Môn văn hóa các dân tộc thiểu số việt nam tìm hiểu về dân tộc bana ở việt nam

36 6 0
Môn văn hóa các dân tộc thiểu số việt nam tìm hiểu về dân tộc bana ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước nhà Rông phải có một cây nêu với quan niệm rằng khi tổ chức lễ hội đâm trâu ở đây thì các vị thần mới về cư ngụ tại nhà Rông và người dân mới có thể sinh hoạt tại đây.. Toàn bộ cuộ

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA: DU LỊCH …………… MƠN: VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN ANH CƯỜNG BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Đề tài thảo luận nhóm: TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC BANA Ở VIỆT NAM Nhóm 2: Tìm hiều dân tộc BANA Việt Nam Bảng phân công công việc: STT Họ tên Mã sinh viên Công việc Trần Thị Hà Phương 59DLH26065 Tổng hợp Word, Powerpoint Trần Phương Thảo 61DDL28258 Nguyễn Thị Nga 61DDL28205 Vũ Thị Trang 61DDL28288 P1 : Giới thiêu khái quát chung Nguyễn Thị Thảo 61DDL28253 P6: Phong tục tập quán Nguyễn Thị Phương Thuỷ 61DDL28271 P2: Văn hóa mưu sinh người Bana, xu biến đổi Hồng Thị Kim Ngân 61DDL28208 P5: Văn hóa xã hội Hồng Sỹ Văn 61DDL28300 P3: Văn hóa vật thể người Bana, xu biến đổi Nguyễn Thị Sen 61DDL28244 P4: Văn hóa phi vật thể người Bana 10 Bùi Thị Quỳnh 61DDL28240 P5: Văn hóa xã hội sửa lỗi word, xu biến đổi ◈ ◈ ◈ P4: Văn hóa phi vật thể người Bana, xu biến đổi P5: Văn hóa xã hội , xu biến đổi A.Khái quát chung dân tộc Bana: Lịch sử hình thành: - Dân tộc Bana cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn – Tây Nguyên Họ kiến lập nên văn hoá độc đáo Người Bana xem cư dân chủ yếu quốc gia Thuỷ Xá – Hoả Xá từ kỷ XIX trở trước, sử sách ghi chép - Theo nhà nhân chủng học người Ba Na có nguồn gốc thuộc chủng Indonesia, tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ me Vì sống rải rác địa bàn rộng lớn nên phong tục, tập quán người Ba Na có thay đổi nhiều theo phong thổ địa phương giao lưu với xã hội bên ngồi Song biến đổi khơng rõ rệt Khu vực cư trú dân số: Theo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, đến năm 2009 với tổng số dân 227.716 người, Bana xếp vào sắc tộc thiểu số lớn Cao nguyên miền nam với dân số 100.000 người, đông Bình Định Kontum - Đây dân tộc sống chủ yếu cao nguyên miền nam, phân bố rộng rãi tỉnh Kon Tum, Gia Lai miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa - Bana bao gồm nhiều sắc tộc nhỏ Gơ Lar, Tơ Lô, Giơ Lăng, Rơ Ngao, Krem, Roh, Con Kle, Ala Công, Kpang Công, Bơ Nâm B.Văn hóa mưu sinh: Trồng trọt: Xét khía cạnh trồng trọt, truyền thống người Ba na coi cư dân nương rẫy Ruộng nước dùng cuốc xuất quanh thị xã Kon Tum người Lào xâm nhập Tây Nguyên kỷ XVII Ruộng khơ có mặt khơng sớm đầu kỷ XX Do ảnh hưởng người Kinh Vườn đa canh chuyên canh đưa vào từ sau năm 1975, số lượng, chất lượng vai trò khiêm tốn Nương rẫy vùng người Ba na gọi mir- thuật ngữ nương rẫy quen thuộc thống nhiều dân tộc nói ngơn ngữ mơn- khơ me tây ngun khác Brau, Mạ, Cơ ho, M nông Xét từ nguyên mir lúc đầu có nguồn gốc từ đất canh tá, đất trồng trọt nói chung Trong trường kỳ mưu sinh có hình thức trồng trọt, phát ,đốt , chọc trỉa từ rừng, mir hiểu nương rẫy Điều giải thích thuật ngữ loại hình canh tác khác xuất sau rẫy bắt đầu mir, mir pơ gar đất vườn, mir đác ruộng nước Mãi đến ngày ngôn ngữ từ người Ba na Người Ba Na canh tác lúa ruộng khô rẫy Cái cuốc công cụ chủ yếu canh tác nông nghiệp tộc người Với ruộng khơ việc thâm canh khơng bỏ hóa đặc điểm khác với rẫy Ruộng khô thường vùng ven sông suối Từ đầu kỷ XX, việc làm ruộng nước cày ngày phát triển nhiều nơi Vườn chuyên canh vườn đa canh xuất từ lâu Mở đầu chu trình làm rẫy việc chọn rẫy (roi chặ mir), đàn ông gia đình đảm nhiệm, kết hợp săn bắt, đánh cá hai tháng sau mùa thu hoạch Rẫy chọn thường khu rừng thứ sinh 10-15 năm., phẳng tốt, khơng có độ dốc vừa phải, gần nước, mặt đất phủ lớp mục mềm, giẫm thấy êm chân chọc lưỡi dao thấy loáng ướt, dấu hiệu màu mỡ độ ẩm cao Khi chọn đám rẫy ưng ý, người Bana khẳng định quyền chiếm hữu cách phát quang khoảng rừng nhỏ vài chục mét vng cắm đoạn có chạc ngang(cang b’ri) Khoảng cuối tháng đầu tháng dương lịch lúc người Ba na phát rẫy Rẫy phát từ chỗ thấp lên chỗ cao để dễ lựa chiều cho đổ Việc phát rẫy đàn ông, phụ nữ, trẻ em thực hiện, đó, đàn ơng dùng rìu chặt to, phụ nữ trẻ em dùng dao có móc đầu chặt cành nhỏ phía sau Thời gian phát rẫy làng tùy theo nhà, năm mà kéo dài từ 20 ngày đến tháng Rẫy phát xong phơi nắng nóng mùa khơ, khoảng tháng đến tháng rưỡi đốt Cơng việc tiến hành tháng Rẫy đốt ngày hôm trước hôm sau người Ba na tiến hành dọn rẫy, đó, thân cành to chưa cháy hết dọn thành đống đốt lại Khi trận mưa đầu mùa đổ xuống, vào biến đổi có quy luật số tượng tự nhiên thấy mây mù bao phủ đỉnh núi Măng Yang, kiến vỡ tổ, ve kêu, cỏ đổi màu, hoa gạo rụng , vào khoảng cuối tháng phía đơng, đầu tháng phía Tây, người Ba na bắt tay trỉa rẫy.Thời gian trỉa làng kéo dài khoảng 20-25 ngày Để ngăn gia súc thú rừng phá hoại nương rẫy, sau gieo trỉa, người Ba na tiến hành rào vây làm nhà rẫy Ở chỗ phẳng đất tốt rẫy, người ta dựng nhà rẫy, cấu trúc nhà sàn, quy mô nhỏ đủ để gia đình ăn, ở, nghỉ ngơi, trơng nom bảo vệ rẫy suốt mùa rẫy, thời gian đến mùa thu hoạch Những người già đặc biệt ưa thích nhà rẫy suốt mùa canh tác Họ nhà tháng nghỉ ngơi sau mùa thu hoạch Khi lúa nảy mầm, người Ba na tiến hành việc trỉa lại , nhằm bổ sung hạt giống cho hố bị chim ăn hay kiến tha Tháng tháng dành riêng cho việc làm cỏ Tháng 8, tháng trổ làm hạt, lúc ngô sớm bắt đầu già Cùng với việc thu hoạch ngơ sóm lúa trổ người Ba na bận rộn với việc bảo vệ rẫy khỏi phá hoại loài động vật rừng Tháng 9, tháng 10, sang đầu tháng 11 thời gian bước vào mùa thu hoạch rẫy Tùy vao giống lúa khác mà người ta thu hoạch vào thời kỳ khác phương cách khơng giống Những tài liệu lịch sử phát triển trồng cho biết người Ba na nói riêng rộng nhiều dân tộc miền núi Đơng Dương nói chung loại trồng khởi thủy nương rẫy loại cỏ củ sau xuất lúa Bên cạnh lúa cịn có loại khác, vai trị khơng lúa Thứ bo bo, có nguồn gốc địa Thứ lúa miến, có nguồn gốc Nam Á Do hạn chế suất so với lúa, hai loại vai trị vốn có Đến đầu kỷ XX trồng rẫy lúa Rẫy ngô, rẫy sắn trồng rẫy xuất gần dây kết việc ứng phó với tình trạng đất rừng ngày suy thối.Trong lúa rẫy bao gồm loại lúa nếp lúa tẻ Trên rẫy, người Ba na xen canh nhiều loại trồng khác Hệ trồng rẫy chia thành bốn nhóm chính: Nhóm lương thự, bao gồm lúa, ngơ, sắn kê, bo bo; Nhóm thực phẩm bao gồm: vừng, cà, ớt, bầu, mướp; Nhóm ăn bao gồm chuối, dưa, dứa, mía, Nhóm tiêu dùng, bao gồm bơng, thuốc lá, nhuộm vải, làm thuốc mào gà, gừng, nghệ, Công cụ làm rẫy truyền thống người Ba na bao gồm rìu, dao dựa dao có móc