷu chân phải sau Con vật ngã xuống chàng trai bỏ dao, cầm giáo dài, múa theo nhịp chiêng trống, tiếng hị reo người Tìm vị trí, lúc, chàng trai phải đâm trúng tim vật, mũi giáo thôi! Tốp người đợi sẵn lao ra, lôi trâu mổ Một người cầm bát đồng hứng máu trâu, hòa rượu Lễ rửa chân Trâu mổ xong, thịt trâu thái nhỏ, bày lá, mang tới nơi hành lễ, sân, buộc bảy ché rượu vào bảy cột Gia chủ ngồi đợi, tay phải cầm cần rượu, chân phải đặt lên lưỡi rìu (cần sức khỏe sắt) Thầy cúng bơi huyết trâu pha rượu (bằng bơng gịn) lên chân gia chủ Thầy cầu khấn: Hỡi thần! Tôi mời thần trời, thần đất, phương đông, thần phương tây, đến dự hưởng lễ mừng Cầu mong thầy che chở, bảo vệ cho chủ nhân, ban cho sức khỏe, hạnh phúc tuổi thọ Tôi mời thầy rừng, thần đa hơra dự hưởng, ban cho chủ nhân điều may mắn… …Hỡi thần! Xong gia chủ đưa tay trái, thầy cúng đeo vòng đồng vào tay khấn tiếp: Hỡi thần! Xin mời thần bốn phương dự lễ vui, lễ mừng Trên vòng, rượu Vòng đeo vào tay chủ nhân Rượu ché buộc chặt vào cột Xin thần ban cho chủ nhân sức mạnh, tuổi thọ điều sung sướng… Hỡi thần! Chủ nhân uống rượu cần Lần lượt thầy cúng già làng, tồn dân Nhạc chiêng lên khơng đứt Những người tới dự vác ché rượu tói mừng, uống vui chung với gia chủ Mọi lời cầu khấn xong, tiệc rượu bày bàn, bà buôn rẫy ăn uống hát ca mừng xuân 4.3.2 Lễ trưởng thành Tuy dấu vết chế độ mẫu hệ tồn cộng đồng, người đàn ông Ê Đê người lao động chính, cột trụ gia đình Người đàn ơng Ê Đê thực thụ phải biết cầm rìu vào rừng chặt gỗ to, biết làm rẫy, dựng nhà, biết giương nỏ, phóng lao diệt trừ thú hại người, bắt trâu bò, bắn thú hoang dại phá rẫy, “biết đan giỏ chiêng, xiềng voi, biết đóng yên ngựa…” (Trường ca Đam San) Không xưa kia, vùng đất cao nguyên lại có nhiều giặc giã Người đàn ơng Ê Đê lại cịn phải giỏi cầm kiếm, cầm khiên để bảo vệ cộng đồng, buôn làng Lễ mpú nghi lễ chấm dứt thời thơ ấu chàng trai Ê Đê Từ bắt đầu thực nghĩa vụ dành cho người đàn ông cộng đồng Lễ bắt đầu nghi thức rửa mặt tràng trai bến nước Theo truyền thống, buôn làng Ê Đê phải gần nguồn nước Mỗi bn làng có một, hai bến nước Đó nơi có dịng suối hay nguồn nước ngầm chảy từ sườn đất hay vách đá đổ xuống Hàng ngày người bến nước lấy nước, tắm giặt Người làm lễ mpú phải bến nước bn làng làm lễ rửa mặt Từ sáng sóm, mặt trời cịn tinh khiết, bến nước sẽ, vắng vẻ, chàng trai trang phục lễ hội truyền thống lặng lễ bến nước Anh mặc áo kiar knút bật hai màu đỏ - đen tương phản biểu mặt trời bóng tối Khố kpin kich thêu hoa văn cầu kì, cơng phu, vai vác khăn, chân dép da trâu, lưng đeo bầu nước tay cầm kiếm Bến nước hôm dành riêng cho anh Đến bến, anh cởi áo, cởi khăn, gội đầu, rửa mặt trước chứng kiến bà buôn Ý nghĩa nghi thức tẩy rửa non nớt vụng dại thời thơ ấu, lột xác để làm thành người trưởng thành Tắm gội xong, anh hứng đầy bầu nước mát cúng thần muốn dâng hiến cho thần linh trắng, tinh khơi Trong nhà cỗ bàn bày sẵn heo mổ Đầu