đầu để phát rẫy, gậy chọc lỗ ống lồ ô để gieo tria, cuốc để cuốc cỏ dao bẻ cong để rãy co, gùi nhỏ, gùi lớn để thu hoạch Đối với người Ba na dân tộc Tây Nguyên nương rẫy có vai trị to lớn đời sống Khơng lao động sản xuất, tồn người Ba na văn hóa, tâm linh, lối sống nương rẫy Là nơi lao động, nương rẫy nơi sinh hoạt cư trú Chăn nuôi: Chăn nuôi hoạt động sản xuất có vai trị quan trọng thứ sau trồng trọt người Ba na Vật nuôi truyền thống bao gồm trâu bị ngữa lợn dê chó gà Các giống vật ni người Ba na mang nhiều đặc tính sinh học đồng loại sống rừng Trâu có tầm vóc to, khỏe, thể chất thơ, săn đầu to, trán phẳng, sừng cánh ná, cong, phần mơng phát triển, thấp phía trước, cao phía sau Lợn tầm vóc nhỏ, lơng cứng, mõm dài,đầu to, tai bé, lưng võng, bụng xệ, chậm lớn, chạy nhanh, nhiều nạc Gà nhỏ, giống gà ri đồng bằng, chậm lớn, cánh dài, thịt đậm ngọt, có khả bay cao bay xa, ưa ngủ cành cao Vật nuôi quan trọng trâu Theo hồi ức người già, xã hội truyền thống, mà rừng nhiều, nhà có đàn trâu 5-10 Ở Kon Tum, An Khê, nhà giàu, pơ ngai quăng, pơ ngai m’đrơng, tơm t’ring có đàn trâu hàng trăm Để trâu khỏi xa, người ta cho trâu ăn muối hay tro hòa tan nước Trâu biểu tượng quyền lực tài sản, tiêu chí phân biệt giàu nghèo, phía Tây, số làng cận cư với người Gia rai, số hộ người Ba na có ni ngựa, số lượng khơng nhiều Gần đây, đàn bị ý phát triển thay đàn trâu giảm dần điều kiện sống mơi trường thay đổi, Mỗi gia đình nuôi lợn với số lượng vài đến hàng chục con, thường lợn nái nhiều lợn thịt Lợn vùng người Ba na nhỏ con, chậm lớn dễ ni,thích nghi cao ngon thịt Chỉ số hộ gia đình ni dê với số lượng từ vài đến vài chục Cũng giống lợn dê không làm chuồng, thả rông làng, tự ăn vào buổi tối ngủ gầm sàn nhà Chó vật ni thân thiện, làm nhiệm vụ săn chông nhà, với số lượng vài con/ hộ Một số làng Ba na kiêng khơng ăn thịt chó cho chó bạn người Chỉ có đàn ơng Ba na Kon Tum ăn thịt chó, việc thịt ăn tiến hành bên làng, cạnh bờ suối Gà nuôi phổ biến nhà Gà ăn cám gạo lẫn trấy nha giã gạo ngày vào buổi sáng buổi chiều Ban đêm gà ngủ sàn nhà hay cây.Tóm lại, gia súc, gia cầm nuôi theo phương thức nửa thả rơng nửa chăm sóc tự sinh sản tự phát triển Do kỹ thuật chăn ni cịn hay chớ, đầu tư khơng hạch tốn, suất chăn nuôi thấp, lợn nuôi năm cho trọng lượng 30-40kg, gà nuôi năm cho trọng lượng 1kg Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu dùng làm hiến sinh cho lễ cúng năm, dùng để trao đổi, nhằm cải thiện bữa ăn ngày, không nhằm mục đích cày kéo hay lấy phân cho trồng trọt Nghề thủ công: Người Ba na làm số nghề thủ cơng nhằm mục đích tự cung tự cấp cho nhu cầu sống ngày, đó, phổ biến nghề đan lát( tan), dệt vải ( tan prai) rèn Đan lát đàn ông thực Biết đan lát tiêu chuẩn bắt buộc niên cô gái chọn làm chồng tương lai Mùa đan lát thường vào hai thời kỳ: tháng 6-7 lịch địa phương, thời kỳ chuẩn bị vào mùa thu hoạch rẫy tháng 11-12, thời kỳ sau mùa thu hoạch Trong tháng này, phụ nữ bận rộn với việc làm cỏ dệt vải đàn ông lo việc trao đổi tiến hành đan lát Sản phẩm đan lát chủ yếu loại gùi dùng làm rẫy phẩm đan lát chủ yếu loại gùi dùng làm rẫy rừng Gùi Ba na thuộc loại gùi đáy vuông thấp, kháp với từ mảnh gỗ, khác với gừi người Ê đê hay Gia rai, kháp từ miếng gỗ thuộc loại đáy vuông cao, khác với gùi người M nông, làm từ vỏ song rừng ép uốn thành hình hoa bốn cánh Gùi bao gồm nhiều loại khác như: gùi lớn đựng lúa, gùi nhỏ tuốt lúa, trỉa lúa, rừng, gùi lớn đan thưa mắt cáo dùng đựng bầu nước lấy nước lấy củi Ngoài gùi, sản phẩm đan lát gồm sọt đựng cỏ, loại dụng cụ làm gạo nhhuw thúng, mủng, nong, nia, dần, sàng, ngư cụ đánh bắt cá đó, đơm, bắt chước kiểu người Lào , đụt sowifi, lờ nhử cá, liếp nhà Nguyên liệu đa lát lồ ô để làm nan, tre rừng để làm cạp, mây rừng để buộc cáp vào dây đeo gùi, gỗ rừng để làm đáy gùi Dùng cụ vót nan dao đan nhỏ, lưỡi sắt ngắn nhọn đầu, dai chừng 12-15cm, cán tre nhỏ, đường kính 3cm, dài 35-40 cm Khi sử dụng, dao cầm tay trái, chuôi dao kẹp vào nách trái cho chắn đỡ mỏi Nan vót xong làm nhẫn cách chuốt qua lỗ nhr miếng sắt tròn Kỹ thuật đan lát phong phú độc đáo Tùy theo sản phẩm mà người đan sử dụng kỹ thuật cài nan hai lên hai xuống, tương đương với kỹ thuật đan nong mốt người Kinh Để đan liếp nhà, người Ba na sử dụng kỹ thuật cài nan hai lên hai xuống, tương đương với kỹ thuật đan nong đôi người Kinh Nếu đan lát tiêu chuẩn bắt buộc niên để gái để ý dệt vải tiêu chuẩn bắt buộc thiếu nữ để chàng trai chọn làm vợ Khí hậu thổ nhưỡng vùng người Ba na cư trú nhìn chung thích hợp cho bơng phát triển, thế, nghề trồng bơng dệt vải thấy có làng Sản phẩm đan chủ yếu vải nguyên khổ , chiều rộng 1m-1,2m ngắn sải tay để luồn sợi, chiều dài tùy theo người dệt Hoa văn vải khác tùy theo mục đích sử dụng sau vải Từ vải này, người ta dùng làm váy, làm choàng, chăn đắp cắt khâu thành áo Riêng khố đàn ơng dệt riêng theo kích thước khuôn khổ mặc Mỗi làng Ba na xưa thường có đến người làm nghề rèn Cơng việc chủ yếu thợ rèn sửa chữa nơng cụ, gia cụ, vũ khí rìu, dao, cỏ, thuồng, giáo dài, kiếm Việc rèn nông cụ không phổ biến Theo phong tục, năm, có tháng trước phát rẫy thời kỳ lò rèn tháng trước phá rẫy thời kỳ lò rèn làng đỏ lửa Do yếu tố nguyên liệu, nghề làm gốm không phát triển người Ba na Tư liệu điền cho biết, nghề làm gốm có hai làng Đe Roh, xã Lơ Pang Đe Đơn, xã Đê Ar, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Nghề làm gốm phụ nữ thực Sản phẩm gốm loại nồi bát, bao gồm nồi nấu cơm, nồi nấu canh nồi đựng nước, bát đựng canh Mua bán,trao đổi hàng hóa: Trong truyền thống, giao lưu với bên ngoài, lại sống chue yếu dựa vào nương rẫy rừng, trao đổi người Ba na phát triển Phương thức trao đổi vật đổi vật Đồng tiền chưa tham gia vào trình mua bán Mùa trao đổi tập trung vào mùa khô mùa làm cỏ Tuy chưa xuất tầng lớp thương nhân, xã hội truyền thống, làng Ba na xuất đến vài người trung gian trao đổi, có vai trị mơi giới người mua với người bán nhằm hưởng hoa hồng chênh lệch Giá trao đổi thường tương ddoosinhuwng sai biết trường hợp vùng Tùy hình dáng, hoa văn màu sắc mà chiêng Lào đổi 2-4 trâu Một ché quý có hoa văn cổ đổi 5-7 trâu, ché quý, coi có thần linh trú ngụ bên cí thể đổi nhiều chiêng Lào hay vài chục trâu Dù trao đổi làng hay trao đổi với bên ngồi, mục đích trao đổi nhằm mục đích tự cấp tự túc, thỏa mãn cầu bốn koong phức tạp ngày, chưa nhằm mục đích hàng hóa Săn bắn hái lượm: Khai thác nguồn lợi tự nhiên đóng vai trị quan trọng đời sống người Ba na, bao gồm săn bắn, săn bắt, đánh cá, hái lượm Săn bắn bao gồm hai hình thức săn tập thể săn cá nhân Săn tập thể có chó hình thức thường thấy vào mùa khơ Ngồi chó, đồn thợ săn mang theo lưới săn sợi gai Trước săn làm lễ cúng củ gừng chủ săn tiến hành với nghi thức cắt tiết gà, lấy máu rỏ vào củ gửng, cầu xin thần cho săn nhiều thú Gừng dùng để cúng trước săn loại gừng mọc rừng, bụi le Trên đường đi, đoàn thợ săn tuyệt đối im lặng, kiêng khơng nói với với việc săn Nếu gặp chuột chết, rắn chết, rắn bò ngang đường, chim kêu đằng trước, đằng sau họ buộc phải quay Trên sở nắm vững biết đường thú, đoàn thợ săn tổ chức rình số nơi cử người chó khua cho thú chạy dồn thú vào chỗ căng lưới sẵn Thú săn thường hươu, nai, lợn rừng, thỏ treo, gấu rừng Ngoài việc săn, người Ba na thường đặt loại bẫy, chơng, thị quanh nương rẫy để bảo vệ mùa màng Nếu việc săn tập thể cá nhân thường diến vảo mùa khô, lúc nơng nhàn, việc đặt bẫy, chơng, thị quanh nương rẫy thường diễn vào tháng 7-8, thời điểm trước mùa thu hoạch, nương rẫy hay bị thú rừng đe dọa đến phá hoại Bẫy có nhiều loại bẫy thịng lọng, bẫy sập, bẫy hầm khơng có chơng, bẫy hầm có chơng, loại bẫy thích hợp để săn hay hai loài thú khác Bắt cá sông , suối đem lại nguồn thực phẩm thường xun so với săn bắn, dù vai trị không quan trọng săn bắn Đây công việc thường nhật đàn ông, công việc phụ nữ hay làm Cá kiếm nhiều vào tháng 3, tháng lúc cuối mùa khô, nắng nhiều, nước sông suối cạn tháng 5-6 lúc nước sông suối để về, cá nhiều Sau buoỏi làm rẫy, đường về, phụ nữ trẻ em thưởng dọc theo sông suối hay vào rừng săn bắt loài thủy sản nước côn trùng cạn ốc, cua, tôm, loại ếch Cùng với săn bắt loại côn trùng, thủy sản, dân Ba na tìm hái loại rau rừng, măng rừng, nấm rừng , loại rừng, củ rừng để đáp ứng nhu cầu bữa ăn ngày Vào tháng giáp hạt, lương thực thường cạn kiệt, lúa, ngô, sắn hết, đàn ông Ba na vào rừng đào loại củ có bột ăn thay cơm Có nhiều loại củ rừng ăn khác nhau, đó, nhiều củ mài C.Văn Hóa Vật Thể: - Bn làng: Làng đơn vị cư trú người Bana Quy mô làng không lớn, sống dựa vào canh tác rẫy Bên cạnh làng Bana nhỏ cịn chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, làng bị đánh phá, càn quét tàn phá khốc liệt, làng bị xáo trộn, số làng giảm quy mô làng biến động, chia cắt nhiều Khu thổ cư cuả làng bao gồm nhà ỏ, cơng trình cơng cộng nhà rông ( hnam rông ), bến nước ( klang đak hay đak giọt), nghĩa địa ( pơ sát atâu hay plei kiak ), kho lúa( sum ba), hàng rào làng( jih plei), cổng làng( mang plei) Bên xung quanh khu cư trú đất canh tác, rừng, sông suối Trước đây, cách xếp bố trí nhà cửa làng tương đối thống Các nhà nằm mật tập với nhau, nhà liền kề nhà kia, xa khơng q 50m Thường làng Bana làng đồng hướng, nhà rơng đặt làng hay đầu làng trung tâm làng Bên làng sát làng, phía cuối gió nơi đặt kho thóc để hạn chế tối đa lương thực bị cháy làng gặp hỏa hoạn Hướng làng hướng cửa nhà rông nhà ở, tốt hướng nam, hướng bắc đơng nhu cầu dựa vào núi, không hướng tây Cịn nghĩa địa thường đặt hướng tây làng Khi tìm vùng đất ưng ý để lập làng, người Bana thăm dò ý kiến thần linh nhiều cách khác nghe gà trống gáy, bói hạt gạo, bói ốc, ném đầu gà, đun sơi trứng, Vùng đất tốt để lập làng, theo quan niệm truyền thống, chỗ đất tương đối phẳng, gần sơng suối, có nguồn thức ăn, có rừng làm rẫy Trên đường tìm đất lập làng, người ta kiêng nhìn thấy mang, chim pơ lang trước mặt hay kêu gần bên tai Nhà sàn người Bana: Nhà sàn người Bana gọi Plei, thường xây địa hình dốc, dốc tốt Sàn nhà thấp cách đất từ 0,8 đến mét, gầm sàn thường dùng để chứa củi đun Nguyên vật liệu xây chủ yếu gỗ, tre, cỏ tranh, gần xuất nhà mái ngói Nhà sàn người Bana có vách nghiêng mái dốc để mùa mưa nước mưa không bị đọng lại mái, không bị hắt nước vào chân vách Mặt trước cửa nhà thường hướng phía thuận tiện, có nhiều người qua lại Đối với nhà nhỏ , cửa trồ hai mặt nhỏ nhà, với nhà dài cửa trồ mặt hông lớn nhà, cửa trồ thường làm trồ mặt bắc nam Trước cửa vào có hành lang gọi pra Nhà sàn thường lát tre đan, nhà giả lát ván gỗ Phên vách ngày trước thường làm nứa tre đan, cột với lạt mây, gần họ biết tơ đất sét vào vách phên tô vôi trắng vàng Nóc nhà có hai sừng trang trí hai đầu đốc, vách che nghiêng, thang đặt vào sàn nhỏ trước mặt nhà, sàn để cối giã gạo Cối gỗ đáy có “ngõng” để giã gạo người ta cắm ngõng vào lỗ gỗ đặt mặt sàn Hiện tượng này, không nghĩ đến cảnh giã gạo sàn khắc trống đồng Đông Sơn Nhà người Bana An Khê có hai sừng đầu dốc Cấu trúc nhà người Bana: Nhà người Ba na có kiểu hai cột phổ biến khắp Tây Nguyên Nhà với kiểu này, góc thường làm riêng khiêng úp lên khung cột Vì hai cột nhà Bana xã Đắc Ruồng, Kon Ploong, Kon Tum Cũng thuộc loại hai cột có kèo Sở dĩ khơng gọi kèo kèo chưa phải phận có mối liên kết chặt chẽ với cột kèo theo cơng thức kèo-cột-xà Mà kèo phận gác lên đòn tay đầu cột Dạng kết cấu chưa hồn tồn ổn định: đầu cột đội đòn tay cái, giang gác lên đòn tay cái, kèo gác vào đòn tay giáp với đầu giang Khi đầu cột giáp vào đầu giang, đòn tay gác lên giang phía bên ngồi đầu cột, kèo gác lên địn tay (Trái)Kết cấu người Bana Ha Le, An Khê, Kon Tum (Phải )Kiểu kèo nhà người Bana Kon Tum Cũng hai cột có thêm trụ ngắn đứng lưng giang, đầu chống vào nóc, kèo gác địn tay Kiểu người ta dùng mộng Một kiểu phổ biến người Ba na thị xã Kon Tum Một số mặt nhà người Bana: - Nhà có ba gian, làm cơng phu Cửa cửa sổ có khung gỗ, ngang gỗ thẳng, dưới, hai đầu thừa làm cong lên hai sừng Mặt trước nhà có sân sàn lộ thiên để đặt cối giã gạo (chày tay) (CG), thang (T) khúc gỗ chặt khấc ghếch đầu lên sàn - Trong nhà ba gian để thông nhau: gian hồi bên phải, giáp vách hậu nơi để củi (CĐ), gùi (G) Giáp cửa sổ vách hồi đặt sa quay sợi (SS), phía trước giáp vách tiền nơi dành cho vợ chồng gái chủ nhà (khi có khách dành cho khách, họ chuyển qua gian giữa) Gian để trống, chủ yếu để tiếp khách Gian hồi bên trái, nửa phía trước đặt bếp (BC) Bên bếp có dựa treo Nửa phía sau dành cho vợ chồng chủ nhà (GC) Mặt sinh hoạt nhà người Bana An Khê - Nhà năm gian, quy mô không lớn nhà vừa giới thiệu chiều ngang gian hẹp Hình thức bên giống nhà làng Ha Le Các gian nhà để thông nhau: gian hồi bên phải để trống có gác xép Gian thứ hai, giáp vách tiền có sạp nhỏ, để thứ vặt vãnh gùi, vỏ bầu khô Khu vực dành cho vợ chồng chủ nhà (GC) Lui phía sau giáp vách hậu bếp phụ (BP) Gian dành cho khách (GK) Gian thứ tư để trống, giáp vách tiền để hòm gỗ (HG), gùi (G), nồi đồng (NĐ) Gian hồi bên trái, góc nhà phía trước đặt bếp (BC) Khu vực nơi dành cho gái (GG) mẹ chủ nhà (GM) Giáp hồi để số cồng chiêng (CC) Dọc theo chân vách hậu dãy dài ché ú rượu cần (CR) Mặt sinh hoạt nhà người Bana làng Đâng, Yang Trung Nhà Kon Cơ Tủ, xã Đắc Ruồng, huyện Kon Plong, Kon Tum Nhà ba gian, mái lợp tranh, hai đầu dốc có sừng trang trí Nhà khác nhà An Khê có ba sân sàn, trước mặt nhà, hai hai đầu hồi Nhà có ba cửa vào, cửa trước mặt nhà có cánh cửa, cịn hai cửa hai đầu hồi làm theo kiểu cửa lùa Lễ vật cho nghi lễ bao gồm : heo, ghè rượu Con heo bị làm thịt lấy gan lưỡi , tim, da bụng cổ họng vật xâu thành chuỗi Sau đó, ơng chủ đỏ rượu vào xâu thịt cho thấm vào đầu nấm mộ đọc lời cúng Theo bước chân người chủ ,dân làng đem cồng chiêng đánh chiêng ma Sau thực nghi lễ xong bắt đầu dọn dẹp khu nhà mồ, lúc nghỉ ngơi bà thân nhân ngồi lại ăn uống nói chuyện + Ngày thứ 2: Làm nhà mả , sau làm xong nhà mả người quay quần bên nhà mả ăn uống nói chuyện Do nói ngày đầu công tác chuẩn bị, lễ bỏ mả thức vào ngày thứ + Ngày thứ 3: hay gọi ngày vào lễ nhà mả Sau thịt heo xong, gia đình dân làng đem theo rượu, thịt đến khu nhà mả ăn uống chia tay với người chết Nhưng trước ăn uống gia đình đem đồ chia vào nhà mả cho người chết khóc lần cuối vĩnh biệt người thân Đồ chia cho người chết thường vật dụng mà người chết thường hay dùng , vật dụng khơng ngun vẹn.Trong gia đình chia của, khóc vĩnh biệt người chết , gia chủ dùng thịt rượu làm lễ cúng hôm lời cúng có nội dung sau (Này, chúng tơi bỏ mả ma ,làm thứ cho ma Xin ma đừng ghét bỏ , đừng làm hại chúng tôi) Sau lễ cúng nghi thức vòng quanh nhà mả Tiếng chiêng hợp lại gia đình đồn tụ thuận hịa Mọi người ăn ướng chia tay ên nhà mả người chết tận đêm , chí có người cịn ngủ lại nhà mả cho tơi sáng hôm sau để tham gia ngày quan trọng lễ bỏ mả-ngày bỏ + Ngày thứ 4: Tờ mờ sáng lễ bỏ, trâu bị dắt nhà rơng làng làm thịt Vì vật làm lễ bỏ mả nên khơng cột lễ hội khác, vào đến khoange 11h trưa vật lúc làm thịt xong, gia đình đem đầu ,đi, xâu thịt gồm gan, lưỡi, tim, cổ họng , vật ống rượu cửa nhà mả cúng khóc lần Tới nhà mả người nhà khóc vĩnh biệt lần cuối cịn gia chủ làm lễ cúng Trong gia đình làm lễ cúng, khóc tiễn biệt dân làng đánh cồng chiêng nhảy múa , vui chơi bên nhà mả Đợi cho gia đình người chết làm xong lễ bỏ mả , người đưa thành viên gia đình người chết trở nhà rông làng để ăn uống,vui chơi Từ thời điểm ràng buộc người sống người chết cắt đứt, người sống hồn tồn giải phóng quay trở lại sống bình thường , khơng phải kiêng kị +Ngày thứ 5: Người nhà người chết hải tiếp tục làm cho xong công việc liên quan đến lễ bỏ mả; sửa soạn cơm rượu đãi người làm lễ tạ ơn thần ,rửa nồi niêu ● Lễ cầu an ( át ve te): Thường tổ chức gia đình có chuyện khơng máy đau ốm, bệnh tật, mùa màng thất bát, bị tai họa gieo xuống,… Quy mô tổ chức lễ cầu an đa dạng, có phạm vi gia đình, dịng tộc, có bao gồm dân làng • Hình thức tổ chức tùy theo điều kiện kinh tế gia đình, cộng đồng làng mà chuẩn bị vật dâng cúng Gìang phù hợp Những năm gần đây, lễ hội người Bana trì tổ chức trang trọng, có đổi cách thức tổ chức cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, lễ hội cầu an làng Kon Gộp, xã Đăk Pne, huyện Kon Rẫy, làng Đăk Wơk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy ln có tham gia đơng đảo dân làng ● Lễ mừng lúa mới: Thường diễn khoảng thời gian từ tháng 11 dương lịch năm trước tháng năm sau, thời gian rảnh rỗi người sau thu hoạch xong vụ mùa thắng lợi thời gian cho đất "nghỉ ngơi" theo tập quán Lễ mừng lúa tổ chức với mong ước sống ấm no cho cộng đồng bn làng có truyền thống sản xuất nương rẫy Chọn ngày đẹp trời sau vụ mùa, dân làng tụ tập Nhà rông, gia đình góp gà, ghè rượu khay cốm, bày dọc theo hàng nhà rông Chuẩn bị xong, nhà cử đại diện ngồi vào mâm lễ mình, đám trai làng chung quanh cồng chiêng, già làng cầu mong cho bình yên, ấm no chung làng, gia đình có điều ước riêng cho Già làng người lớn tuổi phép ăn uống rượu trước tiên sau đến dân làng Tiếng cười nói, đùa vui người già, lũ trẻ hịa vào nhau, khơng khí đầm ấm, nhộn nhịp Cuộc vui thường kéo dài thâu đêm, đến gà rừng gáy báo sáng nghe tiếng cồng chiêng - Ngồi ra, người Ba Na cịn tổ chức Lễ cúng Nhà rông mới, Lễ hội cúng đất làng, Lễ hội dúi,… Mỗi Lễ hội lại có nét đặc trưng với hệ thống nghi lễ độc đáo gắn với thời kỳ lí cụ thể Trong lễ hội, dân làng sống với lời ca, điệu múa, nghe tiếng cồng chiêng rộn rã, thưởng thức ăn, tham gia trị chơi lý thú Lễ hội tạo cho người dân Ba Na Kon Tum phấn khởi tràn đầy, niềm tin vào sống n bình Văn hóa dân gian: ● Dân ca Ba Na: Dân ca Ba Na có nhiều điệu Ngoài giá trị văn học, âm nhạc, cịn có giá trị lịch sử xã hội dân tộc Hiểu dân ca Ba Na phải hiểu từ gốc, xuất xứ đặc điểm riêng Có thể tạm chia dân ca Ba Na thành thể loại: Sử thi (Khan hơ mon), hát ru cúng tế lễ hội Về Sử thi, dân tộc Bahnar/Ba Na có 30 bài: 1.Ghiơng, Giơ mồ cơi từ nhỏ Dăm Noi Ghiông làm nhà mồ Ghiơng cứu đói dân làng nơi Anh em Giang Nam Ghiông cứu nàng Rang Hu Chàng Kơ Tam Gring Mah Ghiông đánh quỷ Bung Lung Ghiông đạp đổ núi đá cao ngất 20 Ghiơng bọc trứng gà 10 Ghiơng tìm vợ 21 Ghiông cưới nàng Khỉ 11 Ghiông, Giơ săn chém cọp Dăm Hơ Dang 22 Ghiông dẫn cô gái xúc cá 12 Ghiông lấy khiên đao bok Kei Dei 13 Ghiông lấy nàng Bia Phu 23 Ghiông đánh hạ nguồn cứu dân làng 24 Ghiơng địi nợ 25 Ghiông giết sư tử cứu làng Set 14 Ghiơng leo mía thần 26 Ghiơng kết bạn với Glaih Phang 15 Ghiông Trong Yuăn 16 Giơ hao jrang 27 Ghiông ngủ nhà rông làng bỏ hoang 28 Ghiơng nhờ ơn thần núi làm cho giàu có 17 Atâu So Hle, Kơne Gơseng 29 Ghiông sắn trâu rừng 18 Bia Phu bỏ Ghiông 30 Set xuống đồng thăm bạn 19 Cọp bắt cóc Ghiơng thuở bé Nội dung xuyên suốt sử thi Ba na gồm nhiệm vụ người anh hùng lấy vợ, lao động đánh giặc, đánh giặc nhiệm vụ trung tâm - Ông Phan Xuân Vũ – Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch khẳng định: “Di sản Hơmon người Bahnar tỉnh Gia Lai vô giá mặt vật chất tinh thần Ở tỉnh Gia Lai, sử thi phát công bố vào năm 1982, sử thi Đăm Noi dân tộc Bahnar nhóm tác giả Đinh Văn Mơl, Tơ Ngọc Thanh, Phạm Thị Hà sưu tầm biên dịch Đến nay, Gia Lai công bố gần 20 sử thi Những tác phẩm khơng có giá trị thuộc phạm trù văn học dân gian, mở nhiều vấn đề nghiên cứu lịch trình phát triển xã hội, đất nước, người cư dân nơi đây, mà đóng góp quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc…” - Cũng theo ơng Vũ, sử thi người Bahnar có giá trị khoa học nhiều lĩnh vực khác sử học, dân tộc học, văn hóa, địa lý, phong tục tập quán nhiều tri thức dân gian khác cộng đồng Mỗi tác phẩm chứa đựng nội dung phong phú, đa dạng phản ánh khát vọng, ước mơ vươn tới sống hạnh phúc, ấm no, thịnh vượng, bình cộng đồng; tạo dựng nên từ hàng ngàn câu văn có vần điệu, thể loại ngôn từ truyền miệng với câu chuyện mang đậm nét thần thoại tượng tự nhiên, nhân vật lịch sử tiêu biểu dân tộc Cũng thế, sử thi Tây Nguyên nói chung, người Bahnar tỉnh Gia Lai nói riêng nhà khoa học nước quan tâm sưu tầm, nghiên cứu để từ đưa giá trị khoa học, nhằm bảo tồn phát huy di sản sử thi Qua tác phẩm Hơmon, nhà khoa học tìm hiểu lịch sử, sống, người, phong tục, tập quán dân tộc Bahnar thời đại qua Có thể nói, tác phẩm Homon sưu tầm, in ấn tồn dị sử thi trí nhớ nghệ nhân