heo bày giữa, dải thịt dài vòng quanh cột buộc ché rượu cần Chàng trai bước tới cầu thang lên nhà Hai bên cầu thang có hai chuối trồng sẵn Chàng trai tay cầm kiếm sắc khéo léo chém đứt gọn hai chuối hai nhát chém xác, gọn gàng Khơng may cho kẻ không chém đứt chuối hai đường gươm, điều chứng tỏ chưa đủ phẩm chất mà người đàn ông Ê Đê phải có Sau chém gục hai chuối tượng trưng cho ket thù khó khăn mà phải gặp đường đời, chàng trai ung dung bước lên cầu thang đẽo từ thân lớn Ở sàn, đầu cầu thang, bà mẹ người làm lễ đứng chờ người vừa trải qua xa, chắn đầy gian khổ, trở Bà mẹ - tượng trưng cho xứ sở quê hương – hỏi anh: - Chào trai mẹ! Con từ đâu trở về? Có phải đánh giặc ác phía đơng, chém hổ phía tây trở về? Chàng trai đáp theo quy định nghi thức: - Thưa mẹ, vậy! Con cầm rìu vào rừng Nay to đổ, bé ngã, cầm kiếm trừ kẻ ác Nay thằng giặc phía đơng, hổ phía tây chết, hồn thành cơng việc dân làng trao cho, xứng đáng mọt người đàn ông Ê Đê buôn làng ta… Rồi chàng trai bước vào nhà, dựng kiếm bên vách phía đơng (phía mặt trời mọc), ngồi đối diện với thầy cúng Người ta dựng bảy cột rượu chạy dọc gian khách Ông thầy cúng ngồi trước ché rượu đầu tiên, quay mặt hướng đông Giàn chiêng Ê Đê lên náo nức, dồn dập báo hiệu lễ Thầy cúng khấn: - Ở yang (thần) bên đông, yang bên tây, thần lành, thần tốt Chàng trai chòi, chòi yên, nhà nhà tốt, biết đốt rẫy trồng lúa Trồng chuối, chuối sai; trồng mía, mía ngọt; lớn khơn Nay nhờ thần phù hộ giúp có thở mới, có nguồn sức sống mới, có bắp thịt bền gang, dẻo đồng, cứng sắt Nhờ thần linh giúp cho ln khỏe mạnh, bình yên Heo thiến thịt, rượu ngon buộc xin thần linh tọa hưởng Cầu cho việc từ trở tốt lành, cho tràng trai xứng đáng người đàn ông Ê Đê, biết gánh vác việc buôn làng Ơ yang! Thầy cúng dứt lời, chiêng trống lại lên dồn dập Thay mặt thần linh, thầy cúng trao cho tràng trai khiên kiếm Chàng trai múa kiếm cô gái té nước vào anh thay cho lời chúc phúc Nửa đêm, đuốc rực sáng gian nhà Phần hai lễ bắt đầu Chàng trai ngồi trước mặt thầy cúng với trang phục chuẩn bị cho chuyến xa Thầy cúng khấn cầu phúc cho tràng trai gặp nhiều may mắn Rượu đổ đầy ché từ bầu nước cô gái trẻ hứng từ bến nước Đến lúc đó, ơng già kể khan (trường ca người Ê Đê) đến gần bếp lửa Sau rít thuốc dài, ơng cất giọng sang sảng: - Ơ bà buôn, hơm bn làng ta có thêm người đàn ông khỏe mạnh, dũng cảm chàng Đam San, Khinh Dú từ thời xa xưa ông bà ta bà Tôi xin kể cho người nghe câu chuyện chàng Đam San để chàng hiểu cha ông ta sống mong cháu vậy… Khan kéo dài đến sáng Cộng đồng buôn làng Ê Đê tiếp nhận thành viên mới, sức sống lễ trưởng thành mpú đó… 4.4 Văn học dân gian Trong đời sống người Ê Đê, văn hoạc dân gian loại hình bật nhất, phản ánh tâm tư, tình cảm, nguyện vọng quần chúng.Mặc dù chữ Ê Đê dã xuất từ năm 1923, song việc truyền thụ vốn văn hóa dân tộc trước ngày giải phóng chủ yếu theo lối truyền Các thể loại truyện kể người Ê