Bahnar đóng góp phần khơng nhỏ mặt khoa học kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam ●Hát dân ca - Hát ru: - - Với dân tộc Ba Na, dân ca ăn tinh thần thiếu đời sống người, cộng đồng làng; thở người, miếng cơm lam nướng ống nứa bếp lửa hồng, bầu nước suối mát lành… - Với tâm hồn phong phú, sống lao động gắn kết cộng đồng, đồng bào Ba Na sáng tạo nên kho tàng dân ca, dân vũ đồ sộ quy mô phong phú thể loại, điệu - Nghệ nhân A Thút (làng Đăk Vớt, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy) chia sẻ: Với đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người Ba Na nói riêng, giai điệu mượt mà, lắng đọng dân ca ăn sâu tâm thức, máu thịt người từ sinh ra, lớn lên với tổ tiên Dân ca bắt nguồn từ sống gắn liền với đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất người dân Những dân ca mang nhiều nội dung phong phú, đa dạng, sâu vào nhiều lĩnh vực nhằm ca ngợi đẹp lao động sản xuất, tình yêu nam nữ, tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước, thiên nhiên hùng vĩ - Trong sống hàng ngày, lễ hội, đồng bào Ba Na thiếu áo, váy mặc đẹp, cơm thịt thơm ngon thiếu lời ca, tiếng hát Qua khúc hát dân ca ấy, người thêm gần gũi, hiểu quên mệt nhọc lao động; đồng thời, hát học đạo đức, giáo dục người sống nhân hơn, bao dung hơn, yêu thương hơn, lạc quan hơn, yêu lao động hơn… Điều đặc biệt người dân, có khả ứng tác; thứ làm, thấy vận vào điệu sẵn có để trở thành hát dân ca - Giai điệu dân ca Ba Na giống nhau, với điệu khác lại diễn xuất với giọng điệu, âm hưởng khác nhau, nhờ mà hát trở nên mượt mà, mềm mại, êm ái, tha thiết hay khoẻ khoắn, hùng tráng… Nội dung lời hát phong phú hấp dẫn từ tượng tự nhiên mây, mưa, trăng, gió, cỏ cây, núi đồi, đến hoạt động xã hội mừng ngày mùa, mừng chiến thắng, lời chúc an lành, may mắn năm mới… Một số khúc hát ru: + Ru em + Khúc hát ru chim sẻ + Con ốc giữ chim + Vào dịp có lễ hội lớn thơn làng người Ba Na, khúc tình ca giao duyên dạt tình cảm, xao xuyến lòng người nam nữ hát để trao gửi tình u đơi lứa “Nàng vơ vàn dấu yêu ta ơi! Thấy chim sẻ nhỏ ta muốn bắt giữ Thấy chim én non ta muốn đem nuôi Thấy chim nhồng đẹp ta muốn cầm lấy ” Đó lời tỏ tình chàng trai sau nhiều lời đối đáp qua lại, chàng trai thực chinh phục trái tim cô gái, cô gái đồng ý đáp lời: “Chàng ơi! Chim nhỏ thuộc chàng Chàng vội vàng mà đuổi bắt Chàng chờ ngồi sân - Chim tự đến Hay chờ ngồi ngõ - Đón chim vào Qua lời ca tiếng hát ấy, tình yêu đẹp nảy nở đơm hoa kết trái” + Bên cạnh điệu quen thuộc trên, kho tàng dân ca người Ba Na nhiều thể loại khác nhau, nội dung phong phú đa dạng, như: mừng chiến thắng, rừng, rẫy, giao duyên… Có thể thấy, lời ca mộc mạc có vần có điệu, rõ ràng, mang nội dung cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc dân ca tiếng nói gần gũi, say mê sinh hoạt người Ba Na Ngày nay, sống ngày, người dân hát dân ca; vào dịp lễ hội dân làng, âm mượt mà cất lên làm say đắm lòng người + Bài cúng lễ hội xếp vào dân ca có chất văn học âm nhạc + Trong môi trường văn học dân gian, Khan hơ mon tác phẩm văn học tổng hợp Nó thu hút hầu hết giá trị văn hóa vốn có dân tộc: Thơ ca, thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, diễn xướng để thành tác phẩm tự văn vần hay điệu dài hơi, lấy nhân vật anh hùng làm trung tâm để biểu đạt tư tưởng, ý nguyện, quan niệm sống cộng đồng Sử thi đời sau thần thoại vào buổi bình minh lồi người, thời kỳ có giai cấp tổ chức xã hội Khan hơ mon sinh hoạt văn hoá độc đáo kể qua ngữ điệu trầm bổng lôi nghệ nhân Ba Na Không gian sử thi Ba Na rộng, khơng có núi cao, rừng rậm mà cịn có cõi trời bao la, cõi âm huyền bí, có sơng, có biển, lại cịn có làng đáy biển + Hơmon ca dài có tính chất tổng hợp, chuyển tải khối lượng lớn thơng tin đời sống, tư tưởng tình cảm cộng đồng người thời gian dài Sử thi Ba Na chất anh hùng ca cịn mang đậm chất trữ tình cao + Múa Ba Na (xoang) phổ biến, có điệu múa với mục đích giải trí, có điệu múa lễ nghi tôn giáo, hội hè Vào tháng ning nong có bốn ngày hội Trong ngày lễ cơm có điệu múa nàng tiên thay mặt cho nữ thần lúa ban ân lành cho người dự lễ cầu sức khỏe(tnglái tgal) gia đình tổ chức, có điệu múa tượng trưng cho bốn vị thần linh nhận lễ vật người cầu xin Hội đâm trâu, có điệu múa hùng tráng người già làng niên vây quanh vật hiến tế để đâm ngã Điệu múa mang nội dung thể động tác xa xưa cư dân săn bắn Trong ngày hội đâm trâu, quân mừng thắng trận, họ biểu diễn múa hùng dũng diễn tả trận đánh hay lúc quân + Bên cạnh múa, hát người Ba Na cịn có nhiều hình thức giải trí người lớn trẻ em Một số trò chơi phổ biến người lớn cướp cây, nhảy đập nhịp, hắt đá Đặc biệt có trị chơi đru đra chung cho nam nữ gọi chung trò chơi đuổi bắt lý thú Trẻ em có trị chơi quen thuộc như: thả diều, đá cầu, E Văn hóa tổ chức xã hội: 1.Cơ cấu tổ chức làng bản: Tên làng thay đổi tên cũ xảy rủi ro Khi chuyển nơi khác tên làng giữ lại Hiện tượng chia tách làng diễn phổ biến, làng tách làm hai, tên làng thường giữ lại thêm đặc điểm làng (cũ, mới, trên, dưới, lớn, nhỏ ) Điều hành làng chủ làng (đầu làng) Chủ làng dân chúng tôn lên (không phải cha truyền nối) người có uy tín, đức độ, am hiểu biết phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất, tồn thể dân làng kính trọng Giúp việc cho chủ làng cụ già có uy tín, dân làng suy tôn, tham gia hội đồng già làng điều hành sản xuất, chiến đấu dựa trí tồn làng Hội đồng già làng khơng tổ chức họ tập hợp lại cách tự giác làng có việc - Ngồi cịn có số chức dịch khác: Một huy quân sự: người trai chưa vợ , khoẻ mạnh nhanh nhẹn, giỏi dùng gươm, giáo (thường kiêm đâm trâu lễ hội) nhiệm vụ huy niên chiến đấu có chiến tranh - Một thầy cúng: dân làng cho có khả kì lạ, làm cầu nối âm dương, lực thần linh ban tặng qua giấc mộng đặc biệt , sau giấc mộng người trở thành thầy cúng Đa số họ phụ nữ , cá biệt đàn ông Một, hai người đàn bà đỡ đẻ Do làm công việc phúc đức, bà mụ vườn dân làng quý mến trọng vọng - Mọi công việc làng điều hành dựa vào luật tục cộng đồng ( tập quán pháp cộng đồng) Tuy chưa thành văn tồn dạng truyền giống luật pháp nước bao gồm quy ước quy định mang tính bắt buộc nhằm trì, điều hồ toàn mối quan hệ kinh tế xã hội, văn hoá người với người, người với thiên nhiên, dân làng, đặc biệt chủ làng chức việc làng nắm vững tuyệt đối tuân thủ.Tất dân làng có trách nhiệm quyền lợi với làng, khơng hồn thành công việc chung chiến đấu, tôn giáo, sửa sang đường sá, xây cất nhà cơng cộng, có đường bỏ làng mà Xã hội Bana có phân hoá thành người giàu, người đủ ăn tớ: - Người giàu: theo quan niệm người Bana, người giàu người có nhiều lao động, chiêng ché, nồ, trâu, thóc lúa tơi, tớ (chiêng, ché tài sản đặc biệt, có giá trị cao họ quan niệm thần linh trú ngụ bên trong) làng vài người coi giàu có Họ phân biệt với tầng lớp khác cịn qua việc chi phí lớn cho cưới xin tang ma - Người đủ ăn: Chiếm số lượng đông đảo, người dân tự do, có dăm ba trâu, lợn, gà, sống vừa đủ ăn, khơng có tích luỹ - Người nghèo: chiếm thiểu số, tài sản ngồi nhà nhỏ, vài gà, lợn; số lượng lương thực đủ ăn phần năm Họ thường thuộc gia đình neo đơn, cịn nhỏ, người mồ cơi khuyết tật, già nua khơng nơi nương tựa - Tôi tớ : đăm , đích + Đăm: thường người măc nợ hay vi phạm phong tục, không đủ tài sản để chi trả buộc phải cho chủ để trừ nợ - + Đích: có nguồn gốc tư tù binh chiến tranh Đăm giải phóng trả hết nợ đích phải với chủ suốt đời Đăm đích niềm tự hào người giàu làng, khơng phải làng có Quan hệ thành viên làng bình đẳng, có phân biệt đối xử, đăm đích nhiều cịn coi cháu nhà, có quyền lợi nghia vụ người - Mặc dù có phân hố giàu nghèo máy quản lý xã hội đơn giản, sống người ba na diễn ổn định - Trong bn làng bana, tơi ta hồ vào nhau, trở thành sức mạnh cộng đồng nhà có tang ma, cưới xin làng đến giúp chia buồn, chung vui có dịng họ Cơ cấu tổ chức dịng họ: - - Mỗi làng Bana bao gồm nhiều dòng họ Theo nghĩa chung nhất, dòng họ ba na gồm thành viên cháu ông bà tổ số đời nhớ được, thường 5-6 đời - Một dịng họ bao gồm nhóm : +Nhóm 1: gồm thành viên từ hệ thứ đến hệ thứ ba (nhóm dịng họ gần) +Nhóm 2: thành viên từ thời thứ tư trở - Việc chia nhóm để xác định nguyên tắc lấy vợ chồng Dòng họ bố mẹ có vai trị bình đẳng Cơ cấu tổ chức gia đình Gia đình Bana nghiêng dịng cha khơng trường hợp rể nhà vợ Địa vị đàn ông rõ rệt, họ đại diện cho gia đình, giao thiệp với bên ngồi, điều hành sản xuất, họ không tự mà cịn dựa trí gia đình - Trong gia đình người kính trọng người già, khả lao động người có nhiều kinh nghiệm nên đưa điều đắn - Trẻ em chiều chuộng bị nặng lời Con vợ cả, vợ lẽ, đẻ, ni khơng phân biệt, lớn làm anh chị Việc chia tài sản đồng - Quyền chủ động hôn nhân Các yếu tố Song hệ (Bana) Phụ hệ (Kinh) Mẫu hệ (Êđê) - Quyền chủ động Bình đẳng trai gái Con trai định nhân Con gái định Quyền chủ động cưới Bình đẳng giữ hai nhà trai Do nhà trai Do nhà gái xin gái định dịnh Phí tổn cưới xin Do hai nhà lo liệu Do nhà trai lo liệu Do nhà gái lo liệu Tính chất nhân Khơng mua bán Mua bán Mua bán Cư trú sau hôn nhân Luân phiên Bên chồng Dịng họ Có dịng họ khơng có tên họ Có dịng họ có tên họ Có dịng họ có tên họ Tính tử hệ Khơng theo dịng Theo dịng cha Theo dịng mẹ Ngoại dịng họ Không tuyệt đối Không tuyệt đối Tuyệt đối Quan hệ vợ chồng Bình đẳng Nghiêng chồng Thừa kế tài sản Con út Con trai đầu Chức gia đình Bana: Có chức năng: +Tái sản xuất người người Nghiêng người vợ Con gái đầu + Duy trì nịi giống + Nguồn lao động + Nơi nương tựa già Kinh tế: Cơ sở kinh tế chủ yếu đảm bảo cho đời sống gia đình quyền chiếm dụng đất đai buôn làng để tiến hành sản xuất nương rẫy Chức xã hội: gia đình tế bào xã hội Chức giáo dục: truyền thống, tiếp xúc với xã hội bên ngồi, khơng có hệ thống giáo dục phưong tiện thoong tin đại chúng nên giáo dục gia đình có vai trị quan trọng Nhờ truyền thống văn hoá người Bana tồn tại, bước ăn sâu vào tiềm thức người dân tộc Bana F Phong tục tập qn tín ngưỡng: 1.Hơn nhân: Phong tục cưới xin, nhân có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng người Bana Tùy thuộc vào vùng, giai đoạn lịch sử mà phong tục cưới hỏi người Bana có số điểm khác Tuy nhiên, phong tục cưới hỏi truyền thống người Bana nói chung giữ nét nguyên sơ, giàu tính nhân văn, thể sắc thái văn hoá độc đáo Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, người Bana sống phân tán vùng có vị trí địa lý cách xa Tuy vậy, phong tục cưới hỏi truyền thống người Ba Na mang đậm sắc văn hóa dân tộc Trước đây, trai gái Ba Na đến tuổi trưởng thành (20 tuổi nam; 18 tuổi nữ), tự yêu thương, tìm hiểu lẫn nhau, quyền định đến hôn nhân khơng có ảnh hưởng cha mẹ Chính vậy, ngôn ngữ người dân tồn hai thuật ngữ hôn nhân Trong trường hợp trai gái tự yêu đương tìm người bạn đời tiến tới hôn nhân, người dân gọi chărơihkơ ding (hôn nhân tự chọn); trường hợp cha mẹ định gả bán theo ý kiến riêng mình, người dân gọi mẽ bă pơ giao ăn (cha mẹ gả bán) Hiện nay, trai gái yêu thương tự nguyện đến với hôn nhân phổ biến nhiều so với định gả bán cha mẹ Tuổi kết hôn co xu hướng tăng lên, thường trai 25 tuổi lấy vợ, gái khoảng 20 tuổi lấy chồng Việc gả bán theo ý riêng cha mẹ thường xảy gia đình giàu có với gia đình nghèo lý kinh tế, hay sắc đẹp Vấn đề mang tính định để đến hôn nhân, thời điểm trai gái phải thương yêu Tiêu chuẩn chọn lựa bạn đời trai gái Bana, cô gái phải biết đan lát, dệt vải, chàng trai phải trung thực, khỏe mạnh, giỏi làm rẫy, có tài săn bắn Cơ hội thuận tiện để tình yêu nảy nở dịp làng tổ chức lễ hội Khi phải lịng nhau, đơi trai gái thường ngồi quây quần bên ghè rượu Nhà rông thầm thì, vịng tay lên cổ cấu nhéo lẫn Những chàng trai, gái bị bầm tím cổ, tay nhiều chứng tỏ họ thực ưng ý Khi chọn người mà u thương, đơi trai gái thơng báo cho hai bên gia đình biết Theo phong tục người Ba Na, cha chàng trai hỏi ý kiến trai mình, cịn bà mẹ gái hỏi ý kiến gái Nếu đơi bên chấp thuận, nhà trai tìm người mai mối Người làm mối tức “pơ ngai tơ roong” đàn ơng, thạo phong tục biết ăn nói Sau hai gia đình đồng ý tác thành cho cái, họ bắt đầu làm lễ trao cườm Nếu người trai hỏi trước mai mối đem chuỗi cườm chàng trai trao cho người gái ngược lại Thời gian từ ngày trao cườm cử hành hôn lễ thường kéo dài tháng, có đến năm cưới Quãng thời gian gọi giai đoạn thăm dị tìm hiểu Trong khoảng thời gian hai người trai gái cảm thấy khơng thích bên từ trả lại chuỗi cườm bồi thường cho bên Thường bồi thường vị rượu lợn Từ hai bên khơng cịn liên hệ với Lễ cưới, tiếng Ba Na gọi “pơ koong”, thường tiến hành vào cuối năm, nghĩa sau mùa thu hoạch, tháng “khay ning nong”, tương đương với tháng 12 tháng dương lịch, lúc nơng nhàn, thóc lúa đầy kho, trâu bò đầy chuồng gà đầy sân Ngày cưới ngày tháng, ngày trăng tròn, ngày coi tốt để tiến hành công việc trọng đại Đám cưới diễn trọn ngày ngày hội làng Hôn lễ cử hành vào buổi chiều nhà Rông Lễ vật bao gồm: ché rượu cần, gà với gan luộc chín đĩa tiết sống Trong khơng khí trang nghiêm, trước chứng kiến dân làng hai họ, đại diện dân làng làm lễ khấn báo với thần mệnh cộng đồng, lấy tiết gà bôi lên đầu cô dâu rể Tiếp đó, ơng mối cầm tay có đeo vịng đôi tân hôn chạm vào nhau, bảo hai người ăn chung đùi gà, miếng gan gà, uống chung bát rượu cúng Già làng ông mối chúc phúc cho đôi tân hôn Buổi tối, sau hôn lễ nhà Rông, đám cưới tiếp tục hai gia đình với góp vui tồn thể dân làng Người ta quây quần bên ché rượu cần Thức ăn bày lên kơ pang đặt phên hay nong to Cha mẹ cô dâu, rể đến ché để mời mọc cám ơn dân làng Trong buổi tối hơm đó, đám cưới