Đê gồm truyền thuyết, truyện cổ tích, anh hùng ca, truyện cười phong phú có giá trị nghệ thuật cao 4.4.1 Thần thoại Thần thoại Ê Đê quan niệm rằng, giới có hai tầng: đất trời Trên trời có nhiều vị thần thiện ác, Aê Điê, Aê Đu vị thần thiện, mường tượng người khổng lồ, có thở quật ngã người xung quanh, có chân to gấp nhiều lần chân người, vị thần toàn thiện toàn mĩ, chỗ dựa sống người Dưới Aê Điê, Aê Đu thần nơng nghiệp, thần mưa gió, thần sấm sét, thần rừng núi, thần nước, thần đất Giúp việc cho Aê Điê, Aê Đu mặt nông ngiệp Mtao Kla trông coi việc đồng Hbia Klu (vợ Mtao Kla) trông nom lương thực Thần Sri Mli Luk vợ Hbia Bao giúp thần lớn làm kê, lúa nảy mầm Trong đó, vợ giúp cho lúa, chồng giúp cho kê Thần Aê Mghăn thần bảo vệ lúa Các vị thần nông nghiệp thần thiện, cịn vị thần thời tiết phần lớn ác, Yang Liê đứng đầu, chuyên gây mưa bão, số nghi lễ nông nghiệp, đồng bào làm tượng gỗ thần có lưỡi gươm bổ lên đầu Thần gió (Yang Briêng) gây tai họa cho người trẻ sơ sinh Thần sấm (Yang Grăm), trợ giúp cho thần Yang Mjô thần mưa Aê Yut gây tai hại cho mùa màng đời sống người Ngồi có thần mặt trăng (Yang Mlan), thần mặt trời (Yang Hroê) Ở tầng đất có thiện ác Thần thiện (Yang Tlua) em (Kbua Lăn) cai quản mặt đất, tạo nên dòng nước thảo mộc, giúp cho lúa lớn nhanh, không bị sâu bọ phá hoại Thần Aê Mnghi Aê Mghăn vị thần đem đến cho người Ê Đê theo quan niệm cổ truyền Hai vợ chồng thần hộ mệnh Yang Ama Ba, Yang Ami Ba tầng trời, thường trú ngụ đa Thần Yang Bung Sôk thần số mệnh Thần Yang Mnút Hra, thần đa, sung, chun trơng nom nguồn nước, săn sóc dân làng, mang đến cho trẻ sơ sinh điều tốt lành 4.4.2 Truyện cổ tích Truyện cổ tích Ê Đê thường chuyện bênh vực người lao động, người yếu trẻ mồ côi, chàng rể, ca ngợi khiêm tốn thực thà, thơng minh, cơng bằng, tín nghĩa, sức mạnh tập thể tình yêu Trong truyện ngụ ngơn biểu thể vật nhỏ, hiền rùa, thỏ, sên Truyện cười Ê Đê đả kích thói hư thật xấu người thường tạo cười bất ngờ Những truyện tích núi, sơng, hồ, đàn, tục cưa xâu tai…cũng phổ biến quần chúng 4.4.3 Khan Nổi tiếng văn học truyền miệng Ê Đê khan Khan thể loại văn vần, câu dài ngắn không định, nhiều chương khúc, diễn đạt tích anh hùng quân văn hóa Phần lớn khan nói giao tranh tù trưởng sống người thời đại Khan cịn mơ tả tình duyên theo phong tục, làng mạc, nhà cửa, y phục, lễ nghi sinh hoạt nhân dân Làm lên phẩm chất người anh hùng mà nhân dân coi có tính chất tuyệt đối Khan làm lên đấu tranh với tự nhiên, chống lại thần quyền cường quyền xã hội, thể khát vọng tự do, vươn tới đẹp toàn diện người Đọc khan, người ta thấy nhiều hình tượng, nhiều màu sắc, nhiều âm điệu, cảm xúc lôi Hiện nay, số khan sưu tầm, song cịn nhiều khan tồn trí nhớ ông già, bà lão dễ bị mai 4.4.4 Klei duế Trong văn hoạc truyền miệng, người Ê Đê cịn có thể loại gọi Klei duế Klei ý, bài, chương; duế văn vần’ Truyện cổ Ê Đê có đoạn diễn tả vần gọi klei yặl dliê đưm Tục ngữ ca dao câu duệ, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, quan hệ người với nhau, điều phải theo (tục ngữ) câu có tính trữ tình sâu sắc (ca dao) phong phú ưa thích Sự khác ca dao tục ngữ nội sung mà hình thức, tục ngữ câu ngắn, ca dao dài Nói đến câu nói có vần quan hệ xã hội tương đối toàn diện vốn văn hóa tinh thaaanfcuar người Ê Đê phải nói đến cơng trình Luật tục ca hay Tập quán pháp ca, Klei duế khiăn kdi L.Sabatier sưu tầm bao gồm hệ thống câu văn vần nói quy ước xã hội truyền thống mà cách khơng lâu, cịn sử dụng tòa án phong tục, xét xử vụ vi phạm trật tự công cộng, loạn luân, trộm cắp, vi phạm tập quán… Nội dung đề cập đến mặt: quyền chiếm hữu đất đai, tài sản gia đình, quan hệ dịng họ, quy chế nhân, tố tụng… đó, nét bật bảo vệ phong tục tập qn, tính cộng đơng bn Dân ca Ê Đê có hai điệu chủ yếu mmuinh kứt kdjă, cách gieo vần tương tự khan, ca dao, tục ngữ Giống dân tộc anh em, dân ca Ê Đê dặt câu đối xứng, dùng phương pháp tượng hình so sánh để làm đẹp câu dân ca, có sức thu hút Hát dân gian Ê Đê gồm ca nghi lễ chu kỳ năm đời người Những ca nói lên lịng u q hương xứ sở, khát vọng tự sau này, có ca mang nội dung cách mạng chứa đựng tình yêu đất nước 4.4.5 Văn nghệ Hát dân gian thường gắn liền với việc sử dụng nhạc cụ cổ truyền Trước hết, phổ biến đồng bào yêu thích nhạ khí đồng, cồng chiêng Bộ công cỡ nhỏ không núm gồm chức, từ nhỏ đến lớn bỏ lọt vào nhau, đánh dùi gỗ Mỗi có tên riêng chức riêng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: cồng, Lhiang, Mdu Khơk, Hluee khơk, Hluee lhiang, Hluee khơk diêt Chiêng có núm, lớn knah gồm ba to nhỏ khác nhau, đứng đầu ana, thứ đến mdu, sau mong Người cử nhã dùng dùi gơc có bọc vỉ đánh vào mặt núm Bên cạnh có char lớn nhất, khơng có núm, dùng để cầm nhịp Dàn nhạc Ê Đê cịn có trống kèm, đồng thời đóng vai trị mở đầu kết thúc hòa tấu Sau dàn nhạc đồng, loại nhạc cụ phổ biến độc đáo ống sáo trúc gọi chung đinh, phân làm hai nhóm Một nhím gồm ống sáo rời đinh buôn tút, loại nhạc cụ giới dùng đám ma gồm ống trúc ngắn dài khác làm thành cho người hợp tấu; đing cok, ống sáo lỗ; đing ring, nhạc cụ nữ giới gồm ống trúc, cấu tạo thành hai bè Và nhóm ống sáo ấn vào trái bầu khô làm hộp khuếch đại âm thanh, giống khèn đing năm, gồm ống xếp thành hai bè; đing buốt klut gồm ống tiêu lỗ Những nhạc cụ tre nứa mà đồng bào Ê Đê thường dùng cịn có đàn kok giống đàn tơ rưng, tù thường thay sừng trâu hay gỗ cứng, dùng tay gẩy; kni, đàn độc huyền có hình thức đàn bầu, dùng dây nứa để kéo gông, ống nứa cắm vào trái bầu khơ có 6, hay 10 dây, căng theo chiều dài ống nứa 5, Văn hóa xã hội 5,1: Cơ cấu tổ chức (làng,bản,buôn,bom) Từ bao đời nay,người Êđê sống theo buôn Buôn làng thường dựng nơi phẳng, rộng rãi ,đất đai màu mỡ,gần sơng suối khu rừng ngun sinh Mỗi bn có khoảng 400-500 nhân khẩu, bao gồm thành viên dịng họ, vài dịng họ hợp thành Bn thường mang tên người có cơng với dịng họ, chủ yếu phụ nữ như: H’Năng, H’Lâm, H’Linh, tên dòng suối, sông, núi:KRông Knô,KRông Ana,Krông Bông, Các buôn qua nhiều biến đổi thời Mỹ- nguỵ, tính cộng đồng cịn rõ nét Dưới bn có có đơn vị nhỏ alú ( xóm ), mặt kinh tế - xã hội văn hố phận hữu bn Nó trở thành bn dân số phát triển có mâu thuẫn với làng gốc Hợp thành buôn gia đình, thường thấy gia đình lớn mẫu hệ; cịn gia đình nhỏ thời kỳ phơi thai Các thành viên buôn thân thuộc nhau, huyết thống, quan hệ hôn nhân Do đó, quan hệ cộng đồng bn trì bền vững Xưa kia, làng Ê-đê, gia đình họ thường cư trú bên với người trưởng họ ( khoa djuê ) đứng đầu, có lai lịch dịng họ tập tục sinh hoạt riêng, song sau, mối quan hệ cư trú bị phá vỡ Tính cổ kết gia đình bn chủ yếu dựa sở sản xuất vật chất, mà không gian sinh tồn điều kiện quan trọng hàng đầu Mỗi buôn có phạm vi đất đai mình, xác định đường ranh giới tự nhiên có tính chất quy ước, người biết rõ, giữ gìn bn láng giềng thừa nhận Ý nghĩa việc xác định phạm vi đất đai sinh sống buôn buôn quy định quyền sở hữu nhiệm vụ bảo vệ công xã đất đai, quyền lợi khác mà thành viên có quyền sử dụng theo tập tục Mặt khác nhân dân bn sử dụng đất đai ngoại vi buôn khác, buôn sở đồng ý Có bn cịn tổ chức săn bắn, đánh cá chung vài ngày Sản phẩm thu chia cho người tham gia dùng vào ăn uống chung, có tính chất gặp gỡ, thân mật Tuy đất đai thuộc quyền sở hữu chung buôn, việc sử dụng lại theo tập tục định, khơng thể tuỳ tiện Nói chung, gia đình khơng chiếm hữu đất đai canh tác mà đất đai hữu canh Đồng bào thường giữ lại kơ nia rẫy để có bóng mát, trồng ăn quả, đồng thời để đánh dấu quyền chiếm hữu Cách xác định phạm vi đất đai khai thác chỗ bồ nhát cuốc ( chỗ khai đao ) coi chân rẫy, cịn chiều chuộng tuỳ theo nhu cầu mà cắm mốc Từ chân rẫy đến giới hạn tự nhiên làm mốc phía trước rẫy Tập tục Ê-đê cấm người khác khai thác ngang qua Nếu xâm phạm, bị coi hành vi “đạp lên đầu”, bị phạt Ngồi đất trồng trọt, khu vực quy định dùng cho cơng cộng, đất cịn lại tài ngun chung (của làng), dân làng có quyền khai thác Mặc dù tài nguyên rừng thuộc quyền chiếm hữu người phát đầu tiên, lấy người khác có phần Khi bắn thú, người ta có thói quen chia cho gia đình, mời bà ăn uống chung, mừng may đến Tinh thần cộng đồng buôn thể giúp đỡ lẫn sản xuất sinh hoạt Từ lâu , họ tồn hình thức gọi bring , hình thức đổi cơng tự nguyện nhiều khâu canh tác gia đình bn Sự giúp đỡ lần ma chay , cưới xin tận tình Khi có đám ma, hoạt động sản xuất buôn tạm ngừng , làng lo việc chơn cất Người ta cịn giúp đỡ việc mua chiêng , ché, voi bảo vệ danh dự Một gia đình có khách , gia đình khác làng mang thức ăn rượu đến để đãi khách Hiếu khách nét văn hóa bật tốt đẹp văn hóa truyền thống người Ê-đê Đương nhiên, giúp đỡ có vai trị quan trọng sống, lại mang tính chất bình qn chủ nghĩa Xét q trình lịch sử , tính cộng đồng bn làng tính truyền thống tốt , mặt khác , thể trì trệ quan hệ tiền tư chủ nghĩa Chế độ tự hữu dựa sở chiếm hữu tư nhân thừa kế tài sản từ gia đình , cá nhân đất đai , rừng núi nảy nở từ lâu phát triển chậm Sự phân công lao động theo lối tự nhiên ,việc trao đổi sản phẩm mức độ hình thức thấp Dưới chế độ Mỹ - Ngụy, trung tâm Đắc Lắc bên lề quốc lộ bắt đầu có khu đất trồng cà phê tư nhân Với phân hóa tài sản, lịng cơng xã hình thành tách khỏi quần chúng lao động gia đình mạnh hơn, có vị địa vị xã hội cao Có thể gọi tầng lớp xã hội Những người có lao động bóc lột quần chúng , dụng nơ lệ gia đình nhận biếu xén cho vay nợ lãi mượn cộng nhân Nơ lệ gia đình chiến binh tù, người góa phụ người nghe không nơi nương tựa người mắc tội khơng có nộp phạt Họ có gia đình có bếp ăn riêng nhà chủ , người thừa nhận tốt giải phóng trở thành người tự Song xưa việc buôn bán nô lệ sang Campuchia Lào Thái Lan xảy biến thành vật tùy táng chủ Lớp người đông đảo xã hội nông dân lao động, dân tự công xã kinh tế nhà riêng Mặc dù xã hội Ê-đê có phân hóa giàu nghèo chưa đủ sức phá vỡ tính cộng đồng xã buôn Đứng đầu buôn truyền thống Pô pin ea, người “ đầu bến nước” Thực tế người ngồi việc trơng nom bến nước cịn điều hành quản lý công việc buôn mặt dân quân an ninh thần quyền quan hệ với bên Giúp việc qn cho Pơ pin ea có K’eng, tồn án có Pơ phát kdi, cúng bái có Pơ riu yang mjâo Bộ máy quản lý buôn tồn năm đầu kỉ Về sau vai trò người Đầu làng truyền thống có giảm xuất khoa bn thuộc hệ thống quần thực dân người Phát đặt Ngoài hệ thống tổ chức làng qn hệ xã hội người Ê-đê cịn có Pơlăn ,”người chủ đất “ dòng họ Người Ê-đê cho tất dịng họ sinh từ hai dịng họ gốc Niê Mlơ họ Niê Kdăm họ làm chủ đất quản lý đất đai Pô lăn người đại diện cho quyền sở hữu đất đai dòng họ , cách chưa lâu vai trò rõ nét Phạm vi đất đai Pô lăn quản lý từ đến vài bn Ngược lại có bn lại có nhiều Pơ lăn người đàn bà đảm nhiệm , người giữ vật thiêng dòng họ coi thần ban cho 5.2: Cơ cấu tổ chức dòng họ, gia đình Cơ cấu tổ chức gia đình , dịng họ Các tiểu gia đình cư trú ngăn buồng ngơi nhà dài hợp thành đại gia đình mẫu hệ Ê Đê Người phụ nữ nhiều tuổi , có uy tín người quản lí tài sản , giải mối quan hệ nội ngơi nhà dài Cịn người đàn ơng cao tuổi lo việc ngồi phạm vi ngơi nhà dài mời thầy cúng , mua voi , chiêng , ché …Trong công việc , việc trao đổi mua bán , người đàn ơng có tiếng nói định , trước phát ngơn , ông ta phải đồng ý người phụ nữ chủ ngơi nhà dài Có thể nói ngắn gọn diễn ngơi nhà dài cơng việc người phụ nữ , cịn diễn ngồi mái nhà cơng việc người đàn ơng Mỗi dịng họ Ê Đê bao gồm người chồng phía ngoại , người phụ nữ phía nội người cạu , người bác thuộc họ mẹ Các thành viên dòng họ coi an hem ruột thịt có xích mích bảo nội dịng họ Hãn hữu có trường hợp mang cộng đồng giải Về vai trò người bác dịng họ Ê Đê có hai mặt cần ý : vai trò chồng , người ác khơng có quyền hành đáng kể , vai trò bác , cậu phía cha mẹ đẻ , lại người rẩ có uy quyền Chị em gái bác muốn làm việc hệ trọng phải hỏi ý kiến bác Từ việc trao đổi tài sản lớn mua voi , mua chiêng , ché quý , đến chuyện hỏi chồng cho gái , người bác người có tiếng nói định cuối Các bà mẹ Ê Đê thường nói “ cậu nói tơi nghe “ 6, Phong tục tập quán 6.1 Tang ma Khi nhà có người qua đời người nhà gõ la báo tin cho làng nước tới chia buồn giúp việc chôn cất Khi làng nước tới, chủ nhà nhờ người lên rừng đẵn đẽo áo quan, kẻ giàu chôn áo quan Tang lễ thường kéo dài vài ngày dân tộc khơng làm sẵn cỗ thọ Gia đình giàu có đơi cịn kéo dài đến 15 ngày Trước sau chơn người ê đê có lễ giết trâu bị Chơn cất xong, dân làng tụ tập quanh mộ khóc lóc hai ba ngày Mộ đắp to, cạnh mộ bát đĩa, chum vại người sống chia phần cho người chết Tang ma bố mẹ gái lo người thừa hưởng gia tài Vào mùa gặt năm sau, người nhà mộ khóc lóc lần cuối bỏ hẳn không trông nom tới nũa 6.2, Hôn nhân Người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, gia đình ngồi xã hội, phụ nữ có quyền sinh quyền sát Một quyền quyền cưới chồng, gái lấy họ mẹ có vị trí đặc biệt gia đình Khi đến tuổi trưởng thành gái Ê Đê có nhiệm vụ tìm bạn trăm năm qua lễ lạc, hiếu hỉ, cúng viếng, đặc biệt lễ hội mùa xuân Sau mìa gặt hái bội thu, mùa lễ hội buôn làng thật tưng bường Đây dịp để cô gái thực cơng việc trọng đại mình, tìm bạn trăm năm Trong giao duyên tràng trai lọt vào mát xanh gái, nhà thưa chuyện với mẹ cha để nhờ mai mối đến nhà trai dặm hỏi Trước phúc đáp lời mối dặm cha mẹ người cha phải hỏi ý kiến Nếu chàng trai ưng thuận, hai bên làm lễ trao vịng Nhà gái trao cho ơng mối mang đến nhà trai vòng đồng chuỗi hạt cườm ghè rượu ngon để làm lễ Ngược lại nhà trai cho nhà gái vòng đồng để đính ước Sau lễ này, nhà trai làm cỗ thiết nhà gái Trường hợp nhà trai không đồng ý lễ hỏi phải dừng lại, chờ đến tơ hồng chặt Thách cưới Thường nhà trai thách trâu, la, gà, 10 ghè rượu,2 kiềng đồng Có nhiều đám cưới phải hỗn lại đến vài năm, nhà gái q nghèo, khơng đủ đồ thách cưới có nhà trai thơng cảm cho cưới tạm, nhà gái trả nợ sau Lễ cưới tiến hành hai ngày Ngày đầu tiên, nhà gái phải làm thịt bò, lợn thiết đãi, làm lễ rước rể Đây buổi long trọng, có múa hát thâu đêm Bước vào nhà gái tràng rể phải rửa chân bát nước lễ Chú rể cậu anh ruột uống ba bát rượu đeo ba vịng đồng Cơ dâu cung cậu anh ruột làm động tác tương tự Việc làm tượng trưng cho trứng kiến thánh thần tồn thể bn làng Ngày thứ hai, lễ xong, người tụ họp vật bị mổ lợn, ăn mường rể dâu, đó, người đổi chén rượu hợp cần nghe giáo huấn cha mẹ hai họ Sau lễ, tràng trai phải tịng thê, nghĩa vợ đâu phải theo đó, vợ sai khiến phải nghe, muốn thăm cha mẹ phải xin phép Đặc biệt vợ khỏi nhà người chồng phải mang gùi đựng vật dụng theo vợ Nếu người kinh có tục rể, người Ê Đê lại có tục dâu cô dâu phải sang làm việc cho nhà trai,đôi tới vài ba năm Những xu biến đổi văn hóa người Ê đê Sự tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, mở cửa, xây dựng kinh tế thị trường dẫn đến xu hướng biến đổi khác giá trị văn hóa truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Nhiều yếu tố văn hóa có bổ sung, làm giàu thêm song nhiều yếu tố truyền thống bị mai mộ, trí bị biến * Biến đổi văn hóa vật chất : Trong thập niên tám mươi kỷ XX kinh tế - xã hội nước ta lúc bị khủng hoảng nghiêm trọng Nhằm khỏi tình trạng trên, Đảng, nhà nước ta ban hành sách đổi mới: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở khu vực Tây Nguyên, xây dựng số vùng kinh tế cho đồng bào dân tộc; đưa người Kinh vào xen kẽ nhằm hƣớng dẫn đồng bào phương thức canh tác, đồng thời đưa phương thức kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; mở mang trường học, sở y tế để nâng cao dân trí sức khỏe cho đồng bào Chính điều tác động mạnh mẽ làm 16 biến đổi văn hóa truyền thống người Ê đê Tây Nguyên nói chung đồng bào Ê đê huyện Cư Kuin nói riêng Nhà dài khác xa so với nhà truyền thống Nhà dài Ê đê nói riêng nhà sàn Tây Nguyên nói chung lớp văn hóa giai đoạn lịch sử cộng đồng sống rừng Tây Nguyên, ăn, lấy từ rừng mà Nhưng từ năm 80 kỷ XX, Tây Nguyên có phong trào tách hộ, giải thể nhà dài, gia đình chuyển từ nhà dài ngơi nhà nhỏ để thuận tiện làm kinh tế Thêm vào đó, yếu tố khai thác từ rừng dần đi, vật liệu làm nhà dài trở nên khan hiếm, nhà xây ưa chuộng kiên cố hơn, hợp với sống đại Vì thế, sau q trình chuyển giao ấy, nhiều ngơi nhà xây xuất hiện, đồng thời số lượng nhà dài giảm đáng kể Diện tích rừng ngày thu hẹp, sản phẩm ghế dài, địn giơng nhà chặt từ gỗ to đẹp rừng Trang phục truyền thống chủ yếu cịn người cao tuổi bn Thanh niên không mặc áo quần truyền thống, họ ưa chuộng quần jean, áo thun theo phong cách ngƣời Việt, bị “Việt hóa” họ mặc trang phục truyền thống buổi lễ hội Ẩm thực: ngày thuốc hái từ cây, rừng người sử dụng, người ta khám bệnh xin thuốc, mua thuốc trạm xá bệnh viện Người ta ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh, thức ăn mua từ chợ phong phú hơn, nhiều người có nhu cầu ăn ngon, uống nhiều thức uống ngon bổ, sử dụng nguồn nước sạch, … Trong đời sống vật chất, người Ê đê ngày mong muốn tiếp cận, thu hẹp khoảng cách với người Kinh cận cư Tâm lý thể rõ lớp trẻ, họ người tiếp xúc nhiều với yếu tố văn hóa * Biến đổi văn hóa tinh thần: Bên cạnh biến đổi thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần có nhiều biến đổi đáng kể, phải kể đến như: không gian sinh hoạt văn hóa truyền thống, nghi lễ, tơn giáo tín ngưỡng Điều kiện môi trường sống thay đổi kéo theo số yếu tố văn hóa ứng xử với môi trường xã hội thay đổi Trên thực tế, trình xâm nhập phát triển loại hình tơn giáo Tây Ngun, đặc biệt Cơng giáo góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết đồng bào, họ tiếp thu nhanh tiến xã hội, động sống Do thiếu tính cố kết cộng đồng nên sinh hoạt văn hóa liên quan đến sắc tộc người ngày mai

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w