tàn, ông mối dắt cô dâu nhà trai, giao cho rể tự tay trải chiếu cho đôi tân hôn Trước ngủ, cô dâu, rể ăn chung với bữa cơm Ngày hơm sau, hai gia đình thơng gia mời ông mối đến nhà để cám ơn trả công theo phong tục Đối với người Ba Na, hôn nhân vợ chồng từ lâu mang tính phổ biến bền vững Dù cha mẹ gả bán hay họ tự tìm đến với tất cặp vợ chồng sống với hạnh phúc đến đầu bạc, long Rất trường hợp li dị Các lí dẫn đến li dị cặp vợ chồng thường người vợ vơ sinh, đàn ơng ngoại tình hay có bất hịa khơng giải dẫn đến chửi mắng, đánh đập Hiện nay, giải vấn đề li dị cặp vợ chồng không dừng lại định Hội đồng già làng trước kia, mà phải đưa xử lý theo pháp luật hành Nhà nước Tuy nhiên, vừa xảy lục đục cặp vợ chồng làng, Hội đồng già làng, thông qua Tổ hòa giải thể vai trò Nếu việc hồ giải khơng đạt kết ý, hai vợ chồng ly dị họ buộc phải đưa vụ việc giải trước luật Nếu người trai cưới vợ người gái nhà chồng Nếu người gái cưới chồng ngược lại , nói thật thường thường người trai phải đến nhà vợ thời gian Tuy khơng giải thích lý cho thời gian giai đoạn gửi rể để chàng trai làm việc đền bù cho nhà gái chế độ gửi để người Việt ngày trước thời gian để từ năm đến năm thời gian năm sau ngày cưới Nếu cha mẹ người chồng chết gia đình nhà gái phải sửa lễ phúng điếu gà lợn rượu lễ lớn hay nhỏ tùy vào giàu nghèo nhà gái Lễ phúng điếu lễ để đền bù cho nhà trai, bố hay mẹ ( người ) không hưởng giúp đỡ người trai thời gian rể Nhưng năm không gái khỏi phải lo việc phúng điếu lễ vật , theo tục lệ thời gian để định hay năm người trai nhà vợ suốt thời gian mà phân chia ra, năm nhà vợ năm nhà bố mẹ chồng năm sau nhà vợ hết thời gian rể hai người định lại nhà vợ hay trở nhà chồng tách riêng để thành lập gia đình Do đến năm thứ hai thời gian rể cha mẹ người trai người Bana cho rằng: người gái nhà chồng làm việc để giúp đỡ cho bố mẹ chồng hai bên khơng cịn mắc nợ nên khỏi phải phúng điếu Trong xã hội Bana vấn đề giao thiệp trai gái thường tự cởi mở Nên chuyện tình vụng trộm hay vụ ngoại tình thơng dâm xảy phong tục quy định phạt vạ nặng nề Tuy nhiên khơng phải ngun nhân mà có lẽ tính họ vốn chân chất lại thêm đời sống phóng khống tự nên tâm hồn họ bị ảnh làm ảnh tư tưởng xấu Trường hợp người gái chưa chồng bị chàng trai quyến rũ, làng phạt đơi trai gái có phạt riêng người , thường hai người phạm tội bị phạt chung Vật phạt lợn làm thịt chia cho tất người làng người phần dù có Nhiều làng đơng người mà làm lợn nhỏ, người miếng thịt nhỏ móng tay Người Bana cho kẻ phạm tội không đền Cho làm Yang ( thần ) giận gây tai họa cho tất làng Nếu dân làng bị ốm đau hay tai nạn họ đổ lỗi cho đơi trai gái phạm tội Mỗi người dân phải ăn miếng thịt lợn đền vạ, người khơng ăn sau mắc bệnh hay bị tai nạn phải gánh chịu lấy, trẻ bụng mẹ có phần mẹ phải lãnh Là dân tộc theo ngun tắc ngoại dịng họ nên phong tục người Ba Na khuyến khích đơi trai gái khác dịng họ kết với Nếu xác định rõ ràng hai người krung ktum chuyện cưới xin khó xảy Tuy nhiên, có phân biệt họ gần họ xa nên ngun tắc nhân ngồi dòng họ thực thi với hai cấp độ khác nhau: Thứ nhất, toàn thành viên nam nữ thuộc họ gần (krung ktum gel), tức cháu vịng ba đời ơng bà tổ, bao gồm bên cha bên mẹ, như: cơ, cậu, con bác, dì già; cháu cô cháu cậu, cháu cháu bác, cháu dì cháu già tuyệt đối khơng có quan hệ tính giao nhân Thứ hai, thành viên nam, nữ thuộc họ xa (krung ktum gel), tức cháu ông bà tổ, từ đời thứ bốn trở lên, tính theo đằng cha, lấy nhau, phải làm lễ cúng nhỏ tạ lỗi với tổ tiên Khi họ không mắc vào tội loạn luân không vi phạm luật tục Theo phong tục truyền thống người Ba Na, trường hợp chồng hay vợ chết sớm chưa làm lễ bỏ mả, người gố tái giá, trước phải tiến hành lễ cúng với lễ vật gồm ghè ruợu, gà Sau tiến hành nghi lễ, việc tái giá người gố dân làng đồng tình, ủng hộ Vì vậy, nghi lễ có vai trị tương tự lễ bỏ mả Tuy nhiên, lễ bỏ mả sớm Thời gian sớm thực nghi lễ năm sau người chồng người vợ Lễ cưới người Bana thường tổ chức đơn giản, khơng có tục lệ rước dâu hay đón dâu Ngồi cịn có phong tục qui định : Chị gái hay em gái dựng vợ gả chồng cho gái phải hỏi ý kiến anh chị - Chưa cưới nhau, trai gái khơng phép quan hệ tình dục Thậm chí theo tập tục hai vợ chồng cưới phải chờ đến năm sau có - Hơn nhân vợ chồng Nếu có trường hợp ly dị phải hội đồng làng hay họ hàng thu xếp thận trọng, việc ly dị gây đoạn tuyệt hai dòng họ Kẻ gây ly dị (vì ngoại tình – vô sinh – bỏ nhà…) bị xử phạt nghiêm, có Việc ngoại tình bị nghiêm cấm - Đàn ông phép lấy vợ bé vợ đồng ý hay vợ vô sinh – mắc bệnh hiểm nghèo… Khi người chồng vợ chết năm người cịn sống quyền tái giá - Khơng phép lấy họ hàng gần Nếu vi phạm coi phạm tội loạn luân bị phạt nặng : bị lột hết quần áo – ăn máng lợn trước dân làng – chí phải giao hợp với thú vật - Anh em cô cậu, bác tuyệt đối khơng lấy Hai bên thơng gia khuyến khích lấy nhau, khơng lấy lộn vai vế - Khi chồng hay vợ chết lấy em chồng hay em vợ - Nếu có người trùng tên với người định lấy luật lệ bắt buộc người phải đổi tên sau nghi lễ xin thần linh - Nếu cha mẹ hai bên kết nghĩa anh em (kết tịng) cháu họ khơng phép lấy Khi có người phạm vào luật lệ phải nộp vạ cho làng, khơng nộp Yang giận, gây tai hoạ cho tất dân làng Nếu dân làng ốm đau hay tai nạn họ đổ lỗi cho đôi trai gái phạm tội Sau đền vạ cho làng xong, hai người coi trắng án trở sống bình thường người Tang ma: Cơng việc ma chay người Bana có tục lệ rắc rối nguy hiểm Đối với người Bana-Alakon nhà có người qua đời gia chủ dựng đứng xác chết, cột cho tựa vào góc nhà giết lợn làm gà đem bày trước người chết Mọi người thay cúng váy kể lể khóc lóc bi thảm để phụ họa cho khơng khí tang ma thêm phần thống thiết để làm khỏa ưu sầu vài người cua động la, kẻ thổi kèn, người gióng trống tất họp lại âm man dại huyền bí Để tỏ lịng thương tiếc người khuất thân nhân người chết ,đàn ông lấy lửa đập vào ngực hay lấy dao tự đâm đàn bà đập đầu vào cột nhà có đến vỡ đầu Nhiều khơng có ngăn cản kịp người đàn bà bị vỡ đầu chết ln Ở nhiều nơi khác nhà có người chết người Bana đặt xác chết nằm sàn nhà lấy vải phủ kín chừa lại mặt bên cạnh họ đặt đồ cúng : xơi, gà người ngồi túc trực tay cầm tre nhỏ dài hai đũa đầu cột mảnh vải màu đỏ cờ lại phất qua lại trước mặt người chết, lúc đàn bà gái làng đến tụ họp xung quanh để kể lể theo điệu man rợ lạ kỳ Những lời than khóc điều kinh thuộc lòng phát theo nhịp trầm bổng ngân nga họ cầu mong cho linh hồn người chết sung sướng đừng trở quấy rầy họ Khi thấm mệt tất dừng lại Họ quay ăn uống chuyện trò lại tiếp tục kể lể chiều tối Trong lúc đàn bà khóc lóc kể lể thảm thiết, đàn ơng trai tráng tụ họp ngồi sân nhà,quay quần thành nhóm xung quanh vò rượu vừa ăn thịt vừa mút rượu chuyện trị nhộn nhịp họ gióng lên hồi chiêng hai tiếng để phụ họa cho tiếng khóc rên rỉ nhà Những người đến phúng viếng chia buồn tang chủ phải khóc lóc sau tang chủ ăn thịt uống rượu Sau xong nghi thức đó, người nhà ngả thịt ăn uống say sưa , vừa ăn họ lại vừa mang rượu thịt đến đút vào mồm xác chết Người Bana để xác chết nhà hôm, trừ cha mẹ hay bà ruột xa chưa kịp họ để chờ đến hai ngày Dưới sàn nhà người Bana để thân lớn đục rỗng ruột hình mõ lớn - quan tài làm sẵn Sau cúng lễ ăn uống xong họ khiêng xác chết đến nghĩa địa ven rừng đầu làng Ở vài người trai tráng đào xong huyệt đặt sẵn bên cạnh hòm Họ cho xác chết vào quan tài đậy nắp ván Trước hạ huyệt thân nhân lại làm lễ tạ thần linh thổ địa cho người chết tá túc lịng đất thần Sau chơn xong trở họ lại ăn uống: ngày thứ cho họ hàng khách làng lân cận , ngày thứ hai ngày Tơrak cho làng ngày sau mời bạn bè thân thuộc đến ăn nhậu Những thân nhân vắng mặt ngày chôn trở đến ngày thăm mả (Năng teh ) họ phải đến mồ ăn uống nhiều Những người chết xấu bị cọp ăn, chết đuối , tự sát hay người làng khác không tổ chức tang lễ làng mà thường làm mé làng chôn Người Bana tin người chết hay bị ám hại hay trận mạc linh hồn họ lên trời Mộ người Bana đắp thành nấm cao có rào xung quanh, bên họ dựng lều nhỏ sơ sài che mưa nắng người chết có nơi cư trú Sau chơn cất xong người trở làm ăn cũ G Những xu biến đổi người BaNa Biến đổi văn hóa phi vật thể Sinh sống cảnh thiên nhiên hùng vĩ cao ngun đất đỏ, giàu có phì nhiêu, qua chín, mười tháng lao động sản xuất cần cù, vất vả, tiếp nối thời gian ning nơng xưa kéo dài hàng tháng, người Bana tích lũy cho vốn văn nghệ dân gian phong phú, phản ánh sống sản xuất chiến đấu cư dân đương bước vào xã hội có giai cấp, phải chuyển sang đấu tranh liệt với chủ nghĩa thực dân cũ để tự giải phóng Văn nghệ dân gian: vốn văn nghệ dân gian dân tộc Bana sống động trước hết huyền thoại, truyền thuyết liên quan đến giai đoạn người sống lẫn với vị thần, vị anh hùng văn hóa (nửa thần), nhân vật lịch sử với kỳ tích đấu tranh với thiên nhiên hay với giặc giã Những huyền thoại hay truyền thuyết hệ thống hóa mức độ đó, so sánh với truyện người Xơ-đăng hay Gié-Triêng láng giềng • Đến đặc trưng cổ truyền văn hóa Bana có nhiều thay đổi Nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc bị mát, cần khôi phục Những biến đổi văn hóa mưu sinh a.Trồng trọt - xưa đồng bào Bana có ý thức khơng để cháy rừng rừng thiết thân với đời sống họ - ngày nay, dân số đông, ý thức bảo vệ rừng lại kém, phương thức canh tác rẫy trở nên lỗi thời, suất bị sút kém, rừng bị phá nhiều, thú rừng đi, dần nguồn lợi đáng kể, môi trường sống bị huỷ hoại - xu vùng Bana thu hẹp diện tích rẫy, mở rộng diện tích ruộng, chuyển rẫy thành ruộng khô khai phá ruộng nước - vườn gần nhà xưa trồng vài loại ăn quả, thuốc lá, thứ rau gia vị thường dùng Ngày tiếp xúc với đồng bào Việt gần thị xã, dọc đường giao thông, người Bana tạo nên khuôn viên nhà mảnh vườn xanh tốt, trồng nhiều loại ăn quả, nhiều loại rau trồng hoa đẹp mắt b Chăn nuôi - Hiện đàn ngựa mất, chưa khơi phục lại thiếu giống c Khai thác nguồn lợi tự nhiên - Do yêu cầu việc trao đổi hàng hoá ngày gia tăng, săn bắn với việc thu nhặt lâm thổ sản quý, đáp ứng số mặt hàng cho thương lái d Nghề thủ công - Trong xu phát triển kinh tế thị trường, sản phẩm dệt thủ cơng nói chung bị cạnh tranh khốc liệt Số người biết dệt vải, dệt thổ cẩm cao tuổi ngày e Trao đổi - Xuất người môi giới chưa chuyên nghiệp Những biến đổi văn hóa xã hội a Nhà - Trước chế độ gia đình lớn cịn thịnh hành có nhiều ngơi nhà dài dài hàng chục mét Bây theo chế độ gia đình vừa nhỏ nên ngơi nhà dài dần hạn chế, xuất VD: nhà dài An Khê có chiều dài từ 7m -15m, rộng 3-4m,cao 4-5m Sàn nhà cách mặt đất 1-1,5m Nhà có sàn lộ thiên hay có mái che cầu thang lên xuống Trong nhà chia làm phần, phía đơng quan niệm phía cửa sống nên gian vợ chồng chủ nhà Cạnh có bếp có đặt đá coi báu vật, thần mệnh gia đình Gian nơi tiếp khách có bếp lửa to, chỗ ngủ người phụ nữ trưởng thành phía Tây gian cặp vợ chồng, nhỏ, trai chưa đến tuổi tập trung nhà Rông b.Trang phục - Xưa : đàn ơng búi tóc đỉnh đầu để xõa Khăn chít theo kiểu đầu rìu Trong ngày bỏ mã người ta thường búi tóc sau gáy cắm vài cọng lông chim công - Nay : phần lớn để tóc ngắn, phụ nữ ưa để tóc ngang vai Khi búi cài lược lơng chim, trâm đồng, băng thiếc Đàn bà khơng chít khăn mà quấn dây vải hay vòng hạt cườm 4.Những biến đổi ẩm thực : Họ ăn cơm tẻ cơm nếp - Xưa : họ nấu ăn ống lồ ô - Nay : phổ biến nấu nồi Những biến đổi phong tục tập quán: a Biến đổi phong tục Ngày phong tục cưới hỏi người Bana có số thay đổi phù hợp với đời sống mới.Chén rượu cần thủ tục lễ cưới theo truyền thống ngày xưa, cịn cách tổ chức có phát sinh thêm theo đại có đàn để phục vụ cho niên Bây đám cưới Bana thay đổi trang phục, chẳng hạn khơng đóng khố hay người ta giày tây đến dự đám cưới Hiện trai gái yêu thương tự nguyện đến với hôn nhân phổ biến nhiều so với định gả bán cha mẹ Tuổi kết có xu hướng tăng lên, thường trai 25 tuổi lấu vợ, gái khoảng 20 tuổi lấy chồng Việc gả bán theo ý riêng cha mẹ xảy gia đình giàu có với gia đình nghèo lý kinh tế hay sắc đẹp Vấn đề để đến hôn nhân thời điểm trái gái phải thương yêu b Biến đổi tín ngưỡng Bên cạnh biến đổi tín ngưỡng truyền thống du nhập đạo thiên chúa đạo tin lành Sự gia tăng nhanh chóng đạo tin lành năm gần gây nên xáo trộn mạnh mẽ đời sống tín ngưỡng họ Những tác động tích cực Dù góc độ phải thừa nhận tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu đời sống văn hố, tình thần người Bana Phần lớn thừa nhận họ theo tín lành giáo lý mà linh mục truyền dạy nhiều nét tương đồng phù hợp với quần niệm truyền thống, phương thức hoạt động hoạt động tơn giáo cịn ý đến vấn đề cụ thể, thiết thực đời sống thường nhật, khuyên dạy đồng bào từ bỏ hủ tục nặng nề ma chay, cưới xin, cúng bái hướng tới sống văn minh Người Bana theo đạo cởi mở, linh hoạt bình đẳng quan hệ xã hội, ứng xử, giao tiếp Chính tơn giáo nhân tố thúc đẩy đồng bào cởi bỏ hủ tục lạc hậu , tập quán, thành kiến nặng nề, hình thành cung cách làm ăn mới… Những tác động tiêu cực Một số hệ phái tin lành hoạt động bất hợp pháp dùng nhiều thủ đoạn để kích động, xúi dục đồng bào địi li khai tự trị, lơi kéo, dụ dỗ đồng bào theo đạo để thực mưu đồ trị, gây khơng hậu tiêu cực Đáng ý đạo tin lành thâm nhập đến đâu giá trị văn hóa cổ truyền quý giá người Bana triệt tiêu tới đó, điều dễ nhận thấy người Bana theo đạo họ khn vào hình thức tổ chức, quy tắc quản lý tơn giáo đó, khơng gian văn hố truyền thống khơng bị thu hẹp cộng đồng mà bị biến đổi mục đích, cơng Tập qn lối sống tiếp thu từ tơn giáo hồn tồn xa lạ với truyền thống sắc văn hóa tộc người

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan